1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011

91 603 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng khu vực nơng nghiệp nơng thơn tỉnh vùng Đồng Bắc rác thải sinh hoạt hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp rơm rạ, phần loại bỏ loại trồng… vấn đề cộm, khó thực q trình thu gom, phân loại xử lý [1], [2] Rơm rạ trước sử dụng chủ yếu làm nguồn chất đốt, nguồn thức ăn cho gia súc hộ gia đình Đối với rác thải sinh hoạt thường đốt, chôn lấp vườn nhà bổ sung vào chuồng gia súc để làm phân xanh Tuy nhiên, điều kiện kinh tế hộ gia đình nơng thơn cải thiện đáng kể dẫn đến hình thức sử dụng chất đốt hộ gia đình nơng thơn thay đổi từ nguồn chất đốt rơm rạ, phụ phẩm nông nghiệp…sang nguồn điện, ga loại than [7], [8] Việc thay đổi hình thức sử dụng ngun liệu làm chất đốt, thay đổi mơ hình trồng trọt từ việc sử dụng chủ yếu nguồn phân bón phân bắc phân xanh sang phụ thuộc vào nguồn phân bón tổng hợp phân đạm, phân lân…điều gây lãng phí đáng kể nguồn nguyên liệu cung cấp thành phần các-bon tham gia tổng hợp phân bón hữu có rơm rạ loại nơng nghiệp, chi phí sản xuất trồng trọt tăng cao người dân phải mua phân bón hóa học thuốc trừ sâu [8], [9] Nguồn rơm rạ gần thường bị đốt bỏ với số lượng lớn sau vụ thu hoạch hầu hết địa phương Mặt khác, hoạt động đốt bỏ rơm rạ gây hàng loạt ảnh hưởng trực tiếp đến người dân bệnh đường hô hấp, bệnh da ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Ngồi việc đốt rơm rạ cịn gây nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh khu vực lân cận, ảnh hưởng đến giao thông công cộng, tăng nhiệt độ khơng khí cục bộ, tăng lượng khói bụi khí độc khơng khí, gây nguy hiểm cho hệ thống đường điện…[5], [7] Rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn chưa xử lý ngày tăng, hầu hết rác thải sinh hoạt thu gom, tập kết để chôn lấp Tuy nhiên, quĩ đất dành để làm bãi rác chôn lấp bị thu hẹp q trình thị hóa nông thôn Số lượng rác thải sinh hoạt chưa xử lý ngày tăng gây ô nhiễm mơi trường khơng khí với mùi thối khí độc kèm theo nước rỉ rác chứa nhiều mầm bệnh phát tán môi trường xung quanh Các bãi rác lộ thiên tạo điều kiện cho ruồi nhặng, chuột phát triển [10], [30] Nhiều báo khoa học, cơng trình nghiên cứu khoa học cho thấy tình trạng rác thải sinh hoạt chưa thu gom, phân loại chưa xử lý chiếm tỷ lệ cao Ví dụ Hà Nội có đến 47,5% loại chất thải sinh hoạt không thu gom xử lí kịp thời [25] Theo nghiên cứu Phạm Thị Hịa cs, có tới 54% hộ gia đình nơng thơn huyện Chi Linh vứt rác bừa bãi [12] Nghiên cứu tỉnh đồng sông Hồng Viện Chiến lược sách Y tế có khoảng 60% hộ gia đình có nơi thu gom khơng phân loại rác xử lí chủ yếu chôn lấp [40] Theo nghiên cứu Mai Thế Hưng năm 2010 cho thấy lượng rác thải phường Thành phố Thái Bình chủ yếu rác thải hữu (69,0%) thu gom không qua phân loại xử lý [16], [43] Mặt khác với thực trạng ô nhiễm môi trường đốt rơm rạ trồng trọt nên nhiều nhà khoa học nghiên cứu chế phẩm sinh học có tác dụng phân hủy nhanh rác, rơm rạ, cây, dây dưa, bí, đậu, bèo… phân gia súc, gia cầm thành nguồn phân bón vi sinh Bước đầu số mơ hình đánh giá có hiệu cao với mơ hình đơn giản, chi phí thấp, dễ thực hộ gia đình nơng dân số xã thuộc tỉnh Hải Dương, Nam Định, Phú Thọ, Yên Bái, Huế…[18], [46] Vì vậy, tiến hành đề tài nghiên cứu: “Nhận thức, thái độ, thực hành người dân huy động cộng đồng xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm EMIC-YTB tại xã, Tiền Hải, Thái Bình năm 2011” với mục tiêu sau: Đánh giá nhận thức, thái độ, thực hành của người dân về việc xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm EMIC-YTB tại xã huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình năm 2011 Đánh giá huy động cộng đồng việc xây dựng mô hình xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm sinh học làm phân bón vi sinh Chương TỔNG QUAN 1.1 Nguồn gốc rác thải * Rác thải gì? Rác thải sản phẩm loại bỏ thải trình hoạt động, sản xuất, chế biến người [19] Rác thải có nhiều nguồn khác nhau: Rác thải sinh hoạt; rơm rạ, rác thải đô thị; rác thải trình sản xuất, rác thải từ nhà máy cơng nghiệp Việt Nam nước nơng nghiệp có nguồn rác thải sau thu hoạch lớn, đa dạng Trên đồng ruộng hàng năm để lại hàng triệu rác thải rơm rạ, lõi ngô, sắn, thân thực vật ngồi cịn có tới hàng triệu rác thải sinh hoạt Ngành sản xuất đường mía để lại hàng chục vạn bã mía, mùn mía tàn dư rác thải từ sản xuất, chế biến mía đường Ngành cơng nghiệp chế biến xuất cà phê thải môi trường 20 vạn vỏ/năm tất nguồn rác thải phần bị đốt, lại trở thành rác thải, rác thải gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nguồn nước, đất đai lại thiếu trầm trọng nguồn dinh dưỡng cho hàng năm phải bỏ hàng triệu đơla để mua phân hố học nước [33] Rác thải xếp thành nhóm sau: - Rác thải hữu - Rác thải rắn - Rác thải lỏng * Các nguồn phát sinh rác thải - Từ khu dân cư (nhà riêng, nhà tập thể, nhà cao tầng, khu tập thể) gồm: Rác thực phẩm, giấy thải, loại chất thải khác - Từ trung tâm thương mại (nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, sở buôn bán, sửa chữa…): Rác thực phẩm, giấy thải, loại chất thải khác - Từ công sở, trường học, khu cơng nghiệp, xây dựng (các nhà máy, xí nghiệp, cơng trình xây dựng…): Rác thực phẩm, xỉ than, giấy thải, vải, đồ nhựa, chất thải độc hại - Từ khu trống (công viên, đường phố, xa lộ, sân chơi, bãi tắm, khu giải trí…): Các loại chất thải bình thường - Từ hoạt động nơng nghiệp (Đồng ruộng, vườn ao, chuồng trại…): Phân, rác, rơm rạ, thức ăn, chất thải nguy hiểm - Từ khu vực xử lý chất thải (từ trình xử lý nước thải, xử lý công nghiệp): Các chất thải, chủ yếu bùn, cát đất… Nhờ việc đánh giá tìm hiểu nguồn phát sinh rác thải, góp phần cho việc ứng dụng biện pháp khoa học kỹ thuật giảm thiểu ảnh hưởng rác thải đến mơi trường khơng khí [21] 1.2 Phân loại rác thải 1.2.1 Theo quan điểm thông thường - Rác thực phẩm: bao gồm phần thừa thãi, không ăn sinh khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn… - Chất rắn thải bỏ: bao gồm chất thải cháy khơng cháy sinh từ hộ gia đình, công sở, hoạt động thương mại… - Tro, xỉ: vật chất cịn lại q trình đốt than, củi, rơm rạ, lá…ở gia đình, nhà hàng, cơng sở, nhà máy, xí nghiệp… - Rác thải xây dựng: rác từ cơng trình xây dựng cũ nát, hư hỏng gọi rác đổ vỡ, cịn rác từ cơng trình xây dựng, sửa chữa nhà cửa…là rác xây dựng - Rác thải đặc biệt: Là loại rác thu gom từ đường phố, rác từ thùng rác công cộng, xác động vật, phần vật liệu xây dựng bỏ đi… - Rác thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ hoạt động nông nghiệp gốc rơm rạ, trồng, chăn nuôi…[13] Thông thường người ta phân chia rác thải thành loại: rác thải rắn phát sinh từ sinh hoạt hộ gia đình gọi rác sinh hoạt, rác thải Y tế phát sinh từ sở Y tế rác thải công nghiệp 1.2.2 Theo công nghệ quản lý, xử lý Ngày nay, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật lĩnh vực thực tế góp phần giảm thiểu chi phí cho cơng đoạn thừa trình xử lý Việc phân chia rác thải rắn theo công nghệ quản lý xử lý bước tiến quan trọng, giúp hiệu quy trình xử lý tăng lên, giảm thiểu lượng ô nhiễm - Các chất cháy được: Giấy, hàng dệt, rác thải, cỏ, gỗ, củi, rơm rạ, chất dẻo, da cao su: Các túi giấy, mảnh bìa, giấy vệ sinh, vải, len, bì tải, bì nilon, cọng rau, vỏ quả, thân cây, lõi ngô, đồ dùng gỗ bàn, ghế, thang, giường, đồ chơi, vỏ dừa, phim cuộn, túi chất dẻo, chai, lọ chất dẻo, đầu vòi chất dẻo, dây bện, bì nilon, bóng, giầy, ví, băng cao su… - Các chất không cháy được: Các kim loại sắt, kim loại sắt, thủy tinh, đá sành sứ: Vỏ hộp, dây điện, hàng rào, dao, nắp lọ, vỏ hộp nhơm, giấy bao gói, đồ đựng, chai lọ, đồ đựng thủy tinh, bóng đèn, vỏ trai, xương, gạch, đá gốm… - Các chất hỗn hợpg gồm tất chất rắn có nguồn gốc vô hữu [2], [10] 1.3 Tác hại rác thải 1.3.1 Ảnh hưởng rác thải sức khỏe cộng đồng Việt Nam đối mặt với nhiều nguy lây lan bệnh truyền nhiễm, gây dịch nguy hiểm môi trường bị ô nhiễm Ơ nhiễm mơi trường nước ta gia tăng tới mức độ ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân Ngày có nhiều vấn đề sức khoẻ liên quan tới yếu tố môi trường bị ô nhiễm Theo đánh giá chuyên gia, chất thải rắn ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ cộng đồng; nghiêm trọng dân cư khu vực làng nghề, khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải vùng nông thôn ô nhiễm chất thải rắn đến mức báo động Nhiều bệnh đau mắt, bệnh đường hơ hấp, bệnh ngồi da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn…do chất thải rắn gây [6] Đội ngũ lao động đơn vị làm vệ sinh đô thị phải làm việc điều kiện nặng nhọc, ô nhiễm nặng, cụ thể: nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 1,9 lần, khí độc vượt tiêu chuẩn cho phép từ 0,5 đến 0,9 lần, loại vi trùng, siêu vi trùng, trứng giun, trực tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ họ [13] 1.3.2 Rác thải làm giảm mỹ quan đô thị Rác thải sinh hoạt không thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý làm giảm mỹ quan đô thị Nguyên nhân ý thức người dân chưa cao Tình trạng người dân đổ rác bừa bãi lòng lề đường mương rãnh hở cịn phổ biến vùng nơng thơn gây ô nhiễm nguồn nước ngập úng trời mưa Nếu việc thu gom vận chuyển rác thải khơng hết dẫn đến tình trạng tồn đọng chất thải đô thị, làm mỹ quan, gây cảm giác khó chịu cho dân cư thị Không thu hồi tái chế thành phần có ích rác thải, gây lãng phí cải, vật chất cho xã hội [21] 1.3.3 Rác thải làm ô nhiễm môi trường Rác thải đổ bừa bãi xuống cống rãnh, ao, hồ, kênh, rạch…làm tải thêm hệ thống thoát nước khu dân cư, nguồn gây ô nhiễm cho nguồn nước mặt nước ngầm Khi có mưa lớn gây nhiễm diện rộng vùng bị ngập úng Trong mơi trường khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, rác thải bị thối rữa nhanh gây mùi thối khó chịu nguyên nhân gây bệnh dịch, rác thải độc hại, rác thải bệnh viện Các bãi rác không hợp vệ sinh nguồn gây ô nhiễm nặng cho đất, nước khơng khí [22] 1.4 Tình hình thu gom, phân loại vận chuyển, xử lý rác thải giới Việt Nam 1.4.1 Tình hình thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý rác giới Hiện giới có phương pháp xử lý rác sử dụng phổ biến chôn lấp hợp vệ sinh, đốt chế biến thành phân bón sinh học Phương pháp chơn lấp địi hỏi phải có khu đất rộng, đồng thời chi phí cho việc thu gom xử lý nước từ bãi rác tốn Phương pháp đốt rác khơng địi hỏi nhiều diện tích lại nảy sinh nhiều vấn đề khác như: loại rác hữu khó đốt tốn kém, q trình đốt lại sinh nhiều khói có Dioxin tro q trình đốt cần chơn lấp xử lý [54] Một phương pháp xử lý rác khuyến khích xử lý rác thành phân bón hữu để tái sử dụng nơng nghiệp Ưu điểm phương pháp sử dụng vi sinh vật thúc đẩy q trình phân huỷ rác hay sử dụng lồi sinh vật khác giun đất để xử lý rác điều thể tính bền vững thơng qua việc chuyển đổi chất hữu phương thức sinh học giúp cho chu trình vật chất tuần hồn cần phải có Sử dụng giun đất để xử lý rác hữu không tạo nguy ô nhiễm Phương pháp lại đơn giản, dễ vận hành trì, khơng cần thiết bị phức tạp nào, lại áp dụng nhiều mức độ khác từ quy mơ gia đình đến bãi xử lý lớn [4] Tại Mỹ, rác phân chia thành hai loại: rác hữu xay nghiền làm phân bón, cịn rác vơ đưa chơn lấp Khi chơn lấp người ta lót phía lớp chống thấm, đầy lại phủ lớp chống thấm đổ lớp đất mầu lên để trồng Ưu điểm phương pháp không gây ô nhiễm môi trường, nước thải từ bãi rác thu gom xử lý Tại nước châu Á, điển Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, nơi công cộng người ta dùng thùng chia làm ngăn để thu gom rác theo loại: chai lọ thuỷ tinh, vỏ đồ hộp, giấy bỏ loại rau, cỏ, thực phẩm thừa Các phương tiện thu gom loại chuyển đến nơi tái chế xử lý Rác thải hữu sản xuất thành phân bón chơn lấp an tồn [43], [53] 1.4.2 Tình hình phân loại, thu gom, xử lý rác thải Việt Nam Nghiên cứu xử lý rác thải tạo nguồn phân bón thích hợp phục vụ nơng nghiệp tác giả Lý Kim Bảng cộng thành công việc tuyển chọn chủng vi sinh vật có hoạt tính cao tìm điều kiện lên men thích hợp để rút ngắn thời gian phân huỷ rác, tạo lượng mùn có giá trị dinh dưỡng cao Nghiên cứu Trường Đại học Dân lập Hồng Bàng Tp Hồ Chí Minh ứng dụng thành cơng men vi sinh công nghệ xử lý rác thành 500 kg phân hữu sau tháng vi sinh, không