1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu VIỆC dạy học TRONG môi TRƢỜNG đa văn hóa ở VÙNG dân tộc MIỀN núi PHÍA bắc

68 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU VIỆC DẠY HỌC TRONG MÔI TRƢỜNG ĐA VĂN HÓA Ở VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC Mã số: B2015– TN03-07 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý Thái Nguyên, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU VIỆC DẠY HỌC TRONG MƠI TRƢỜNG ĐA VĂN HĨA Ở VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC Mã số: B2015– TN03-07 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Ngơ Thị Thanh Quý Thái Nguyên, tháng năm 2018 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Viện NCXHNVMN PGS.TS Nguyễn Thị Tính Giáo dục học Xây dựng đề cƣơng nội dung bồi dƣỡng nâng cao lực dạy học mơi trƣờng đa văn hóa Khoa Ngữ văn - PGS.TS Nguyễn Hằng Phƣơng Trƣờng ĐHSP TN; Thiết kế câu hỏi điều tra xã hội học Văn hóa Giáo dục Xây dựng chuyên đề TS Nguyễn Thị Thu Thủy Khoa Ngữ văn; Giáo Xây dựng chuyên dục học đề Tƣ vấn cộng tác TS Nguyễn Thị Minh Thu Khoa Ngữ văn; Văn hóa Giáo dục Xây dựng chuyên đề TS Ngô Thị Thanh Nga Khoa Ngữ văn, Văn Xây dựng chuyên đề hóa Giáo dục Chỉnh sửa bổ sung tài liệu NCS.Ngô Thị Thu Trang Khoa Ngữ văn, Văn Rà soát nội dung tài học, Văn hóa liệu bồi dƣỡng lực giáo viên ThS Phùng Thị Thanh Tú ThS Đồng Thị Thanh Bộ môn Ngoại Ngữ, Dịch thuật tài liệu Văn hóa Giáo dục tiếng Anh Phịng NCKH, Giáo Báo cáo tổng hợp ý dục học kiến; Thƣ ký đề tài ii DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị ngồi nƣớc Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên ngƣời đại diện đơn vị Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Xin ý kiến chuyên gia PGS.TS Phạm Hồng Đại học Thái Nguyên tƣ vấn định hƣớng Quang – Hiệu trƣởng nghiên cứu lý luận Trƣờng Đại học Sƣ Phạm – ĐHTN Khoa Ngữ văn trƣờng ĐHSP Cơ sở lý luận PGS.TS Đào Thủy Đại học Thái Nguyên thực tiễn Khoa Văn trƣờng Chuyên gia tƣ vấn ĐHKHHNV – ĐHQG Hà Nội Khoa Văn trƣờng ĐHKH - Chuyên gia tƣ vấn ĐHTN Nguyên Trƣờng CĐ cộng đồng Bắc Tƣ vấn, cung cấp tƣ liệu Kạn Nguyễn Thị Thủy – Phòng Đào tạo Trƣờng CĐ Sƣ phạm Cao Tƣ vấn, cung cấp tƣ liệu Bằng Nguyễn Thị Hƣờng – Khoa Bồi dƣỡng PGS.TS Lê Chí Quế TS Phạm Thị Phƣơng Thái - Trƣởng khoa Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cung cấp số liệu điều Nguyễn Thị SenBắc Kạn tra khảo sát Chuyên viên Sở GD & ĐT Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cung cấp số liệu điều Đỗ Trung Thân Hà Giang tra khảo sát Trƣởng phòng Giáo dục phổ thông Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cung cấp số liệu điều Trịnh Hữu Khang Cao Bằng tra khảo sát Giám đốc Sở GD & ĐT Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cung cấp số liệu điều Phan Văn Em - Phó Tuyên Quang tra khảo sát giám đốc Sở GD & ĐT iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận Phƣơng pháp nghiên cứu NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC ĐA VĂN HÓA Ở VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu dạy học đa văn hóa 1.1.1 Những nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Những nghiên cứu nƣớc 1.2 Cơ sở khoa học 12 1.2.1 Các khái niệm 12 1.2.2 Cơ sở lý thuyết giáo dục đa văn hóa 16 1.3 Quan điểm nghiên cứu 18 1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc ngƣời 18 1.3.2 Mục tiêu nội dung giáo dục môi trƣờng đa văn hóa 19 1.3.3 Phƣơng thức giáo dục mơi trƣờng đa văn hóa 23 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc dạy học môi trƣờng đa văn hóa 28 1.4.1 Mơi trƣờng văn hóa gia đình 28 1.4.2 Mơi trƣờng văn hóa học đƣờng 29 1.4.3 Mơi trƣờng văn hóa cộng đồng địa phƣơng 31 Chƣơng THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRONG MƠI TRƢỜNG ĐA VĂN HĨA Ở VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 35 2.1 Một số vấn đề chung khảo sát thực trạng 35 2.1.1 Mục đích khảo sát 35 2.1.2 Đối tƣợng khảo sát 35 2.1.3 Phƣơng pháp khảo sát 35 iv 2.2 Khái quát vấn đề dạy học mơi trƣờng đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc 36 2.3 Thực trạng nhận thức vấn đề dạy học mơi trƣờng đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc 42 2.4 Thực trạng dạy học mơi trƣờng đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc 48 2.4.1 Thực trạng thực mục tiêu dạy học mơi trƣờng đa văn hóa thực 48 2.4.2 Thực trạng phƣơng pháp dạy học mơi trƣờng đa văn hóa 50 2.4.3 Thực trạng trang thiết bị dạy học hình thức tổ chức dạy học mơi trƣờng đa văn hóa 53 2.4.4 Các yếu tố tác động đến hiệu giáo dục môi trƣờng đa văn hóa 56 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TRONG MƠI TRƢỜNG ĐA VĂN HĨA CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG 66 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp nâng cao lực dạy học mơi trƣờng đa văn hóa cho đội ngũ giáo viên 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 