TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA CÁC SỐ HỮU TỈI. MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập, mở rộng phát triển tập hợp Q, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ, so sánh 2 số hữu tỉ. Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo
Trang 1Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì I) cực hay
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7 (học kì I)
BÀI 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA CÁC SỐ HỮU TỈ
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập, mở rộng phát triển tập hợp Q, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ
- Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ, so sánh 2 số hữu tỉ
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo
II CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS
HS: Ôn tập theo HS của GV
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ôn tập, mở rộng phần lí thuyết:(phụ đạo)
I Tập hợp Q các số hữu tỉ
?1 Nêu k/n t/h các số hữu tỉ,
kí hiệu? Các loại số thuộc t/h
Q ?
?2 Trên trục số mỗi số hữu
tỉ được biểu diễn như thế
?5 Nêu quy tắc chuyển vế ?
?6 Nêu quy tắc nhân phân
- Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x đgl điểm x
3 Với 2 số hữu tỉ x, y ta luôn có: x = y hoặc x > y;hoặc x < y
* Ta có thể so sánh 2 số hữu tỉ bằng cách viết chúngdưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó
* Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y
*Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; Số hữu tỉnhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm
* Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không là sốhữu tỉ âm
4 Cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta có thể viết chúng dướidạng phân số có cùng một mẫu số dương rồi áp dụngquy tắc cộng, trừ phân số
Trang 2Lưu ý HS: * Vì mỗi số hữu
tỉ đều có thể viết dưới dạng
phân số nên các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia ta làm
theo quy tắc cộng, trừ, nhân,
chia phân số và với mỗi
với tử số, mẫu số với mẫu số
T/c: gh; kh; nhân 1; nhân với số nghịch đảo; t/c pp củaphép nhân đối với phép cộng
7 Muốn chia phân số a/b cho phân số c/d ta lấy phân
số a/b nhân với phân số nghịch đảo của phân số c/d
* Chú ý: a) Trong Q những tổng đại số được áp dụng
các phép biến đổi giống như các tổng trong Z
b) Phép cộng trong Q cũng có các t/c: gh; kh; cộng 0;cộng với số đối
c) Phép trừ trong Q, ta có thể coi là phép cộng với sốđối
d) * Phép nhân trong Q cũng có các t/c: gh; kh; nhânvới 1; nhân với số nghịch đảo; t/c pp của phép nhânđối với phép cộng
* Phép chia trong Q, ta có thể coi là phép nhân với sốnghịch đảo
* Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y
0), gọi là tỉ số của x và y, kí hiệu là: x y hay x : y
Hoạt động 2: Luyện tập:(BD)1.a) Cho 2 số hữu tỉ a
bvà c
d (b > 0, d > 0)Chứng tỏ rằng a c
b d khi và chỉ khi ad<
GV: Gợi ý HS c/m ý a) Dựa vào t/c của
phân số, nhân 2 số nguyên và cách so
sánh phân số
- ý b) Tính các tích ad, bc rồi so sánh các
tích đó để suy ra kết quả so sánh
Sau đó y/c HS làm thêm cách khác (nếu
có thể) cho mỗi bài
Trang 3Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì I) cực hay
GV: y/c HS làm bài cá nhân 5/, sau đó
cho 4 HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận
* Khi a, b khác dấu thì a 0
b vì a
blà sốâm
Trang 42 5 7 1 3 5 (6 5 3)
- Buổi sau luyện tập
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
GV: các BT phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS
HS: Ôn tập theo HD của GV
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia hai
GV: y/c HS làm bài cá nhân 8/, sau đó y/c
3 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét,
Trang 5Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì I) cực hay
4 Tính giá trị của biểu thức A, B, C rồi
sắp xếp các kết quả tìm được theo thứ tự
GV; y/c HS làm bài cá nhân 10/, sau đó y/
c 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận
trong dãy tính:
- Trong dãy tính nếu có cả các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia thì làm nhân, chia
trước, cộng trừ sau
- Trong dãy tính nếu có dấu ngoặc thì làm
trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau
- Cách tìm thành phần chưa biết trong
Trang 6+ Tìm thừa số =Tích : thừa số đã biết.
+ Tìm số bị chia = thương số chia
+ Tìm số chia = số bị chia : thương
7 Tìm hai số hứu tỉ x, y sao cho:
9
Hỏi A gấp mấy lần B ?
GV: y/c HS làm bài cá nhân 10/, sau đó y/
c 3 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận
GV: y/c HS làm bài cá nhân 10/, sau đó y/
c 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận
- Xem lại các BT đã chữa, làm lại các BT khó
- Ôn tập lại phần giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
và làm các BT trong SBT, buổi sau sẽ luyện tập phần này
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
BÀI 3: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
Trang 7Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì I) cực hay
- Kiến thức: Nâng cao cho HS về cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ Ôn luyện phần giátrị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Kĩ năng: Vận dụng phối hợp các quy tắc vào giải 1 bài toán
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo
II CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS
HS: Ôn tập theo HD của GV
III TIẾN TRÌNH DẠY HOC:
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x
là gì ? Viết công thức biểu thị giá trị tuyệt
đối của 1 biểu thức A
GV: y/c HS làm bài cá nhân 8/, sau đó
cho 4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi
GV: Gợi ý HS linh hoạt vận dụng t/c
giao hoán và kết hợp để tính, không nên
máy móc.(bỏ dấu ngoặc trước khi tính)
4 Tính giá trị của biểu thức sau với
= 13,4 + 6,4 = 19,8c) = [(-9,6)+(+9,6)] + [(+4,5) + (-1,5)]
= 0 + 3 = 3d) = [(-4,9)+(+1,9)] + [(-37,8)+(+2,8)]
nếu x1,5nếu x < 1,5
Trang 8GV: Theo dõi, HD HS làm bài.
5 Tính theo 2 cách giá trị của các biểu
GV:(?) Theo em bài này ta làm thế nào?
GV: Nx, bổ sung, nhắc lại cách làm, y/c
HS vận dụng làm bài
GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài
7 Tìm giá trị lớn nhất của các biểu
C2: Q = - 6,1.6 + 6,1.8,7 = - 36,6 + 53,07=16,47c) C1: S = -2,5.(-3) = 7,5
C2: S = 2,5.1,7 + 2,5.1,3 = 4,25 +3,25 = 7,5
6 Dựa vào giá trị tuyệt đối của một số
c) Vì x 2,3 0; 3, 2 x 0 Do đó:
2,3 3, 2 0 2,3 0 2,3
7 Dựa vào công thức: A 0
a) Vì x 4,5 0 x 4,5 0 1,5 x 4,5 1,5
, dấu "=" xảy ra khi vàchỉ khi x = 4,5
Vậy maxA = 1,5 x = 4,5b) Tương tự, ta có: maxB = - 3 x = 1,8
nếu A 0
nếu A 0
Trang 9Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì I) cực hay
8 Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu
Vậy minA = 3,5 x = 1,5b) Tương tự, ta có: minB = - 2,5 x = -5,2Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi, tập làm lại các BT khó
- Ôn tập các kiển thức cơ bản về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũy thừa của một lũy thừa
BÀI 4: ÔN LUYỆN VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
LŨY THỪA CỦA MỘT LŨY THỪA
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững kiến thức cơ bản về lũy thừa của một số hữu tỉ,lũy thừa của một lũy thừa
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về lũy thừa để giải các BT cụ thể
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo
II CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS
HS: Ôn tập theo HD của GV
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Chữa BT VN:
GV: y/c 4 HS lên bảng chữa, mỗi em làm
1 ý, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết:
GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả HS: Suy nghĩ, trả lời theo HD của GV
Trang 10lời, sau đó GV nhận xét, bổ sung, thống
nhất cách trả lời, nhắc lại câu tả lời, khắc
sâu cho HS
?1 Nêu đ/n lũy thừa bậc n của một số
hữu tỉ x, viết công thức biểu thị đ/n đó ?
Cho VD ?
? Trong công thức đó x được gọi là gì ? n
được gọi là gì ? Có quy ước như thế nào
về cách viết ?
?2 Nêu công thức tính lũy thừa của một
tích và lũy thừa của một thương cùng cơ
số ? Cho VD ?
?3 Nêu công thức tính lũy thừa của một
lũy thừa ? Cho VD ?
?4 Nêu công thức tính lũy thừa của một
* Trong công thức đó x được gọi là cơ số,
xm : xn = xm - n (x0, m n )VD: 25 : 23 = 25 -2 = 23 = 8; 36 : 34 = 32
3 Lũy thừa của một lũy thừa;
GV: y/c 4 HS lên bảng chữa, lớp
theo dõi nhận xét, bổ sung
=
2 3
; d) = 8+ 8 = 16
B i 2ài 2 :a) x - 35 = 120 x = 155
10
c) 7.4
2,6 5
Trang 11Giỏo ỏn Bồi dưỡng & Phụ đạo Toỏn 7 ( học kỡ I) cực hay
a và b bằng 1
5.Tìm 2 số đó,biết
rằng a + b = 186
Bài 4: ( 2,5 điểm): Cho góc yOx
bằng 600 Vẽ tia Oz là tia đối của
tia Oy; tia om là tia đối của tia ox
a) Gúc mOz đối đỉnh với gúc
nào ?
Tớnh mOz
b) Tia Ot là tia phân giác của
xOz Hỏi tia Ox có là tia phân giác
của yOt hay không? Vì sao?
GV: y/c 3 HS lờn bảng chữa, lớp
theo dừi nhận xột, bổ sung
B i 4ài 2 :
a) Do 0m là tia đối của tia 0x, tia 0z là tia đối của tia 0y nên mOz
đối đỉnh với xOydo đú mOz xOy moz 600
b) Vì Oz và Oy đối nhau nên zOy 180 0 Ta có
180 0
xOy xOz xOz 1800 600 1200
Vì Ot là phân giác của xoz
60
zOx xOt
Vì xOy xOt 60 0 và Ox nằm giữa Oy và Ot nên
Ox là tia phân giác của góc yOt
z
y
600
xt
Trang 12Bài 4: ( 2,5 điểm): Cho góc tOn bằng 600 Vẽ tia Om là tia đối của tia On , tia oz là tia
đối của tia ot
a) Gúc mOz đối đỉnh với gúc nào ? Tính mOz
b) Tia Oy là tia phân giác của tOm Hỏi tia Ot có là tia phân giác của nOy hay không? Vì sao?
Bài 5:( 1,0 điểm): Tỡm cỏc số nguyờn a, b biết rằng: 1 1
a b
Rỳt kinh nghiệm sau buổi dạy:
BÀI 5: LUYỆN TẬP: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
LŨY THỪA CỦA MỘT LŨY THỪA TỈ LỆ THỨC.
I MỤC TIấU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững kiến thức cơ bản về lũy thừa của một
số hữu tỉ, lũy thừa của một lũy thừa Tỉ lệ thức
- Kĩ năng: Vận dụng cỏc kiến thức về lũy thừa để giải cỏc BT cụ thể
- Thỏi độ: Nghiờm tỳc, tớnh cẩn thận, linh hoạt và sỏng tạo
II CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống cõu hỏi và bài tập phự hợp với mục tiờu và vừa sức HS
HS: ễn tập theo HD của GV
III TI N TRèNH D Y H C:ẾN TRèNH DẠY HỌC: ẠY HỌC: ỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
GV: y/c HS mở vở đặt trước mặt, mở trang làm bài tập của buổi trước
- y/c 3 HS (cỏn bộ lớp) kiểm tra, bỏo cỏo việc làm bài ở nhà cho GV
GV: Nx, việc học, làm bài ở nhà của HS
(cú thể kiểm tra xỏc suất vài bàn)
Hoạt động 2: Luyện tập: (Phần phụ đạo)
1 Viết cỏc biểu thức sau dưới dạng lũy
thừa của 1 lũy thừa của 1 số hữu tỉ:
a) (-5)2.(-5)3 ; b) (0,75)3:0,75;
c) (0,2)10:(0,2)5 ; d) 503
125;e) 81010
4 ; h)
4 2
1 7
2 Viết cỏc biểu thức sau dưới dạng lũy
thừa của 1 lũy thừa của 1 số hữu tỉ:
a) 108.28 ; b) 108:28 ; c) 254.28
d) 158.94 ; e) 272 : 253
GV: y/c 4 HS làm trờn bảng, ở dưới HS
làm vào vở nhỏp 6/, sau đú cho HS nhận
3 3
d) = 158.38 = (15.3)8 = 458 ; e) = 36 : 56 =
6
3 5
Trang 13Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì I) cực hay
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm
3 a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các
lũy thừa có số mũ là 9
b) So sánh 227 và 318
4 Cho xQ và x 0 Viết x10 dưới dạng:
a) Tích của 2 lũy thừa trong đó có 1 lũy
thừa là x7
b) Lũy thừa của x2
c) Thương của 2 lũy thừa trong đó có số
Hoạt động 3: Luyện tập nâng cao:
1 Tính giá trị của biểu thức:
a) 4 42103
2 ; b)
5 6
GV: y/c HS làm bài cá nhân 5/, sau đó
cho 4HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận
Trang 147 Tìm số hữu tỉ x, biết rằng:
a) 5x + 5x+2 = 650; b) 3x - 1+ 5.3x - 1 = 162
GV: y/c HS làm bài cá nhân 10/, sau đó
cho 4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi
5
S = 22 + 22.22 + 22.32 + + 22.102
= 22(12 + 22 + 32 + + 102) = 4 385 = 1540
BÀI 6: LUYỆN TẬP VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ TỈ LỆ THỨC
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.
I MỤC TIÊU:
Trang 15Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì I) cực hay
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ, tỉ
lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo
II CHUẨN BỊ:
GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS
HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV
III TI N TRÌNH D Y H C:ẾN TRÌNH DẠY HỌC: ẠY HỌC: ỌC:
GV: y/c 5 HS lên bảng chữa, mỗi em làm
1 bài Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm
2
1 1
3 0,375
2 2
2 2
8 16 0,375
Trang 16a) 1,5 : 2,16 ; b) 4 :2 3
7 5 ; c) 2: 0,31
9
GV: y/c HS làm bài cá nhân, 3 HS làm
trên bảng Sau 5/, cho HS dừng bút XD
Biến đổi đẳng thức về dạng 2 lũy thừa
bằng nhau có số mũ bằng nhau thì cơ số
GV: y/c HS làm bài cá nhân 10/, sau đó
cho 2 HS lến bảng chữa, lớp theo dõi
nhận xét, bổ sung
1
a) x8 = x7 x7(x - 1) = 0 Vì x 0 nên
x - 1 = 0 x = 1b) x8(x2 - 25)= 0x8=0 hoặc x2-25 = 0
Trang 17Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì I) cực hay
x x
x x
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi nắm vững k/n lũy thừa, tỉ lệ thức, t/c của dãy tỉ
số bằng nhau; cách tìm x trong các lũy thừa bằng nhau, tìm x trong tỉ lệ thức
- Xem lại các bài tập đã chữa, tập làm lại các bài tập khó
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
BÀI 7: LUYỆN TẬP VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ TỈ LỆ THỨC
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về lũy thừa của một sốhữu tỉ, tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo
II CHUẨN BỊ:
GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS
Trang 18HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.
III TI N TRÌNH D Y H C:ẾN TRÌNH DẠY HỌC: ẠY HỌC: ỌC:
Hoạt động 1: Luyện tập: (Phụ đạo)
1 Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với
số mũ khác 1:
a) 125; - 125; b) 27; - 27; c) 8; - 8
GV: y/c 3 HS lên bảng viết, dưới lớp HS
viết vào vở, sau đó cho HS đối chiếu
b) Không vì 4,86.21,6 = 104,976 (-11,34).(-9,3) = 105,462 Hai tích này khác nhau
GV: Nx, bổ sung chốt lại cách làm cho
HS: Biến đổi chúng về dạng cùng cơ số
Trang 19Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì I) cực hay
hoặc cùng số mũ hoặc theo t/c bắc cầu
- Hai lũy thừa cùng số mũ, lũy thừa nào
có cơ cố lớn hơn thì lớn hơn
- Hai lũy thừa cùng cơ số lớn hơn 1, lũy
thừa nào có số mũ lớn hơn thì lớn hơn
GV: y/c HS vận dụng làm bài
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm
7 So sánh:
a) 291 và 535 ; b) 2332 và 3223
GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài
- Nhắc lại cách làm để khắc sâu cho HS
9 Tính độ dài các cạnh của một tam giác,
biết chu vi là 22 cm và các cạnh của tam
giác tỉ lệ với các số 2; 4; 5
GV: (?) Muốn tìm độ dài các cạnh của
tam giác ta dựa vào đâu ?
HS: Suy nghỉ trả lời (dựa vào tỉ lệ thức
và t/c của của dãy tỉ số bằng nhau)
22 2
- Học bài trong vở ghi: xem lại các BT đã chữa
- Làm lại các BT khó, tiếp tục ôn tập t/c của dãy tỉ số bằng nhau
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
BÀI 8: LUYỆN TẬP: TỈ LỆ THỨC TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về tỉ lệ thức và tính chấtcủa dãy tỉ số bằng nhau, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo
II CHUẨN BỊ:
GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS
Trang 20HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.
III TI N TRÌNH D Y H C:ẾN TRÌNH DẠY HỌC: ẠY HỌC: ỌC:
Hoạt động 1: Luyện tập: (Phụ đạo)
1 Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được
từ đẳng thức:
a) 28.4 = 14.8; b) 3.7 = 10.2,1
GV: y/c 2 HS lên bảng giải, dưới lớp HS
làm vào vở nháp 5/ Sau đó, cho HS dừng
28 8 28 14 4 14 4 8
14 4 8 4 8 28 1428
b) Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức 3.7 = 10.2,1 là:
thức, sau đó thêm cả hai vế cùng 1 lượng
sao cho mỗi vế xuất hiện nhân tử chung,
rồi quay lại tỉ lệ thức.HS: Làm bài 5/
GV: Cho HS dừng bút XD bài chữa
Trang 21Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì I) cực hay
GV: y/c HS đọc đề suy nghĩ làm bài
GV: Gợi ý HS nếu gọi số HS khối 6, 7, 8,
9 lần lượt là a, b, c, d thì ta có thể lập
được dãy tỉ số bằng nhau như thế nào ?
- y/c HS dựa vào t/c của dãy tỉ số bằng
nhau làm tiếp
9 Giải thích vì sao các phân số sau viết
được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi
10 Giải thích vì sao các phân số sau viết
được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần
hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó
Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
70 35
1 0,1(6)
Trang 227 0,3(8) 18
- - Học bài trong sách GK kết hợp với vở ghi: xem lại các BT đã chữa
- Làm lại các BT khó, tiếp tục ôn tập t/c của dãy tỉ số bằng nhau, số thập phân hữu hạn,
số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Ôn tập về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo
II CHUẨN BỊ:
GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS
HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV
III TI N TRÌNH D Y H C:ẾN TRÌNH DẠY HỌC: ẠY HỌC: ỌC:
Hoạt động 1: Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song: (Phụ đạo)
?1 Cho hai đường thẳng xx/ và yy/ vuông góc
với nhau tại O Trong số những câu trả lời sau
thì câu nào sai, câu nào đúng?
a) Hai đường thẳng xx/ và yy/ cắt nhau tại O
b) Hai đường thẳng xx/ và yy/ tạo thành 4 góc
2 Cho đường thẳng d và điểm O thuộc d Vẽ
đường thẳng d/ đi qua O và vuông góc với d
Nói rõ cách vẽ và cách sử dụng công cụ êke,
- Lấy điểm O thuộc đường thẳng d
- Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm O sao cho 1 cạnh góc vuông trùng với đường thẳng d
- Đặt thước trùng với cạnh kia của góc vuông vẽ đường thẳng d/.
Od
d/
Trang 23Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì I) cực hay
nhau ?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nx, bổ sung , thống nhất cách trả lời
4.Thế nào là hai đường thẳng song song ?
Trong các câu trả lời sau, câu nào đúng, câu
nào sai ? Vì sao ?
a) Hai đường thẳng song song là hai đường
thẳng không có điểm chung
b) Hai đường thẳng song song là hai đường
thẳng không cắt nhau
c) Hai đường thẳng song song là hai đường
thẳng phân biệt không cắt nhau
d) Hai đường thẳng song song là hai đường
thẳng không cắt nhau, không trùng nhau
(pp dạy tương tự)
5 Làm thế nào để nhận biết a//b ?
Trong các câu trả lời sau, câu nào đúng, câu
nào sai? Vì sao ?
a) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành
có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b
b) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành
có 1 cặp góc đồng vị bằng nhau thì a // b
c) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành
có 1cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b
(pp dạy tương tự)
3 Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông
4
a) Đúng
b) Sai vì hai đường thẳng không cắt nhau có thể chúng song song hoặc trùng nhau
c) Đúng
d) Đúng
5
Cả 3 câu a), b), c) đều đúng vì nó là
1 trong các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
Hoạt động 2: Hai đường vuông góc, hai đường thẳng song song:
1 Tại sao khi nêu đ/n hai đường thẳng
vuông góc là 2 đường thẳng cắt nhau chỉ
cần nói một trong các góc tạo thành có 1
góc vuông mà không nói 4 góc vuông ?
HS; suy nghỉ, trả lời
GV: Nx, bổ sung , thống nhất cách trả
lời
2 Cho đường thẳng d và điểm O nằm
ngoài đường thẳng d Vẽ đường thẳng d/
đi qua O và vuông góc với d Nói rõ cách
vẽ và cách sử dụng công cụ êke, thước
thẳng để vẽ
GV: y/c HS dùng thước kẻ, êke vẽ, sau
đó nêu cách vẽ
GV: Nx, bổ sung, thống nhất, cách trả lời
3 Thế nào là 2 đoạn thẳng song song ?
Trong các câu trả lời sau, hãy chọn câu
1 Chỉ cần nói một trong các góc tạo thành có 1 góc vuông vì khi hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì một trong góc kề với nó sẽ bù nhau nên cũng là góc vuông và góc còn lại cũng là góc vuông
2
- Dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d
- Lấy điểm O ngoài đường thẳng d
- Đặt 1 cạnh góc vuông của êke trùng với điểm O sao cho 1 cạnh góc vuông kia trùng với đường thẳng d
- Đặt thước trùng với cạnh của góc vuông
đi qua điểm O, vẽ đường thẳng d/..3
a) Sai, vì đoạn thẳng là có giới hạn gở hai
Od
Trang 24a) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn
thẳng không cắt nhau
b) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn
thẳng nằm trên hai đường thẳng song
song
(pp dạy tương tự)
4 Cho hình vẽ (hai đường thẳng a và b
song song với nhau) Cho biết số đo của
mỗi góc:
1 , 2 , , 3 4
GV: y/c HS làm bài cá nhân 5/, sau đó
cho 1 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi
VD: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD không có điểm chung nhưng không song song
Hoạt động 3: Luyện tập: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn: (BD)
1 Giải thích vì sao các phân số sau viết
được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi
GV: y/c HS thảo luận nhóm làm bài 8/,
sau đó cho 1 HS lên bảng chữa, lớp theo
dõi nhận xét, bổ sung
GV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm
2 Giải thích vì sao các phân số sau viết
được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần
hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:
2 Mẫu số của các nguyên tố này khác 2
và 5 (khi thực hiện phép chia thì số lượngchữ số thập phân không thể tính được và
có 1 chữ số hoặc 1 nhóm số được lặp lại giống nhau: không có giới hạn)
- Học bài trong vở ghi, xem lại các bài tập dễ, làm lại các bài tập khó
- Làm tiếp các BT trong SBT phần số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Ôn tập tiếp về hai đường thẳng song song Tiên đề Ơ - Clit về đường thẳng song song.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
ab
cA
B 39 0
1
2 3 4
C
D
Trang 25Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì I) cực hay
Ngày 07/10/2012 soạn B10:
LUYỆN TẬP: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
TIÊN ĐỀ Ơ - CLIT VỀ 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo
II CHUẨN BỊ:
GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS
HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV
III TI N TRÌNH D Y H C:ẾN TRÌNH DẠY HỌC: ẠY HỌC: ỌC:
Hoạt động 1: Hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ - Clit: (Phụ đạo)
1 Chọn trong số các từ hay cụm từ: có điểm chung (1);
không trùng nhau và không cắt nhau (2); so le trong
(3); đồng vị (4) điền vào chỗ trống ( ) trong mỗi câu
sau đây để diễn đạt đúng về hai đường thẳng song song
a) Hai đường thẳng không thì song song
b) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong
các góc tạo thành có một cặp góc bằng nhau thì song
a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có không quá 1
đường thẳng song song với
b) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có nhiều nhất 1
đường thẳng song song với
c) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, chỉ có 1 đường
thẳng song song với
d) Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có 2 đường
thẳng song song với a thì
e) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a Đường thẳng đi
qua A và song song với a là
(pp dạy tương tự)
3 Biết 2 đường thẳng a, b song song với nhau Một
đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, khi đó mỗi
1
a) Có thể điền: (1) có điểmchung hoặc (2) không trùng nhau và không cắt nhau
b) có thể điền: (3) so le trong hoặc (4) đồng vị
2 Các từ cần điền:
a) ab) ac) đường thẳng đó
d) chúng trùng nhau;
e) duy nhất3
Mỗi kết quả trên đều đúng
Trang 26kết quả sau đây là đúng hay sai ?
a) Mỗi cặp góc so le trong bằng nhau
b) Mỗi cặp góc đồng vị bằng nhau
c) Mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau
(pp dạy tương tự)
4 Xem các hình vẽ sau, hãy cho biết trong mỗi trường
hợp đó 2 đường thẳng a và b có song song với nhau hay
không ? Vì sao ?
vì nó thuộc một trong các dấu hiệu nhận biết về 2 đường thẳng song song
4
- Hình a), b), c) hai đường thẳng a và b song song với nhau vì:
* Hình a) ta sẽ suy ra 2 góctrong cùng phía bù nhau
* Hình b) ta sẽ suy ra được
2 góc đồng vị bằng nhau
* Hình c) ta sẽ suy ra được
2 góc đồng vị bằng nhau hoặc 2 góc trong cùng phía
bù nhau
- Hình d) hai đường thẳng
a và b không song song vớinhau vì hai góc trong cùng phía không bù nhau
Ox có song song với nhau
hay không ? Vì sao ?
Vậy Mz//Ny
b) Vì MNO 90 , 0 MNy/ 30 0 ONy / 60 0
Vẽ tia Ox/ là tia đối của tia Ox Khi đó gócNox/ kề bù với góc Nox, do đó NOx / 60 0
Từ đó suy ra đường thẳng xx///yy/ vì có một cặp góc đồng vị bằng nhau (cùng bằng
tz
Trang 27Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì I) cực hay
HS: Làm bài, GV theo dõi HD HS làm
và chữa bài
2 Cho hình vẽ, hai đường thẩng a, b
song song với nhau, đường thẳng c cắt a
B ) rồi đo xem hai góc đó có
bằng nhau hay không ?
b) Hãy lí luận vì sao
4
A =
1
B theo gợi ýsau đây:
Vậy đường thẳng AP và b chỉ là một Nóicách khác
Hoạt động 3: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:
1 Hãy n i m i dòng c t bên trái v i m t dòng c tối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột ỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột ở cột bên trái với một dòng ở cột ột bên trái với một dòng ở cột ới một dòng ở cột ột bên trái với một dòng ở cột ở cột bên trái với một dòng ở cột ột bên trái với một dòng ở cột
bên ph i ải để được khẳng định đúng: để được khẳng định đúng: được khẳng định đúng:c kh ng ẳng định đúng: định đúng:nh úng:đ
GV: y/c HS đọc đề suy nghỉ, trả lời
HS: Đọc đề suy nghỉ, trả lời
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời
2 Tìm các phân số có mẫu số khác 1, biết rằng tích của
tử và mẫu bằng 3150 và phân số này có thể viết được
dưới dạng số thập phân hữu hạn
GV: y/c HS đọc đề suy nghỉ, làm bài
b không phải là ướcnguyên tố 3 và 7, b 1 và ƯCLN(a, b) = 1 nên
b 2; 25;50 Vậy cácphân số phải tìm là:
ac
bA
B
P
1 4
5) 0,(01)
Trang 28Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi: Xem lại các BT đã chữa, tập làm lại các bài tập khó
- Ôn tập bài: Làm tròn số; Từ vuông góc đến song song
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
- Kĩ năng: Nhận biết từ vuông góc đến song song thông qua các hình vẽ
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo
II CHUẨN BỊ:
GV: Thước m thẳng, thước đo độ, eeke
HS: Thước kẻ, thước đo độ, êke
III TI N TRÌNH D Y H C:ẾN TRÌNH DẠY HỌC: ẠY HỌC: ỌC:
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết:(phụ đạo)
?1 Nêu quy ước làm
1.Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ
đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại Trongnhững trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đibằng các chữ số 0
Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên phải bỏ đi lớn hơn hoặcbằng 5 thì tá cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộphận cón lại Trong trường hợp số nguyên thì ta thay chữ
số bỏ đi bằng các chữ số 0
VD: VD: a) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2:
1,2345 1,23; 12,3456 12,46b) làm tròn đến hàng chục:
3 Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đườngthẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau
Hoạt động 2: Luyện tập: Làm tròn số:
1 Làm tròn các số sau đây đến chữ số 1
Trang 29Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì I) cực hay
3 Tìm giá trị gần đúng của chiều dài một
lớp học với kết quả 5 lần đo là: 10,27m;
10,25m; 10,28m; 10,26m; 10,23m
4 Tính chu vi và diện tích của một hình
vuông có cạnh đo được là 12,4m (làm
tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
5 Biết 1inh - sơ (inch), kí hiệu "in" bằng
2,54cm Hỏi 1cm gần bằng bao nhiêu inh
2
a) Tròn chục 5032,6 5030; 991,23 990b) Tròn trăm:
59436,2159400; 56873 56900c) Tròn nghìn:
107506 108000; 288097,3 288000
3 Giá trị ggaanf đúng của chiều dài lớphọc:
(10,27+10,25+10,28+10,26+10,23) : 5 10,26m
4 Chu vi hình vuông cạnh 12,4m là:
12,4 4 = 49,6mDiện tích của hình vuông cạnh 12,4m là: 12,4 12,4 153,8m2
11 4,27
7
a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 9,31b) (2,635 + 8,3) - (6,002 + 0,16) 4,77c) 96,3 3,007 289,57;
d) 4,508 : 0,19 23,73
8
a) 21608 29320 000.300 = 6 000 000 ;b) 11,032 24,310.20 = 200 ;
c
a
Trang 30? Muốn tính được góc x ta làm thế nào ?
a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a và b
cùng vuông góc với đường thẳng c
b) Tại sao a//b
c) Vẽ đường thẳng d cắt a, b lần lượt tại
GV: Theo dõi HD HS cùng làm 5/, sau đó
cho HS XD bài chữa
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm
thẳng c //a Vì a//bnên c//b
- Ôn tập phần số vô tỉ Khái niệm căn bậc hai
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
- Kĩ năng: Biết sử dụng đúng kí hiệu
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo
C
D
1 2
2 1
3 4
4 3
Trang 31Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì I) cực hay
GV: Thước m thẳng, êke, thước đo độ, máy tính cầm tay
HS: Thước kẻ, êke, thước đo độ, máy tính cầm tay
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ôn tập: Số vô tỉ Khái niệm căn bậc hai: (phụ đạo)
Bài 85: Điền số thích hợp vào ô vuông:
GV: y/c HS điến, sau đó HS khác nhận
xét, bổ sung
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời
Bài 86: Dùng máy tính bỏ túi để tính:
0,3 1, 2 6, 4 3783025; 1125.45; ;
2
9 4
Hoạt động 2: Luyện tập Căn bậc hai:
1 Trong các số sau đây, số nào có căn
bậc hai? Hãy cho biết căn bậc hai không
2 Hãy cho biết mỗi số sau đây là căn bậc
hai của số nào?
a = 2 là căn bậc hai của 4;
b = - 5 ;à căn bậc hai của 25 ;
c = 25 là căn bậc hai của 625 ;
d = 1 là căn bậc hai của 1;
e = 3/4 là căn bậc hai của 9/16;
h = 4 3 = - 1 là căn bậc hai của 1
3 Ta có:
Trang 32Hoạt động 3: Luyện tập: Từ vuông góc đến song song
1 Vẽ 3 đường thẳng a, b, c sao cho b//a,
c//a
b) Kiểm tra xem b và c có song song với
nhau hay không?
c) Lí luận tại sao nếu b//a và c//a thì b//c
3 Làm thế nào để kiểm tradd]ơcj hai
đường thẳng có song song với nhau hay
không ? Hãy nói cách kiểm tra mà em
biết?
(pp dạy tương tự)GV: Bổ sung Hoặc đo 1 cặp góc trong
cùng phía xem chung có bù nhau không
Nếu chúng bù nhau thì a//b
c) da vì db và a//b
dc vì bb cà c//b
3 Muốn kiểm tra xem 2 đường thẳng a, bcho trước có song song với nhau hay không, ta vẽ đường thẳng cắt a, b rồi đo 1cặp góc so le trong xem chúng có bằng nhau hay không Nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b
Hoặc đo 1 cặp góc đồng vị em chúng có bằng nhau hay không Nếu chung bằng nhau thì a//b
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc lí thuyết Xem lại các BT đã chữa
- Làm đề cương ôn tập chương I đại số theo các câu hỏi trong SGK buổi sau ôn tập
ab
c
Od
cb
Trang 33Giỏo ỏn Bồi dưỡng & Phụ đạo Toỏn 7 ( học kỡ I) cực hay
Rỳt kinh nghiệm sau buổi dạy:
Ng y 15/10/2012 ài 2 soạn: B13
ễN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)
I MỤC TIấU:
- Kiến thức: Hệ thống cho Hs các tập hợp số đã học: Ôn tập đ/n số hữu tỉ, quy tắc xác
định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng trả lời cõu hỏi, thực hiện các phép tính trong Q, tínhnhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ
- Thỏi độ: Nghiờm tỳc, tớnh cẩn thận, linh hoạt và sỏng tạo
II CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống cõu hỏi, bài tập phự hợp với mục tiờu và vừa sức HS
HS: Trả lời cỏc cõu hỏi ụn tập chương Máy tính bỏ túi
III: TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: ễn tập lớ thuyết:
GV: Nờu lần lượt từng cõu hỏi, HS
trả lời
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cỏch
trả lời Nhắc lại khắc sõu cho HS
?1 Nờu 3 cỏch viết số hữu tỉ 3
5
vàbiểu diễn số hữu tỉ đú trờn trục số?
?2 a) Thế nào là số hữu tỉ õm, thế
nào là số hữu tỉ dương?
b) Số hữu tỉ nào khụng là số hữu tỉ
dương cũng khụng là số hữu tỉ
õm ?
?3 Giỏ trị tuyệt đối của số hữu tỉ x
được xỏc định như thế nào?
?4 Định nghĩa lũy thừa bậc n ( n
N) của một số hữu tỉ x ?
?5 Viết cỏc cụng thức:
- Nhõn hai lũy thừa cựng cơ số
- Chia hai lũy thừa cựng cơ số
khỏc 0
- Lũy thừa của 1 lũy thừa
- Lũy thừa của một tớch
- Lũy thừa của một thương
- Biểu diễn trờn trục số:
2 a) - Số hữu tỉ õm là những số khỏc 0 viết đượcdưới dạng phõn số a
b (a, bZ và a, b trỏi dấu)
- Số hữu tỉ õm là những số khỏc 0 viết được dưới dạng phõn số a
b (a, bZ và a, b cựng dấu).b) đú là số 0
3 Giỏ trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xỏc định:
x x x
* Nhõn hai lũy thừa cựng cơ số: xn.xm = xn + m
* Chia hai lũy thừa cựng cơ số khỏc 0:xm : xn =
xm-n
* Lũy thừa của 1 lũy thừa: xn = x x x x .n
* Lũy thừa của một tớch: (xy)n = xn.yn
0 -1 -0,6
Nếu xo Nếu x < o
thừa số
Trang 34?6 Thế nào là tỉ số của hai số hữu
tỉ ? Cho VD ?
?7 a) Tỉ lệ thức là gì?
b) Phát biểu t/c của tỉ lệ thức
c) Viết công thức thể hiện tính
chất của dãy tỉ số bằng nhau
?8 Thế nào là số vô tỉ ? Cho VD
Nêu kí hiệu t/h số vô tỉ ?
9 Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực
- Tập hợp số thực được kí hiệu bằng chữ R
- Trục số thực: Mỗi 1 số thực được biểu diễn bởi
1 điểm trên trục số Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực Vì vậy trục số còn được gọi là trục số thực
10 Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
6 8; e)
3
2 5
- Cho HS dừng bút XD bài chữa
GV: Nx, bổ sung, nhắc lại khắc sâu
5 15 ; 15 6
5 2; 15 5
6 2.c) 3 5
6 10 ; 10 5
6 3; 10 6
5 3
Trang 35Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì I) cực hay
- Học bài trong SGK kết hợi với vở ghi, thuộc lí thueets
- Xem lại các BT đã chữa, buổi sau ôn tập tiếp
Trang 36Rỳt kinh nghiệm sau buổi dạy:
Ng y 21/10/2012 ài 2 soạn: B14
ễN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
I MỤC TIấU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho Hs các kiến thức cơ bản về đ/n số hữu tỉ, quy tắc xác
định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q thụng qua việc chữachi tiết bài biểm tra và làm thờm số bài tập bổ sung
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng trả lời cõu hỏi, thực hiện các phép tính trong Q, tínhnhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ
- Thỏi độ: Nghiờm tỳc, tớnh cẩn thận, linh hoạt và sỏng tạo
II CHUẨN BỊ:
GV: Tổng hợp cỏc ưu khuyết điểm của HS trong bài kiểm tra 1 tiết, 1 số bài tập bổsung phự hợp với mục tiờu và vừa sức HS
HS: ễn tập theo HD của GV Máy tính bỏ túi
III: TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra 1 tiết:
6 4; e)
3
2 3
; c) 3 2. 1
4 32;d) 5 3: 5 4 10.
6 4 6 39 ; e)
3
2 3
Trang 37Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì I) cực hay
3 4; e)
3
3 2
Bài 4: (1,0 điểm) Viết các phân số sau
đây dưới dạng số thập phân gần đúng
; b) 2 1 4 3 1
; c) 3 4. 2
2 9 3;d) 2 3: 2 4. 8
3 43 39; e)
3
3 2