gây ô nhiễm môi trường [42] Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh nghiên cứu thành công việc sử dụng sâu non ruồi Lính đen để phân huỷ rác Mỗi rác sinh hoạt sau xử lý cho 200 kg phân hữu 200 kg sâu non dùng làm thức ăn cho gia cầm Vụ Y tế Dự phòng Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật phối hợp nghiên cứu sử dụng giun đất để xử lý rác thải hữu hộ gia đình Kết rác giun phân huỷ thành chất mùn hữu có giá trị dinh dưỡng cao để bón cho trồng, đặc biệt cảnh [23] 1.4.3 Quản lý xử lý rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn Việt Nam Khu vực nông thôn, chất thải rắn sinh hoạt chưa quản lý tốt, nhìn chung mang tính chất tự phát chủ yếu hộ gia đình phải tự giải Kinh phí đầu tư nhà nước chưa có Một số chương trình đầu tư vào quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt vùng nông thôn chủ yếu tập trung cho cải thiện số lượng chất lượng nhà tiêu, tập trung vào giải quản lý phân người Chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn tập trung vào vấn đề cấp nước Đối với chất thải rắn hộ gia đình nơng thơn, chương trình chủ yếu tun truyền giáo dục, nâng cao nhận thức hướng dẫn số kỹ thuật để người dân tự cải thiện điều kiện vệ sinh hộ gia đình, vệ sinh khn viên nhà, sân vườn, chuồng gia súc [38] Một số mơ hình xử lý rác sinh hoạt nơng thơn tổ chức Quốc tế UNICEF triển khai xây thùng rác khu vực tập kết trung chuyển dọc đường xóm làng, tính bền vững chưa cao vệ sinh khu vực tập kết rác lâm thời kém, nhiều ruồi, chuột bọ mùi thối nên gia đình cận kề phản đối, dẫn tới nhiều thùng rác bị bỏ hoang [34] Đối với khu vực nông thơn thị hố, có số tiến quản lý tiêu huỷ rác sinh hoạt như: - Việc thành lập tổ tự quản (tổ môi trường tự quản) để thu gom xử lý rác sinh hoạt Chi phí cho hoạt động chủ yếu người dân trả - Chính quyền xã, thơn xóm quy hoạch khu vực để tập kết rác sinh hoat tập trung, xa nhà dân địa điểm canh tác hiệu - Nhiều người dân tự nguyện chi trả tiền cho dịch vụ thu gom rác xử lý rác Với tốc độ phát triển kinh tế thị hố nơng thơn nay, Chúng ta đứng trước nguy rác thải sinh hoạt ngày gia tăng đô thị nông thôn, đặc biệt khu vực nằm nông thôn thành 10 thị, nơi mà công ty môi trường đô thị chưa với tới, đất đai lại chật hẹp, khơng có chỗ để chơn lấp rác Ở khu vực này, chưa có biện pháp tổ chức xử lý rác hữu hiệu khiến cho nguy ô nhiễm môi trường ngày cao [27] Do đó, để giải tốt vấn đề rác thải sinh hoạt, cần phải có tham gia tích cực cộng đồng Quốc hội nước ta ban hành Luật Bảo vệ môi trường văn luật để hướng dẫn triển khai thực Tuy nhiên, vấn đề thu gom rác, rơm rạ cịn nhiều khó khăn vướng mắc Cơng tác thu gom rác thải, rơm rạ khu dân cư nông thôn Nhà nước quan tâm việc tổ chức đầu tư chưa đồng Tại thơn, xóm tổ chức mạng lưới xe nhân công thu gom rác, rơm rạ theo ngày quy định, lại chưa tổ chức tốt việc giáo dục quy định cho người dân đổ rác vào thùng, vào xe rác Vì vậy, người dân đổ rác đường, cống rãnh vào lúc nào, gây vệ sinh cảnh quan đường phố Các quan chức tổ chức xã hội chưa phối hợp chặt chẽ công tác giáo dục truyền thông nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh hoạt, ý thức thu gom rác thải, rơm rạ sau mùa gặt người dân kém, đặc biệt khu dân cư nông thôn việc tổ chức thu gom rác, rơm rạ cịn nhiều bất cập Nhiều nơi khơng có phương tiện vận chuyển rác đến bãi chôn rác lớn Công tác phân loại rác thải sinh hoạt, phân loại rác thải hữu nguồn để xử lý thành phân hữu vi sinh chưa ý Hiện Nhà nước số công ty thu gom rác thải, rơm rạ trọng thu gom rác, rơm rạ đến bãi chôn lấp, đến nhà máy để tái chế rác song không phân loại, tách rác nguồn Việc truyền thông, giáo dục cộng đồng dân cư công tác thu gom rác, rơm rạ thơn, xóm có xong chưa ý đến vấn đề MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Nguồn gốc rác thải 1.2 Phân loại rác thải 1.2.1 Theo quan điểm thông thường 1.2.2 Theo công nghệ quản lý, xử lý 1.3 Tác hại rác thải 1.3.1 Ảnh hưởng rác thải sức khỏe cộng đồng 1.3.2 Rác thải làm giảm mỹ quan đô thị 1.3.3 Rác thải làm ô nhiễm môi trường 1.4 Tình hình thu gom, phân loại vận chuyển, xử lý rác thải giới Việt Nam 1.4.1 Tình hình thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý rác giới 1.4.2 Tình hình phân loại, thu gom, xử lý rác thải Việt Nam 1.4.3 Quản lý xử lý rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn Việt Nam 1.5 Một số kỹ thuật thông thường xử lý rác thải sinh hoạt 11 1.5.1 Chôn lấp 11 1.5.2 Công nghệ Compost 11 1.5.3 Phương pháp đốt 12 1.5.4 Sử dụng giun đất để xử lý rác hữu 13 1.5.5 Chế phẩm sinh học xử lý rác thải hữu cơ, rác thải nông nghiệp 13 1.6 Quy trình xử lý rác thải hữu 18 1.6.1 Các phương pháp xử lý rác thải công nghệ sinh học 18 1.6.2 Xử lý rác thải ngành mía đường 19 1.6.3 Rác thải từ vỏ cà phê 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.4 Đặc điểm tình hình xã nghiên cứu 21 2.1.5 Đặc điểm tình hình huyện Tiền Hải 22 2.1.6 Đặc điểm tình hình tỉnh Thái Bình 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Chọn mẫu 24 2.2.3 Cỡ mẫu 25 2.3 Kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.5 Xử lý phân tích số liệu 28 2.6 Một số biện pháp khống chế sai số 29 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung người dân vấn 30 3.2 Thực trạng nguồn rác, rơm rạ xã nghiên cứu 32 3.3 Nhận thức, thái độ thực hành người dân xử lý rác, rơm rạ chế phẩm EMIC-YTB 36 3.3.1 Nhận thức người dân xử lý rác, rơm rạ EMIC-YTB 36 3.3.2 Thái độ người dân xử lý rác, rơm rạ EMIC-YTB 41 3.3.3 Thực hành người dân xử lý rác, rơm rạ chế phẩm EMIC-YTB 43 3.4 Đánh giá huy động cộng đồng việc xây dựng mô hình xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm EMIC-YTB 45 BÀN LUẬN 54 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Nhận thức, thái độ, thực hành người dân việc xử lý rác, rơm rạ chế phẩm EMIC-YTB 58 4.2.1 Nhận thức người dân xử lý rác thải, rơm rạ chế phẩm EMIC-YTB 58 4.2.2 Thái độ người dân xử lý rác thải, rơm rạ chế phẩm EMIC-YTB 63 4.2.3 Thực hành người dân xử lý rác thải, rơm rạ chế phẩm EMIC-YTB 64 4.3 Đánh giá huy động cộng đồng việc xây dựng mơ hình xử lý rác, rơm rạ chế phẩm sinh học làm phân bón vi sinh 67 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nhóm tuổi người dân vấn theo xã 30 Bảng 3.2 Phân bố số người hộ gia đình .32 Bảng 3.3 Phân bố thu nhập bình quân người/tháng 32 Bảng 3.4 Thông tin rác thải ngày hộ gia đình xã .33 Bảng 3.5 Thành phần rác thải chủ yếu hộ gia đình xã 33 Bảng 3.6 Số lượng rơm rạ trung bình vụ trồng lúa xã 34 Bảng 3.7 Số lần đổ rác hộ gia đình xã .35 Bảng 3.8 Cách thu gom rác hộ gia đình xã .36 Bảng 3.9 Nhận thức chung người dân ảnh hưởng rác thải 36 Bảng 3.10 Nhận thức người dân hình thức xử lý rác thải sinh hoạt 37 Bảng 3.11 Nhận thức người dân tham gia ban ngành vận động thu gom xử lý rác thải, rơm rạ chế phẩm EMICYTB .37 Bảng 3.12 Nhận thức hình thức thu gom rác chuẩn bị làm đống ủ vi sinh 39 Bảng 3.13 Nhận thức lợi ích việc thu gom, xử lý rác thải 40 chế phẩm EMIC-YTB 40 Bảng 3.14 Nhận thức lợi ích việc thu gom, xử lý rơm rạ chế phẩm EMIC-YTB 40 Bảng 3.15 Nhu cầu thu gom rác hộ gia đình .41 Bảng 3.16 Thái độ cần thiết tổ chức đội thu gom rác hộ gia đình .42 Bảng 3.17 Thái độ cần thiết thu gom rơm rạ hộ gia đình .42 Bảng 3.18 Thái độ đóng góp kinh phí xử lý rác hộ gia đình .43 Bảng 3.19 Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt chế phẩm EMICYTB .43 Bảng 3.20 Hình thức xử lý rơm rạ người dân chế phẩm EMICYTB .44 Bảng 3.21 Nguồn thông tin thu gom, xử lý rác hộ gia đình (n=456) 45 Bảng 3.22 Hỗ trợ chế phẩm kỹ thuật hộ gia đình (n=456) 45 Bảng 3.23 Truyền thơng huy động cộng đồng xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm EMIC-YTB xã 46 Bảng 3.24 Tập huấn, tổ chức huy động cộng đồng thực biện pháp xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm sinh học EMIC-YTB 47 Bảng 3.25 Đánh giá kết chuẩn bị nguyên liệu xử lý rác, rơm rạ, 48 phân gia súc, gia cầm chế phẩm EMIC-YTB xã .48 Bảng 3.26 Đánh giá kết chuẩn bị dụng cụ xử lý rác, rơm rạ, 49 phân gia súc, gia cầm chế phẩm EMIC-YTB xã 49 Bảng 3.27 Đánh giá kết thực hành kỹ thuật làm đống ủ xã 49 Bảng 3.28 Đánh giá chất lượng xử lý rác, rơm rạ chế phẩm EMIC-YTB xã .49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đờ 3.1 Đặc điểm giới tính người dân vấn .30 Biểu đồ 3.2 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu (n=456) 31 Biểu đồ 3.3 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu (n=456) 31 34 Biểu đồ 3.4 Thành phần rác thải chủ yếu hộ gia đình .34 35 Biểu đồ 3.5 Số lượng rơm rạ trung bình/vụ hộ gia đình 35 Biểu đồ 3.6 Hình thức xử lý rơm rạ người dân 44 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Tiền Hải xã nghiên cứu 22 Hình 3.1 Mơ hình huy động cộng đồng xử lý rác, rơm rạ huyện Tiền Hải53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến 2020 NXB Chính trị quốc gia Bộ Khoa học, công nghệ & môi trường (2010), Xử lý rác thải chưa quy trình kỹ thuật Bộ Khoa học & công nghệ (2011), Kết ứng dụng chế phẩm sinh học ăn lúa Bộ Tài ngun Mơi truờng (2010), Mơ hình nông dân tham gia xử lý rác thải sinh hoạt Cục Bảo vệ môi trường (2005), Tài liệu giới thiệu, hướng dẫn xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường Cục Bảo vệ môi trường (2003), Sổ tay hướng dẫn quản lý môi trường cấp sở Cục Bảo vệ môi trường (2005), “Mơ hình cộng đồng tham gia Bảo vệ mơi trường” Tài liệu hội thảo Huỳnh Thanh Danh (2002), Xây dựng mơ hình cải thiện cơng tác vệ sinh mơi trường ấp thuộc thị trấn Ơ Mơn, huyện Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ thành phố cần thơ giai đoạn 2001- 2005, Tr 22 - 25 Huỳnh Tuyết Hằng, Tìm hiểu tình hình thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt TP Huế, Khoa Môi trường, ĐH Huế, 08 2005 10 Nguyễn Mạnh Hùng (1999), Áp dụng công nghệ chiếu xạ xử lý chất thải rắn sơ chế để tận dụng làm phân vi sinh Hội nghị môi trường tồn quốc, Hà Nội, Tr 103, 105 11 Nguyễn Đình Hoè (2000), Sổ tay quản lý môi trường địa phương 12 Phạm Thị Hịa cợng (1999), Mơ tả thực trạng xác định số yếu tố ảnh hưởng đến việc thu gom xử lí rác thải sinh hoạt gia đình thị trấn thuộc huyện Chi Linh tháng 11 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hải Dương 13 Đinh Thị Việt Huỳnh (2002), Nâng cao lực quản lý chất thải rắn địa bàn xã An Thảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học giai đoạn 2002- 2004, Sở khoa học công nghệ An Giang, Tr 52 - 58 14 Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng, Trương Hồng Vân (2007), "Giảm thiểu ô nhiễm mùi hôi chuồng trại sản xuất phân vi sinh từ phân chuồng chế phẩm sinh học" Viện sinh học nhiệt đới, Hội nghị khoa học công nghệ 2007 Tr 226 - 230 15 Phạm Hồng Hải cộng (2009), "Sử dụng chế phẩm sinh học COMPOST MAKER sản xuất phân bón hữu vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp" Thông tin khoa học công nghệ Nghệ An số 2/ 2010, Tr 13 - 16 16 Mai Thế Hưng (2010), "Đánh giá kiến thức, thái độ thức hành người dân việc thu gom, xử lý rác thải sinh họat hai phường Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình năm 2010" Luận văn chuyên nghành Y tế công cộng Trường Đại học Y Thái Bình Tr 84- 85 17 Nguyễn Đình Hoè, Tạ Hoàng Tùng Bắc (2003), Sổ tay hướng dẫn chiến dịch truyền thông môi trường 18 Trần Đức Hiền (2006), "Sử dụng chế phẩm sinh học EM sản xuất đời sống" Sở khoa học công nghệ Daklak, Tr 13- 16 19 Trần Yêm (2003), Nghiên cứu, đánh giá sơ tình hình chất thải rắn nơng thơn Hội thảo khoa học môi trường nông thôn Việt Nam, Tr 7- 33 20 Kỹ thuật ủ compost, từ rác thải hữu cơ: Tô Vân Anh Y học dự phòng 2005 Số: Tập: 15Trang: 89-93 21 Nguyễn Hùng Long, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Bình Minh (2006),"Đánh giá nhận thức người dân rác thải số xã ven Hà Nội Hà tây" Tạp chí Y học thực hành số (547), tr 59- 61 22 Nguyễn Hùng Long, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Bình Minh (2006),"Nghiên cứu tình hình thu gom xử lý rác thải số xã ven đô Hà Nội Hà Tây" Tạp chí Y học thực hành số (549), tr 41- 43 23 Nguyễn Hùng Long (2009), Nghiên cứu trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã nông thôn đô thị hóa Hà Nội xây dựng mơ hình thử nghiệm can