67 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đối tƣợng 68 3.1.3 Ngun tắc đảm bảo tính hiệu quả, tồn diện 69 3.2.Giải pháp mục tiêu dạy học môi trƣờng giáo dục đa văn hóa 71 3.2.1 Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ 71 3.2.2 Mục tiêu chƣơng trình 73 3.2.3 Mục tiêu phƣơng pháp giảng dạy 74 3.2.4 Mục tiêu phối hợp đào tạo bồi dƣỡng ngƣời học mơi trƣờng đa văn hóa 76 3.3 Các nhóm giải pháp nâng cao lực dạy học mơi trƣờng giáo dục đa văn hóa 77 3.3.1 Nhóm giải pháp điều kiện 77 3.3.2 Nhóm giải pháp quản lý 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 v THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: Tên đề tài: Nghiên cứu việc dạy học mơi trƣờng đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc - Mã số: B2015– TN03-07 - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý - Tổ chức chủ trì: Đại học Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: 2015-2018 Mục tiêu: Đề xuất đƣợc số giải pháp nâng cao lực dạy học mơi trƣờng đa văn hóa cho đội ngũ giáo viên phổ thơng vùng dân tộc miền núi phía Bắc Tính sáng tạo: Đề xuất đƣợc giải pháp trọng tâm nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên phổ thông môi trƣờng giáo dục đa văn hóa Kết nghiên cứu - Tổng hợp vấn đề lí luận dạy học mơi trƣờng đa văn hóa; - Thực trạng dạy học mơi trƣờng đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc; - Đƣa số giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học mơi trƣờng giáo dục đa văn hóa cho đội ngũ giáo viên phổ thông Sản phẩm 5.1 Sản phẩm khoa học 5.1.1 Sách tham khảo: Ngô Thị Thanh Q, Dạy học mơi trường đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc (130 trang, đƣợc Hội đồng nghiệm thu theo Quyết định số 1682/QĐ-ĐHSP ngày 16.5.2018 Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên, làm thủ tục xuất Nxb Đại học Thái Nguyên) 5.1.2 Bài báo (1) Ngô Thị Thanh Quý (2015), “Trách nhiệm giảng viên trƣờng sƣ phạm với chƣơng trình phổ thơng mới”, Tạp chí Giáo dục, số 11, tr 16 -18 (2) Ngô Thị Thanh Quý (2016), “Một số vấn đề dạy học môi trƣờng đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam”,Tạp chí Giáo dục, số 10, tr 94 -96 (3) Ngô Thị Thanh Quý – Vƣơng Thị Hồng (2016), “Biểu tƣợng văn hóa thần thoại ngƣời Việt”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - ĐHTN, số 10, tr 63- 68 (4) Ngo Thi Thanh Quy (2017), “Multicultural education in Vietnam in the globalization context „ Proceedings of International Conference Teachers and Educational Administrators competence in the context of globalisation, p.118 -125 vi 5.2 Sản phẩm đào tạo (1) Phạm Thị Thanh Tuyền (2016), Văn hóa ứng xử người Việt truyện cổ tích thần kỳ, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên (2) Nguyễn Thị Hằng (2017), Văn hóa ứng xử truyện cười dân gian người Việt, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên Phƣơng thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu - Phƣơng thức chuyển giao: + Chuyển giao thông qua tài liệu báo liên quan đến đề tài hƣớng dẫn học viên, sinh viên, giáo viên phổ thông + Hợp đồng giáo dục tác giả với sở giáo dục có nhu cầu tổ chức tập huấn cho giáo viên nói chuyện chuyên đề cho học viên sinh viên vấn đề dạy học môi trƣờng giáo dục đa văn hóa - Địa ứng dụng: Viện nghiên cứu xã hội & nhân văn miền núi; Trƣờng đại học Sƣ Phạm - Đại học Thái Nguyên trƣờng Sƣ phạm khác nƣớc; Các trƣờng phổ thông khu vực miền núi phía Bắc nói riêng sở giáo dục mơi trƣờng đa văn hóa nói chung - Tác động lợi ích: Từng bƣớc làm thay đổi nhận thức phƣơng pháp dạy học giáo viên theo định hƣớng giáo dục môi trƣờng đa văn hóa Tổ chức chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Ngày 10 tháng năm 2018 Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý vii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Tên đề tài: Studies teaching in multicultural environment in Northern mountainous area Code number: B2015– TN03-07 Coordinator: Assoc Prof Ngo Thi Thanh Quy Implementing institution: Thai Nguyen University Duration: from 2015 to 2018 Objective(s): Proposing solutions to improve teaching capacity in multicultural environment for teachers in ethnic minority areas in the North Creativeness and innovativeness: Proposing solutions to enhance the teaching capacity of the teachers in the multicultural environment Research results: Synthesizing some theoretical issues on teaching in multicultural environment; - Current status of teaching in multicultural environment in mountainous ethnic areas in the north - Introduce some solutions to improve the quality of teaching in multicultural environment for teachers Products: 5.1 Scientific products 5.1.1 Reference book: Ngo Thi Thanh Quy, Research on teaching in multicultural environment in Northern mountainous area (130 pages, waiting for publisher) 5.1.2 Article (1) Ngo Thi Thanh Quy (2015), “Responsibility of teachers of the Teachers College with the new curriculum”, Journal of Education, Number 11, p 16 - 18 (2) Ngo Thi Thanh Quy (2016), “Some Teaching Issues in Multicultural Environments in the Mountainous Region of Northern Vietnam”, Journal of Education, Number 10, p 94-96 viii (3) Ngo Thi Thanh Quy - Vuong Thi Hong (2016), “Cultural Icon in Vietnamese mythology”, Journal of Science and Technology - TNU, Number 10, p 63 – 68 (4) Ngo Thi Thanh Quy (2017), “Multicultural education in Vietnam in the globalization context”, Proceedings of International Conference Teachers and Educational Administrators competence in the context of globalisation, p.118 -125 5.2 Training products (1) Pham Thi Thanh Tuyen (2016), Vietnamese fairy tale tales from the perspective of culture, Master thesis, TNU - Thai Nguyen University of Education (2) Nguyen Thi Hang (02017), Behavioral Culture in Vietnamese Folk Jokes, Master thesis, TNU -Thai Nguyen University of Education Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability: - Transfer method: Transfer through documents and articles related to the topic and direct guidance to students, students and teachers + Educational contract between the author and educational institutions that needs to organize teacher training and seminars for students and students on the issue of education in the multicultural environment - Address of application: Institute for Social Studies & Humanities in Mountainous Areas; The University of Education - Thai Nguyen University and other schools in the country; Schools in the Northern mountainous region in particular and schools in the multicultural environment in general - Impact and benefit: change the knowledge of teachers and help them to improve the teaching methods, using learner of education in multicultural environment Implementing institution 10, August 2018 Coordinator Assoc Prof Ngo Thi Thanh Quy 44 hướng dẫn phụ huynh đưa trẻ đến trường Nhiều phụ huynh không đưa được, thầy giáo đến tận nhà đưa em Ngày trước sở vật chất thiếu thốn, thầy trò dạy – học lớp học xiêu vẹo, địa bàn xa xơi, mưa gió lại khó khăn, em học sinh khơng đủ sách giáo khoa để học… Tuy nhiên, quan tâm từ UBND huyện Na Hang, sở vật chất trường ngày nâng cao hơn, đời sống giáo viên cải thiện nhiều (Phỏng vấn sâu, giáo viên, nam, 52 tuổi, Trường tiểu học Năng Khả, Tuyên Quang) Với quan tâm đặc biệt, hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo có văn bản, sách cụ thể nhằm triển khai đảm bảo mục tiêu hoạt động đào tạo giáo dục Trong đó, nội dung văn đạo việc thực triển khai định cụ thể đƣa từ trƣớc, tiếp thực nhiệm vụ giai đoạn Thực nâng cao chất lƣợng giáo dục vùng dân tộc thiểu số miền núi Đây nhóm đối tƣợng có điều kiện hồn cảnh khó khăn, nữa, môi trƣờng sống nhƣ môi trƣờng giáo dục cịn có bất cập, đặc biệt mơi trƣờng giáo dục đa văn hóa, vấn đề dạy học lại khó khăn Một số sách chƣơng trình cụ thể: - Chính sách ƣu đãi cán quản lý nhà giáo công tác vùng dân tộc theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 Chính phủ; - Chính sách ƣu đãi học sinh dân tộc thiểu số đƣợc thực theo Quyết định số 152/2007/QĐ-TTg ngày 14/9/2007 Thủ tƣớng Chính phủ học bổng học sinh, sinh viên học sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; - Chính sách phát triển sở hạ tầng, trang thiết bị giáo dục với chƣơng trình kiên cố hố trƣờng, lớp học Thực theo Quyết định số 159/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 Thủ tƣớng Chính phủ (giai đoạn I từ năm 2002 đến 2005 giai đoạn II từ năm 2008 đến 2012) - Ngồi cịn có chƣơng trình, dự án khác nhƣ: Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn, theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ, hạng mục chƣơng trình có hạng mục xây dựng kiên cố hoá trƣờng học; - Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia giáo dục đào tạo (Dự án Hỗ trợ giáo 45 dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số vùng có nhiều khó khăn); - Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn; - Dự án phát triển giáo dục trung học sở; - Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Trang thiết bị giáo dục đƣợc ƣu tiên đầu tƣ cho vùng dân tộc thiểu số, nhƣ thiết bị phục vụ giảng dạy học tập (máy vi tính, dụng cụ thí nghiệm, sách tham khảo ), cấp sách giáo khoa, hỗ trợ học phẩm tối thiểu cho học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn vùng dân tộc thiểu số …chúng ta phải luôn trọng tới giáo dục, dạy học tới em học sinh Chúng luôn dành quan tâm đặc biệt tới việc hỗ trợ cho em học sinh Hàng năm chúng tơi có chương trình ủng hộ đồ dùng học tập sách vở, đồ dùng học tập… em xa có thành tích học tập chúng tơi khen tặng xe đạp để khuyến khích em (Phỏng vấn sâu, cán huyện, nam, 47 tuổi, Tuyên Quang) Cần đặc biệt trọng tới việc nâng cao nhận thức học sinh môi trƣờng đa văn hóa Bởi mơi