GIAO AN BOI DUONG PHU DAO TOAN 6 KI 1

49 13 0
GIAO AN BOI DUONG PHU DAO TOAN 6 KI 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: HÖ thèng c©u hái «n tËp, më réng c¸c kiÕn thøc cho HS theo môc tiªu trªn.. Th«ng thêng c¸c phÇn tö trong mét tËp hîp cã t/c t¬ng tù nhau..[r]

(1)

Giáo án BD&P toán Ngày 04/9/2011 soạn:

Buổi 1: tập hợp, phần tử tập hợp Tập hợp cá số tự nhiªn I Mơc tiªu:

- Kiến thức: Ơn tập lại khái niệm tập hợp; cách viết kí hiệu: tập hợp, thuộc, không thuộc, tập hợp rỗng, tập tập hợp Tập hợp số tự nhiên - Kĩ năng: Viết tập hợp số, chữ, nhận biết tập tập hợp - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo

II ChuÈn bÞ:

GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập, mở rộng kiến thức cho HS theo mục tiêu HS: Ôn tập lại kiến thức ó hc v hp

III.Tiến trình dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Ơn tập lí thuyết (45)

?1: Nêu vai trò tập hợp ? Cho VD ?

?2: Tập hợp thờng đợc sử dụng để làm ?

?3: Để viết tập hợp, thờng có cách ? Nêu VD tập hợp đợc viết theo cách ?

GV: Lu ý HS: - kÝ hiÖu: ; ViÕt tËp hợp cần :

+ Đặt tên cho tập hợp chữ in hoa,các phần tử nằm dấu{ },cách dấu" ;"(nếu số) dấu" , "(nếu khác số)

+ Mỗi pt liệt kê lần,thứ tự liệt kê tuỳ ý

- y/c: Em viết tập hợp B gồm số tự nhiên không vợt hai cách? ?4: Biểu đồ ven đợc sử dụng để làm ? GV: Em vẽ minh hoạ:

A={2 ; 13 ; ; 15 ; ; 17} GV:gọi HS lên bảng vẽ

GV: Nx, bổ sung, thống cách trả lời, cách vẽ

?5: Nêu đ/n tập hợp con, cho VD ? ?6 Nêu đ/n tập hợp cho VD ?

?7: Tập hợp rỗng gì, cho VD ?

?8: Nêu đ/n hai tập hợp N N* Nêu giống khác chúng ?

?9.H·y nªu t/c thø tù tËp sè tù

HS:Suy nghÜ, tr¶ lêi:

1) Tập hợp khái niệm toán học hay gặp toán học, nh tất lĩnh vực khác VD: - Tập hợp đồ vật phòng; - Tập hợp sách mt th vin;

- Tập hợp HS lớp 6A; - Tập hợp số tự nhiên;

2) Tập hợp đợc dùng để nhóm đối t-ợng lại với Thông thờng phần tử tập hợp có t/c tơng tự 3) Để viết tập hợp ta có cáh viết Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp Cách 2: Chỉ t/c đặc trng cho phần tử tập hợp

VD: ViÕt tËp hỵp A gồm số tự nhiên nhỏ 10

Cách 1: A = 0;1;2;3; 4;5;6;7;8;9 C¸ch 2: A = n N n 10

HS: ViÕt tËp hỵp B:

C¸ch 1: B ={0;1;2;3;4;5;6;7} C¸ch 2: B = n N n 7

4) Biểu đồ ven dùng để minh ho hp

HS: Vẽ hình minh hoạ t/h A vµo vë

5) Cho t/h A B, phần tử t/h A phần tử t/h B A t/h t/h B Kí hiệu: A  B

VD: A = 1;2 , B = 0;1; 2;3;4 A B. 6)Hai tập hợp A B b»ng vµ chØ chóng cã cïng phần tử, kí hiệu A = B

(2)

nhiên ?

?10: Nêu cách viết số tự nhiên hệ thập phân ?

GV: Nhận xét, bổ sung thống cách trả lời

VD:A = 1;2 , B = 2;1 th× A = B

7) Tập hợp rỗng t/h phần tử

Kí hiệu:

VD: Tập hợp số tự nhiên x mà x + =

8) + Tập hợp số: 0; 1; 2; 3; ; n; n+1;

®gl tËp hợp số tự nhiên, kí hiệu N N = {0; 1; 2; 3; ; n; n+1; }

+ Tập hợp số: 1; 2; 3; ; n; n+1; đgl tập hợp số tự nhiên khác không, kí hiệu N*

N* = {1; 2; 3; ; n; n+1; }

N* N, tập N* tập N phần tử. 9) Các số tự nhiên liền nhau đơn vị

- Mỗi số tự nhiên khác số liền trớc số liền sau

Hoạt động 1: Luyện tập (80 ) /

1/ Cho tập hợp A ={nN n9} a) Liệt kê phần tử tập hợp A b) Hỏi phần tử sau có thuộc tập hợp A không ?

0; 5; 11; 13; 7;

2/ Cho tËp hỵp B = {2; 4; 6; 8; 10; 12} Viết tập hợp B dới dạng nêu t/c phần tử

GV: y/c HS suy nghÜ, tr¶ lêi

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, thèng cách trả lời

3/ Vit hp cỏc chữ số số 201188819199 cách liệt kê phần tử.Cho biết phần tử tập hợp

4/ Cho A={0;2;7;8} Dïng kÝ hiÖu ( ; ; ;

) thích hợp điền vào « vu«ng

sau:

a) A; b) 10 A

c) {8;2;0;7} A ; d) {0;8;7} A GV: y/c HS suy nghÜ, tr¶ lêi

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, thống cách trả lời

5/ Cho số 789654231

a) Viết tập hợp chữ số số hai cách

b) ViÕt tËp hỵp chữ số chia hết cho2 c) Viết tập hợp C gồm phần tử thuộc tập hợp câu a nhng không thuộc tập hợp câu b

d) Các phần tử :2; có thuộc C khơng ? Trong t/h đó, tập tập tập ?

6/ Cho t/h:

A = {ab N a b  5 vµ a, b N}

HS: Làm XD theo HD GV 1/ a) A = {0; 1; 2; ; 4; 5; 6; 7; 8} b) Ta nhận thấy A tập hợp số tự nhiên nhỏ đó:

0 ;5 ;7

11 ;13 ;9

A A A

A A A

  

  

2/ Vì B tập hợp số tự nhiên nhỏ 12 đó:

B = {n N n số chẵn n12}

3/ Gọi A tập hợp chữ số số đó, ta có:

A={0;1;2;8;9}.Các phần tử tập hợp là:0;1;2;8;9

4/

a) 7A ; b) 10A;

c) {8;2;0;7} = A ; d) {0;8;7}  A. 5/

a) C1: A={1;2;3;4;5;6;7;8;9}

C2: A={xN

x

<10}

b) B ={2;4;6;8}; c) C={1;3;5;7;9} d) Các phần tử :2;8C.

Trong tập hợp đó, tập hợp B, C tập hợp tập hợp A

B A C; A

6/ a) Theo bµi, ta có:

* A tập hợp số tự nhiên có chữ số mà tổng chữ sè b»ng

* a chữ số hàng chục, b chữ số hàng đơn vị số cần tìm

NhËn xÐt:

- V× sè cần tìm số có chữ số nên chữ sè hµng chơc a0.

(3)

B = {2; 7; 23; 18; 14; 32} a) LiƯt kª phần tử t/h A

b) Tập hợp A tập hợp B có không ? Có nhận xét phần tử tập hợp nói ?

c) Biu din hợp A B biểu đồ Venn

GV: y/c HS suy nghÜ, lµm bµi 6/.

- Cho HS lên chữa bài, lớp theo dõi, nhận xét, bæ sung

GV: NhËn xÐt, bæ sung, thèng nhÊt cách làm

c) Biu din bng biu Venn:

7/ Cho tËp hỵp A = {nN 16n32} a) Liệt kê phần tử tập hợp A theo thứ tự giảm dần

b) Cho biết phần tử sau có thuộc tập hợp A không ?

8/ Cho tập hợp A gồm số có chữ số mà có tổng 6, B tập hợp số có chữ số đợc tạo thành từ số: 0; 2; 4;

a) Viết tập hợp A B dới dạng liệt kê phần tử theo thứ tự tăng dần

b) Gọi C tập hợp phần tử vừa thuộc tập A vừa thuộc tập B Biểu diễn biểu đồ Venn tập hợp

sGV: y/c HS suy nghÜ, lµm bµi 6/.

