1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 7

46 5,8K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập, phát triển tập hợp Q, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ, so sánh 2 số hữu tỉ. Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.

Trang 1

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7

- Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ, so sánh 2 số hữu tỉ

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo

II CHUẨN BỊ:

GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS

HS: Ôn tập theo HS của GV

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

GV: y/c 2 HS làm trên bảng, ở dưới

HS làm bài vào vở nháp 5/, sau đó cho

Trang 2

điểm biểu diễn 2 số hữu tỉ khác nhau

bao giờ cũng có ít nhất 1 điểm hữu tỉ

nữa

GV: y/c HS thảo luận nhóm làm bài

- Gợi ý HS: Giả sử trên trục số có 2

điểm biểu diễn 2 số hữu tỉ khác nhau

nằm giữa 2 số x và y

* Vì x < y nên a < b  a + a < a + b

2 2

Từ (1) và (2) suy ra x < z < y Vậy trên trục

số giữa 2 điểm biểu diễn 2 số hữu tỉ khácnhau bao giờ cũng có ít nhất 1 điểm hữu tỉnữa và do đó có vô số điểm hữu tỉ

5

40 45 10 24 9 3 )

40 12 45 50 42 15 1 )

Trang 3

a) M =

3 3 0,375 0,3

11 12

5 5 0,625 0,5

GV: y/c HS thảo luận nhóm làm bài 8/,

sau đó cho HS nhận xét, bổ sung

- Kiến thức: HD HS luyện tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ

- Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ, so sánh 2 số hữu tỉ

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo

II CHUẨN BỊ:

GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS

HS: Ôn tập theo HS của GV

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Chữa BTVN:

Trang 4

GV: y/c 3 HS lên bảng chữa, mỗi em làm

1 bài, các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ

x x

GV: Y/c HS làm bài cá nhân 6/, sau đó cho

2 HS lên bảng chữa, các HS khác theo dõi

Trang 5

Bài d) Chuyển vế, tìm nhân tử chung

GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài

1 6 8 10 6

3, ta có: 3x - 4 = - 4

 3x = - 1 x = - 1

3(t/m đk trên)Vậy x = 3; x = -1

- Học bài trong vở ghi, tập làm lại các BT đã chữa

- Đọc tìm hiểu về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân chia số thập phân

- Tìm hiểu về phần nguyên, phần lẻ của một số hữu tỉ

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:

Trang 6

- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản đó vào giải BT cụ thể.

- Thái độ; Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo

II CHUẨN BỊ:

GV: Hệ thống câu hỏi, BT phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS

HS: Ôn tập theo HD của GV

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Ôn tập, mở rộng về lí thuyết:

?1 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là

gì, viết công thức tổng quát của nó?

?2 Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia hai số

thập phân?

GV: Nx, bổ sung thống nhất cách trả lời

- Lưu ý HS: Trong thực hành, ta thường

cộng, trừ, nhân 2 số thập phân theo các

quy tắc về giá trị tuyệt đối và dấu tương

tự như đối với số nguyên

3 GV: Giới thiệu:

a) Phần nguyên của số hữu tỉ x kí hiệu là

 x , là số nguyên lớn nhất không vượt

quá x, nghĩa là:  x  x  x  1

Chẳng hạn: 1,5  1; 3   3; 2,5   3

- y/c HS cho thêm VD?

b) Phần lẻ của số hữu tỉ x, kí hiệu là  x

hiệu x -  x nghĩa là:  x  x  x

- Chẳng hạn: * 2,35  2,35 2 0,35;  

*  5,75  5,75   6 0, 25

- y/c HS cho thêm VD?

c) Giai thừa của 1 số tự nhiên x, k.h x!