trƣờng đa văn hóa có kết hợp nhiều yếu tố, yếu tố văn hóa, yếu tố phong tục tập quán, tâm lý dân tộc… yếu tố tác động đến hiệu dạy học Học sinh có nhận thức đƣợc vai trị nhƣ trách nhiệm thân có hành động nhƣ có động thái độ học tập cho phù hợp Đồng thời, việc nhận thức giáo viên yếu tố quan trọng góp phần tích cực vào hiệu việc dạy học Giáo viên cần có nhận thức rõ môi trƣờng làm việc để điều chỉnh hoạt động giảng dạy Bảng 2.1 Nhận diện giáo dục mơi trường đa văn hóa Hiểu mơi trƣờng đa văn hóa N Tỷ lệ (%) Là mơi trƣờng có nhiều văn hóa khác 75 50,0 Là mơi trƣờng có văn hóa trở lên cá 128 85,3 nhân mang đặc trƣng riêng ngơn ngữ, văn hóa tác động qua lại với (Nguồn: Xử lý kết khảo sát, 2016) 46 Qua khảo sát, nhận diện giáo viên giáo dục đa văn hóa khác nhau, số lƣợng giáo viên nhận thức môi trƣờng giáo dục đa văn hóa “Là mơi trường có văn hóa trở lên cá nhân mang đặc trưng riêng ngơn ngữ, văn hóa tác động qua lại với nhau” Trong có 128 giáo viên đồng ý với quan điểm chiếm 85,3% tổng số giáo viên tham gia khảo sát Môi trường đa văn hóa giáo dục hiểu mơi trường có tồn yếu tố khác biệt ngơn ngữ, văn hóa khác biệt yếu tố sinh hoạt…Mơi trường đa văn hóa mơi trường mà cá nhân khác biệt ngôn ngữ, phong tục tập quán, sinh hoạt sinh hoạt học tập ngôn ngữ chung tiếng phổ thông để từ làm cầu nối cá nhân có khác biệt mặt ngôn ngữ, phong tục Giáo viên có vai trị quan trọng mơi trường để kết nối cá nhân khác biệt ngơn ngữ hiểu tơn trọng đặc trưng mặt văn hóa Một giáo viên tỉnh Cao Bằng chia sẻ khó khăn dạy lớp học sinh dân tộc ngƣời khác nhau: …Là giáo viên, lớp mà em đến từ nhiều địa phương khó, đây, lớp học lại có nhiều dân tộc khác Tày, Nùng, Dao… Việc di chuyển đến địa điểm học khó khăn, thiếu sở vật chất, lớp học chưa cải thiện, nhận thức em hạn chế, … dân tộc khác nên ngơn ngữ, văn hóa từ cách ăn uống, giao tiếp… em khác Vì vậy, giáo viên, chúng tơi phải điều hịa được, làm cho em sống môi trường thực hòa đồng nâng cao việc tiếp thu học hơn… cố gắng lớn (Phỏng vấn sâu, giáo viên, nữ, 35 tuổi, Trường tiểu học Hòa An, Cao Bằng) Mặc dù giáo dục vùng sâu, vùng xa đạt đƣợc thành tựu định góp phần tích cực vào phát triển đất nƣớc, song để theo kịp với phát triển chung đất nƣớc khu vực, sách phát triển giáo dục - đào tạo vùng dân tộc thiểu số nƣớc ta bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế Cụ thể: 47 Thứ nhất, sách giáo viên, cán quản lý giáo dục vùng dân tộc chƣa đủ mạnh để khuyến khích giáo viên, cán quản lý giáo dục tâm huyết, cống hiến hết khả cho nghiệp phát triển giáo dục đào tạo vùng dân tộc Trên thực tế sách giáo viên, cán quản lý tỉnh miền núi nhiều hạn chế Như thực phải yêu nghề, yêu trẻ làm khơng khơng thể mà theo điều kiện khó khan, sách chưa đủ kể mặt vật chất tinh thần… sống hàng ngày phải lo lắng lại cịn có hạn chế điều kiện hồn cảnh… Thế nên khơng phải riêng tơi mà tất giáo viên mong muốn quan tâm đầu tư nữa… (Phỏng vấn sâu, giáo viên, nữ, 38 tuổi, Trường THCS Đồng Mỏ, Lạng Sơn) Thứ hai, chế độ tiền lƣơng phụ cấp nhƣ chƣa thu hút đƣợc giáo viên tình nguyện đến cơng tác vùng dân tộc khó khăn; chế độ sách đƣợc thực theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 Chính phủ có điềm bất cập giáo viên cán quản lý giáo dục công tác thị trấn, thị xã tỉnh vùng cao, miền núi Thứ ba, sách học sinh dân tộc nay, có học sinh, sinh viên cử tuyển, dự bị đại học dân tộc, trƣờng phổ thông dân tộc nội trú đƣợc hƣởng học bổng sách Học sinh, sinh viên ngƣời dân tộc thiểu số vùng cao học sở đào tạo cơng lập, hệ quy, dài hạn đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội; học sinh nghèo ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc hƣởng sách miễn giảm học phí Ngồi đối tƣợng trên, Nhà nƣớc chƣa có sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên ngƣời dân tộc thiểu số theo học trƣờng đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Chƣa có sách hỗ trợ học sinh dân tộc thiểu số học trƣờng phổ thông bán trú vùng dân tộc thiểu số, miền núi Chế độ học bổng đƣợc điều chỉnh theo mức lƣơng (hiện 80% mức lƣơng bản), song việc tăng mức học bổng không theo kịp với tốc độ tăng số giá sinh hoạt tiêu dùng Điều ảnh hƣởng không nhỏ đến học 48 tập đời sống sinh hoạt học sinh Ngành Giáo dục chƣa có giải pháp phù hợp việc đào tạo học sinh dân tộc thiểu số 2.4 Thực trạng dạy học mơi trƣờng đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc 2.4.1 Thực trạng thực mục tiêu dạy học mơi trường đa văn hóa thực Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc dạy học mơi trƣờng đa văn hóa giáo viên nhân tố quan trọng định đến kết việc dạy học môi trƣờng đa văn hóa Kết nghiên cứu cho thấy, giáo viên ý thức cao đánh giá vai trị việc dạy học mơi trƣờng đa văn hóa Biểu đồ Vai trị giáo viên việc dạy học (Nguồn: Xử lý kết khảo sát, 2016) Có đến 80,0% ý kiến ngƣời đánh giá vai trò giáo viên mức “Rất quan trọng”; 