- Cho HS lên chữa bài, lớp theo dõi, nhận xét, bæ sung

GV: NhËn xÐt, bæ sung, thèng nhÊt cách làm

giá trị 1; 2; 3; 4;

Từ ta có bảng giá trị b số cần tìm nh sau:

a b Số cần tìm 14 23 32 41 50 VËy, tËp hỵp A = {14; 23; 32; 41; 50} b) Ta cã: A = {14; 23; 32; 41; 50} B = {2; 7; 23; 18; 14; 32} Dễ dàng nhận thấy tập hợp A khác tập hợp B

- Các phần tử x vừa thuộc tập A võa thuéc tËp B lµ: 23; 32; 14

- Các phần tử x thuộc tập A mà không thuộc tập B là: 41; 50

- Các phần tử thuộc tập B mà không thuộc tập A lµ: 2; 7; 18

7/ a)

A={32; 31; 30; 29; 28; 27; ; 18; 17} b) 1A,16A, 29A, 25A,10A,38A 8/ a) tập hợp A B đợc viết lại dới dạng:

A = {15; 24; 33; 42; 51; 60}

B = {20; 24; 26; 40; 42; 46; 60; 62; 64} b) Ta cã:

C = {24; 42; 60}

- Vẽ biểu đồ Venn (tơng tự 6)

Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà :(10/)

- Học SGK kết hợp với ghi thuộc toàn phần lí thuyết; - Xem, tập làm lại tập khó

- ễn tip phần ghi đọc số tự nhiên - Làm thêm tập sau:

1) Cho t/h: A = {1; 2; 3; 4; 5} B = {1; 2; 3; 4; 5; a; b} a) Tìm số a, b để tập hợp A tập hợp B b) Biểu diễn biểu đồ Venn

2) Cho tËp hỵp:

A = {nN nlaf sè lỴ,  n 9}

a) Viết tập hợp A dới dạng liệt kê phÇn tư

b) Tìm tập hợp B gồm tất số có chữ số đợc tạo thành từ chữ số thuộc tập hợp A

3) Tìm số tự nhiên ab biết a số lẻ không lớn B số dứng liền sau số đứng liền trớc số

Rót kinh nghiƯm sau bi d¹y:

A 41 3223 218 B

(4)

Ngày 04/9/2011 soạn buổi

Lun tËp I mơc tiªu:

- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững kiến thức tập hợp: Phần tử tập hợp, tập hợp con, ; đọc viết số tự nhiên; ôn tập phép tính tập số tự nhiên

- Kĩ năng: Nhận biết phần tử tập hợp, tập hợp tập hợp - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt sáng to

II Chuẩn bị:

GV: Hệ thống câu hỏi, tập phù hợp với mục tiêu HS: ¤n tËp theo HD cđa GV

III TiÕn tr×nh d¹y häc:

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Chữa tập (20/ )

GV: Ghi đề lên bảng, y/c HS lên bảng chữa, em chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung, thống cách làm

1) Cho t/h: A = {1; 2; 3; 4; 5} B = {1; 2; 3; 4; 5; a; b} a) Tìm số a, b để tập hợp A tập hợp B

b) Biểu diễn biểu đồ Venn 2) Cho tập hp:

A = {nN nlà số lẻ,  n 9}

a) ViÕt tËp hỵp A dới dạng liệt kê phần tử

b) Tìm tập hợp B gồm tất số có chữ số đợc tạo thành từ chữ số thuộc tập hợp A

3) Tìm số tự nhiên ab biết a số lẻ không lớn B số dứng liền sau số đứng liền trớc số

HS; Ch÷a XD chữa theo HD GV

1) Ta cã: A = {1; 2; 3; 4; 5} vµ B = {1; 2; 3; 4; 5; a; b}

a) Khơng có giá trị A B để tập hợp Vởy, tập hợp A B khác (cụ thể A tập B)

b) Vẽ biểu đồ Venn

2) Ta cã: A = {nN n số lẻ 2n <9}

a) Tp hp A đợc viết lại dới dạng: A = {3; 5; 7}

b) Ta đợc:

B = {33; 35; 37; 53; 55; 57;73;75; 77} 3) Số tự nhiên ab có a chữ số hành chục, b chữ số hàng đơn vị, a

BiÕt:

* a số lẻ không lớn nên a chữ số chữ số

* b chữ số liền sau số liền trớc số nên b số Vậy số cần tìm 17 37

Hoạt động 2: Luyện tập (40 ) /

1/ Cho số tự nhiên a, b, c Biết số lớn nhỏ 28 số nhỏ lớn 25 Có nhận xét số tự nhiên nói trên? 2/ Tìm số tự nhiên ab Biết a chữ số chẵn không lớn b số đứng liền sau số đứng trớc số GV: y/c HS thảo luận nhóm làm 6/,

sau cho HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

GV: NhËn xÐt bæ sung, thèng nhÊt cách

HS: Làm XD chữa theo HD cđa GV

1/ Sè lín nhÊt nhá h¬n 28 số nhỏ lớn 25 nên: 25 < a, b, c <28

VËy, sè a, b, c ph¶i cã Ýt nhÊt sè b»ng Sè lín nhÊt lµ 27 vµ sè nhá nhÊt lµ 26

2/ Ta cã:

* a lµ số chẵn không lớn nên a = hc a =

* b số đứng liền sau số đứng liền trớc số nên b =

B

a

(5)

làm

3) Tìm số tự nhiên abc Biết a số nhỏ 2, b lµ sè døng liỊn sau sè vµ c số lẻ nhỏ

4/ Vit cỏc số tự nhiên có chữ số đợc lập nên từ chữ số mà chữ số xuất lần

GV: y/c HS thảo luận nhóm làm 6/,

sau cho HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

GV: NhËn xÐt bæ sung, thống cách làm

Vậy, số cần tìm 23 43 3/ Ta có:

* a số nhỏ 2, suy a = * b lµ sè liỊn sau sè 7, suy b = * c sô lẻ nhỏ 4, suy b =

Vậy, số cần tìm 181 183 4/ Các số cần tìm là: 100011; 100101; 1010101; 101001; 101010; 101100; 110001; 110010; 110100; 111000

Hoạt động 3: Ôn tập LT: phép tính tập số tự nhiên:(20/ )

?1 Nêu tên gọi thành phần phép cộng phép nhân số tự nhiên ?

?2: Nêu t/c phép cộng phép nhân ?

GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại t/c khắc sâu cho HS

?3: Nêu k/n phép trừ tên gọi thành phần phÐp trõ ?

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, nh¾c lại khắc sâu cho HS ý

HS: Suy nghÜ, tr¶ lêi

1/ PhÐp céng: a + b = c (sè h¹ng) + (sè hạng) = (tổng) Phép nhân: a b = c (thõa sè) ( thõa sè) = (tÝch) 2/ T/ c:

P tÝnh

T chÊt Céng Nh©n

Giao ho¸n a + b = b + a a.b = b.a KÕt hỵp (a+b)+c=a+(b+c) (a.b).c=a.(b.c) Céng víi sè a+ = + a = a

Nh©n víi sè a.1 = 1.a = a PP cña phÐp

nhân phép cộng

a(b+c) = ab + ac

3/ Cho hai số tự nhiên a b, có số tù nhiªn x, cho b + x = a th× ta cã phÐp trõ:

a - b = x (s.bị trừ) - (s trừ) = (hiệu) ĐK để thực phép trừ : a - b a b

Hoạt động 4: Luyện tập: Các phép tính: (50/ )

1) TÝnh tỉng cđa sè tự nhiên nhỏ có chữ số khác số tn nhiên lớn có chữ số kh¸c

GV: y/c HS độc kĩ đề xác định số - Tính tổng số ?

2) Viết phần tử tập hợp M số tự nhiên số tự nhiên x, biÕt x = a + b, a25;38 , b 14; 23

3) Tìm tập hợp số tự nhiên x cho:

a) a+ x = a; b) a + x > a ; c) a + x <a GV: y/c HS thảo luận nhóm làm 5/

Sau cho HS lên chữa

HS: Làm XD chữa theo HD GV

1) - Sè tù nhiªn nhá nhÊt cã chữ số khác là: 102

- Số tự nhiên lớn có chữ số khác là: 987

- Tổng số đó: 102 + 987 = 1089 2) Ta có:

x = 25 + 14 = 39; x = 38 + 14 = 52; x = 25 + 23 = 48; x = 38 + 23 = 61 VËy M = 39; 48;52;61

3)

(6)

- Líp theo dâi nhËn xÐt, bæ sung

GV: NhËn xÐt, bæ sung, thèng cách làm

4) Tính nhanh:

a) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 b) 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 5) Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 2436 : x = 12; b) 6.x - = 613 c) 12(x - 1) = 0; d) : x = (PP dạy tơng tự)

6) Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x- 47) - 115 = 0; b) 315 + (146 - x) = 401; c) x - 36 : 18 = 12;

d) (x - 36) : 18 = 12 (PP dạy tơng tự)

7) Viết gọn c¸c tÝch sau b»ng c¸ch dïng luü thõa:

a) 7.7.7.7.7 ; b) 3.5.15.15.15 c) 2.2.5.5.2.5; d) 3.2.2.6.6.3 8) Tính giá trị luỹ thừa sau:

a) 25 ; b) 34 ; c) 43; d) 54.

(PP dạy tơng tự)

9) Viết kết phép tính dới dạng luỹ thừa

a) 57 : 53 ; b) 109 : 106

c) x4 : x,(x0); d) a5:a , (a0)

10) ViÕt sè abcd díi d¹ng tỉng c¸c l thõa cđa 10

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, thống cách làm

4)

a) = 24.31 + 24.42 + 24.27

= 24.(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400 b) = 36(28 + 82) + 64(69+41)

= 36.110 + 64.110

= 110(36+64) = 110.100 = 11 000 5) a)  x = 2436 : 12 = 203

b)  6x = 318  x = 103

c)  x - =  x = 1

d) x số tự nhiên khác 6)

a) x - 47 = 115  x = 162 b)  146 - x = 401 - 315

 146 - x = 86  x = 146 - 86 = 60

c)  x - = 12  x = 14 d)  x - 36 = 216  x = 252 7)

a) =75 ; b) 3.5.15.15.15 = 15.153 = 154

c) = 133 ; d) 3.2.2.6.6.3 = 6.6.6.6 = 64

8) a) 25 = 32 ; b) 34 = 81

c) 43 = 64 ; d) 54 = 625

9)

a) = 54 ; b) = 103 ; c) = x3 ; d) = a4

10)

abcd = a.103 + b.102 + c.10 + d.100

Hoạt động 5: H ớng dẫn học nhà: (3 ) /

- Học sách giáo khoa kết hợp với ghi thuộc lí thuyết - Xem li cỏc bi ó cha

- Ôn tập chuẩn bị thi khảo sát chất lợng đầu năm

Rót kinh nghiƯm sau bi d¹y:

Ngày 19/9/2011 soạn B3:

ôn tập: nhân, chia luỹ thừa số Thứ tự thực phÐp tÝnh

I Mơc tiªu:

- KiÕn thøc: Củng cố cho HS nắm vững kiến thức lớp đầu lớp thông qua thi khảo sát chất lợng đầu năm

(7)

- Kĩ năng: Tập trình bày thi, bµi kiĨm tra

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo

II chuÈn bÞ:

GV: Bảng phụ, máy tính cầm tay HS: Bảng nhóm, bút viết bảng III Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Chữa thi KSCL đầu năm (90/ )

Đề bài: Câu 1: (2,0 điểm) Tính: a) 85 793 - 36 847 ;

b) 325,97 + 86,54 + 2,28 ; c) 683 35 ;

d) 36,66 : 7,8

Câu 2: (2,0 điểm) Tìm x: a) x + 3,5 = 4,72 + 2,88 ; b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5 c) x : 2,5 = ;

d) 5,6 : x =

GV: Chia b¶ng, y/c HS lên bảng làm, em ý, lớp theo dâi nhËn xÐt, bæ sung

GV: NhËn xÐt, bổ sung, thống cách làm

Câu 3: (2,5 điểm) Một nhà hình chữ nhật có chiều dài m, chiÒu réng b»ng

3

4 chiều dài Ngời ta dùng viên gạch hình vng cạnh 4dm để lát nhà đó, giá tiền viên gạch 20 000 đồng Hỏi lát nhà hết tiền mua gạch ? (Diện tích phần mạch vữa khơng đáng kể)

C©u 4: (1,0 điểm) Cho tập hợp : A= 3;6;9;12;15;18; 21; 24

B = 4;8;12;16;20; 24

a) Viết tập hợp A B dới dạng tính chất đặc trng cho phần tử tập hợp

b) Tìm tập hợp C gồm phần tử vừa thuộc tËp A võa thuéc tËp B

GV: Chia bảng, y/c HS lên bảng làm, em ý, líp theo dâi nhËn xÐt, bỉ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

Câu 5: (1,0 điểm) Thực phép tính:

a) 589 - 275 - 89 ; b) 234 - (342 - 166); c)(6715-2197):2 ; d) 875:25 + 623;

Câu 6: (1,5 điểm) Tìm hai sè BiÕt tỉng sè b»ng 361 vµ sè lín chia cho sè nhá

1 a) 85 793 - 36 847 = 48 946

b) 325,97 + 86,54 + 2,28 = 414,79 c) 683 35 = 23 905

d) 36,66 : 7,8 = 4,7

a) x + 3,5 = 4,72 + 2,88  x +3,5 = 7,6

 x = 7,6 - 3,5  x = 4,1 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5

 x - 7,2 = 6,4

 x = 6,4 + 7,2  x = 13,6

c) x : 2,5 =  x4.2,5 x10 d) 5,6 : x = 4 x5,6 : 4 x1,

Chiều rộng nhà hình chữ nhật:

3

.8 6( )

4  m

DiƯn tÝch nỊn nhµ: 8.6 = 48 (m2)

DiƯn tích viên gạch: 0,4.0,4 = 0,16 (m2)

Số viên gạch cần lát nền: 48:0,16 = 300 (viên)

Số tiền cần mua số gạch là: 300.20 000 = 000 000 ()

Vậy lát nhà hết 000 000đ tiền gạch

4

a) Tập hợp A B đợc viết dới dạng: A =  x N x 3 ,1n  n 8

B = x N x 4 ,1n  n 6 b) Ta cã C = 12; 24

5 a) 589 - 275 - 89 = (589 - 89) - 275 = 500 - 275 = 225

b) 234- (342-166) = (234 +166)-342 = 400 - 342 = 58

c) (6 715 -2 197):2 = 4518:2 = 259 d) 875:25 + 623 = 35 +623 = 658

Giả sử số cần tìm lµ a vµ b víi a > b, ta cã:

Tổng số 361, đó: a + b = 361 (1)

(8)

đợc thơng d 11

GV: Chia bảng, y/c HS lên bảng làm, em ý, líp theo dâi nhËn xÐt, bỉ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

Đề B: (PPD t ơngtự đề A) Câu 1: (2,0 điểm) Tính: a) 85 793 - 36 857 ;

b) 425,97 + 86,54 + 2,28 ; c) 687 35 ;

d) 35,88 : 7,8 Câu 2: (2,0 điểm) Tìm x: a) x + 3,5 = 5,72 + 2,88 ; b) x - 7,2 = 4,9 + 2,5 c) x : 2,5 = ;

d) 5,6 : x =

C©u 3: (2,5 điểm) Một nhà hình chữ nhật có chiỊu dµi 12 m, chiỊu réng b»ng

2

3 chiều dài Ngời ta dùng viên gạch hình vng cạnh 4dm để lát nhà đó, giá tiền viên gạch 20 000 đồng Hỏi lát nhà hết tiền mua gạch ? (Diện tích phần mạch vữa khơng đáng kể)

Câu 4: (1,0 điểm) Cho tập hợp : A = 2; 4;6;8;10;12;14;16 B = 4;8;12;16; 20; 24 a) Viết tập hợp A B dới dạng tính chất đặc trng cho phần tử tập hợp

b) T×m tập hợp C gồm phần tử vừa thuộc tập A vừa thuộc tập B

Câu 5: (1,0 điểm) Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh: a) 489 - 165 - 89 ;

b) 432 - (542 - 168) c) (6716 - 3197):3; d) 675 : 25 + 523

Câu 6: (1,5 điểm) Tìm hai số Biết tổng số 365 số lớn chia cho số nhỏ đợc thơng d 15

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, thèng nhÊt c¸ch lµm

Thay (2) vµo (1), ta cã: 9.b + 15 + b = 365  10.b = 350

 b = 35

Víi b = 35  a = 330

Vậy số cần tìm là: 330 35

a = 9.b + 11 (2) Thay (2) vµo (1), ta cã: 9.b + 11 + b = 361  10.b = 350

 b = 35 Víi b = 35 a = 326

Vậy số cần tìm là: 326 35

Đề B

1 a) 85 793 - 36 857 = 48 936 b) 425,97 + 86,54 + 2,28 = 514,79 c) 687 35 = 24 045

d) 35,88 : 7,8 = 4,6

a) x + 3,5 = 5,72 + 2,88

 x +3,5 = 8,6

 x = 8,6 - 3,5  x = 5,1

b) x - 7,2 = 4,9 + 2,5

 x - 7,2 = 7,4

 x = 7,4 + 7,2  x = 14,6

c) x : 2,5 = 2 x2.2,5 x5 d) 5,6 : x = 3 x5,6 : x0,8

Chiều rộng nhà hình chữ nhËt:

2

.12 8( )

3  m

DiƯn tÝch nỊn nhµ: 12.8 = 96 (m2)

Diện tích viên gạch: 0,4.0,4 = 0,16 (m2)

Số viên gạch cần lát nền: 96:0,16 = 600 (viªn)

Số tiền cần mua số gạch là: 600.20 000 = 12 000 000 (đ)

VËy lát nhà hết 12 000 000đ tiền gạch

4

a) Tập hợp A B đợc viết dới dạng: A =  x N x 2 ,1n  n 8

B = x N x 4 ,1n  n 6 b) Ta cã C = 4;8;12;16

5 a) Tập hợp A B đợc viết dới dạng: A =  x N x 2 ,1n  n 8

B = x N x 4 ,1n  n 6 b) Ta cã C = 4;8;12;16

6 Giả sử số cần tìm a vµ b víi a > b, ta cã:

Tổng số 365, đó: a + b = 365 (1)

(9)

a = 9.b + 15 (2) Hoạt động 2: Nhân, chia hai luỹ thừa số: (30/ )

1 Viết kết phép tính dới dạng mét luü thõa:

a) 53.56 ; b) 34.3 ;

c) 78 : 74 ; d) 125 : 124.

2 So s¸nh:

a) 26 vµ 82 ; b)53 vµ 35

3 Viết số 895 abc dới dạng tổng luỹ thừa 10

4 Tìm số tự nhiªn n, biÕt:

a) 2n = 16 ; b) 4n = 64.

GV: y/c HS lên bảng làm bài, dới lớp HS làm vào nháp, sau nhận xét, bổ sung

GV: nhËn xét, bổ sung, tống cách làm

1)

a) 53.56 = 59 ; b) 34.3 = 35;

c) 78 : 74 = 74; d) 125 : 124 = 12

2

a) Ta cã: 26 = 64; 82 = 64 nªn 26 = 82

b) T a cã 53= 125; 35 = 243

mµ 125 < 243 nªn: 53 < 35

3) a) 895 = 8.102 + 9.10 + 5.100

b) abc = a.102 + b.10 + c.100.

4) 2n = 16 = 22  n = 2

4n = 64 = 43 n = 3.

Hoạt động: Thứ tự thực phép tính: (12/ )

1 Thùc hiÖn phÐp tÝnh:

a) 3.52 - 16 : ; b) 23 17 - 23 14 ;

c) 15 141 + 59 15 ; d) 17 85 + 15 17 - 120 2) Tìm số tự nhiên x, biÕt: a) 27.(x-15) = 27;

b) 70 - 5(x-3) = 45 ; c) 10 +2 x = 45 : 43

d) x - 138 = 23 32

GV: y/c HS lên bảng làm bài, dới lớp HS làm vào nháp, sau nhận xét, bổ sung

GV: nhËn xét, bổ sung, tống cách làm

1 a) 3.52 - 16 : = 75 - = 67 ;

b) 23 17 - 23 14 = 23(17 - 14) = 3.23 ;

c) 15 141 + 59 15 = 15(141 + 59) = 15 200 = 3000 ;

d) 17 85 + 15 17 - 120 = (85 + 15).17 - 120

= 100.17 - 120 = 1700 - 120 = 1580 a) 27.(x-15) = 27

 x - 15 = 1 x = 16 b) 70 - 5(x-3) = 45

 5(x - 3) = 25  x - = 3 x = c) 10 +2 x = 45 : 43

10 + x = 16  2x =  x = 3

d) x - 138 = 23 32

 x - 138 = 54  2x = 192

 x = 96 Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà:(3/ )

- Học SGK kết hợp với ghi, xem li cỏc bi ó cha

- Ôn tập tiếp: Nhân, chia hai luỹ thừa số; Thứ tự thực phép tính - Đọc trớc tính chÊt chia hÕt cđa mét tỉng

Rót kinh nghiƯm sau buổi dạy: Ngày 22/9/2011 soạn B4:

Luyện tập: Nhân, chia hai luỹ thừa sè Thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng

I Mơc tiªu:

- KiÕn thøc: TiÕp tơc cđng cè cho HS n¾m ch¾c nhân, chia hai luỹ thừa số; thứ tự thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh; vËn dơng tÝnh chÊt chia hết tổng vào giải toán

- K năng: Vận dụng phối hợp tính chất phép tính vào giải tốn - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo

II ChuÈn bị:

(10)

HS: Ôn tập theo HD GV, máy tính cầm tay

III Tiến trình d¹y häc:

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: LT nhân, chia hai luỹ thừa số: (20/ )

1 ViÕt gän c¸c tÝch sau b»ng c¸ch dïng luü thõa

a) a.a.a.b.b; b) m.m.m + n.n ViÕt kÕt qu¶ phÐp tÝnh sau díi d¹ng mét l thõa:

a) x3 x5 ; b) x7 x x4;

c) 35.45 ; d) 85.23.

2 ViÕt kÕt phép tính sau dới dạng luỹ thừa:

a) 56 : 53 ; b) 46 : 46

c) 315 : 35 ; d) 92 : 32.

4 Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 2x = ; b) 3x - 1 = 3

c) 2.3x = 18; d) 3.5x = 15.

GV: Y/c HS thảo luận nhóm làm bµi 10/,

sau cho 4HS lên bảng chữa, em làm bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

GV: NhËn xÐt, bæ sung, thèng nhÊt cách làm

1

a) a.a.a.b.b = a3.b2 ;

b) m.m.m + n.n = m3 + n2

2 a) x3 x5 = x8 ; b) x7 x x4 = x12;

c) 35.45 = (3.4)5 = 125;

d) 85.23 = 85.8 = 86

Hc: 85.23 =215.23 = 218.

3

a) 56 : 53 = 53; b) 46 : 46 = 1

c) 315 : 35 = 310; d) 92 : 32 = 34:32 = 32

4 a) 2x = 8 2x = 23  x = ;

b) 3x - 1 =  x - = 1 x = 2

c) 2.3x = 18  3x = 32  x = 2;

d) 3.5x = 15  5x =  x = 1.

Hoạt động 2: LT thứ tự thực phép tính: ( 50 ) /

1 TÝnh nhanh giá trị biểu thức sau:

a) 463 + 318 +137 + 22 b) 20 + 21 + 22 + + 30 c) 3.5.2.2.3.4.4.25.2.5 2.T×m sè tù nhiªn x,biÕt : a) (x - 34).15 + = 10 b) 12.(x - 16) - 30 = 18

Gợi ý: + Muốn tìm số hạng cha biết ta lµm thÕ nµo ?

+ Muèn tìm số bị trừ ta làm ?

+ Muèn t×m thõa sè cha biÕt ta làm ?

3.Tìm số tự nhiên x,biết : a) (x - 45) - 120 =

b) 134 + (upload.123doc.net - x) = 227 c) 136 - (x + 61) = 62 + 14

Hớng dẫn HS : áp dụng tính chất phép cộng ,trừ số tự nhiên để làm Tìm số tự nhiên x,biết :

a) 732:x = 12 b) 624:x = c) x:5 = 103

d) x - 105 = 57 -37 + 180

GV: y/c HS làm cá nhân 6/

sau cho HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

1 a) = (463+137) +(318+22) = 600 + 340 = 940

b) = (20+30)+(21+29) + +(24+26)+25 = 5.50 + 25 = 250 + 25 = 275

c) = (3.3.2.4) (2.5).(2.5).(25.4) = 72.10.10.100 = 720 000

a) (x - 34).15 + = 10  x - 34 =  x = 38 b) 12.(x - 16) - 30 = 18  12(x - 16) = 48

 x - 16 = 4

 x = 20

a)  x - 45 = 120  x=165

b)  upload.123doc.net - x = 93  x =

upload.123doc.net - 93  x = 25.

c)  x - 61 = 136 - 76

 x - 61 = 60  x = 121

a)  x = 732 : 12  x = 61

b)  x = 624 :  x = 104

(11)

GV: NhËn xÐt, bæ sung, thèng nhÊt cách giải

x = 305.

Hoạt động 3: Ơn tập: Tính chất chia hết ca mt tng: (60 ) /

I Ôn tập LT:

?1 Nêu tính chất chia hết tổng (hoặc hiệu)

HS: Suy nghĩ, trả lời

GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại t/c, khắc sâu cho HS t/c dạng công thức

- T/c1: a  m vµ b  m  (a + b)  m  (a - b)  m , víi (a  b)

- T/c 2: a  m vµ b m  (a + b)  m  (a - b)  m víi a  b

?2 Nêu hệ t/c HS: Suy nghÜ, tr¶ lêi

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, nhắc lại t/c, khắc sâu cho HS

II Bài tập:

1 áp dụng t/c chia hết, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho kh«ng ?

a) 24 + 42; b) 300 - 41 ; c) 12 + 48 + 20; d) 30 + 15 + Cho tæng A = 21 + 51 + 12 + x víi x N

Tìm ĐK x để: a) A chia hết cho 3;

b) A kh«ng chia hÕt cho

GV: y/c HS trao đổi nhóm, làm 6/

sau cho đại diện nhóm trả lời GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách trả lời

3 Chøng tá r»ng:

a) Trong sè tù nhiªn liªn tiÕp, cã sè chia hÕt cho

b) Trong sè tù nhiªn liªn tiÕp cã sè chia hÕt cho

GV: y/c HS trao đổi nhóm, làm 6/

sau cho đại diện nhóm trả lời GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách trả lời

1 T/c 1: Nừu tất số hạng tổng (hoặc hiệu) chia hết cho số tổng (hoặc hiệu) chia hết cho số - T/c 2: Nừu có số hạng tổng (hoặc hiệu) khơng chia hết cho số, cịn số hạng khác ddeeuf chia hết tổng (hoặc hiệu khơng chia hết cho số

2 Hq: a) T/c1 T/c2 áp dụng cho tổng hiệu chứa nhiều số hạng

b) Nếu tổng (hoặc hiệu), số hạng không chia hết cho m nhng tổng (hoặc hiệu) số d phép chia số hạng cho m lại chia hết cho m tổng hiệu lại chia hết cho m

c) NÕu mét tæng (hoặc hiệu) chia hết cho m số hạng chia hết cho m số hạng lại chia hết cho m

II Bài tập:

1 a) 24 6; 42   (24 + 42)  6; b) 300  6; 41   (300 - 41)  6; c) 12 6; 486; 206 (12+48+20)6; d) 306; 51: = d 3; : = d 3 mµ (3+3) = 66

nªn (30 + 51 +9)  6

Tổng A = 21 +15 + 21 + x có số hạng biết chia hết cho nên:

a) §Ĩ A chia hÕt cho x 3;

b) Để A không chia hÕt cho th× x  3.

3

a) Gọi số tự nhiên liên tiếp n, n + - Nếu n  tốn đợc giải. - Nếu n khơng chia hết cho chia cho d nên ta có: n = 2k +1

 n + = 2k + chia hÕt cho 2.

b) Gäi sè tù nhiªn liªn tiÕp lµ n, n + 1, n +

- Nếu n  tốn đợc giải.

- NÕu n kh«ng chia hÕt cho chia cho d nên ta có:

n = 3k +1 n = 3k +

 n + = 3k + chia hÕt cho 3.

Hoặc n + 1= 3k + chia hết cho Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà: (5 ) /

(12)

- Ôn tập: Dờu hiƯu chia hÕt cho vµ 5; vµ

Rót kinh nghiƯm sau d¹y: Ngày 02/10/2011 soạn B5:

Ôn tập: Dấu hiệu chia hÕt cho 2, cho 5; cho 3, cho I Mơc tiªu:

- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; - Kĩ năng: Nhận biết số chia hết cho số

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo

II chuẩn bị:

GV: Tổng hợp kiến thức chọn BT phù hợp với mục tiêu HS: Ôn tập theo HD GV

III Tiến trình dạy học:

Hot ng ca GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5; cho 3, cho (15/ )

?1 Nêu dấu hiệu nhËn biÕt sè chia hÕt cho: 2; 5; 3;

HS: suy nghÜ tr¶ lêi:

GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại khắc sâu dấu hiệu cho HS

?2 Nêu dấu hiệu số: a) Võa chia hÕt cho võa chia hÕt cho

b) Võa chia hÕt cho võa chia hÕt cho

c) Võa chia hÕt cho 2, vµ d) Võa chia hÕt cho 2, Cho VD minh hoạ

HS: suy nghĩ trả lời:

GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại khắc sâu dấu hiệu cho HS

1 - DÊu hiƯu chia hÕt cho 2: Nh÷ng sè cã tận chữ số chẵn chia hết cho

- DÊu hiƯu chia hÕt cho 5: Nh÷ng số có tận chữ số th× chia hÕt cho

- DÊu hiƯu chia hết cho 3: Những số có tổng chữ số chia hÕt cho th× chia hÕt cho

- DÊu hiƯu chia hÕt cho 9: Nh÷ng sè cã tổng chữ số chia hết cho chia hÕt cho

2 a) Nh÷ng sè cã ch÷ số tận vừa chia hết cho võa chia hÕt cho

VD: Sè 10; 20; 30; 40; 100 võa chia hÕt cho 2, võa chia hÕt cho

b) Nh÷ng sè cã ch÷ số tận chữ số chẵn có tổng chữ số chia hết cho th× võa chia hÕt cho võa chia hÕt cho

VD: Sè 6; 12; 18; 24; 30 võa chia hÕt cho võa chia hÕt cho

c) Những số có chữ số tận có tổng chữ số chia hết cho số vừa chia hết cho2; vừa chia hết cho

VD: Sè 30; 60; 90; 120; 150; võa chia hÕt cho 2, võa chia hÕt cho

d) Những số có chữ số tận có tổng chữ số chia hết cho số vừa chia hết cho2; vừa chia hết cho

VD: Sè 90; 180; 270; 360; 450; võa chia hÕt cho 2, võa chia hÕt cho

Hoạt động 5: Luyện tập: (125 )/

1 Trong c¸c sè: 213 ; 435; 680 ; 156:

a) Số chia hết cho mà không chia hết cho ?

b) Sè nµo chia hÕt cho mà không chia hết cho ?

c) Số chia hết cho ?

d) Số không chia hết cho ? Trong số: 5319 ; 3240 ; 831:

a) Sè nµo chia hết cho mà không chia hết cho ?

b) Số chia hết cho 2; ; vµ ?

1 Trong số cho:

a) Sè chia hÕt cho mà không chia hết cho là: 156

b) Số chia hết cho mà không chia hÕt cho lµ: 435

c) Sè chia hết cho là: 680

d) Số không chia hết cho là: 213

2 Trong số: 5319; 3240 ; 831:

(13)

3 Điến chữ số vào dấu * để đợc số 35*: a) Chia hết cho :

b) Chia hÕt cho ;

c) Chia hết cho Điền chữ số vào dấu * để: a) 3*5 chia hết cho b) 7*2 chia hết cho

c) *63* chia hÕt cho c¶ 2, 3, 5, GV: y/c HS suy nghÜ, tr¶ lêi

GV: NhËn xÐt, bổ sung, thống cách trả lời Dùng chữ số 6; 0; 5, hÃy ghép thành số tự nhiên có chữ số thoả mÃn ĐK:

a) S ú chia ht cho b) Số chia hết cho

6 Dùng chữ số 7, 6, 2, ghép thành số tự nhiên có chữ số cho số đó;

a) Chia hÕt cho

b) Chia hÕt cho mà không chia hết cho c) Chia hết cho 2, 5,

GV: y/c HS suy nghĩ, thảo luận nhóm làm 10/, sau cho HS lên bảng trình bày; Lớp

theo dâi nhËn xÐt, bæ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm Tìm số tự nhiên có chữ số, chữ số giống nhau, biết số chia hết cho cịn chia cho d

8 Viết số tự nhiên nhỏ có chữ số cho số đó:

a) Chia hÕt cho b) Chia hÕt cho

9 Dïng c¶ chữ số 3, 4, hÃy ghép thành số tự nhiên có chữ số;

a) Lớn nhÊt chia hÕt cho b) Nhá nhÊt chia hÕt cho

10 Tìm tập hợp số tự nhiên n vừa chia hết cho vừa chia hết cho 136 < n < 182 GV: y/c HS suy nghĩ, thảo luận nhóm làm 10/, sau cho HS lên bảng trình bày; Lớp

theo dâi nhËn xÐt, bæ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

b) Số chia hết cho 2; ; vµ lµ 3240

3 a) 35*   * = {0; 2; 4; 6; 8}

b) 35*   * = {0; 5}

c) 35*  vµ 5 * = 0

4 a) 3*5 3  (3+*+5)3 * = {1; 4;7}

b) 7*2 9  (7+*+2)9  * = {0; 9}

c) *63* chia hết cho 2, 3, 5, suy dấu * hàng đơn vị (* + + +0)9  * = 9.

VËy ta cã sè 9630

5 Sè lËp tõ ch÷ sè 6; 0; : a) Chia hÕt cho lµ:

650 ; 560; 506 b) Chia hÕt cho lµ: 650; 605; 560

6 Sè lËp tõ ch÷ sè: 7; 6; 2; 0;

a) Chia hÕt cho lµ: 270; 207; 702; 720

b) Chia hết cho mà không chia hết cho lµ: 267; 276; 627; 672; 726; 762

c) Số chia hết chocả 2, 3, là: 720

7 Gọi số phải tìm aa Do aa chia cho d nªn a 4;9 Mặt khác aa nên a 0; 2; 4;6;8

Vậy a = Số phải tìm 44 Số tự nhiên nhỏ có chữ số cho số đó:

a) Chia hÕt cho lµ: 1002 b)Chia hÕt cho lµ: 1008

a) Chữ số tận phải Vậy số phải tìm là: 534

b) Chữ số tận phải Vậy số phải tìm là: 345

10

Các số tự nhiên n vừa chia hÕt cho võa chia hÕt cho vµ

136 < n < 182 có tận chữ sè

Vậy n 140;150;160;170;180 Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà: (2 ) /

- Học ghi SK thuộc dấu hiệu chia hết - Xem lại tập chữa

(14)

Rót kinh nghiƯm sau dạy: Ngày 05/10/2011 soạn: B6

ụn tập hình học: điểm - đờng thẳng ba điểm thẳng hàng

I Mơc tiªu:

- Kiến thức: + Củng cố thêm cho HS điểm , đờng thẳng, ba điểm thẳng hàng - Kĩ năng: kĩ vẽ điểm, đờng thẳng, đoạn thẳng

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo

II Chuẩn bị:

GV: Thớc m thẳng HS: Thớc thẳng, bút chì

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết: (45/ )

?1 Nêu hình ảnh điểm cách đặt tên cho điểm ?

?2 Nêu hình ảnh đờng thẳng, cách đặt tên cho đờng thẳng ?

?3 Điểm nh thuộc đờng thẳng ? Điểm nh khơng thuộc đờng thẳng ?

?4 Qua điểm vẽ đợc bao nhêu đờng thẳng ?

?5 Qua điểm phân biệt vẽ đợc đờng thẳng ?

?6 Ba điểm nằm nh đợc gọi thẳng hàng ?

GV: y/c HS suy nghĩ, trả lời câu, sau GV nhận xét, bổ sung, nhắc lại ý vẽ hình minh hoạ khắc sâu cho HS

1.- Hình ảnh điểm dấu chấm nhỏ - Đặt tên cho điểm chữ in hoa: (A; B; C; )

VD: §iĨm A; B;

2 - Hình ảnh đờng thẳng nh sợi kéo thẳng, căng dài vô tận

- Đặt tên cho đờng thẳng chữ thờng đặt tên theo điểm thuộc đ-ờng thẳng

VD: Đờng thẳng a (hay đờng thẳng AB) Điểm nằm đờng thẳng thuộc đờng thẳng cịn điểm nằm ngồi đờng thẳng khơng thuộc đờng thẳng VD: Điểm M thuộc đờng thẳng a, điểm P không thuộc đờng thẳng a

4 Qua điểm vẽ đợc vô số đờng thẳng qua

5 Qua điểm phân biệt vẽ đợc đờng thẳng và mà VD: Qua điểm A B ta vẽ đợc đờng thẳng AB (hình trên)

6 Ba điểm nằm đờng thẳng đợc gọi điểm thẳng hàng

VD: điểm A, B, C thẳng hàng

Hot ng 2: Luyện tập: (85/ )

Bµi 1:

Hãy vẽ đờng thẳng xy, lấy điểm K, F, G, E thuộc đờng thẳng ? Cho biết đờng thẳng có hình đặt tên (mỗi đờng thẳng đặt tên)

- HS: Vẽ hình đợc hình:

- Các đờng thẳng có hình: xy; KF; KG; KE; FG; FE; GE

a A B

M a

P

(15)

GV: y/c HS vẽ vào nháp, HS vẻten b¶ng

GV: Theo dâi HD HS vÏ, nhËn xÐt, bỉ sung

Bài 2: Cho hình vẽ bên cho biết có điểm, đờng thẳng, đọc tên chúng ? Có điểm thuộc đờng thẳng xy ? Điểm G thuộc đờng thẳng ? GV: Yêu cầu HS quan sát hình trả lời

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách trả lời

Bài 3: Em vẽ đờng thẳng AB cho biết có điểm đờng thẳng ?

GV: Yêu cầu HS vẽ vào vở, HS vẽ b¶ng

Bài 4: Em cho biết cách đặt tên đờng thẳng đặt tên cho điểm có khác biệt cần ý ? Bài 5: Dùng chữ A, B, C a, b, c đặt tên cho điểm đ-ờng thẳng hình dới trả lời câu hỏi sau:

a) Điểm A thuộc đờng thẳng ?

b) Điểm B nằm đờng thẳng không nằm đờng thẳng ?

c) Những đờng thẳng qua điểm C ?

Những đờng thẳng không qua điểm C ?

d) Hai điểm khác phía với đ-ờng thẳng d ?

Bài 6: Cho hình vẽ bên, hÃy gọi tên:

a) Tất điểm thẳng hàng đọc tên điểm nằm điểm b) Hai điểm khơng thẳng hàng

Bµi 7: Cho h×nh vÏ:

2

HS: hình có điểm: I, G, H, L, S, R, J Có đờng thẳng: xy, IG, IH, IL, GH, GL, HL, GS, SR

3

HS: Vẽ đờng thẳng AB

Trên hình có hai điểm là: điểm A, điểm B

+ Khi đặt tên cho điểm cần ý tên điểm phải đặt chữ in hoa

+ Khi đặt tên cho đờng thẳng cần ý dùng chữ thờng dùng hai điểm mà qua

5

Ta sử dụng chữ A, B, C a, b, c đặt tên cho điểm đờng thẳng hình

Ta nhËn thÊy:

a) Aa A c A d;  ;  b) Bb B a B c B d;  ;  ;  c) Cc C b C a C d;  ;  ; 

d) Hai điểm B C khác phía đờng thẳng d

6

a) Các điểm thẳng hµng gåm cã:

- A, E, B vµ ë E nằm điểm A B - A, D, C D nằm ®iĨm A vµ C - B, O, D vµ ë O nằm điểm B D - C, O, E O nằm điểm C vàÊ b) Hai điểm không thẳng hµng

(A, B, C) ; (A, B, O)

d

B A

O D

c

d C

a

b

A B

A E

O D

(16)

H·y gäi tªn:

a) Tất điểm thẳng hàng đọc tên điểm nằm điểm b) Tất điểm không thẳng hng

GV: y/c HS quan sát trả lời GV: Nhận xét bổ sung, hình cho HS hiểu

a) Các điểm thẳng hàng gồm có:

- A, O, C O nằm điểm A C - B, O, D O nằm điểm B D b) Các điểm không thẳng hµng

(A, B, C) ; (A, B, D) ; (A, B, O) (A,D, O) ; (A, D, C)

(B, C, D) ; (B, C, O)

Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà: (5 ) /

- Học ghivà SGK thuộc lí thuyết - Xem lại tập làm

- Bi sau «n tËp sè häc

Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:

NhËn xÐt cđa tỉ:

NhËn xÐt cña BGH:

Ngày 16/10/2011 soạn: B7

Luyện tập ớc bội Số nguyên tố Hợp số Bảng số nguyên tố

I mơc tiªu:

- KiÕn thøc: Cđng cè cho HS nắm vững kiến thức ớc bội.; số nguyên tố, hợp số; bảng số nguyên tố

- Kĩ năng: vận dụng kiến thức ớc bội.; số nguyên tố, hợp số; bảng số nguyên tố vào giải tập cụ thĨ

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt sáng tạo

II ChuÈn bÞ:

GV: Chọn BT phù hợp với mục tiêu vừa sức HS HS: Ôn tập theo HD GV

III Tiến trình dạy học:

Hot ng GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập ớc bội:(60/ )

1 T×m số tự nhiên x cho: a) x Ư(15)

b) x Ư(30) x > 5 c) x Ư(20) x 5

d) x Ư(50) x 10

GV: y/c HS làm cá nhân 5/, sau ú

cho HS lên bẳng chữa, lớp theo dâi

a) V× 15 chia hÕt cho: 1; 3; 5; 15 nªn x {1; 3; 5; 15}

(17)

nhËn xÐt, bæ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

2 Tìm tất số có chữ số íc cña:

a) 45; b) 60; c) 90; d) 120 (PP dạy tơng tự) Tìm số tự nhiên x cho: a) x B(15) 40  x 70

b) x 12 vµ <x 30

c) x Ư(30) x > 12 d) x

(PP dạy tơng tự)

4 Tìm tất số có chữ số béi cđa:

a) 32; b) 41 (PP d¹y tơng tự) Tìm số tự nhiên x cho: a) (x - 1) ; b) 14 (2x + 3)

GV: y/c HS làm cá nhõn 5/, sau ú

cho HS lên bẳng ch÷a, líp theo dâi nhËn xÐt, bỉ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

6 Viết tập hợp phần tử Trong đó, phần tử bội Sau đó, viết dạng tổng quát số bội

(PP d¹y tơng tự)

2 a) Vì 45 chia hết cho số có chữ số là: 15; 45 nên

x {15; 45} T¬ng tù ta cã:

b) x {10; 12; 15; 20; 30; 60} c) x {10; 15; 30; 45; 90}

d) x {10; 12; 15; 20; 30; 40; 60; 120} a) Ta cã:

B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; } Mµ 40  x 70 nªn x {45; 60} b) B(12) = {0; 12; 24; 36; } mµ <x 30 nên x = {12; 24}

c) Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} mµ x > 12 nªn x = {15; 30}

d) xx1;2; 4;8

4 a) Ta cã: 32.1 = 32; 32.2 = 64; 32.3 = 96; 32.4 = 128

Vậy số có chữ số là: B(32)={32; 64; 96}

b) Ta cã: 41.1 = 41; 41.2 = 82; 41.3 = 121

VËy c¸c sè cã chữ số là: B(32)={41; 82}

5

a) x - ớc nên x - {1; 2; 3; 6} x  {2; 3; 4; 7} b) 2x + ớc 14 nên 2x + = {1; 2; 7; 14}

Do 2x +  vµ 2x + số le nên

2x + =  2x =  x =

6 Ta có, tập hợp gồm phần tử bội cña 8:

B(8) = {0; 8; 16; 24; 32}

Vậy, dạng tổng quát sè lµ béi cđa lµ: n =8.k, víi k  N.

Hoạt động 2: Số nguyên tố Hợp số Bảng số nguyên tố (70/ )

1 Các số sau số nguyên tố hay hợp số? 1431; 635; 119; 73

GV: y/c HS làm cá nhân 5/, sau đó

cho HS lên bẳng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

2 Tổng (hiệu) sau số nguyên tố hay hỵp sè:

a) 5.6.7 + 8.9 ; b) 5.7.9.11 - 2.3.7 c) 5.7.11 + 13.17.19 ; d) 4253 + 1422

(PP dạy tơng tự) Thay chữ số vào dấu * để: a) Số 5* hợp s

b) Số * số nguyên tố (PP dạy tơng tự)

1

73 số nguyên tố Các số 1431; 635; 119 hợp số có ớc (theo thø tù) lµ 3; 5;

2 Các tổng (hiệu) hợp số ngồi cịn có ớc là: a) ; b) ; c) 2; d) Lu ý HS: - Tích số lẻ số l

- Tổng (hiệu) hai số lẻ số chẵn

- Tổng có chữ số tận th× chia hÕt cho

3.a) Víi * ={0; 2; 4; 6; 8} 5*2 và

lớn nên hợp số

(18)

4 Điền vào bảng sau số nguyên tố p mµ p2  a.

a 59 121 179 197 217 p

(PP dạy tơng tự)

5 Hai số nguyên tố sinh đôi số nguyên tố đơn vị Tìm số nguyên tố sinh đôi nhỏ 50

6 Cho biết: Nếu số tự nhiên a (lớn 1) không chia hết cho số nguyên tố p mà bình phơng không vợt a (tức p2 a) a số nguyên tố Dùng nhận

xột cho biết số số 59; 121; 179; 197; 217 số nguyên tố ? GV: y/c HS làm cá nhân 5/, sau đó

cho HS lên bẳng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bæ sung

GV: NhËn xÐt, bæ sung, thèng nhÊt cách làm

7 a) s 2009 cú l bi 41 không ? b) Từ 2000 đến 2020 có số nguyên tố 2003; 3011; 2017 Hãy giải thích số lẻ khác khoảng 2000 đến 2020 hợp số

(PP d¹y tơng tự)

Với * = 55 5 nên hợp số.

Vậy với * {0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8} 5* hợp sè

b) Dùng bảng số nguyên tố ta xác định đợc * {1; 3; 9}

4

a 59 121 179 197 217 p 2, 3,

5, 2, 3,5, 7, 11

2, 3, 5, 7, 11, 13

2, 3, 5, 7, 11,13

2, 3, 5, 7, 11,13

3 vµ 5; 11 vµ 13, 17 vµ 19, 29 vµ 31, 41 vµ 43

6

* 59 số nguyên tố không chia hết cho 2, 3, 5,

* 179 số nguyên tố không chia hÕt cho 2, 3, 5, 7, 11, 13

* 197 số nguyên tố không chia hÕt cho 2, 3, 5, 7, 11, 13

Cßn 121 hợp số chia hết cho 11 217 hợp số chia hết cho 7 a) 2009 chia hÕt cho 41

b) C¸c số 2001; 2007; 2013; 2019 hợp số chúng chia hết cho

Các số 2005; 2015 hợp số chúng chia hết cho

2009 hợp số chia hết cho 41 Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà: (5 ) /

- Học SGK kết hợp với ghi thuộc khái niệm ớc bội; số nguyên tố; hợp số

- Xem, lm li cỏc bi ó cha

- Làm BT: 141; 147; 158 SBT tr 19, 20, 21

(19)

Ngày 23/10/2011 soạn B8

Luyện tập: Cách phân tích số thừa số nguyên tố ớc chung bội chung

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm cách phân tích số thừa số nguyên tố, nắm vững íc chung, béi chung cđa hay nhiỊu sè

- Kĩ năng: Phân tích số thừa số nguyªn tè

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo

II ChuÈn bÞ:

GV: Hệ thống câu hỏi BT phù hợp với mục tiêu vừa sức HS HS: Ôn tập theo HD GV

III tiến trình dạy học:

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Phân tích số thừa số nguyên tố (80/ )

1 Phân tích số sau thõa sè nguyªn tè:

a) 120; b) 568; c) 900; d) 100 000 GV: y/c HS làm cá nhân 8/, sau

ú cho HS lên bảng chữa, em

GV; Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

2 Phân tích số sau thừa số nguyên tố cho biết số chia hết cho số nguyên tố ? a) 60; b) 450; c) 1000; d) 2100

(PP dạy tơng tự)

3 a) Cho m = 2.3.5 Mỗi số 4, 6, 10, 15 cã lµ íc cđa m hay không ? b) Cho n = 7.11 Mỗi số 55, 77, 115 có phải ớc n hay kh«ng ?

c) Cho a = 22.3.5 Mỗi số 4, 15,

20, 25, 30, 60, 100 có ớc a hay không ?

d) Cho b = 22.52.13 Mỗi số 4, 25,

13, 20, cã lµ íc cđa a hay không ? (PP dạy tơng tự)

4 HÃy viết tất ớc a, b, c, d, biÕt r»ng:

a) a = 2.3.5 ; b) b = 7.11 ;

c) c = 24 ; d) d =

32.5.

GV: y/c HS làm cá nhân 8/, sau

ú cho HS lên bảng chữa, em

GV; Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

5 Tìm số tự nhiên a b, biết: a) a.b = 78 ; b) a.b = 87 ; c) a.b = 35 ; c) a.b = 53

1 a) 120 = 23.3.5;

b) 568 = 23.71;

c) 900 = 22.32.52;

d) 100 000 = 25.55

2 a) 60 = 22.3.5, sè 60 chia hết cho số

nguyên tố 2, vµ

b) 450 = 2.32.52, sè 450 chia hết cho số

nguyên tố 2, 3,

c) 1000 = 23.53, sè 1000 chia hết cho số

nguyên tố vµ

d) 2100 = 22.3.52.7, sè 2100 chia hết cho

số nguyên tố 2, 3, 5,

3 a) Mỗi số = 2.3, 10 = 2.5, 15 =3.5 ớc m Cịn = 22 khơng ớc m

trong thừa số m 22.

b) Mỗi số 55 = 5.11 ; 77 = 11 ớc n chúng có mặt thừa số n Cịn 115 = 5.23 khơng ớc n tha s ca n khụng cú 5.23

c) Mỗi sè = 22 ; 15 = 3.5 ; 20 = 22.5;

30 = 2.3.5 ; 60 = 22.3 ớc a

chóng có mặt thừa số a Còn 25 = 52 100 = 22.52 không ớc a

các thừa số a 52, 22.52.

d) Mỗi số = 22 ; 25 = 52; 13 ; 20 = 22.5

đều ớc b chúng có mặt thừa số b Còn = 23 khơng ớc b vì

trong c¸c thõa sè cđa a kh«ng cã 23.

4 a) a = 2.3.5 có ớc 1; 2; 3; 5; 6; 10 ; 15; 30

b) b = 7.11 có ớc 1, 7, 11, 77 c) c = 24 có ớc 1, 2, 4, 8, 16.

d) d = 32.5 cã c¸c íc lµ 1; 3; 5; 9; 15 ; 45.

5 a) Ta cã: a.b = 78

Ph©n tÝch thừa số nguyên tố: 78 =2.3.13

Các số a, b lµ íc cđa 78 Ta cã:

a 13 26 39 78 b 78 39 26 13 b) Ta cã: a.b = 87

(20)

(PP dạy tơng tự)

6 An có 20 viên bi, muốn xếp số bi vào túi cho số bi túi An xếp 20 viên bi vào túi ? (kể tr-ờng hợp xép vào túi)

GV: y/c HS đọc đề thảo luận nhóm để giải, sau 6/ cho nhóm nờu

cách giải

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

a 29 87 b 87 29 c) Ta cã: a.b = 35

Phân tích thừa số nguyên tố: 35 = 5.7 Các số a, b ớc cña 87 Ta cã:

a 35

b 35

d) Ta có: a.b = 53 số nguyên tố nên có ớc nên a = 1, b = 53 hc a = 53, b =

6

Sè tói lµ íc cđa 20 Phân tích thừa số nguyên tố: 20 = 22.5

Các ớc 20 là: 1; 2; 4; 5; 10; 20

Vëy An cã thÓ xÕp 20 viên bi vào 1, 2, 4, 5, 10, 20 túi

Hoạt động 2: Ước chung bội chung: (40/ )

1 a) Sè cã lµ íc chung 24 30 hay không ? Vì ?

b) Sè 240 cã lµ béi chung cđa 30 40 hay không ? Vì ?

GV: y/c HS làm cá nhân 8/, sau

cho HS lên bảng chữa, em GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

2 Viết tập hợp:

a) (8), Ư(12) , ƯC(8, 12) b) B(8), B(12) , BC(8, 12) GV: y/c HS làm cá nhân 8/, sau

cho HS lên bảng chữa, em GV; Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

3 Cú 30 em nam, 36 em nữ Ngời ta muốn chia số nam, số nữ vào nhóm Trong cách chia sau, cách thực đợc ? Điền vào chỗ trống trờng hợp chia đợc

C¸ch chia

Số nhóm Số nam nhóm

Số nữ nhóm

a

b

c

GV: y/c HS đọc đề thảo luận nhóm để giải, sau 6/ cho nhóm nêu cách giải

cđa m×nh

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, thống cách làm

1

a) không ớc chung 24 30 ớc 30

b) 240 BC 30 40 240 bội 30 vµ béi cđa 40

ThËt vËy: 240:30 = 8; 240:40 = a) Ta cã:

¦(8) = {1; 2; 4; 8}

¦(12) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} ¦C(8, 12) = {1; 2; 4} b) Ta cã:

B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; } B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; } BC(8, 12) = {0; 24; 48; }

Trờng hợp a c chia đợc: Cách

chia

Số nhóm Số nam nhóm

Số nữ nhóm

a 10 12

c 6

Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà; (5 ) /

- Häc bµi SGK, kết hợp với ghi thuộc khái niệm số nguyên tố, hợp số; cách phân tích số thõa sè nguyªn tè

- Vẽ đồ t thể tập hợp số nguyên tố, hợp số, số số nguyên tố, hợp số

(21)

Ngµy 25/ 10/ 2011 soạn B9:

Ôn tập: ớc chung vµ béi chung íc chung lín nhÊt vµ béi chung nhá nhÊt

I.Mơc tiªu:

- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức ớc chung, bội chung; ớc chung lớn nhất, bội chung nhỏ học

- Kĩ nămg: giải tốn tìm ớc chung, bội chung hai hay nhiều số - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo

II.Chn bÞ:

GV: Hệ thống câu hỏi BT phù hợp với mục tiêu vừa sức HS

HS: Ôn tËp c¸c k/n íc, béi, íc chung, íc chung lín nhÊt, béi chung, béi chung nhá nhÊt cña hay nhiều số

III Tiến trình dạy học:

Hot động GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (15/ )

?1 ThÕ nµo lµ íc chung, béi chung cđa hai hay nhiỊu sè ?

?2 a) ¦íc chung lín nhÊt cđa hai hay nhiều số ?

b) Muốn t×m íc chung lín nhÊt cđa hai hay nhiỊu sè ta lµm thÕ nµo ?

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, nhắc lại ý, khắc sâu cho HS

3 Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN c¸c sè ?

4 a) BCNN cđa hay nhiều số ? b) Nêu cách tìm BCNN cách phân tích số thừa số nguyên tè ?

1 a) Ước chung hay nhiều số ớc tất số

b) Bội chung hai hay nhiều số bội tất số

2 a) ¦íc chung lín nhÊt cđa hai hay nhiỊu sè số lớn tập hợp ớc chung cđa nã

b) Mn t×m íc chung lín nhÊt cđa hai hay nhiỊu sè ta cã thĨ lµm hai c¸ch sau:

Cách 1: - Tìm ớc số - Tìm ớc chung số

- Xác định ƯCLN tập hợp cỏc C ú

Cách 2: - Phân tích sè thõa sè nguyªn tè

- Chọn thừa số nguyên tố chung - Lập tích tất thừa số dã chọn, thừa số lấy với số mũ nhỏ Tích ƯCLN phải tìm

3 Để tìm ƯC số cho ta cố thể tìm ớc ƯCLN số a) BCNN hay nhiều số số nhỏ khác tập hợp bội chung số

b) Mn t×m béi chung nhá nhÊt cđa hai hay nhiỊu số ta làm hai cách sau:

Cách 1: - Tìm bội số - Tìm bội chung số

- Xác định BCNN khác tập hợp BC ú

Cách 2: - Phân tích số thừa số nguyên tố

- Chọn thừa số nguyên tố chung riêng

- Lp tớch tt thừa số dã chọn, thừa số lấy với số mũ lớn Tích ƯCLN phải tìm

(22)

T×m ¦CLN cña:

a) 40 60; b) 36, 60 , 72; c) 13 20; d) 28, 39 , 35 GV: y/c HS làm cá nhân, HS làm bảng 4/, sau cho HS dng bỳt XD

bài chữa

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

2 Tìm ƯCLN tìm ƯC 90 126

3 Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết 480a 600a.

4 Tìm số tự nhiên x, biÕt r»ng 126x , 210x vµ 15 < x < 30

GV: y/c HS thảo luận nhóm làm bµi 10/,

sau cho HS lên bảng trình bày, HS khác dừng bút theo dõi XD chữa

GV: NhËn xÐt, bæ sung, thèng cách làm

5 Tìm ớc chung 108 180 mà lớn 15

6 Trong số sau, số số nguyên tố cïng ?

12 ; 25 ; 30 ; 21

7 Một đội y tế có 24 bác sĩ 108 y tá Có thể chia đội y tế nhiều thành tổ để số bác sĩ nh số y tá đợc chia vào tổ

GV: y/c HS th¶o luËn nhãm lµm bµi 15/,

sau cho HS lên bảng trình bày, HS khác dừng bút theo dõi XD chữa

GV: NhËn xÐt, bæ sung, thống cách làm

1 Ta có:

a) 40 = 23.5 ; 60 = 22.3.5  ¦CLN(40, 60) = 22.5 = 20.

b) 36 = 22.32 ; 60 = 22.3.5 ; 72 = 23.32  ¦CLN(36, 60, 72) = 22.3 = 12

c) 13 = 13; 20 = 22.5 ¦C(13, 20) =1

d) 28 = 22.7; 39 = 3.13; 35 = 5.7  ¦CLN(28, 39, 35) = 1

2 Ta cã:

90 = 2.32.5 ; 126 = 2.32.5  ¦CLN(90, 126) = 2.32 = 18  ¦C(90, 126) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

3 Ta cã:

480 = 25.3.5 ; 600 = 23.3.52  ¦CLN(480, 600) = 23.3.5 = 120

4 Ta cã:

126 = 2.32.7 ; 210 = 2.3.5.7  ƯCLN(126, 210) = 2.3.7 = 42

x íc cđa 42 vµ 15 < x < 30 VËy x = 21

5 Ta cã:

108 = 22.33 ; 180 = 22.32.5  ¦CLN(108, 180) = 22.32 = 36

x lµ íc cđa 36 vµ x > 15 VËy x = 36

6 Trong số cho, ta có: ƯCLN(12, 25) = 1;

¦CLN(25, 21) =

Vậy có số nguyên tố 12 vµ 25; 25 vµ 21

7 Gäi sè tá x Ta phải có 24x ;

108 x vµ x lín nhÊt.