1 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x làkhoảng cách từ điểm x tới gốc O trêntrục số

Trang 7

GV: y/c HS làm bài cá nhân 6/, sau

đó cho 3 HS lên bảng chữa, lớp theo

dõi nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất

cách làm

Lưu ý HS: Cách trả lời khác ý c) vậy

không tồn tại x thỏa mãn y/c của đề

Điều này không thể đồng thời xảy ra

Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn ĐKnày

b) = (-19,95 + 4,95)+(-45,75 + 5,75) = - 15 + (- 40) = - 55

4 Vì x = 2,5 nên x = 2,5 hoặc x = - 2,5

a) Trường hợp 1: x = 2,5; y = - 0,75

A = 2x(1 + y) - y = 2.2,5(1 - 0,75) + 0,75 = 5.0,25 + 0,75 = 1,25 + 0,75 = 2b) Trường hợp 2: x = -2,5 ; y = - 0,75

A = 2x(1+ y) - y = 2.(-2,5)(1- 0,75) + 0,75

Trang 8

GV: y/c HS dựa vào công thức tổng

quát trên, tìm phần nguyên

- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc lí thuyết, xem lại các BT đã chữa

- Tìm hiểu cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức

- Ôn tập phần lũy thừa của một số hữu tỉ

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:

Ngày 25/9/2012 soạn B4:

TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA MỘT BIỂU THỨC CHỨA

DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thân, linh hoạt và sáng tạo

II CHUẨN BỊ:

GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS

HS: Ôn tập theo HD của GV

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức:

Trang 9

?1 Để tìm được giá trị lớn nhất của 1

biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta

dựa vào đâu ?

?2 Để tìm được giá trị nhỏ nhất của 1

biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta

dựa vào đâu ?

VD: + Vì A 0 nên - A  0 Do đó

c - A  c, dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi

A = 0 Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức:

M = c  A = 0 (kí hiệu max M =c  A 0)+ Tương tự ta có Max N = - c  A = 0

2 Để tìm được giá trị nhỏ nhất của 1biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối tadựa vào A 0

VD: + Vì A 0 nên c + A  c, dấu "="xảy ra khi và chỉ khi A = 0 Vậy giá trịnhỏ nhất của biểu thức:

M = c  A = 0 (kí hiệu min M =c  A 0)+ Tương tự ta có Min N = - c  A = 0Hoạt động 2: Luyện tập

1 Tìm giá trị lớn nhất của biểu

thức:

a) A = 0,5 - x  3,5 ;

b) B =  1, 4  x  2;

c) C = 5,5 - 2x 1,5

GV: y/c HS vận dụng lí thuyết trên

làm bài cá nhân 6/, sau đó cho HS

2

a) Ta có: M =  10, 2 3  x  14  -14, dấu "=" xảy

ra  10,2 - 3x = 0 3x =10,2  x = 3,4Vậy maxM = -14 x = 3,4

b) Ta có: N = 4 - 5x 2  3y 12  4, dấu "="xảy ra 5x - 2 = 0 (1) và 3y + 12 = 0 (2)

* Từ (1) suy ra 5x = 2  x = 0,4;

* Từ (2) suy ra 3y = - 12  y = -4Vậy maxN = 4 x = 0,4 và y = -4

3

a) Ta có: A = 1,7 + 3, 4 x  1,7, dấu "=" xảy

ra  3,4 - x = 0 x = 3,4

Trang 10

GV: y/c HS vận dụng lí thuyết trên

làm bài cá nhân 6/, sau đó cho HS

Vậy x y xy Dấu "=" xảy ra

khi và chỉ khi x.y  0

c) Ta có: C = 4,3 x + 3,7 3,7, dấu "=" xảy

ra 4,3 - x = 0 x = 4,3Vậy minA = 3,7 x = 4,3

4

a) Ta có: M = 3x 8, 4 14, 2  - 14,2, dấu "="xảy ra  3x + 8,4 = 0 3x = - 8,4 x = -2,8Vậy minA = - 14,2 x = - 2,8

b) Ta có: N = 4x 3  5y 7,5 17,5   17,5, dấu

"=" xảy ra  4x - 3 = 0 (1) và 5y + 7,5 = 0 (2)

* Từ (1) suy ra 4x = 3  x = 3/4;

* Từ (2) suy ra 5y = - 7,5  y = - 1,5Vậy minN = 17,5 x = 3/4 và y = - 1,5 c) Ta có: P = x 2012  x 2011

= x 2012  2011  x  x 2012 2011   x  1

Vậy biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất là 1 khi

x - 2012 và 2011 - x cùng dấu, nghĩa là:

2011 x 2012

Hoạt động 3: Luyện tập: Cộng, trừ, nhân chia các số hữu tỉ, lũy thừa của một số hữu tỉ

1 Tìm hai số hữu tỉ a và b, sao cho

(Ta biến đổi chúng về dạng tìm hai số

khai biết tổng và hiệu.)