20% lại đánh giá vai trị giáo viên “Quan trọng” Nhìn chung việc đánh giá vai trị giáo viên mơi trƣờng giáo dục đa văn hóa khơng thể thay Họ nhịp cầu kết nối văn hóa mang đặc trƣng khác cho ngƣời học Tuy nhiên, chất lƣợng giáo viên chƣa đồng vùng, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Số giáo viên đạt chuẩn cịn q chƣa 49 đáp ứng u cầu đổi giáo dục Đời sống vật chất tinh thần giáo viên vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn thiếu thốn … giáo viên có vai trị quan trọng lắm, mà khơng có thầy giáo cô giáo lại vùng núi xa xơi chữ khơng đến với người dân đâu Trên nghèo, bé phải làm nương rồi, cha mẹ em vất vả không hiểu tầm quan trọng việc học nên giáo viên vừa phải dạy chữ cho học sinh, vừa phải làm cơng tác động viên gia đình cho em học Nhưng số lượng giáo viên cịn ít, cịn chưa đào tạo đầy đủ nên hạn chế… (Phỏng vấn sâu, giáo viên, nam, 42 tuổi, Trường THCS Đồng Mỏ, Lạng Sơn) Một số giáo viên dân tộc thiểu số hạn chế ngơn ngữ tiếng Việt Trong q trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên, bồi dƣỡng chuẩn hoá chuyên môn nghiệp vụ, nhà trƣờng lại chƣa quan tâm đến bồi dƣỡng tiếng Việt cho giáo viên dân tộc, số giáo viên gặp khó khăn đổi phƣơng pháp dạy học Nhiều giáo viên đƣợc tập huấn nhƣng lúng túng triển khai dạy học cập nhật kiến thức Số giáo viên dạy trƣờng phổ thông dân tộc nội trú có chất lƣợng nghiệp vụ tay nghề chƣa thật đáp ứng yêu cầu đào tạo Một số giáo viên thời gian đào tạo lại ngắn (hệ cấp tốc) nên ảnh hƣởng đến kết dạy học Đội ngũ dạy nghề, đặc biệt nghề cần cho địa phƣơng chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Kỹ dạy học giáo viên điểm yếu, kỹ sử dụng thiết bị dạy học, kỹ tổ chức giáo dục ngồi cho học sinh Tơi năm năm 50 rồi, dạy học gần 20 năm trời Nhớ lại ngày lên khổ cực, từ sống tới việc dạy học Việc dạy học vốn khó, mơi trường mà em dân tộc miền núi cịn khó trăm lần Cuộc sống thiếu thốn, nơi công tác nghèo nàn sập sệ, sống xa nhà với nhiều nỗi nhớ nhung đơi hạnh phúc gia đình bị ảnh hưởng… Đời sống vật chất thiếu thốn, đời sống tinh thần gặp nhiều trắc trở động lực lớn tình cảm học sinh vùng cao mang lại Nhiều nghĩ muốn bỏ nghề xuôi lên lớp, nhìn ánh mắt bừng sáng học trị khơng bỏ Thiết nghĩ giáo viên, dạy đâu 50 dạy, việc dạy học cho quan trọng lắm, coi em học sinh khơng phải xa lạ Cái nghề chọn khơng phải chọn nghề nữa… (Phỏng vấn sâu, giáo viên, nữ, 54 tuổi, Trường tiểu học Đồng Mỏ, Lạng Sơn) Về mục tiêu dạy học cho học sinh vùng núi phía Bắc, ngồi việc bổ sung kiến thức, nâng cao nhận thức, trƣờng học máy hành mà hầu hết trẻ em đƣợc tiếp xúc, thông qua thời khóa biểu, nội quy, quy định giúp cho ngƣời học có ý niệm nhóm, tổ chức Chẳng hạn, việc giáo viên chia lớp thành nhiều tổ, tổ chứa thành viên, thành viên đảm nhiệm chức năng, nhiệm vụ khác nhƣ tổ trƣởng, tổ phó, thành viên… cịn tổ chức lớp có lớp trƣởng, lớp phó, tổ trƣởng cờ đỏ, quản ca… Trong đó, lần em nhận thức đƣợc vị trí, tƣơng ứng với vị trí vai trị tổ chức Ví dụ nhƣ lớp trƣởng có vị trí cao nhất, đảm nhiệm vai trị bao qt lớp, quản ca có vị trí mảng văn nghệ, ca hát có trách nhiệm bắt nhịp cho bạn lớp tổ chức sinh hoạt văn nghệ đầu giờ, Chỉ từ việc nhỏ, trẻ em học cách hoạt động tập thể, sống cộng đồng có trách nhiệm với ngƣời khác Ngoài ra, giáo dục nhà trƣờng cịn có vấn đề mà nhà xã hội học, giáo dục học gọi chƣơng trình giảng dạy ẩn hay giáo dục ẩn Nó góp phần hình thành nên giá trị, tiêu chuẩn văn hóa quan trọng Tức việc giáo dục em thông qua môn học khác Chẳng hạn, môn thể thao ngồi rèn luyện thể chất cịn dạy cho trẻ tinh thần thi đua; học sinh nam nữ đƣợc hƣớng đến vấn đề phù hợp với giới tính theo quy ƣớc Thông qua môn Ngữ văn, Lịch sử, ngồi kiến thức em cịn đƣợc giáo dục tình u q hƣơng đất nƣớc, lịng tự tơn dân tộc, đức tính cần cù chịu khó, kiên cƣờng, mạnh mẽ sống… 2.4.2 Thực trạng phương pháp dạy học môi trường đa văn hóa Phƣơng pháp dạy học mơi trƣờng đa văn hóa đóng vai trị quan trọng việc thực mục tiêu truyền đạt kiến thức, kỹ cho em học sinh miền núi môi trƣờng đa văn hoá 51 Bảng 2.2 Mục tiêu phương pháp dạy học môi trường đa văn hóa Các Phƣơng pháp Đã sử dụng 147 Tỷ lệ (%) 98,0 146 97,3 3.Làm cho học sinh biết hợp tác chia sẻ (thảo luận nhóm) 147 98,0 Tận dụng hỗ trợ phƣơng tiện dạy học Học cách thức tới hiểu biết Coi trọng khám phá khai phá học thuật 6.Học kỹ thực hành thái độ thực tiễn nghề nghiệp 7.Học phong cách độc lập, sáng tạo, linh hoạt nhận thức hành động Biết mềm hóa tƣ ứng biến 146 97,3 129 86,0 135 90,0 143 95,3 1.Làm cho học sinh biết tự học, tự vận dụng 2.Luôn liên hệ với thực tiễn thay đổi 8.Học phƣơng pháp nghiên cứu từ phân tích đối 96 64,0 tƣợng mơi trƣờng để tìm giải pháp đồng giải tình đa chiều (Nguồn: Xử lý kết khảo sát, 2016) Để nâng cao hiệu học tập học sinh trƣờng, giáo viên vận dụng kỹ nhƣ phƣơng pháp dạy học khác để giảng đạt hiệu Trong giáo