thiệp xử lý chất thải rắn hữu giun đất Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Tr 77, 89 24 Hoàng Đức Liên (2006), Kỹ thuật thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường 25 Luật Bảo vệ mơi trường (2005), Nhà xuất trị quốc gia NXB Nông nghiệp 26 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2010), Khoa học & cơng nghệ Bình Phước, xử lý rác thải thành phân hữu cơ, giải pháp bảo vệ môi trường số 8/ 2010 Tr 25 27 Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004, Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 28 Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), "Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn" Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Tr 68- 93, 203- 219 29 Trần Văn Quang (2003), Giáo trình quản lý chất thải rắn 30 Sở Khoa học & công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Xây dựng mơ hình thu gom xử lý rác thải nhằm bảo vệ môi trường nông thôn Tr 23- 26 31 Sở Tài ngun Mơi trường Thái Bình (2008), Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thái Bình 32 Mai Ngọc Tâm (2003), "Công nghệ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nilon chất thải hữu cơ" Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ xây dựng 33 Nguyễn Thị Thanh Tâm, "chế phẩm sinh học xử lý chất thải hữu làm phân bón sản xuất nơng nghiệp" Sở Khoa học & công nghệ tỉnh Hà Tĩnh,Tr 21-22 34 Khoa học, công nghệ & môi trường Hải Dương số 5*10/2010, Một số vấn đề thu gom xử lý rác thải Thành phố Hải Dương Tr 22- 23 35 Nông nghiệp phát triển nông thôn- kỳ tháng 8/2006, Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học BT virus đến suất chất lượng su hào vụ đông xuân sớm năm 2004 TP Thái Nguyên 36 Vũ Văn Tân (2010), "Nông dân tự sản xuất chế phẩm sinh học BIOF xử lý đáy ao ni thủy sản" Tạp chí khoa học cơng nghệ môi trường Hải Dương số - 10.2010, Tr 19 - 20 37 Tổng cục môi trường, Bộ tài nguyên môi trường (2010), Công nghệ sinh học biến rác thải, rơm rạ thành phân bón ruộng 38 Tổng cục môi trường, Bộ tài nguyên môi trường (2009), Sản xuất thành công chế phẩm EM sử dụng xử lý rác thải sinh hoạt, chuồng trại chăn nuôi sản xuất rau an tồn 39 Tổng cục mơi trường, Bộ tài nguyên môi trường (2010), Hải Dương Triển khai mô hình xử lý rơm rạ 40 Viện chiến lược sách Y tế (1999), Thực trạng sách chiến lược môi trường liên quan sức khỏe thời kỳ đổi mới, 41 Phan Thế Vĩnh (2000), "Nghiên cứu lập dự án xử lý rác thải thị xã Hà Đơng Sơn Tây" Kỷ yếu tóm tắt kết dự án, đề tài khoa học công nghệ tỉnh Hà Tây 1991- 2000, tr 287- 291 42 Nguyễn Kim Vân cộng (2007), "Kết nghiên cứu chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh hại có nguồn gốc đất miền bắc Việt Nam" Hội nghị khoa học cơng nghệ tồn quốc bảo vệ thực vật lần thứ 3/ 2007, Tr 449 - 457 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 43 Abdul Khaliq, M Kaleem Abbáiand Tahir Hussain- (2006), Effects integrated use of organic and inorganic nutrient sources with effective microorganisms (EM) on seed cotton yield in Pakistan Bioresource technology 97(8): 967- 972 44 Asakura H, Matsuto T, Inoue Y (2010), Adopted technologies and basis for selection at municipal solid waste landfill facilities constructed in recent years in Japan Waste Manag & Ressearch Vol 28(8): 685-694 45 Chowdury, AR, M.M Hossain, MS Mia, A.J.M.S Karim, J Haider, N.I Bhuiyan y Kh Saifuddin (1994) Effect of organic amendments and EM on crop production in Bangladesh In J.F Parr, S.B Hornick, y C.E Whitman (eds) Proceedings of the First International Conference on Kyusei Nature Farming U.S Department of Agriculture, Washington, DC.p 155- 163 46 Coomaren P.V, Marianne O, Thomas B (2000), A survey of recycling behaviour in households in Kiruna, Swden Waste Management & Research Vol 18: 545- 556 47 DALY, MJ and STAWART, D.P.C (1999), Influence of Effective Microorganisms (EM) on vegetable production qnd carbon mineralization- A preliminnary investigation Journal of Sustainable Agriculture 14: 15- 25 48 David G, Meihoefer H (2000) The Use of Effective Microorganisms (EM) in Organic Waste Management San Francisco State University 49 Higa, T (1995), Effective microorganisms: Their role in Kyusei Nature Farming and sustainable agriculture In J.F Parr, S.B Homick, and M.E Simpson (ed) Proceedings of the Third International Conference on Kyusei Nature Farming U.S Department of Agriculture, Washington, D.C., USA (In Press) 50 IGES, Waste management and recycling in Asia, 2005 51 Iwaishi, S (2000), Effect of Organic Fertilizer and Effective Microorganisms on Growth, Yield and Qualyty of Paddy-rice Varieties Journal of Crop Production 3(1): 269-273 52 Jaeger SD (2010), Residual household waste: from pay-per-bag to pay- per-kilogram An evaluation study for Flanders Warte Management & Research Vol 28: 330- 339 53 Joe Pickin (2008), Unit pricing of household garbage in Melbourne: improving welfare, reducing garbage, or neither? Waste Management & Research Vol 26: 508- 514 54 KONOPLYA, EF and HIGA, T (2001), Mechanisms of EM Effect on the growth and development of plants and its application in agricultural production In Proceedings of the 6th International Conference on Kyusei Nature Farming, South Africa, 1999 Senanayake, YDA and Sangakkara UR (Ed) 55 Lisa D, Anders L (2010), Evaluation of recycling programmes in household weste collection systems Waste Management & Research Vol 28: 577- 586 56 Luu Hong Man, Vu Tien Khang and Takeshi Watanabe (2007) Improvemennt of soil fertility by rice straw manure, Omorice Vol 15: 124- 134 57 Okuda I, Thosmon VE (2007), Regionalization of municipal solid waste mangement in Japan: balancing the proximity principle with economic effciency Environmental Management Vol40(1): 12-19 58 QUANG, LK (2000), EM Technology in Vietnam and some results on environmental treatmen Paper presented at the International Conference on EM Technology and Nature Farming, October 2000, Pyongyang, DPR Korea 59 Rafia A, Keisuke H, Rabaah T, Kartinah A (2010), A survey of recycling behaviour in