Bài toán phải sử dụng định loạt bảo toàn khối lượng: mA+ mO2 PƯ = mCO2 + mH2OVà mA = mC (trong CO2) + mH (trong H2O)Đốt 1 hiođrocacbon hoặc hỗn hợp hiđrocacbon bất kỳ ta đều có:nO2PƯ = nCO2 + 12 nH2OĐốt cháy các hiđrocacbon, nếu tỉ lệ : a= +Tăng khi số nguyên tử C tăng => dãy đồng đẳng là ankan+Không đổi khi số nguyên tử C tăng => dãy đồng đẳng là anken (xicloankan)+Giảm khi số nguyên tử C tăng => hiđrocacbon chưa no có K 2 có liên kết (hay vòng).
Trang 1Chuyên đề GIẢI TOÁN PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY HIĐROCACBON
I Ankan: CnH2n+2 (n ≥ 1)
+
2
1
3n
O2 →t0 nCO2 + (n+1) H2O
O
H
CO
n
n
2
2
< 1 => nAn kan = nH2O- nCO2
II Anken (hay xicloankan): CnH2n (n ≥ 2 hoặc n ≥ 3)
CnH2n +
2
3n
O2 →t0 nCO2 + nH2O
O
H
CO
n
n
2
2
= 1
III Ankin: CnH2n-2 (n ≥ 2) ; Ankađien (n ≥ 3)
CnH2n-2 +
−
2
1
3n
O2 →t0 nCO2 + (n-1)H2O
O
H
CO
n
n
2
2
> 1 => nA = nCO2 – nH2O
IV Hỗn hợp hiđrocacbon
*Hai hiđrocacbon mạch hở bất kỳ có số liên kết ∏ là : k≤ 2
Ta có các tỷ lệ sau:
1
O H
CO
n
n
2
2
< 1 - 2 ankan- 1 ankan; 1 anken
- 1 ankan; 1 ankin (ankađien) ( x mol) (y mol)
- Số mol bất kỳ
- Số mol bất kỳ
- x > y 2
O H
CO
n
n
2
2
= 1 - 2 anken- 1 ankan; 1 ankin
( x mol) (y mol)
- Số mol bất kỳ
- x = y
3
O H
CO
n
n
2
2
> 1 -2 ankin (ankađien)-1 anken; 1 ankin (ankađien)
-1 ankan; 1 ankin (ankađien) ( x mol) (y mol)
- Sè mol bÊt kú
- Sè mol bÊt kú
- x < y
*L u ý:
Trang 2mA+ mO2 PƯ = mCO2 + mH2O
Và mA = mC (trong CO2) + mH (trong H2O)
-Đốt 1 hiođrocacbon hoặc hỗn hợp hiđrocacbon bất kỳ ta đều có:
nO2PƯ = nCO2 + 1/2 nH2O
-Đốt cháy các hiđrocacbon, nếu tỉ lệ : a=
O H
CO
n
n
2 2
+Tăng khi số nguyờn tử C tăng => dóy đồng đẳng là ankan
+Khụng đổi khi số nguyờn tử C tăng => dóy đồng đẳng là anken (xicloankan) +Giảm khi số nguyờn tử C tăng => hiđrocacbon chưa no cú K ≥ 2 cú liờn kết ∏
(hay vũng)
B ÁP DỤNG
I Đốt chỏy 1 hiđrocacbon ( tỡm cụng thức phõn tử và cụng thức cấu tạo)
*Bước 1: Đặt CTTQ: Nếu biết dóy đồng đẳng đặt CT chung của dóy đồng đẳng.