viên đƣợc hỏi sử dụng phƣơng pháp để dạy cho học sinh giáo viên trả lời phƣơng pháp đƣợc vận dụng trình dạy học cho học sinh: Làm cho học sinh biết tự học, tự vận dụng; Luôn liên hệ với thực tiễn thay đổi; Làm cho học sinh biết hợp tác chia sẻ (thảo luận nhóm); Tận dụng hỗ trợ phƣơng tiện dạy học; Học phong cách độc lập, sáng tạo, linh hoạt nhận thức hành động Biết mềm hóa tƣ tuỳ ứng biến phƣơng pháp đƣợc giáo viên sử dụng 90,0% Trong phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều giáo viên làm cho học sinh tự biết cách học tự vận dụng Là học sinh vùng cao, dân tộc thiểu số nên nhận thức em cịn hạn chế, vậy, chúng tơi ln có trị chơi cho em hay thi nho nhỏ vừa kết hợp với giải trí lại dạy cho em nhiều điều Chẳng hạn vẽ tranh làng em, thi đố vui vùng miền mà giảng dạy,… em sôi tham gia… (Phỏng vấn sâu, giáo viên, nam, 48 tuổi, Trường tiểu học Đồng Mỏ, Lạng Sơn) 52 Ngoài ra, giáo viên sử dụng phƣơng pháp giáo dục khác ví dụ nhƣ: Học cách thức tới hiểu biết Coi trọng khám phá khai phá (86,0%); Học phƣơng pháp nghiên cứu từ phân tích đối tƣợng mơi trƣờng để tìm giải pháp đồng giải tình đa chiều (64,0%) Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc dùng giáo viên bậc THPT giai đoạn học sinh có khả để nghiên cứu chứng minh quan điểm Đặc biệt, việc nghiên cứu cách học phƣơng pháp học từ việc phân tích đối tƣợng mơi trƣờng để tìm giải pháp phƣơng pháp Điều cho thấy, giáo viên dạy học mơi trƣờng đa văn hóa cần có cách thức nhƣ phƣơng pháp cụ thể để vận dụng kiến thức mà đƣợc học truyền đạt lại cho học sinh rút ngắn khoảng cách miền núi đồng Việc áp dụng phƣơng pháp vào dạy học cho học sinh miền núi cần xem xét nhiều yếu tố trình độ giáo viên học sinh, mức độ tiếp thu vận dụng học sinh… Chính vậy, cần có phƣơng pháp dạy cho phù hợp Đối với học sinh ngƣời dân tộc, nhầm lẫn hai ngôn ngữ nên thƣờng mắc lỗi giao thoa ngôn ngữ Hiện tƣợng diễn cá nhân cộng đồng phạm vi giao tiếp, thể tất bình diện ngơn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Đây lực cản lớn ảnh hƣởng đến việc tiếp nhận kiến thức học sinh Giáo viên phải điều tra phát tính phổ biến tƣợng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp tiếng mẹ đẻ xen vào, gây cản trở hay nhiễu loạn ngơn ngữ tiếng Việt, sau sử dụng mẫu ngữ liệu từ viết mắc lỗi học sinh dạng tập từ, đặt câu, làm văn, để sửa chữa sai sót cấu tạo ngữ âm, ngữ pháp, hƣớng dẫn cách viết tả luyện đọc âm tiếng Việt Nhận diện phân loại giao thoa ngôn ngữ việc làm cần thiết ngƣời giáo viên để tìm hƣớng phát huy giao thoa tích cực khắc phục giao thoa tiêu cực Về việc dạy học em học sinh vùng dân tộc thiểu số khó khăn, chúng tơi cố gắng sử dụng nhiều cách khác em hiểu Trước dạy cho em tiếng Việt, chúng tơi phải học tiếng Tày em để 53 dạy, chúng tơi dạy song ngữ để em hiểu Chẳng hạn viết, để hai từ tiếng Việt tiếng Tày bên cạnh để em so sánh hiểu, nhận dạng mặt chữ, sau che chữ Tày để lại tiếng Việt, dùng trắc nghiệm nối chữ, câu… (Phỏng vấn sâu, giáo viên, nữ, 33 tuổi, Trường tiểu học Hòa An, Cao Bằng) 2.4.3 Thực trạng trang thiết bị dạy học hình thức tổ chức dạy học mơi trường đa văn hóa Là địa bàn đặc biệt, vùng núi phía Bắc có nhiều vấn đề khác ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học Trong đó, hình thức dạy học đóng vai trị quan trọng Theo kết nghiên cứu cho thấy, giáo viên dạy học trƣờng Dân tộc nội trú địa bàn tỉnh khảo sát chủ yếu tự trang bị thiết bị dạy học Khi đƣợc hỏi thiết bị dạy học đƣợc trang bị từ đâu phần lớn giáo viên trả lời “tự trang bị”, số Bộ Giáo dục trang bị Trong số giáo viên trả lời “tự thân trang bị” chiếm 80,7%; tỷ lệ nhận đƣợc hỗ trợ đƣợc trang bị thiết bị dạy học từ phía Bộ Giáo dục chiếm 33,3% tổng số 150 giáo viên tham gia khảo sát Nghiên cứu tiến hành điểm trƣờng Dân tộc nội trú thuộc tỉnh Cao Bằng, Tuyên Quang Lạng Sơn tỉnh lại có đặc trƣng riêng điều kiện kinh tế, xã hội lẫn sách giáo dục Đặc biệt khu vực tỉnh Cao Bằng mức độ hỗ trợ nhƣ sách quan tâm đến trang thiết bị dạy học cho giáo viên nhiều Xuất phát từ lý đặc điểm điều kiện địa hình, điều kiện kinh tế - xã hội Đảng nhà nƣớc ta trọng quan tâm đến vùng núi khó khăn Có đƣợc trang bị tốt thiết bị dạy học hay sở vật chất đảm bảo nâng cao hiệu đào tạo Chính vậy, cần quan tâm đầu tƣ vùng có điều kiện kinh tế khó khăn Cần tăng cƣờng quan tâm đến việc đầu tƣ trang thiết bị dạy học cho giáo viên ví dụ nhƣ máy tính để cập nhật thơng tin giáo dục nói chung; tăng cƣờng đầu tƣ hỗ trợ mặt tài để giáo viên yên tâm dạy học Một vấn đề đáng quan tâm hỗ trợ mặt tài cho giáo viên dạy học thấp 54 Đơn vị: % Biều đồ 4.Các nguồn đầu tư trang thiết bị giáo dục cho giáo viên (Nguồn: Xử lý kết khảo sát, 2016) Nhƣ vậy, nói, giáo viên làm việc mơi trƣờng giáo dục đa văn hóa ngồi việc gặp khơng khó khăn mặt ngơn ngữ, điều kiện kinh tế, điều kiện sinh hoạt… mà thiết bị phục vụ cho hoạt động học dạy học Đây