2 Tìm hai số hữu tỉ a và b, sao cho

(Ta biến đổi chúng về dạng a - 1 = a + b

Từ đó suy ra b, rồi tìm a.)

- 2a = 1  a = 0,5Vậy a = 0,5; b = -1

Trang 11

3 Tìm các sô hữu tỉ a và b biết rằng:

(ta nhân từng vế 3 đẳng thức rồi kết hợp

với từng tích của 2 số đã cho tìm số còn

= 9, kết hợp với ca = 54 suy ra b = 1/3.+ Nếu abc = - 18 thì kết hợp với bc = 3 suy ra a = - 6; kết hợp với ab = 9 suy ra

c =-9, kết hợp với ca = 54 suy ra b = -1/3Vậy có 2 ĐS: a = 6, b = 1/3, c = 9

Và a = -6, b = -1/3, c = -9

4 Từ GT suy ra:

5A = 5 + 52 + 53 + 54 + + 550 + 551

Do đó 5A - A = 551 - 1 nên A = (551-1):4(vì có 1 thừa số là 55)

5 a) A = 74(72 + 7 -1) = 74.55  A 55

b) B = 24.5 + 215 = 220 + 215 = 215(25 + 1)

B = 215.33 B 33 (vì có 1 thừa số là 33)Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài trong vở ghi, xem lại các BT đã chữa

- Làm lại các BT khó

- Buổi sau ôn tập phần tỉ lệ thức và t/c của dãy tỉ số bằng nhau

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:

- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập cụ thể

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo

II CHUẨN BỊ:

GV: Hệ thống câu hỏi và BT phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS

HS: Ôn tập theo HD của GV

III TI N TRÌNH D Y H C:ẾN TRÌNH DẠY HỌC: ẠY HỌC: ỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết:

GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi

Trang 12

3 T/c của dãy tỉ số bằng nhau:

Từ dãy tỉ số bằng nhau a bd ce f ta suyra: a bd ce fb d a c e fb d a c e f

(gt các tỉ số đều có nghĩa)Hoạt động 2: Luyện tập:

+ Thay vào từng vế, tạo nhân tử

chung của tử và mẫu, rút phân số

Trang 13

GV: Cho 2 HS lên chữa bài;

Trang 14

- Học bài trong vở ghi, tập làm lại các BT đã chữa.

- Làm thêm BT sau: Bài 58; 62; 63 Sách nâng cao và phát triển Toán 7 tr 19 và 21

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:

Ngày 10/10/2012 soạn B6:

ÔN TẬP, MỞ RỘNG KHÁI NIỆM CĂN BÂC HAI SỐ VÔ TỈ SỐ THỰC

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố, mở rộng cho HS nắm vững đ/n căn bậc hai, k/n số vô tỉ, số thực

- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập cụ thể

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo

II CHUẨN BỊ:

GV: Hệ thống câu hỏi và BT phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS

HS: Ôn tập theo HD của GV

III TI N TRÌNH D Y H C:ẾN TRÌNH DẠY HỌC: ẠY HỌC: ỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Ho t ạt động 1: Ôn tập lí thuyết: động 1: Ôn tập lí thuyết:ng 1: Ôn t p lí thuy t:ập lí thuyết: ết:

hữu tỉ được gọi chung là

1 Số vô tỉ là số có thể viết dưới dạng số thập phân vôhạn tuần hoàn Tập hợp số vô tỉ được kí hiệu bằng chữ I

2 - Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2=a

- Số dương a có đúng hai căn bậc hai, một số dương kíhiệu là a, và một số âm kí hiệu là - a

Trang 15

gì ? Kí hiệu như thế nào?