VD: ankan CnH2n+2
-Nếu chưa biết dóy đồng đẳng cú thể đặt CT là : CxHy
Hoặc CnH2n+2-2k (k ≥ 0 K là số liờn kết ∏)
*Bước 2: Viết phương trỡnh phản ứng
+
2
1
3n
O2 →t0 nCO2 + (n+1) H2O
Hoặc CxHy +
4
4x+ y
O2 → 0
t xCO2 + yH2O
Hoặc CnH2n+2-2k +
+ −
2
1
O2 →t0 nCO2 + (n+1- k) H2O
*Bước 3:
Lập phương trỡnh đại số thiết lập được bấy nhiờu ẩn số cần tỡm -> Bài toàn giải được bỡnh thường
-Nếu số PT đại số thiết lập được ớt hơn ẩn số cần tỡm cú thể biện luận bằng cỏch dựa vào cỏc giới hạn
Vớ dụ:
+Hiđrocacbon CxHy -> y ≤ 2x+2; y nguyờn, chẵn
+Nếu trong điều kiện thường ở thể khớ x ≤ 4 nguyờn
+Nếu biện luận khú khăn cú thể dựng bảng trị số để tỡm kết quả
Trang 3*Lưu ý:
-Đối với bài tập lập CT hợp chất hữu cơ sản phẩm là CO2 và H2O nếu dữ liệu đầu bài cho khối lượng CO2, H2O; VCO2; VH2O hoặc phần trăm về khối lượng CO2 và H2O ta đều chuyển về số tỷ lệ số mol hoặc mC và mH trong hợp chất hiđrocacbon
VD 1: (Đề tuyển sinh lớp 10 ĐHQGTPHCM năm 1999-2000)
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (ở đktc) một hidrocacbon Lấy toàn bộ khí CO2 sinh ra cho vào 150 ml dd Ca(OH)2 1M thi thu được 10 gam kết tủa Xác định công thức phân tử có thể có của hidrocacbon
Hướng dẫn
2
Ca OH
n = 0,15 mol, nCaCO3 = 0,1 mol
Các phương trình phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (1)
CO2 + CaCO3 ↓ + H2O → Ca(HCO3)2 (2)
2
Ca OH
n > nCaCO3
Trường hợp 1: nCO2 <
2
Ca OH
2
CO
n = nCaCO3 = 0,1 mol Đặt CTPT của hiđrocacbon là: CxHy
CxHy + (x +
4
y
)O2 →t0 xCO2 +
2
y
H2O
0,1 mol 0,1 mol
Lập tỉ lệ ta có: 01,1 = 0x,1 ⇒ x = 1 ⇒ CTPT: CH4
Trường hợp 2: nCO2 > nCa OH( )2 thì xẩy ra cả phản ứng (1) và (2)
Ta có: ∑ nCO2 = 0,15 + 0,05 = 0,2 mol
CxHy + (x +
4
y
)O2 →t0 xCO2 +
2
y
H2O
⇒ 0,1x = 0,2 ⇒ x = 2
Vậy CTPT của hiđrocacbon: C2H2 hoặc C2H4 hoặc C2H6
VD 2: (Tuyển sinh lớp 10 chuyên Lê Hồng Phong năm 2004-2005)
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một anken A, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20% Sau thí nghiệm nồng độ NaOH dư 8,45% Biết rằng các phản ứng xẩy ra hoàn toàn
1 Xác định CTPT của A
2 Hỗn hợp X gồm A và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 6,2 Đun nóng X với Ni xúc tác đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn được hỗn hợp Y
a CMR Y không làm mất màu nước Brom
Trang 4b Đốt cháy hoàn toàn Y được 25,2 gam H2O Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X
ở đktc
Hướng dẫn
1 CTPT của anken A là: CnH2n (n≥2)
PTPỨ:
CnH2n +
2
3n
O2 →t0 nCO2 + nH2O (1) 0,2 mol 0,2n 0,2n
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (2)
Theo bài ra ta có: mNaOH =
100
2 , 295
20x
= 59,04 (g)
⇒ nNaOH =
40
04 , 59
= 1,476 mol
Từ (2) ⇒ Số mol CO2 tham gia phản ứng với NaOH là 0,2n
⇒ nNaOH = 0,4n (mol)
⇒ mNaOH= 0,4n x 40 = 16n (g)
Theo đề ra ta có phương trình:
18 2 , 0 44 2 , 0 2 , 295
16 04 , 59
x n n
n
+ +
−