households in Dhaka, Bangladesh Waste Management & Research Vol 28: 552-560 60 Sangakkara, U.R (2002), The technology of effective microorganisms: Case studies of application Cirencester, UK: Royal Agricultural College 61 SANGAKKARA, UR and WEERASEKERA, P (2001), Impact of EM on nitrogen utilization efficiency in food crops In Proceedings of the 6th International Conference on Kyusei Nature Farming, South Africa, 1999 Sennayake, YDA and Sangakkara UR (Ed) 62 Seng B, Kaneko H, Hirayama K, Katayama- Hirayama K (2010) Municipal solid Waste management in Phnom Penh, capital city of Cabodia Management & Research Vol 28: 652- 660 63 Shekdar AV (2009), Sustainable solid waste management: an integrated approach for Asian countries Waste Management Vol 29(4): 1438-1448 64 Shekdar AV (2009), Sustainable solid waste management: an integrated approach for Asian countries Waste Management Vol: 1438- 1448 65 SHINTANI, M (2000), Organic fertilizer- Managing banana residues with Effective Microorganisms In Proceedings of the 13th International Scientific Conference of IFAM Alfoeldi, T et al (Ed) FiBL, Basel, Switzerland: 269 66 Thanh NP, Matsui Y, Fyjiwara T (2010), Household solid waste generation and characteristic in a Mekong Delta city, Vietnam Journal Environmenal Management Vol 91(11): 2307- 2321 67 Tran Thi Ngoc Son, Vu Van Thu, Luu Hong Man, Kobayashi H and Yamada R (2004), Effect of long-term application of organic and bio fertilizer on soil fertility under rice-soybean-rice cropping system Omonrice 12: 45-51 68 Wahid murad, chamhuri Siwar (2007), Waste management and recycling practices of the urban poor: a case study in Kuala Lumpur city, Malaysia Waste Managemenl & Research Vol 25: 3- 13 69 World Bank, Environment Strategy in the East Asia and Pacific Region, 2005 70 Xiao Y, Bai X, Ouyang Z, Zheng H, Xing F (2007), The composition, trend and impact of waste prevention Waste Management & Research Vol 28: 269- 280 71 Zhang X, Huang GH, Nie X, Che Y, Lin Q (2010), Planning of municipal solid waste management under dual uncertainties Waste Management & Research Vol 28: 673- 684 Mau: 22,30,31,34,35,45,53 DT: 1-21,23-29,32,33,36-44,46-52,54-90 ... vậy, tiến hành đề tài nghiên cứu: ? ?Nhận thức, thái độ, thực hành người dân huy động cộng đồng xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm EMIC-YTB tại xã, Tiền Hải, Thái Bình năm 2011? ?? với mục... giá nhận thức, thái độ, thực hành của người dân về việc xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm EMIC-YTB tại xã huy? ?̣n Tiền Hải tỉnh Thái Bình năm 2011 Đánh giá huy động cộng... sánh thực hành thu gom rác túi nilon Tây Ninh Vũ Lăng cao hẳn Phương Công với p

Ngày đăng: 04/09/2014, 11:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Đinh Thị Việt Huỳnh (2002), Nâng cao năng lực quản lý chất thải rắn tại địa bàn xã An Thảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học giai đoạn 2002- 2004, Sở khoa học công nghệ An Giang, Tr 52 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quản lý chất thải rắn tại địa bàn xã An Thảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang
Tác giả: Đinh Thị Việt Huỳnh
Năm: 2002
14. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng, Trương Hồng Vân (2007), "Giảm thiểu ô nhiễm mùi hôi chuồng trại và sản xuất phân vi sinh từ phân chuồng bằng chế phẩm sinh học" Viện sinh học nhiệt đới, Hội nghị khoa học và công nghệ 2007 Tr 226 - 230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm thiểu ô nhiễm mùi hôi chuồng trại và sản xuất phân vi sinh từ phân chuồng bằng chế phẩm sinh học
Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng, Trương Hồng Vân
Năm: 2007
15. Phạm Hồng Hải và cộng sự (2009), "Sử dụng chế phẩm sinh học COMPOST MAKER sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp"Thông tin khoa học công nghệ Nghệ An số 2/ 2010, Tr 13 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chế phẩm sinh học COMPOST MAKER sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp
Tác giả: Phạm Hồng Hải và cộng sự
Năm: 2009
16. Mai Thế Hưng (2010), "Đánh giá kiến thức, thái độ và thức hành của người dân về việc thu gom, xử lý rác thải sinh họat tại hai phường của Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình năm 2010" Luận văn chuyên nghành Y tế công cộng Trường Đại học Y Thái Bình Tr 84- 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kiến thức, thái độ và thức hành của người dân về việc thu gom, xử lý rác thải sinh họat tại hai phường của Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình năm 2010
Tác giả: Mai Thế Hưng
Năm: 2010
18. Trần Đức Hiền (2006), "Sử dụng chế phẩm sinh học EM trong sản xuất và đời sống" Sở khoa học và công nghệ Daklak, Tr 13- 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chế phẩm sinh học EM trong sản xuất và đời sống
Tác giả: Trần Đức Hiền
Năm: 2006
19. Trần Yêm (2003), Nghiên cứu, đánh giá sơ bộ tình hình chất thải rắn nông thôn. Hội thảo khoa học môi trường nông thôn Việt Nam, Tr 7- 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá sơ bộ tình hình chất thải rắn nông thôn
Tác giả: Trần Yêm
Năm: 2003
20. Kỹ thuật ủ compost, từ rác thải hữu cơ: Tô Vân Anh Y học dự phòng 2005 Số: 6 Tập: 15Trang: 89-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: từ rác thải hữu cơ
21. Nguyễn Hùng Long, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Bình Minh (2006),"Đánh giá nhận thức của người dân đối với rác thải tại một số xã ven đô Hà Nội và Hà tây". Tạp chí Y học thực hành số 6 (547), tr 59- 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nhận thức của người dân đối với rác thải tại một số xã ven đô Hà Nội và Hà tây
Tác giả: Nguyễn Hùng Long, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Bình Minh
Năm: 2006
23. Nguyễn Hùng Long (2009), Nghiên cứu hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở 5 xã nông thôn đô thị hóa Hà Nội và xây dựng mô hình thử nghiệm can thiệp xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng giun đất. Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Tr 77, 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở 5 xã nông thôn đô thị hóa Hà Nội và xây dựng mô hình thử nghiệm can thiệp xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng giun đất. Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương
Tác giả: Nguyễn Hùng Long
Năm: 2009
26. Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2010), Khoa học & công nghệ Bình Phước, xử lý rác thải thành phân hữu cơ, một giải pháp bảo vệ môi trường số 8/ 2010 Tr 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học & công nghệ Bình Phước, xử lý rác thải thành phân hữu cơ, một giải pháp bảo vệ môi trường số 8/ 2010
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Năm: 2010
28. Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), "Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn". Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, Tr 68- 93, 203- 219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn
Tác giả: Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
30. Sở Khoa học & công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Xây dựng mô hình thu gom và xử lý rác thải nhằm bảo vệ môi trường nông thôn Tr 23- 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình thu gom và xử lý rác thải nhằm bảo vệ môi trường nông thôn
Tác giả: Sở Khoa học & công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2009
32. Mai Ngọc Tâm (2003), "Công nghệ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nilon và chất thải hữu cơ". Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nilon và chất thải hữu cơ
Tác giả: Mai Ngọc Tâm
Năm: 2003
33. Nguyễn Thị Thanh Tâm, "chế phẩm sinh học xử lý chất thải hữu cơ làm phân bón trong sản xuất nông nghiệp" Sở Khoa học & công nghệ tỉnh Hà Tĩnh,Tr 21-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chế phẩm sinh học xử lý chất thải hữu cơ làm phân bón trong sản xuất nông nghiệp
36. Vũ Văn Tân (2010), "Nông dân tự sản xuất chế phẩm sinh học BIOF xử lý đáy ao nuôi thủy sản". Tạp chí khoa học công nghệ môi trường Hải Dương số 5 - 10.2010, Tr 19 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông dân tự sản xuất chế phẩm sinh học BIOF xử lý đáy ao nuôi thủy sản
Tác giả: Vũ Văn Tân
Năm: 2010
41. Phan Thế Vĩnh (2000), "Nghiên cứu lập dự án xử lý rác thải tại 2 thị xã Hà Đông và Sơn Tây". Kỷ yếu tóm tắt kết quả các dự án, đề tài khoa học và công nghệ tỉnh Hà Tây 1991- 2000, tr 287- 291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lập dự án xử lý rác thải tại 2 thị xã Hà Đông và Sơn Tây
Tác giả: Phan Thế Vĩnh
Năm: 2000
42. Nguyễn Kim Vân và cộng sự (2007), "Kết quả nghiên cứu chế phẩm sinh học phòng trừ các bệnh hại cây có nguồn gốc trong đất ở miền bắc Việt Nam" Hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc về bảo vệ thực vật lần thứ 3/ 2007, Tr 449 - 457.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu chế phẩm sinh học phòng trừ các bệnh hại cây có nguồn gốc trong đất ở miền bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Kim Vân và cộng sự
Năm: 2007
17. Nguyễn Đình Hoè, Tạ Hoàng Tùng Bắc (2003), Sổ tay hướng dẫn chiến dịch truyền thông môi trường Khác
24. Hoàng Đức Liên (2006), Kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường Khác
25. Luật Bảo vệ môi trường (2005), Nhà xuất bản chính trị quốc gia. NXB Nông nghiệp Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Tiền Hải và 3 xã nghiên cứu 2.1.5. Đặc điểm tình hình huyện Tiền Hải - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Tiền Hải và 3 xã nghiên cứu 2.1.5. Đặc điểm tình hình huyện Tiền Hải (Trang 22)
Bảng 3.1. Nhóm tuổi của người dân được phỏng vấn theo xã - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.1. Nhóm tuổi của người dân được phỏng vấn theo xã (Trang 30)
Bảng 3.3. Phân bố về thu nhập bình quân người/tháng - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.3. Phân bố về thu nhập bình quân người/tháng (Trang 32)
Bảng 3.4 cho thấy số lượng rác thải sinh hoạt trung bình/ngày của các  hộ gia đình là 1 - 2 kg/ngày chiếm tỷ lệ 67,5%, số hộ gia đình có lượng rác  thải sinh hoạt thải ra 2 - 5 kg/ngày trong ngày cũng chiếm tỷ lệ 30,5%, còn lại  các hộ gia đình có lượng r - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.4 cho thấy số lượng rác thải sinh hoạt trung bình/ngày của các hộ gia đình là 1 - 2 kg/ngày chiếm tỷ lệ 67,5%, số hộ gia đình có lượng rác thải sinh hoạt thải ra 2 - 5 kg/ngày trong ngày cũng chiếm tỷ lệ 30,5%, còn lại các hộ gia đình có lượng r (Trang 33)
Bảng 3.5 và biểu đồ 3.4 cho ta thấy thực trạng thành phần rác thải tại  các hộ gia đình của người dân được phỏng vấn chủ yếu là thức ăn thừa chiếm  tỷ lệ rất cao 75,4%, còn lại rác thải là rơm rạ, dây dưa dây bí, đất, gạch, xỉ  than chiếm tỷ lệ từ 24,1 %  - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.5 và biểu đồ 3.4 cho ta thấy thực trạng thành phần rác thải tại các hộ gia đình của người dân được phỏng vấn chủ yếu là thức ăn thừa chiếm tỷ lệ rất cao 75,4%, còn lại rác thải là rơm rạ, dây dưa dây bí, đất, gạch, xỉ than chiếm tỷ lệ từ 24,1 % (Trang 34)
Bảng 3.7. Số lần đổ rác của hộ gia đình tại 3 xã - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.7. Số lần đổ rác của hộ gia đình tại 3 xã (Trang 35)
Bảng 3.8. Cách thu gom rác của hộ gia đình tại 3 xã - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.8. Cách thu gom rác của hộ gia đình tại 3 xã (Trang 36)
Bảng 3.8 cho ta thấy cách thu gom rác cho vào túi nilon của các hộ gia  đình tại 3 xã trong diện nghiên cứu là rất cao chiếm đến 88,8% - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.8 cho ta thấy cách thu gom rác cho vào túi nilon của các hộ gia đình tại 3 xã trong diện nghiên cứu là rất cao chiếm đến 88,8% (Trang 36)
Bảng 3.10. Nhận thức của người dân về hình thức xử lý rác thải sinh hoạt - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.10. Nhận thức của người dân về hình thức xử lý rác thải sinh hoạt (Trang 37)