GV: y/c HS làm bài cá nhân 5/, sau đó

cho HS nêu cách làm và kết quả

GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm

2 So sánh:

a) 15 và 235; b) 7  15 và 7

(pp tương tự)Gợi ý HS vận dung t/c bắc cầu để giải

3 So sánh:

a) 2  11 và 3 5  và 3 5  ;

b) 21  5 và 20  6

Gợi ý HS vận dung t/c bắc cầu để giải

HS: Làm bài, GV theo dõi HD HS làm

bài

4 Tính:

a) 0,36  0, 49 ; b) 4 25

9  36 ;GV: y/c HS làm bài cá nhân 5/, sau đó

cho HS nêu cách làm và kết quả

GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm

5 Tìm x, biết:

a) x2 = 81; b) (x - 1)2 = 9

16;c) x - 2 x 0; d) x = x

(pp dạy tương tự)

6 Cho A = 1

1

x x

36 6 0,64 0,8

5 a) x2 = 81 x = 9b) (x - 1)2 = 9

16 suy ra:

* x - 1 = 3/4 x = 1+ 3/4 = 7/4

* x - 1 = - 3/4  x = 1 - 3/4 = 1/4c) x - 2 x 0

Trang 16

GV: Gợi ý HS tính giá trị của căn x rồi

thay vào biểu thức để tính A trong từng

4 1 3

 

( là số nguyên)Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài trong vở ghi thuộc phần lí thuyết Xem lại các BT đã chữa

- Làm các BT ôn tập trong SGK và trong VBT

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:

HS: Ôn tập theo HD của GV M¸y tÝnh bá tói

III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Ho t ạt động 1: Ôn tập lí thuyết: động 1: Ôn tập lí thuyết:ng 1: LT: T p h p Q, các phép tính trong t p h p Qập lí thuyết: ợp Q, các phép tính trong tập hợp Q ập lí thuyết: ợp Q, các phép tính trong tập hợp Q

GV: y/c HS suy nghĩ, nêu hướng làm

GV: Nx, bổ sung, vì b và n > 0 nên việc so

sánh 2 số hữu tỉ bất kì sẽ xảy ra 1 trong 3

trường hợp: nhỏ hơn hoặc bằng hoặc lớn

Trang 17

GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.

Nhắc lại mục chú ý để khắc sâu cho HS

13

và nhỏ hơn 10

11.GV: y/c HS suy nghĩ, nêu hướng làm

13 8 11 13 9 11   

4

, Vì xZ nên x  2; 3  

Trang 18

1.2 2.3 2011.2012 2012.2013 1

 2x = -1  x = - 0,5Vậy x = - 0,5, y = - 1

3 Cộng từng vế của đẳng thức đã cho tađược:

(x+y+z)2 = 9  x + y + z = 3

* Nếu x + y + z = 3 thì 3x = - 5, 3y = 9,3z = 5 nên x = -5

b) Vì x  1 0, x 4  0với mọi x nên 3x  0 hay x  0

Trang 19

* Nếu 5 - 2x  0hay x  2, 5 thì ta có:

5 - 2x = 4  2x = 1 x = 0,5Vậy x = 4,5 hoặc x = 0,5

Trang 20

HS: Ôn tập theo HD của GV M¸y tÝnh bá tói.

III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Ho t ạt động 1: Ôn tập lí thuyết: động 1: Ôn tập lí thuyết:ng 1: Ch a b i t p:ữa bài tập: ày 28/10/2012 ập lí thuyết:

1 Tìm các số tự nhiên n sao cho:

mẫu số của chúng tỉ lệ theo 5:1:2

(pp dạy tương tự)Giải: Gọi 3 phân số phải tìm là a c e, ,

  35 3n  35  n 5

2 a) (22:4).2n = 32  2n  2 5  n 5;b) 27 < 3n  243

Trang 21

 

5 3 15

e f

20,384 25.10

4 a) = 3n(32 + 1) - 2n(22+1)= 3n.10 - 2n.5

Vì 3n.1010, 2n.510 nên hiệu chia hếtcho 10

b) = 3n + 1(32+1) + 2n+2(2+1) = 3n.3.2.5 + 2n+1.2.3 = 6(3n.5 + 2n + 1)6

Trang 22

4số cây của đội 3.

Số cây đội 2 trồng ít hơn tổng số cây hai

đội 1 và 3 là 55 cây Tính số cây mỗi đội

12 9 8 12 9 8 11 60; 45; 40

Trang 23

- Kĩ năng: Vân dụng các kiến thức cơ bản trên vào giải BT cụ thể.

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo

II CHUẨN BỊ:

GV: Các bài toán phù hợp với mục tiêu trên

HS: Ôn tập theo HD của GV

3

2 5 17,81:1,37 23 :1

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x 2013  x 1

Bài 3: (4,0 điểm) Ba tấm vải dài tổng cộng 210m Sau khi bán 1

Chứng minh rằng: a) DA = EC ; b) DA EC

IV ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM

Trang 24

0,50,50,50,5

2 a) Vì 1  x  x 1 nên theo bài ra ta có: 2 x 1 4   x

3 Gọi chiều dài của tấm vải thứ nhất, thứ hai, thứ ba tính theo mét lần

lượt là x, y, z thì số mét vải bán đi ,2 ,

t

Trang 25

C/m: Ta có xOt zOt  xOz  90 0  xOt  90 0  zOt

yOz zOt   yOt 90 0  yOz 90 0  zOt

Suy ra xOt  yOz

b) Ta có: xOy zOt   (xOz zOy   )  zOt xOz (zOy zOt   )

= xOz yOt   90 0  90 0  180 0

0,50,50,50,50,5

b) Gọi giao điểm của DA với BC và EC thứ tự là H và K

Từ ABDEBC ADB ECB  (hai góc tương ứng)

0,5Lưu ý: Những bài có thể làm nhiều cách HS có thể làm cách khác đúng, lô gic vẫn chođiểm tối đa

Ngày 07/12/2012 soạn B9:

KIỂM TRA 120/

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức cơ bản của HS về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ

lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a0); cách c/m tia phân giác của 1 góc,c/m đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song

- Kĩ năng: Vân dụng các kiến thức cơ bản trên vào giải BT cụ thể

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo

II CHUẨN BỊ:

GV: Các bài toán phù hợp với mục tiêu trên

HS: Ôn tập theo HD của GV

III ĐỀ BÀI:

xO

xD

A

B

Ey

CKH

Trang 26

Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1: (4,0 điểm) Số tiền trả cho 3 người đánh máy một bản thảo là 410 000đ Người

thứ nhất làm việc trong 16 giờ, mỗi giờ đánh được 3 trang, người thứ hai trong 12 giờ,mỗi giờ đánh được 5 trang, người thứ ba làm trong 14 giờ, mỗi giờ đánh được 4 trang Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền ? (Biết số tiền đánh chi trả cho mỗi trang là như nhau)

Bài 2: (4,0 điểm) Cho 3 phân số tối giản Biết tổng của chúng là - 2, tử của chúng tỉ lệ

với 3, 4, 5 Còn mẫu của chúng tỉ lệ với 1 1 1; ;

Bài 4: (4,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB, điểm C cách đều 2 điểm A và B, Điểm D cách

đều 2 điểm A và B (C và D nằm khác phía đối với AB)

a) C/mr: Tia CD là tia phân giác của của góc ACB

b) Kết quả câu a có đúng không nếu C và D nằm cùng phía đối với AB ?

Bài 5: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC có góc A bằng 900, M là trung điểm của AC Trêntia đối của tia MB lấy điểm K sao cho MK = MB C/mr:

a) KC vuông góc với AC;

b) AK//BC

III ÁNH GIÁ CHO I MĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM ỂM

1 - Số trang sách người thứ nhất đánh được: 16 3 = 48 (trang)

- Số trang sách người thứ hai đánh được: 12 5 = 60 (trang)

- Số trang sách người thứ ba đánh được: 14 4 = 56 (trang)

Gọi x, y, z lần lượt là số tiền tính theo đồng mà người thứ nhất, thứ 2

và thứ 3 được trả, theo bài ra ta có:

48 60 56

  và x + y + z = 410 000Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Vậy số tiền người thứ nhất được nhận là 120 000 đ, người thứ hai

được nhận là 150 000 đ, người thứ ba được nhận là 140 000 đ

0,250,250,250,251,01,0

0,75

0,25

2 Gọi 3 phân số phải tìm lần lượt là a c e, ,

Ngày đăng: 11/08/2014, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w