⇒ n =
78 , 1704
56 , 3409
= 2 Vậy CTPT của A: C2H4
2 a, Chứng minh Y không làm mất màu dd Brom
Xét 1 mol hỗn hợp khí X ( C2H4 và H2)
Ta có: M =
1
) 1 ( 2
28x+ −x
= 12,4 ⇒ x = 0,4
⇒
2 2
C H
n = 0,4 mol và nH2 = 0,6 mol
C2H4 + H2 Ni → ,t0 C2H6 (1)
Sau phản ứng (1) H2 còn dư ⇒ hỗn hợp Y gồm C2H6 và H2 dư nên không làm mất
màu dd brom
b Tính VC H2 4 và V H2
Đặt a là số mol của C2H4, b là số mol của H2
C2H4 + H2 Ni → ,t0 C2H6 (1)
C2H6 +
2
7
O2 →t0 2CO2 + 3H2O (2)
a mol 3a mol
2H2 + O2 →t0 2H2O (3)
(b-a) mol (b-a) mol
Ta có hệ phương trình:
M X =
b a
b a
+
+ 2 28
= 12,4 3a + b - a =
18
2 , 25
= 1,4
Trang 5⇒ a = 0,4 ⇒
4 2
C H
V = 0,4 x 22,4 = 8,96 lít
b = 0,6 V H2 = 0,6 x 22,4 = 13,44 lít
VD 3: (Đề tuyển sinh lớp 10 ĐHQGTPHCM năm 2005-2006)
Đốt cháy một hiđrocacbon X trong lượng dư khí oxi thu được 11 gam CO2 và 5,4 gam
H2O
1.Xác định CTPT của X
2 Cho X phản ứng với clo có ánh sáng khuếch tán thu được hỗn hợp sản phẩm hữu
cơ Y chỉ chứa duy nhất 3 chất A, B1và B2, trong đó B1 và B2 có cùng công thức phân
tử và khác với A.Khối lượng phân tử của A, B1 và B2 đều nhỏ hơn 170 gam
Trong một thí nghiệm khác tất cả clo trong 12,03 gam hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y được chuyển hoá thành 20,1 gam kết tủa trong dd AgNO3 dư
Xác định CTPT của A, B (B1 và B2) và thành phần % về số mol của A, B trong hỗn hợp
3 Xác định CTCT của X, A, B1 và B2.
Hướng dẫn
1.Lập công thức phân tử của X:
Gọi CTPT của X là CxHy
nCO2 =
44
11
= 0,25 mol ⇒ mC = 0,25 x 12 = 3 (g)
nH 2 O =
18
4
,
5
= 0,3 mol ⇒ mH = 0,3 x 2 = 0,6 (g)
12 : 5 6 , 0 : 25 , 0 1
6 , 0
:
12
3
=
=
=
y
x
⇒ CTĐGN : (C5H12)n
Vì 12n≤10n + 2 ⇒ n ≤ 1 ⇒ n = 1
Vậy CTPT của X: C5H12
2 Xác định CTPT của A, B và % về số mol của A và B
PTPƯ: C5H12 + mCl2 ASKT → C5H12 -mClm + mHCl
Theo bài ra ta có:
12
5
170
C H Cl
M − <
⇒ 72 + 34,5m < 170 ⇒ m < 2,84
⇒ m = 1 và m = 2
CTCT của X Dẫn xuất 1 clo Dẫn xuất 2 clo
CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3 3 9
CH3
CH3
CH3
Trang 6Vì B1 và B2 là đồng phân của nhau và khác A ⇒ Y có B1 và B2 là dẫn xuất chứa 2
nguyên tử clo, còn A là dẫn xuất chứa 1 nguyên tử clo
Vậy CTPT của A: C5H11Cl
CTPT của B: C5H10Cl2 (B1, B2)
mol
nAgCl 0 , 14
5
,
143
1
,
=
Gọi a, b lần lượt là số mol của A và B
C5H11Cl + AgNO3 → C5H11NO3 + AgCl↓ (1)
C5H10Cl2 + 2AgNO3 → C5H10(NO3)2 + 2AgCl↓ (2)
⇒ a + 2b = 0,14 ⇒ a = 0,06
106,5a + 141b = 12,03 b = 0,04
3 CTCT của A, B1 và B2
VD 4: (Bài 46- Sách 300 bài tập hoá học hữu cơ - Lê Đăng Khoa)
Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A là chất khí ở điều kiện thường, hỗn hợp sản phẩm thu được chiếm 76,52% CO2 về khối lượng
1 Xác định công thức phân tử của A
2 Xác định CTCT của A và hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau:
A 2
1:1
Cl
+
→ B + ddNaOH →C 2
,
Ni
H t
→ D 0
2 4
180
H SO
→A → Cao su
Hướng dẫn:
1 Theo bài ra ta có:
CO CO
2
2
4 1,33
3
CO
O
H
n
Vậy A không phải là anken, ankan hay xicloankan
Đặe CTPT của A: CnH2n + 2 - 2k với k > 1 và 2 ≤ ≤n 4
CnH2n + 2 - 2k + (3 1
2
n+ −k
)O2
0
t
→ nCO2 + (n + 1 - k)H2O
4
n
n k
n k
= ⇒ = − ≤
+ −
⇒ − ≤ ⇒ < ≤ ⇒ = ⇒ =
Vậy CTPT của A: C4H6
2 CTCT của A và hoàn thành các PTPƯ:
CH2 = CH - CH = CH2 + Cl2 → Cl- CH2 - CH = CH - CH2 - Cl
Cl- CH2 - CH = CH - CH2 - Cl + 2NaOH
0
,
P t
→ HO- CH2 - CH = CH - CH2 - OH + NaCl HO- CH2 - CH = CH - CH2 - OH + H2
Trang 7Ni
t
→ HO- CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - OH
HO- CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - OH 0
2 4
180
H SO C
→ CH2 = CH - CH = CH2 + 2H2O
nCH2 = CH - CH = CH2 0
,
xt p
t
→ (- CH2 - CH = CH - CH2 -)n
LUYỆN TẬP 1
Bài 1: (Bài 61 - Sách 300 bài tập hoá hữu cơ)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm một hiđrocacbon X thể khí ở đk thường và oxi dư, thu được hỗn hợp khí B có thành phần thể tích 30% CO2; 20% H2O; 50% O2
1.Xác định CTPT và CTCT của các đồng phân có thể có của X
2 Tính % thể tích các khí trong A
Hướng dẫn
1 Đặt CTPT của X là CxHy (x≤ 4,y≤ 2x+ 2) và số mol là a
CxHy + (
4
y
x+ )O2 0
t
→ xCO2 +
2
y
H2O
a mol ax mol a
2
y
mol
2
x
ay y
⇒ CTĐGN của X: (C3H4)n
Vì X là chất khí ở đk thường nên số nguyên tử C ≤ 4
Vậy CTPT của X: C3H4
CTCT của X:
CH3 C ≡CH Propin
CH2 = C = CH2 Propađien
CH2
Xiclopropen
CH = CH
3 Tính % thể tích trong hỗn hợp A
C3H4 + 4O2
0
t
→3CO2 + 2H2O Nếu hỗn hợp có 1 mol C3H4 thí số mol O2 là
4 (3 2) 9
mol
O O O
n =n +n = + + =
Vậy % C3H4 = 1 100 10%
10x = ; % O2 = 90%
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam một ankan rồi dẫn toàn bộ khí CO2 thu được đi qua bình đựng dd Ba(OH)2 thì thu được 1,97 gam muối trung hoà và 5,18 gam muối axit Xác định CTPT và CTCT của ankan
Hướng dẫn
Trang 83
5,18 0,02
1,97
0, 01 197
mol
Ba HCO
mol BaCO
n
n
PTPƯ:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (1)
0,01 0,01 0,01
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (2)
0,04 0,02 0,02
2
0, 01 0,04 0,05mol
CO
∑
CnH2n+2 + (3 1
2
n+
)O2
0
t
→ nCO2 + (n+1)H2O (3)
5
+
CTPT: C5H12
CTCT:
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A (ở thể lỏng ở đk thường) thu được khí
CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng: 4,9
1 Xác định CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A đối với He là 19,5
Hướng dẫn
C H
⇒Công thức dơn giản nhất là: (CH)n
MA = 4 19,5 = 78 ⇒ 13n = 78 ⇒ n = 6
Vậy CTPT của A: C6H6
Bài 4: (Đề thi HSG Phú Thọ năm 2004 - 2005)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A (là chất khí ở đk thường, mạch hở) được tạo bởi 2 nguyên tố thu được m gam nước Xác định CTPT và viết các CTCT
có thể có của A
Hướng dẫn
Hợp chất hữu cơ A là hiđrocacbon Đặt CTPT của A: CxHy và có số mol là a
(x, y nguyên và 1 ≤ x ≤ 4)
Phương trình phản ứng
CxHy + (4
4
x y+
)O2
0
t
→ xCO2 +
2
y
H2O Theo bài ra ta có:
a(12x + y) = a.18.0,5y ⇒ y = 1,5x
Nghiệm thích hợp: x = 4 và y = 6
⇒ CTPT C4H6
CTCT:
(1) CH≡C−CH2−CH3 (2) CH2=C=CH−CH3
Trang 9(3) CH3−C≡C−CH3 (4) CH2=CH−CH=CH2
Bài 4: (Đề thi lớp 10 Vĩnh Phúc năm 2006 - 2007)
Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa 2 nguyên tố C và H A có phân tử khối 150 < MA < 170 Đốt cháy hoàn toàn m gam A sinh ra m gam nước A không làm mất màu nước Brom, cũng không tác dụng với Brom khi có mặt của bột Fe, nhưng lại phản ứng với Brom khi chiếu sáng tạo thành một dẫn xuất mono Brom (một nguyên tử brom) duy nhất
a Xác định công thức đơn giản nhất và CTPT của A
b Xác định CTCT của A
Hướng dẫn
Đặt CTPT của A: CxHy và a là số mol (x, y nguyên dương)
Phương trình phản ứng
CxHy + (4
4
x y+
)O2
0
t
→ xCO2 +
2
y
H2O
Ta có: a(12x + y) = 9ay⇒12x + y = 9y
⇒12x = 8y ⇒ 2
3
x
y =
Công thức đơn giản nhất: C2H3
⇒ CTPT: (C2H3)n ⇒ 150 < 27n < 170 ⇒5,5 < n < 6,3
⇒ n = 6
Vậy CTPT của A: C12H18
⇒ CTCT: CH3 CH3
CH3 CH3
CH3 CH3
II Đốt cháy hỗn hợp nhiều hiđrocacbon
1 Cùng dãy đồng đẳng
*Cách 1 : Theo phương pháp ghép ẩn số :
-Bước 1: Đặt số mol các chất trong hỗn hợp là ẩn số
-Bước 2: ứng với mỗi dữ liệu của bài toán lập 1 phương trình hoá học
Trường hợp có các dữ liệu sau:
+Số mol hỗn hợp (khối lượng hỗn hợp)
+Số mol CO2 (hay khối lượng CO2) sinh ra khi hỗn hợp cháy
+Số mol H2O (hay khối lượng H2O) sinh ra khi hỗn hợp cháy
+Số mil oxi khí (hay hỗn hợp oxi khí)
Trang 10-Bước 3: Sau đó ghép các ẩn số lại để rút ra hệ phương trình toán học
-Bước 4: Để xác định n, m rồi suy ra CTPT các chất hữu cơ thành phần, có thể áp dụng tính chất bất đẳng thức
Giả sử: n<m thì n(x+y) < nx + my < m(x+y)
=> n <
y x
m
n x y
+
+
< m
*Cách 2: Phương pháp công thức phân tử trung bình
-Bước 1: Đặt CT của 2 hiđrocacbon cần tìm rồi suy ra CT PTTB của chúng
VD: A: CnH2n+2 B: CmH2m+2
CT PTTB:
CnH2n+2 (nếu số nguyên tử C trung bình, H trung bình)
-Bước 2: Viết PTPƯ dạng tổng quát với CT PTTB (tuỳ theo dữ liệu)
-Bước 3: Từ PTPƯ tổng quát và dữ liệu bài cho thiết lập tỷ lệ để tính giá trị trung bình
-Bước 4: Dựa vào dữ liệu mà tìm các chỉ số
*Lưu ý:
Đầu bài không cho tên dãy đồng đẳng mà cho hơn kém nhau khối lượng mol là 14
hay 28… hoặc xác định tỷ lệ
0
2
2
H
CO
C
n
ta xác định được dãy đồng đẳng
2 Nếu chưa biết dãy đồng đẳng
Sử dụng phương pháp CT PTTB
CnHm: amol Cn’Hm’: bmol
CTTB: C x H y : Cmol C = a +b
Trong đó : x=
y
CO
n
n
Σ
Σ 2
=
b a
b n na
+
+ '
với 1 ≤ n ≤ n ≤ n’
y =
y
n
o H
Σ
Σ 2
2
=
b a
m
m a b
+
+ '
với 2 ≤ m ≤ m ≤ m’
Xác định n, mvà Σ => CTPT và các đại lượng cần thiết
3 Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng khác nhau đã biết
VD: xét hỗn hợp x gồm 1 an kan CnH2n+2 : xmol
Và 1 an kan CmH2m: ymol
Trang 11-Lập hệ thức liên hệ giữa n và m (đa số trường hợp có thể đi từ biểu thức tính số mol CO2)
-Dựa vào điều kiện của n và m biện luận suy ra giá trị n và m
4 Hỗn hợp hiđrocacbon bất kỳ không biết đồng đẳng hay không.
-Đặt CTTB: C x H y
-Viết PTPƯ
-Tìm giá trị: x, y biện luận tìm ra hiđrô cacbon
VD 1: (Đề thi HSG Phú Thọ năm 2004 - 2005)
a Đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon A, B thu được 8,96 lít CO2
(đktc) và 9 gam nước Xác định CTPT của A, B và tính thành phần % khối lượng của các chất trong hỗn hợp
b Hai hiđrocacbon X và Y có CTPT là CmH4 và CnH4, cho n + m = 5 và n < m Hãy xác định CTPT và viết CTCT của X, Y
Hướng dẫn
a hh 0,3mol; 2 0, 4mol; 2 0,5mol
Công thức chung của 2 hiđrocacbon là: CxHy trong đó x, y là số nguyên tử C, H trung bình của A và B
CxHy + (4
4
x y+
)O2
0
t
→ xCO2 +
2
y
H2O Theo bài ra ta có: nCO2là: 0,3x = 0,4 ⇒ x = 1,33
nH2O là: 0,15y = 0,5 ⇒y = 3,33 Trong 2 hiđrocacbon phải có CH4 vì có số nguyên tử C < số nguyên tử C trung bình Như vậy B phải có số nguyên tử C > 1,33 và có số nguyên tử H nhỏ hơn 3,33 nên chỉ
có C2H2 là thoả mãn đk bài cho
- Thành phần % khối lượng của các chất trong hỗn hợp:
+ Tính được nCH4=0, 2mol;nC H2 2=0,1mol
+ Khối lượng của hỗn hợp: 0,2 16 + 0,1 26 = 5,8 gam
4
2 2
3, 2 100 55,17%
5,8 44,83%
%
%
CH
C H
m
m
=
4 X có n = 1 (CH4) ⇒ Y có m = 4 (C4H4)
X’ có n = 2 (C2H4) ⇒ Y có m = 3 (C3H4)
VD 2: (Đề thi HSG Vĩnh Phúc năm 05 - 06 )
Đốt cháy hoàn toàn một thể tích V lít hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon ở thể khí ở điều kiện thường và có khối lượng mol phân tử hơn kém nhau 28 đvC San phẩm tạo thành cho đi qua lần lượt các bình đựng P2O5 dư và CaO dư Bình đựng P2O5 nặng thêm 9
Trang 12gam, còn bình đựng CaO nặng thêm 13,2 gam Xác định CTPT của hai hiđrocacbon và phần trăm V hỗn hợp trong A
Hướng dẫn:
Hai hiđrocacbon hơn kém nhau 28 → 2 nhóm - CH2 - →là dồng dẳngcủa nhau
Bình P2O5 hấp thụ H2O
9
18
Bình CaO:
13, 2
2
CO
2
0,3 0,5
CO
O
H
n
n = < 1 ⇒ hia hiđrocacbon thuộc dãy đòng đăng của ankan.
Gọi CTPT của 2 hiđrocacbon là:
CnH2n+2 và CmH2m+2
2
n+
)O2
0
t
→ nCO2 + (n + 1)H2O
2
m+
)O2
0
t
→ mCO2 + (m + 1)H2O
2
2
,3( )
nx my o a
CO
n x m y b O
H
n
n
= + =
⇒ x + y = 0,5 - (nx + my) = 0,2
nx + my = nx + (n +2)y = 0,3 (m = n + 2)
hay n(x+y) +2y = 0,3 ⇒ n =0,3 2
0, 2
y
−
y > 0; 1< n < 1,5⇒ n = 1; m = 3
⇒x = 0,15; y = 0,05
CTPT: CH4 và C3H8
Ví dụ 3: (Lớp ĐHQG HN năm 2001)
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm những lượng bằng nhau về số mol của 2
hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử thu được 3,52 gam CO2 và 1,62 gam H2O Xác định CTPT và viết CTCT
Hướng dẫn
2
2
2
2
3,52
0,08 44
1,62
0,09 18
0,09
1,125 1 0,08
mol CO
mol O
H
O
H
CO
n
n
n
n
⇒ hỗn hợp ban đầu có ít nhất 1 ankan