Bảng 3.11 cho thấy sự tham gia của các ban ngành đoàn thể, chính  quyền địa phương trong việc thu gom và xử lý rác thải, rơm rạ bằng chế phẩm  EMIC-YTB chủ yếu là do hội nông dân đảm nhiệm chiếm tỷ lệ 77,2%, trong  đó vai trò của hội nông dân hoạt động có - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.11 cho thấy sự tham gia của các ban ngành đoàn thể, chính quyền địa phương trong việc thu gom và xử lý rác thải, rơm rạ bằng chế phẩm EMIC-YTB chủ yếu là do hội nông dân đảm nhiệm chiếm tỷ lệ 77,2%, trong đó vai trò của hội nông dân hoạt động có (Trang 38)
Bảng 3.12 cho biết người dân nhận thức rằng các dụng cụ thu gom rác  thải của hộ gia đình trước khi ủ phân hữu cơ vi sinh bằng chế phẩm  EMIC-YTB tại 3 xã chủ yếu là đựng vào thùng có nắp đậy và túi nilon chiếm tỷ lệ từ  40,8% đến 41,7%, một số hộ gia đìn - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.12 cho biết người dân nhận thức rằng các dụng cụ thu gom rác thải của hộ gia đình trước khi ủ phân hữu cơ vi sinh bằng chế phẩm EMIC-YTB tại 3 xã chủ yếu là đựng vào thùng có nắp đậy và túi nilon chiếm tỷ lệ từ 40,8% đến 41,7%, một số hộ gia đìn (Trang 39)
Bảng 3.13. Nhận thức về lợi ích của việc thu gom, xử lý rác thải bằng - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.13. Nhận thức về lợi ích của việc thu gom, xử lý rác thải bằng (Trang 40)
Bảng 3.15 cho thấy nhu cầu về thu gom rác thải chung của các hộ gia  đình tại 3 xã là rất cần thiết và cần thiết chiếm tỷ lệ tương đương nhau từ  42,8% đến 57,2% - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.15 cho thấy nhu cầu về thu gom rác thải chung của các hộ gia đình tại 3 xã là rất cần thiết và cần thiết chiếm tỷ lệ tương đương nhau từ 42,8% đến 57,2% (Trang 42)
Bảng 3.16. Thái độ về sự cần thiết tổ chức đội thu gom rác của hộ gia đình - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.16. Thái độ về sự cần thiết tổ chức đội thu gom rác của hộ gia đình (Trang 42)
Bảng 3.16 cho thấy việc tổ chức thành lập đội thu gom rác tại các hộ  gia đình trong diện nghiên cứu là cần thiết và rất cần thiết cũng chiếm tỷ lệ rất  cao từ 46,7% đến 53,1%, số hộ không có ý kiến trong việc thu gom rác là  không đáng kể. - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.16 cho thấy việc tổ chức thành lập đội thu gom rác tại các hộ gia đình trong diện nghiên cứu là cần thiết và rất cần thiết cũng chiếm tỷ lệ rất cao từ 46,7% đến 53,1%, số hộ không có ý kiến trong việc thu gom rác là không đáng kể (Trang 42)
Bảng 3.18. Thái độ về đóng góp kinh phí xử lý rác của hộ gia đình - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.18. Thái độ về đóng góp kinh phí xử lý rác của hộ gia đình (Trang 43)
Bảng 3.19 cho thấy việc xử lý rác thải tại các hộ gia đình bằng hình  thức thu gom ra bãi rác chung và chôn lấp chiếm tỷ lệ 71,5%, hình thức đốt  rác chiếm tỷ lệ 17,8%, tận dụng nguồn rác thải hữu cơ để  ủ làm phân vi sinh  chiếm 34,4% - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.19 cho thấy việc xử lý rác thải tại các hộ gia đình bằng hình thức thu gom ra bãi rác chung và chôn lấp chiếm tỷ lệ 71,5%, hình thức đốt rác chiếm tỷ lệ 17,8%, tận dụng nguồn rác thải hữu cơ để ủ làm phân vi sinh chiếm 34,4% (Trang 44)
Bảng 3.21. Nguồn thông tin về thu gom, xử lý rác của hộ gia đình (n=456) - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.21. Nguồn thông tin về thu gom, xử lý rác của hộ gia đình (n=456) (Trang 45)
Bảng 3.22 cho ta thấy sự hỗ trợ của các ban ngành đoàn thể đối với các  hộ gia đình tham gia làm đống ủ vi sinh về tư vấn kỹ thuật chiếm 100%, hỗ  trợ chế phẩm sinh học lần đầu chiếm tỷ lệ 100%, hỗ trợ nilon, bạt để làm  đống ủ chiếm tỷ lệ 23,0%, trợ giúp - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.22 cho ta thấy sự hỗ trợ của các ban ngành đoàn thể đối với các hộ gia đình tham gia làm đống ủ vi sinh về tư vấn kỹ thuật chiếm 100%, hỗ trợ chế phẩm sinh học lần đầu chiếm tỷ lệ 100%, hỗ trợ nilon, bạt để làm đống ủ chiếm tỷ lệ 23,0%, trợ giúp (Trang 46)
Bảng 3.23. Truyền thông huy động cộng đồng xử lý rác, rơm rạ bằng chế - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.23. Truyền thông huy động cộng đồng xử lý rác, rơm rạ bằng chế (Trang 46)
Bảng 3.24. Tập huấn, tổ chức huy động cộng đồng thực hiện các biện pháp - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.24. Tập huấn, tổ chức huy động cộng đồng thực hiện các biện pháp (Trang 47)
Bảng 3.25. Đánh giá kết quả chuẩn bị nguyên liệu  xử lý rác, rơm rạ, - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.25. Đánh giá kết quả chuẩn bị nguyên liệu xử lý rác, rơm rạ, (Trang 48)
Bảng 3.25 cho thấy phần lớn người dân tham gia làm đống ủ rơm rạ  bằng chế phẩm EMIC-YTB đã biết chuẩn bị nguyên liệu, rác và rơm rạ, bổ  sung phân gia súc, gia cầm để chuẩn bị tạo đống ủ sinh học tại 3 xã Phương  Công, Tây Ninh và Vũ Lăng đều đạt yêu cầu - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.25 cho thấy phần lớn người dân tham gia làm đống ủ rơm rạ bằng chế phẩm EMIC-YTB đã biết chuẩn bị nguyên liệu, rác và rơm rạ, bổ sung phân gia súc, gia cầm để chuẩn bị tạo đống ủ sinh học tại 3 xã Phương Công, Tây Ninh và Vũ Lăng đều đạt yêu cầu (Trang 48)
Bảng 3.26. Đánh giá kết quả chuẩn bị dụng cụ  xử lý rác, rơm rạ,  phân gia súc, gia cầm bằng chế phẩm EMIC-YTB tại 3 xã - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.26. Đánh giá kết quả chuẩn bị dụng cụ xử lý rác, rơm rạ, phân gia súc, gia cầm bằng chế phẩm EMIC-YTB tại 3 xã (Trang 49)
Bảng 3.26 cho thấy người dân tham gia thực hành tạo đống ủ rơm rạ  bằng chế phẩm EMIC-YTB đã thực hành chuẩn bị dụng cụ pha chế phẩm  EMIC-YTB, bình phun chế phẩm, bừa cào, nilon, bạt che để tạo đống ủ sinh  học tại 3 xã Phương Công, Tây Ninh và Vũ Lăng đ - nhận thức, thái độ, thực hành của người dân và sự huy động cộng đồng trong xử lý rác, rơm rạ bằng chế phẩm emic-ytb tại 3 xã, tiền hải, thái bình năm 2011
Bảng 3.26 cho thấy người dân tham gia thực hành tạo đống ủ rơm rạ bằng chế phẩm EMIC-YTB đã thực hành chuẩn bị dụng cụ pha chế phẩm EMIC-YTB, bình phun chế phẩm, bừa cào, nilon, bạt che để tạo đống ủ sinh học tại 3 xã Phương Công, Tây Ninh và Vũ Lăng đ (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w