điểm đáng lƣu ý để góp phần tăng thêm tinh thần động lực cho giáo viên cần có sách hỗ trợ cụ thể nhƣ việc đầu tƣ trang thiết bị cho giáo viên phục vụ cho hoạt động đào tạo mơi trƣờng đa văn hóa Trang thiết bị đơn sơ, học sinh tiểu học gần nhƣ khơng đƣợc học tập phịng học đại, số trƣờng trung tâm có phịng tin học nhƣng học sinh đƣợc sử dụng để học tập, thiếu giáo viên chƣơng trình khơng đƣợc triển khai đầy đủ mà hình thức tổ chức dạy học giáo viên đơn điệu có bảng đen, phấn trắng, sách giáo khoa lặp lại ngày qua ngày khác Các hình thức tổ chức dạy học khác giáo viên vùng đa văn hóa chƣa đƣợc phát huy nhƣ tổ chức dạy học trải nghiệm cho học sinh, lấy kiến thức chuẩn làm điểm tựa để bổ sung nội dung trải nghiệm sáng tạo, tích hợp kiến thức chuẩn thực hành từ đời sống văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, cấp lãnh đạo cần quan tâm đến ngƣời dạy mơi trƣờng đa văn hóa vùng dân tộc, miền núi Những ngƣời giáo viên nơi cần phải có lĩnh, sắc riêng “an cƣ lập nghiệp”, cần có lực gắn liền với tình yêu niềm đam mê, đủ tâm huyết để sống đồng bào 55 Tôi năm rồi, năm vừa qua sở vật chất gặp nhiều khó khăn Dãy nhà lớp học đưa vào sử dụng 20 năm nhiều lúc mưa gió phịng dột, nhiều lúc tơi phải lên sửa nhiều lần nhà dột đấy.Trên miền núi nhiều lúc gió lốc nguy hiểm Nhiều lúc phải hô học sinh chạy (Phỏng vấn sâu, giáo viên, nam, 35 tuổi, Trường tiểu học Hòa An, Cao Bằng) Với khó khăn chồng chất, khơng có tâm, kiên trì tình u học sinh, chắn thầy cô bám trụ đƣợc Việc nâng cao sở vật chất, tạo điều kiện cho thầy trị vùng khó khăn điều vô cần thiết Việc cải thiện đời sống tốt cho thầy vững tâm cơng tác, vƣợt qua khó khăn mà mang tri thức đến cho em học sinh nơi Bảng 2.3 Tương quan địa bàn nghiên cứu trang thiết bị dạy học cho giáo viên TỈNH KHẢO SÁT Trang bị thiết bị Cao Bằng Lạng Sơn Tuyên Quang cho dạy học n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Đƣợc trang bị Có 17 34,0 10,0 28 56,0 Bộ Giáo dục Khơng 33 66,0 45 90,0 22 44,0 Có 29 58,0 50 100,0 42 84,0 Không 21 42,0 0 16,0 Chƣa đƣợc trang Có 16,0 0 2,0 bị 42 84,0 50 100 49 98,0 Tự trang bị Không (Nguồn: Xử lý kết khảo sát, 2016) Kết nghiên cứu cho thấy, tƣơng quan địa bàn khảo sát với nguồn cung cấp hỗ trợ trang thiết bị cho giáo viên dạy học trƣờng DTNT có khác Tải FULL (file word 134 trang): bit.ly/37f1vnK Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 56 biệt tỉnh Trong Lạng Sơn tỉnh có tỷ lệ tự trang bị trang thiết bị dạy học giáo viên cao nhất, nhận đƣợc hỗ trợ Bộ Giáo dục Đào tạo, 100% giáo viên dạy trƣờng thuộc địa bàn nghiên cứu Lạng Sơn có “tự trang bị thiết bị” cho thân Tiếp theo Tuyên Quang tỉnh mà số lƣợng giáo viên tự trang bị thiết bị dạy học chiếm tỷ lệ khoảng 84,0% Giáo dục nơi cần đƣợc quan tâm đầu tƣ thích đáng Cần có sở vật chất tốt đặc biệt ngƣời thầy giỏi tâm huyết với nghề 2.4.4 Các yếu tố tác động đến hiệu giáo dục mơi trường đa văn hóa Thực trạng khảo sát cho ta thấy yếu tố ảnh hƣởng đến kết giáo dục môi trƣờng đa văn hóa? Theo kết nghiên cứu thu đƣợc, giáo viên đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục mơi trƣờng đa văn hóa bao gồm vấn đề: Yếu tố văn hóa; Ngơn ngữ văn hóa; Số lƣợng giáo viên; chất lƣợng giáo viên; Nhận thức phụ huynh; Nhận thức học sinh; Kinh tế chƣa đảm bảo cho giáo viên; Điều kiện kinh tế học sinh q khó khăn; Các sách hỗ trợ cho giáo viên, học sinh thiếu Đây yếu tố đƣợc đánh giá có tác động đến hiệu hoạt động giáo dục mơi trƣờng đa văn hóa Bảng 2.4 Các yếu tố tác động đến giáo dục môi trường đa văn hóa Rất Các yếu tố tác động ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Bình thƣờng phần Khơng ảnh hƣởng Khơng biết 1, Yếu tố văn hóa 59,7 34,2 6,0 0,1 2, Ngôn ngữ giao tiếp 36,0 52,7 10,0 1,3 3, Số lƣợng giáo viên 21,5 56,4 19,5 2,6 4, Chất lƣợng giáo viên 40,5 48,6 6,1 2,7 2,1 5, Nhận thức phụ huynh 39,5 44,9 14,3 1,3 6, Nhận thức học sinh 52,7 41,3 6,0 0 48,7 46,6 4,7 0 54,7 35,3 7,3 2,7 7, Kinh tế chƣa đảm bảo cho giáo viên 8, Điều kiện KT học 57 sinh q khó khăn 9, Các sách hộ trợ cho giáo viên cịn thiếu 10, Các sách hỗ trợ cho học sinh 43,3 45,3 8,0 3,3 0,1 44,0 42,0 6,7 7,3 (Nguồn: Xử lý kết khảo sát, 2016) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, yếu tố đƣợc đánh giá có tác động “rất ảnh hƣởng” yếu tố văn hóa 59,7% giáo viên đánh giá yếu tố văn hóa có tác động đến hiệu giáo dục môi trƣờng đa văn hóa Tiếp yếu tố liên quan đến điều kiện hoàn cảnh kinh tế học sinh; chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhận thức học sinh Văn hố có tác động lớn tới việc nhận thức hành vi ngƣời, dân tộc lại có văn hố, phong tục khác nhau, vậy, mơi trƣờng đa văn hoá - pha trộn nhiều dân tộc vùng núi phía Bắc có tác động lớn tới việc dạy học giáo viên Đồng thời, theo đánh giá giáo viên cho thấy, yếu tố liên quan đến văn hóa, phong tục yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu hoạt động giáo dục mơi trƣờng đa văn hóa Xuất phát từ phía học sinh giáo viên, yếu tố văn hóa, ngơn ngữ trở thành cầu nối tác động đến hiệu hoạt động giáo dục khu vực Hơn nữa, tuỳ vào hoàn cảnh kinh tế gia đình mà em học sinh có đƣợc điều kiện học tập Có nhiều trƣờng hợp em học sinh phải bỏ học gia đình có hồn cảnh khó khăn việc bố mẹ ngăn cản đến trƣờng phải nhà lên nƣơng làm rẫy Bên cạnh đó, trình độ sƣ phạm phƣơng pháp giảng dạy giáo viên chƣa hiệu ảnh hƣởng tới chất lƣợng học tập học sinh Có điểm khó khăn chúng tơi việc vận động cho em học sinh học Ở vùng dân tộc thiểu số khó khăn, đời sống kinh tế nhận thức người dân hạn chế Vì nhiều gia đình khơng cho học khơng có tiền mong nhà để giúp đỡ cơng việc Vì chúng tơi phải đến nhà để vận động, lần không được, có em phải đến vài lần Có em học vài buổi lại phải nghỉ lý nhà trông em Chúng tôi, công tác phải đôi với việc nâng cao Tải FULL (file word 134 trang): bit.ly/37f1vnK Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 58 đời sống kinh tế cho bà con, hướng dẫn phụ huynh học sinh trồng trọt chăn nuôi hiệu quả, em có hội học, suy lý kinh tế nên em có điều kiện tới trường… (Phỏng vấn sâu, giáo viên, nam, 52 tuổi, Trường tiểu học Hòa An, Cao Bằng) Bảng 2.5 Tương quan địa bàn khảo sát yếu tố tác động Đơn vị: % TỈNH KHẢO SÁT Các yếu tố tác động Cao Bằng 2, Ngôn ngữ giao tiếp 3, Số lƣợng giáo viên 4, Chất lƣợng giáo viên 35 Rất ảnh hƣởng 19 Tỷ lệ (%) 38,8 Ảnh hƣởng phần Bình thƣờng 26 53,1 8,2 12 24,0 6,0 13 26,0 4,0 Không ảnh hƣởng Không biết Rất ảnh hƣởng 0 15 0 30,0 0 25 0 50,0 0 14 0 28,0 Ảnh hƣởng phần Bình thƣờng 31 62,0 8,0 19 38,0 12,0 29 58,0 10,0 Không ảnh hƣởng Không biết Rất ảnh hƣởng 0 0 14,3 0 18 0 36,0 4,0 14,0 Ảnh hƣởng phần Bình thƣờng Khơng ảnh hƣởng Khơng biết Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng phần Bình thƣờng Không ảnh hƣởng Không biết 25 15 33 51,0 30,6 4,1 18,4 67,3 10,2 4,1 27 31 14 54,0 6,0 4,0 62,0 28,0 4,0 6,0 32 11 0 20 25 0 64,0 22,0 ,0 40,8 51,0 8,2 0 n 1, Yếu tố văn hóa Tỷ lệ (%) 70,0 Tuyên Quang Tỷ lệ n (%) 35 70,0 Lạng Sơn 5, Nhận thức Rất ảnh hƣởng phụ huynh Ảnh hƣởng phần Bình thƣờng n 44 8,0 88,0 26 55,3 14,9 28 15 56,0 30,0 4,0 12 25,5 14,0 5301350 ... luận dạy học môi trƣờng đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc; Nội dung 2: Thực trạng dạy học mơi trƣờng đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc; Nội dung 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy. .. quát vấn đề dạy học mơi trƣờng đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc 36 2.3 Thực trạng nhận thức vấn đề dạy học mơi trƣờng đa văn hóa vùng dân tộc miền núi phía Bắc ... dạy học mơi trƣờng đa văn hóa cho đội ngũ giáo viên phổ thông Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC ĐA VĂN HÓA Ở VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu dạy học đa văn hóa 1.1.1

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3. Hình ảnh giáo viên dạy các em học sinh vùng cao - NGHIÊN cứu VIỆC dạy học TRONG môi TRƢỜNG đa văn hóa ở VÙNG dân tộc MIỀN núi PHÍA bắc
Hình 3. Hình ảnh giáo viên dạy các em học sinh vùng cao (Trang 50)
Bảng 2.2. Mục tiêu của các phương pháp dạy học trong môi trường đa văn hóa - NGHIÊN cứu VIỆC dạy học TRONG môi TRƢỜNG đa văn hóa ở VÙNG dân tộc MIỀN núi PHÍA bắc
Bảng 2.2. Mục tiêu của các phương pháp dạy học trong môi trường đa văn hóa (Trang 61)
Bảng 2.3. Tương quan giữa các địa bàn nghiên cứu và trang thiết bị dạy học cho giáo viên  - NGHIÊN cứu VIỆC dạy học TRONG môi TRƢỜNG đa văn hóa ở VÙNG dân tộc MIỀN núi PHÍA bắc
Bảng 2.3. Tương quan giữa các địa bàn nghiên cứu và trang thiết bị dạy học cho giáo viên (Trang 65)
Bảng 2.4. Các yếu tố tác động đến giáo dục trong môi trường đa văn hóa - NGHIÊN cứu VIỆC dạy học TRONG môi TRƢỜNG đa văn hóa ở VÙNG dân tộc MIỀN núi PHÍA bắc
Bảng 2.4. Các yếu tố tác động đến giáo dục trong môi trường đa văn hóa (Trang 66)
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy, yếu tố đƣợc đánh giá có tác động “rất ảnh hƣởng” là yếu tố văn hóa 59,7% giáo viên đánh giá rằng yếu tố văn hóa có tác động  đến hiệu quả giáo dục trong môi trƣờng đa văn hóa - NGHIÊN cứu VIỆC dạy học TRONG môi TRƢỜNG đa văn hóa ở VÙNG dân tộc MIỀN núi PHÍA bắc
h ìn vào bảng số liệu ta có thể thấy, yếu tố đƣợc đánh giá có tác động “rất ảnh hƣởng” là yếu tố văn hóa 59,7% giáo viên đánh giá rằng yếu tố văn hóa có tác động đến hiệu quả giáo dục trong môi trƣờng đa văn hóa (Trang 67)
Bảng 2.5. Tương quan giữa địa bàn khảo sát và các yếu tố tác động - NGHIÊN cứu VIỆC dạy học TRONG môi TRƢỜNG đa văn hóa ở VÙNG dân tộc MIỀN núi PHÍA bắc
Bảng 2.5. Tương quan giữa địa bàn khảo sát và các yếu tố tác động (Trang 68)
TỈNH KHẢO SÁT - NGHIÊN cứu VIỆC dạy học TRONG môi TRƢỜNG đa văn hóa ở VÙNG dân tộc MIỀN núi PHÍA bắc
TỈNH KHẢO SÁT (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN