THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập, mở rộng khái niệm về số liệu thống kê, giá trị của dấu hiệu, tần số. Củng cố cho HS các trường hợp bằng nhau của tam giác. Kĩ năng: Thu tập số liệu thống kê; nhận biết các tam giác bằng nhau. Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
Trang 1GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7 (học kì II)
BÀI 1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ CÁC TRƯỜNG HỢP
BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập, mở rộng khái niệm về số liệu thống kê, giá trị của dấu hiệu, tần số.Củng cố cho HS các trường hợp bằng nhau của tam giác
- Kĩ năng: Thu tập số liệu thống kê; nhận biết các tam giác bằng nhau
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo
II CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS
HS: Ôn tập theo HS của GV
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ôn tập phần lí thuyết:(ph ụ đạo) đạo)o)
?1 Số liệu thống kê là gì ? Giá trị của dấu
Ví dụ: Số lượng HSG trong từng lớp của 1
trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
Hãy cho biết:
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu Số tất cả các giá
trị của dấu hiệu;
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu;
c) Viết các giá trị khác của dấu hiệu và tìm
3 Số lần xuất hiện của 1 giá trị trongtập hợp giá trị của dấu hiệu là tần sốcủa giá trị đó
c) Tần số tương ứng của các dấu hiệulần lượt là: 1; 5; 4; 5; 3; 1; 1
Hoạt động 2: Luyện tập:
1 Năng suất lúa mùa (tính theo tạ / ha) của
30 thửa ruộng chọn tùy ý của xã A được cho
trong bảng dưới đây:
1 a) Có thể gặp chủ nhà của từng thửaruộng lấy số liệu
b) Dấu hiệu caanfb ĐT: Năng xuất lúamùa, tính theo hạ/ha của mỗi thửarượng
Trang 2a) Để lập được bảng này theo em người điều
tra cần làm gì ?
b) Dấu hiệu điều tra là gì ? Có bao nhiêu
dấu hiệu ?
c) Có bao nhiêu dấu hiệu khác nhau Viết tất
cả các dấu hiệu khác nhau của dấu hiệu rối
tìm tất cả các tần số tương ứng của chúng
GV: y/c HS làm bài cá nhân 8/ sau đó cho 1
HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ
sung
GV: Nx Bổ sung, thống nhất cách làm
2 Số lượng HS nữ trong từng lớp của 1
trường THCS được ghi lại ở bảng sau:
a) Để lập được bảng này theo em người điều
tra cần làm những việc gì ?
b) Dấu hiệu điều tra là gì ? Hãy nêu các giá
trị khác nhau của dấu hiệu, tìm tần số từng
Hoạt động 2: Luyện tập các trường hợp bằng nhau của tam giác.(BD)
1 Cho ABC có 3 góc nhọn Vẽ đoạn
chúng vào 2 tam giác Dựa vào gt chỉ ra 2
tam giác đó bằng nhau Từ đó suy ra
(đpcm)
b) Để c/m DC BE, các em có thể gọi
giao điểm của DC và BE là K, giao điểm
của AB và DC là H (hoặc giao điểm của
AC và BE là I), dựa vào tổng 3 góc trong
1 tam giác và các cặp góc bằng nhau của
Gọi H là giao điểm của AB và DC, K
là giao điểm của BE và DC
Từ ABE ADC ADH KBH
K
Trang 3ADH và KBH(hoặc AEI và KCI)
2 Cho ABC có B 2.C Tia phân giác
của góc B cắt AC ở D Trên tia đối của
BD lấy điểm E sao cho BE = AC Trên
tia đối của CB lấy điểm K sao cho CK =
3.Cho ABC, K là trung điểm của AB, E
là trung điểm của AC Trên tia đối của tia
KC lấy điểm M sao cho KM = KC Trên
tia đối của tia EB lấy điểm N sao cho EN
= EB C/mr A là trung điểm của MN
GV: y/c HS tập vẽ hình viết GT&KL, tập
GT BE = AC, CK = AB
KL AE = AK
C/m: Ta có: * B 2.C ,
1 2
1 2
B B B (gt)
1 2
ABC, EA = EC, E AC, MKC
K
Trang 4Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
BÀI 2:
LUYỆN TẬP: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ CÁC TRƯỜNG
HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố về số liệu thống kê, giá trị của dấu hiệu, tần số; các trường hợp bằng nhau của tam giác
- Kĩ năng: Thu tập số liệu thống kê; nhận biết các tam giác bằng nhau
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo
II CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS
HS: Ôn tập theo HS của GV
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: luyện tập:(ph ụ đạo) đạo)o)
1 Một người ghi lại số điện năng tiêu thụ (tính theo
kW.h) trong một xóm gồm 20 hộ để làm hóa đơn
thu tiền Người đó ghi như sau:
Theo em thì bảng số liệu này có thiếu sót gì và cần
phải lập bảng như thế nào ?
GV: y/c HS suy nghĩ, làm bài 6/ Sau đó cho 1 HS
trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách giải
2 Kết quả quyên góp SGK giúp HS vùng bão lụt
của trường THCS Nguyễn Huệ được thống kê theo
a) Dấu hiệu đây là gì?
b) Mỗi lớp trong các lớp 6A, 7C, 8B, 9D quyên
góp được bao nhiêu quyển SGK ?
c) Trường THCS Nguyễn Huệ có bao nhiều lớp ?
(pp dạy tương tự)3.Gieo (thảy) đồng thời hai con xúc xắc là một khối
1 Bảng số liệu này thiếu sóttên các chủ hộ Do đó ngườilập danh sách cần bổ sung têncác chủ hộ theo một cốt và mộtcột ghi lượng điện đã tiêu thụtương ứng đối với từng hộ thìmới làm hóa đơn thu tiền chotừng hộ được
2
a) Dấu hiệu đây là: Số SGKquyên góp được của mỗi lớp.b) Mỗi lớp trong các lớp 6A,7C, 8B, 9D quyên góp đượclần lượt là: 16; 30; 40; 41quyển
c) Trường THCS Nguyễn Huệ
có 19 lớp
3
a) Dấu hiệu ở đây là tổngsooschaams xuất hiện trên haicon xúc xắc
75 100 85 53 40
165 85 47 80 93
72 105 38 90 86
120 94 58 86 91
Trang 5lập phương, số chấm trên từng mặt lần lượt là 1, 2,
3, 4, 5, 6) một lần và quan sát tổng số chấm xuất
hiện ở cả hai con
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Viết dãy giá trị của dấu hiệu;
c) Khi nào thì đạt được giá trị là 2; 12
(pp dạy tương tự)
b) Dãy giá trị của dấu hiệu là:
2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12.c) - Khi cả 2 mặt cùng xuấthiện mặt 1 chấm thì đạt đượcgiá trị là 2
-Khi cả 2 mặt cùng xuất hiệnmặt 6 chấm thì đạt được giá trị
là 12
Hoạt động 2: Luyện tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác.(BD)
1.Cho đoạn thẳng AB và CD vuông góc
với nhau tại trung điểm của mỗi đoạn Kẻ
các đoạn thẳng AC, CB, BD, DA Tìm
các tia phân giác của các góc (khác góc
2 Cho tam giác ABC, M là trung điểm
của BC Đường vuông góc với AB tại B
cắt đường thẳng AM tại D Trên tia MA
lấy điểm E sao cho ME = MD C/mr:
CE AB
GV: y/c HS vẽ hình ghi GT&KL, tập c/m
6/, sau đó cho 1 HS lên bảng c/m Lớp
theo dõi nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách
trả lời
3 Cho ABC có A= 1100, M là trung
điểm của BC Trên tia đối của tia MA lấy
điểm K sao cho MK = MA
a) Tính số đo góc ACK
b) Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các
đoạn thẳng AD, AE sao cho AD AB và
AD = AB, AE AC và AE = AC
C/mr: CAK = AED
c) C/mr: MADE
(pp tương tự)b) Xét CAK và AED có:
AC=AE(gt), KCA DAE (cùng phụ với
góc BAC), KC=DA (= AB)
- CD là tia phân giác của
AEAC, AE=AC, MK=MA
KL a) ACK ?; b) CAK = AED c) MADE
A
C
B D
A
D
E M
A
M
C D H
E
K
Trang 6Giáo án Bồi dưỡng & Phụ đạo Toán 7 ( học kì II) cực hay
Từ CAK = AED CAK AEH
Mặt khác
90 0 90 0
HAE có HAE AEH 90 0 AHE 90 0
BD, CExy
D, E xy
KL a) BAD = ACE b) DE = BD + CEC/m:
a) Xét ABD và CAE có: D E = 900,
BA = CA (gt),
1 2
B A (cùng phụ với gócA1) ABD = CAE (cạnh huyền -góc nhọn)
b) ABD = CAE BD = AE (2 cạnhtương ứng)
Ta có: DE = AD + AE mà AD = CE,
AE = BD nên DE = BD + CE
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi Tập làm lại các bài tập đã chữa
- Tiếp tục ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác và phần tập hợp thống kê, tần
số
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
BÀI 3:
LUYỆN TẬP: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ CÁC TRƯỜNG
HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố về số liệu thống kê, giá trị của dấu hiệu, tần số; các trường hợp bằng nhau của tam giác
- Kĩ năng: Thu tập số liệu thống kê; nhận biết các tam giác bằng nhau
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo
II CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS
HS: Ôn tập theo HS của GV
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 2y
x
Trang 7Hoạt động 1: luyện tập:(ph ụ đạo) đạo)o)
?1 Số liệu thống kê là gì ? Giá trị của
dấu hiệu là gì ?
?2 Số các giá trị của dấu hiệu so với số
các đơn vị điều tra số nào lớn hơn ?
?3 Tần số của mỗi giá trị là gì ?
GV: Nx, bổ sung, nhắc lại từng ý để khắc
sâu cho HS
Lưu ý HS:
- Ta chỉ xem xét n/c các dấu hiệu mà giá
trị của nó là các số; nhưng không phải
mọi dấu hiệu đều có giá trị là số
- Trong trường hợp chỉ chú ý tới giá trị
thì bảng số liệu thống kê có thể chỉ gồm
các cột số
Bài tập:
Bài 3: SGK
GV: y/c HS đọc, làm bài cá nhân 6/, sau
đó cho HS trả lời lần lượt từng ý trong
bài
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời
Bài 4: SGK
(pp dạy tương tự)
1 Các số liệu thu thập được khi điều tra
về 1 dấu hiệu gọi là số liệu thống kê Mỗi
số liệu là 1 giá trị của dấu hiệu
2 Số tất cả các giá trị (không nhất thiếtkhác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn
vị điều tra
3 Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãygiá trị của dấu hiệu là tần số của giá trịđó
- Đối với bảng 5: - Số giá trị là 20,
Bảng 6: Các giá trị khác nhau là:
8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3 tần số tương ứng là: 3; 5; 7; 5
Hoạt động 2: Luyện tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác:
1 Cho ABC Vẽ về phía ngoài ABC
các tam giác vuông tại A là ABD, ACE
có AB = AD, AC = AE Kẻ AH BC,
DMAH, ENAH.C/mr: a) DM = AH;
b) MN đi qua trung điểm của DE
E M
N
Trang 8GV: - y/c 1 HS lên bảng c/m, ở dưới HS
làm vào vở nháp, sau đó đối chiếu nhận
xét, bổ sung
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trình
bày, phân tích chỉ rõ cho mọi HS cùng
hiểu
2 Cho ABC, D là trung điểm của AB
Đường thẳng qua D và song song với BC
cắt AC ở E Đường thẳng qua E và song
3 Cho ABC, D là trung điểm của AB,
E là trung điểm của AC Vẽ điểm F sao
cho E là trung điểm của DF Cmr:
b)MN đi qua trung điểm của DE
b) Xét AHC và ANE tương tự câu a)
ta có AHC = ANE (cạnh huyền - góc nhọn) EN = AH Suy ra DM = EN
Vì DM và EN cùng vuông góc với AH nên DM//EN
Gọi O là giao đỉm của DE và MN ta có
ODM OEN (so le trong)
Suy ra DMO=ENO (g.c.g) OD=OEVậy MN đi qua trung điểm của DE
Suy ra ADE = EFC (g.c.g)c) Từ ADE = EFC AE = FC (2 cạnh tương ứng)
1 1 1
B
A
C1
1
Trang 9AD//FC(có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)
AB//CF BDC FCD (so le trong)
Do đó BDC = FCD (c.g.c)Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết vừa ôn tập
- Xem lại các bài tập đã chữa,
- Buổi sau ôn tập: Đại số: Bảng tần số; Hình học: Tam giác cân
Rút kinh nghiệm sau buổi học:
GV: Thước m thẳng, com pa, máy tính cầm tay
HS: Thước kẻ, com pa, máy tính cầm tay
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu:
1 Theo dõi s b n ngh h c t ngố bạn nghĩ học ở từng ạo) ĩ học ở từng ọc ở từng ở từng ừng
bu i trong m t tháng, b n l p trổi trong một tháng, bạn lớp trưởng ột tháng, bạn lớp trưởng ạo) ớp trưởng ưở từngng
ghi l i nh sau:ạo) ư
2 Bảng tần số giúp người điều tra có nhữngnhận xét chung về sự phân phối các giá trịcủa dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toánsau này
2 a)Dấu hiệu ở đây là: Số lỗi chính tả trongmỗi bài tập làm văn
b) Có 40 bạn làm bài
Trang 10GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
2 Số lỗi chính tả trong 1 bài tập làm
văn của các HS lớp 7B được thầy giáo
ghi lại như sau:
3 4 4 5 3 1 3 4 7 10
2 3 4 4 5 4 6 2 4 4
5 5 3 6 4 2 2 6 6 4
9 5 6 6 4 4 3 6 5 6
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Có bao nhiêu bạn làm bài ?
GV: y/c HS làm bài cá nhân, 1 HS làm
trên bảng 5/ Sau đó cho HS nhận xét,
bổ sung
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm
c) B ng t n s :ảng tần số: ần số: ố bạn nghĩ học ở từng
Giá trị (x) 1 2 3 4 5 6 7 9 10 Tần số(n) 1 4 6 12 6 8 1 1 1 N=40
Nhận xét:
- Không có bạn nào không mắc lỗi
- Số bài bị lỗi ít nhất 1 lỗi
- Số bài bị lỗi nhiều nhất 10 lỗi
- Số bài có từ 3 lỗi đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao
3 Từ bảng tần số viết lại bảng số liệu:
?1 Nêu đ/n tam giác cân ?
- Vẽ tam giác ABC cân tại C
?2 Nêu t/c của tam giác cân ?
?3 Nêu đ/n tam giác vuông cân ?
?4.Nêu đ/n tam giác đều ?
GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi HS
1 Cho góc xOy có số đo bằng
1200, điểm A thuộc tia phân giác
của góc đó Kẻ AB vuông góc với
Ox (BOx), kẻ AC vuông góc với
1 Tam giác cân làtam giác có hai cạnhbằng nhau
- Vẽ tam giác ABCcân tại C
2 Đ/l1: Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằngnhau
Đ/l2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhauthì tam giác đó là tam giác cân
3 Tam giác vuông cân là tam giác vuông cóhai cạnh góc vuông bằng nhau
4 Tam giác vđều là tam giác có ba cạnh bằngnhau
Trang 11Oy (COy) Tam giác ABC là tam
- C/m tam giác ABC cân có 1 góc
bằng 600 nên là tam giác đều
2 Cho ABC có A 100 0 Lấy
điểm M thuộc cạnh AB, điểm N
thuộc cạnh AC sao cho AM = AN
3 Cho tam giác ABC cân tại A
Gọi M là trung điểm của AC, N là
trung điểm của cạnh AB
AOC = AOB (cạnh huyền -góc nhọn)
AB = AC (2 cạnh tương ứng),CAO BAO 30 0
BM = CN, BC cạnh chung, NBC MCB (2 gócđáy tam giác cân ABC)
CMB = BNC (c.g.c) BM = CNHoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi thuộc phần lí thuyết vừa ôn, xem lại các bài tập đã chữa
A
BC
A
Trang 12- Buổi sau luyện tập tiếp phần hình học: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vàtam giác cân.
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
BÀI 5:
LUYỆN TẬP: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
TAM GIÁC CÂN
GV: Thước m thẳng, com pa, máy tính cầm tay
HS: Thước kẻ, com pa, máy tính cầm tay
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau của tam giác:
1 Cho ABC, trên cạnh AB
lấy các điểm D và E sao cho
Qua N kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC ở
K Ta có: NK//EB, EN//BC nên NK = EB, EN= BK (t/cđoạn chắn //), mà BE=AD(gt) AD = NK
Xét ADM và NKC có: ADM NKC (đồng vị),
AD = NK, DAM KNC (đồng vị)
ADM = NKC (g.c.g) DM = KC
Do đó BK + KC = EN + DM = BC Vậy DM + EN = BC
ABC, ta có B C 180 0 A 180 0 60 0 120 0, do đó
DA
E
MNK
BE
AD
C
I1 2 2
1
1
2 3 4
K
Trang 13- Kẻ tia phân giác IK của góc
3 Cho ABC Trên tia đối
của tia AB lấy điểm D sao cho
AD = AB Trên tia đối của tia
AC lấy điểm E sao cho AE =
AC Một đường thẳng đi qua
BIE =BIK (g.c.g) IE = IK (2 cạnh tương ứng)
CIK = CID (g.c.g) IK = ID (2 cạnh tương ứng)3
AB = AD (gt), BAC DAE (đối đỉnh), AC = AE (gt)
ABC = ADE (c.g.c) ABC ADE BC//DEb) Xét ADM và ABN có:
ABCADE, AB = AD, BAN DAM
ABN = ADM (g.c.g) AM = AN (2 cạnh tương ứng)
Hoạt động 2: Tam giác cân:
1 Cho MNP cân tại M, có M 50 0
GV: y/c HS làm bài cá nhân, 2 HS làm
trên bảng 8/ Sau đó cho HS dừng bút XD
bài
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm
3 Cho tam giác ABC cân tại A Lấy
điểm M thuộc cạnh AC, điểm N thuộc
canh AB sao cho AM = AN Gọi O là
giao điểm của BM và CN
C/m tam giác OBC là tam giác cân
GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & KL,
C2: ABM ACN c g c( ) ABM ACN
1 MNP cân tại M nên
O
Trang 144.Cho tam giác ABC cân tại A Trên tia
đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối
của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE
C/mr tam giác ADE là tam giác cân
GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & KL,
Suy ra ABD = ACE (c.g.c)
AD = AE Do đó tam giác ADE cân tại A
GV: Thước m thẳng, com pa, máy tính cầm tay
HS: Thước kẻ, com pa, máy tính cầm tay
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Bi u ểu đồ: đồ::
1 Bài 9 tr 9 SBT:
GV: Ghi đề lên bảng
Lượng mưa trung bình hàng thángng m a trung bình h ng thángư àng tháng
t tháng t ừng ư đến tháng 10 trong 1 năm ởn tháng 10 trong 1 n m ăm ở ở từng
1 vùng đượng mưa trung bình hàng thángc tr m khí tạo) ượng mưa trung bình hàng thángng ghi l iạo)
trong b ng dảng tần số: ướp trưởng đi ây ( o theo mm vđ àng tháng
120 100
50 80
40
Trang 15GV: y/c HS đọc đề suy nghĩ làm bài cá
nhân 6/, Sau đó cho 1 HS lên chữa, lớp
theo dõi nhận xét, bổ sung
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm
2 Bài 10 tr 9 SBT:
GV: Ghi đề bài lên bảng
Có 10 đội bóng tham gia 1 giải bóng
đá Mỗi đội đều phải đá lượt đi và lượt về
với từng đội khác
a) S b n th ng qua các tr n ố bạn nghĩ học ở từng àng tháng ắng qua các trận đấu của 1 ận đấu của 1 đấu của 1 u c a 1 ủa 1
i trong su t mùa gi i c ghi l i
đột tháng, bạn lớp trưởng ố bạn nghĩ học ở từng ảng tần số: đượng mưa trung bình hàng tháng ạo)
dướp trưởng đi ây:
Số bàn thắng (x) 1 2 3 4 5
Tần số (n) 6 5 3 1 1 N=16
Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng
c) Có bao nhiêu trận đội bóng đó không
ghi được bàn thắng ?
Có thể nói đội bóng này đã thắng 16 trận
không ?
GV: - y/c HS đọc đề suy nghĩ làm bài cá
nhân 10/, Sau đó cho 1 HS lên chữa, lớp
theo dõi nhận xét, bổ sung
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm
3 Diện tích rừng trồng tập trung của tỉnh
Quảng Ninh trong 1 số năm Từ năm
2000 đến năm 2008 (tính theo nghìn ha)
được cho trong bảng sau:
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Năm 2006 tỉnh Quảng Ninh trồng
được bao nhiêu nghìn ha rừng ?
c) Biểu diễn bằng biểu đồ hình chữ nhật
d) Nx về tình hình trồng rừng của tỉnh
Quảng Ninh trong thời gian từ năm 2000
đến năm 2008
(pp dạy tương tự)
2 a) Mỗi đội phải đá 18 trận (vì có tất cả
10 đội mà mỗi đều phải đá với từng đội khác lượt đi và lượt về nên số trận đấu là:(10-1).2 = 18)
b) S b n th ng qua các tr n ố bạn nghĩ học ở từng àng tháng ắng qua các trận đấu của 1 ận đấu của 1 đấu của 1 u c a 1ủa 1
i trong su t mùa gi i:
đột tháng, bạn lớp trưởng ố bạn nghĩ học ở từng ảng tần số:
Số bàn thắng (x) 1 2 3 4 5 Tần số (n) 6 5 3 1 1 N=16
Nên ta có biểu đồ:
c) Có 2 trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng Không thể nói đội này đã thắng 16 trận
3 a) Dấu hiệu ở đây là diện tích rừng trồng tập trung trong 1 năm ở tỉnh QuảngNinh
b) Năm 2006 tỉnh Quảng Ninh trồng được 13,2 nghìn ha rừng
c) Vẽ biểu đồ hình chữ nhật:
d) Diện tích rừng trồng của tỉnh Quảng Ninh tăng dần từ năm này qua năm khác(không kể các năm 2001; 2002; 2003 vì không có số liệu)
Hoạt động 2: Luyện tập: Tam giác cân:
1 Cho ABC cân tại A Tia phân giác
của góc B cắt AC ở D Trên tia đối của
7,6
12
7,3
14 16
3
8,7
4 5
Trang 16tia BA lấy điểm E sao cho BE = BC.
2 Cho ABC vuông cân tại A Trên tia
đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD =
BC Tính số đo các góc của tam giác
ACD
3 Cho tam giác ABC cân tại A Vẽ điểm
D sao cho A là trung điểm của BD Tính
4 Cho ABC, AB=AC, A 20 0 Trên
cạnh AD lấy điểm D sao cho AD = BC
Tính BDC
GV: Gợi ý HS vẽ thêm đường phụ, tạo ra
1 tam giác bằng tam giác ABD
BCE có BC = BE (gt) BCE cân tại
B BCE BEC (t/c tam giác cân)Mặt khác BCE BEC ABC(t/c góc ngoàitam giác)
- Trong góc ABC, vẽ tia Bx sao cho
ABx 60 0 Trên tia BX lấy điểm E saocho BE = BA, ta có ABE là tam giác
2 1
A
x
Trang 17GV: Phân tích chỉ rõ cho mọi HS cùng
hiểu
ADC BCE 150 0
180 0 180 0 150 0 30 0
đều Suy ra:
* AE = AC (= AB) nên ACE là tam giác cân tại A
* EAC 60 0 20 0 40 0
* 1800 400 1400 0
70
80 60 20
80 70 150
Xét ABD và AEC có AB = BE,
20 0
ABD = BEC (c.g.c) Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi nắm vững cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, ôn tập định lí Py - ta - go
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm tiếp cách 2 bài tập 2, 3 phần hình học
- Buổi sau ôn tập số trung bình cộng; định lí Py ta- go
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
Nhận xét của tổ:
Nhận xét của BGH:
Ngày 28/01/2013 soạn B7:
ÔN TẬP: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG ĐỊNH LÍ PY - TA -GO
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - Củng cố cho HS nắm vững số trung bình cộng cách tính số trung bình cộng, định lí Py - Ta - Go
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập cụ thể
II CHUẨN BỊ:
GV: Thước m thẳng, com pa, máy tính cầm tay
HS: Thước kẻ, com pa, máy tính cầm tay
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Số trung bình cộng:
A ÔN tập lí thuyết:
GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi HS trả
lời
GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại từng
ý khắc sâu cho HS
?1 Số trung bình cộng của dấu hiệu là
gì ?
1 ÔN tập lí thuyết:
1 Số trung bình cộng của dấu hiệu là tỉ số giữa tổng các giá trị của dấu hiệu với số các giá trị điều tra
2 Công thức tính số TBC:
1 1 2 2 3 3 k k
X
N