Do x ƯCLN(24, 108) Ta có: 108 = 22.33 ; 24 = 23.3

 ¦CLN(24, 108) = 22.3 = 12

Vậy x = 12 nên chia nhiều đợc 12 tổ

(23)

1 T×m BCNN cđa:

a) 24 vµ 30 ; b) 40 vµ 52; c) 42, 70, 180 ; d) 9, 10, 11

GV: y/c HS làm cá nhân 10/, sau ú

cho HS lên bảng trình bầy lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

2 Tìm số tự nhiên a nhỏ khác 0, biết a5 a6.

3 Tìm số tự nhiên x nhỏ khác 0, biết x126 x198

GV: y/c HS làm cá nhân 10/, sau

cho HS lên bảng trình bầy lớp theo dâi nhËn xÐt, bæ sung

GV: NhËn xÐt, bổ sung, thống cách làm

1 Ta có:

a) 24 = 23.3 ; 30 = 2.3.5  BCNN(24, 30) = 23.3.5 = 120

b) 40 = 23.5 ; 52 = 22.13  BCNN(40, 52) = 23.5.13 = 520

c) 42 = 2.3.7 ; 70 = 2.5.7; 180=22.32.5  BCNN(42, 70, 180) = 22.3.5.7 =1260

d) = 32 ; 10 = 2.5 ; 11 = 11

 BCNN(9, 10, 11) = 32.2.5.11 = 990

2 Vì ƯCLN(5, 6) = nªn BCNN(5, 6) = 5.6 = 30 Vì x126 x198

x BCNN(126, 198)

Ta cã 126 = 2.32.7 ; 198 = 2.32.11  BCNN(126, 198) = 1386

Vậy x = 1386 Hoạt động H ớng dẫn học nhà:(2/ )

- Học ghi, xem tập làm lại BT chữa - Ôn tập tiếp phần bội chung, bội chung nhỏ

Rót kinh nghiƯm sau tiÕt bi d¹y:

NhËn xÐt cđa tỉ:

NhËn xÐt cña BGH:

Ngày 7/ 11/ 2011 soạn B10:

Ôn tập: béi chung, béi chung nhá nhÊt I.Mơc tiªu:

- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS kiến thức bội chung, bội chung nhỏ học

- Kĩ nămg: giải tốn tìm bội chung hai hay nhiều số thơng qua tìm BCNN - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo

II.Chuẩn bị:

GV: Hệ thống câu hỏi BT phù hợp với mục tiêu vừa sức HS

HS: Ôn tập k/n ớc, bội, ớc chung, ớc chung lín nhÊt, béi chung, béi chung nhá nhÊt cđa hay nhiều số

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: ơn tập lí thuyết: (30 )/

?1 Nhắc lại BC hai hay nhiều số ? Cho VD ?

?2 BCNN cña hai hay nhiều số ? Cho VD ?

Lu ý HS: - Mọi số tự nhiên bội Do với số tự nhiên a b (khác 0), ta có BCNN(a, 1) = 1; BCNN(a, b, 1) =

- Trong số cho đơi ngun tố BCNN tích số

- Trong số cho, số lớn bội số cịn lại BCNN

1 Bội chung hai hay nhiều số bội tất số

VD: BC(2, 3) = {0; 6; 12; 18; }

2 BCNN hay nhiều số số nhỏ khác tập hợp bội chung số

VD: BCNN(2, 3) =

3 Muèn t×m béi chung nhá nhÊt cđa hai hay nhiỊu sè ta làm hai cách sau:

Cách 1: - Tìm bội số - Tìm bội chung số

(24)

các số cho số lớn ?3 Nêu cách tìm BCNN hai hay nhiều s ?

?4 Nêu cách tìm BC thông qua t×m BCNN ?

- Sau câu hỏi HS trả lời GV cho HS kác nhận xét, bổ sung Sau GV nhận xét bổ sung thống cách lm

Cách 2: - Phân tích số thừa số nguyên tố

- Chọn thừa số nguyên tố chung riêng

- Lp tớch tt thừa số dã chọn, thừa số lấy với số mũ lớn Tích BCNN phải tìm

4 Để tìm BC số cho, ta tìm BC BCNN số Hoạt động 2: Luyện tập: (100 ) /

1 Tìm BCNN cách phân tÝch tõng sè thõa sè nguyªn tè cđa:

a) 15 vµ 25; b) 24 vµ 50; c) 27 29; d) 15 30 Tìm BCNN cđa c¸c sè:

a) 8, 12, 15; b) 7, 11, 15 c) 24; 27; 35; d) 6; 18; 36 GV: y/c HS làm cá nhân, HS làm bảng 10/ Cho HS dừng bút XD

chữa

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

- Lu ý HS: c) ƯCLN(27, 29) = nên BCNN(27, 29) = 27.29 = 783

d) 3015 nªn BCNN(15, 30) = 30

3 Tìm số tự nhiên n nhỏ kh¸c 0, biÕt r»ng:

a) n15; n 18

b) n 126 n 198

4 Tìm BC 15 25 nhỏ 400 Tìm BC nhỏ 500 30 45

GV: y/c HS làm cá nhân, HS làm bảng 15/ Cho HS dừng bút XD

ch÷a

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, thèng cách làm

6 HS lp 6A xp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng vừa đủ hàng Biết số HS lớp khoảng từ 35 đến 60 Tính số HS lớp 6A

7 Cho b¶ng:

a 150 28

b 20 15

¦CLN(a, b) BCNN(a, b) 12

1.Ta cã:

a) 15 = 3.5; 25 = 52

 BCNN(15, 25) = 3.52 = 75.

b) 24 = 23.3; 50 = 2.52

 BCNN(24, 50) = 23.3.52 = 600.

c) 27 = 33 ; 29 = 29

 BCNN(27, 29) = 33.29 = 783.

d) 15 = 3.5 ; 30 = 2.3.5

 BCNN(15, 30) = 2.3.5 = 30.

2 Ta cã:

a) = 23, 12 = 22.3 ; 15 = 3.5

 BCNN(8, 12, 15) = 23.3.5 = 120

b) Vì 7, 11, 15 nguyên tố với đôi nên

BNNN(7, 11, 15) = 7.11.15 = 1155 c) 24 = 23.3 ; 27 = 33 ; 35 = 5.7

 BCNN(24, 27, 35) = 22 .33.5.7 = 3780

d) V× 36 chia hÕt cho 6, 18 nªn BCNN(6, 18, 36) = 36

3

a) n15; n 18 n lµ BCNN cđa 15 vµ

18

Ta cã: 15 = 3.5 ; 18 = 2.32 nªn

BCNN(15, 18) = 2.32.5 = 90

VËy n = 90

b) n 126, n  198 nªn n lµ BCNN cđa 126 vµ 198

Ta cã 126 = 2.32.7 ; 198 = 2.32.11  BCNN(126, 198) = 2.32.7.11 = 1386

VËy n = 1386

Ta cã: 15 = 3.5; 25 = 52  BCNN(15, 25) = 3.52 = 75

Suy BC(15, 25) < 400 gåm: {0; 75; 150; 225; 300; 375} Ta cã: 30 = 2.3.5; 45 = 32.5

 BCNN(30, 45) = 2.32.5 = 90

Suy BC(30, 45) < 500 gåm: {0; 90; 180; 270; 360; 450} Gäi x lµ sè HS líp 6A

Ta cã xBC(2, 3, 4, 8) va 35  x  60

Mµ BCNN(2, 3, 4, 8) = 24 Suy x = 24.2 = 48

(25)

¦CLN(a, b),

BCNN(a, b) 24

a.b 24

a) Điền vào ô trống bảng

b) So sánh tích ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) với tích a.b

GV: y/c HS làm cá nhân, HS làm bảng 15/ Cho HS dừng bút XD

chữa

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

8 Hai bn Tựng Hải thờng đến th viện đọc sách Tùng ngày đến th viện lần Hải 10 ngày đến lần Lần đầu bạn đến th viện vào ngày Hỏi sau ngày bạn lại đến th viện ?

9 Một liên đội thiếu niên xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng thừa ngời Tính số đội viên liên đội biết số khoảng từ 100 đến 150 GV: y/c HS làm cá nhân, HS làm bảng 15/ Cho HS dừng bút XD

ch÷a

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

a 150 28

b 20 15

¦CLN(a, b) 10

BCNN(a, b) 12 300 420 ¦CLN(a, b),

BCNN(a, b) 24 3000 420

a.b 24 3000 420

8 Gäi sè ngµy phải tìm x, x BCNN(8, 10) = 40

Vậy sau 40 ngày, hai bạn lại đến th viện

9 Gọi số đội viên liên đội n (100  n  150)

Theo bµi ta cã: n - lµ BC(2, 3, 4, 5) vµ 99  n -  149

Mµ BCNN(2, 3, 4, 5) = 120 Suy n - = 120 nªn n = 121

Vậy số đội viên liên đội 121 ngời

Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà (5/ )

- Học SGK kết hợp với ghi, thuộc lí thuyết - Xem, tập làm lại BT chữa

- Ôn tập lại toàn chơng I - Buổi sau ôn tập chơng I

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy

Ngày soạn: 13/11/2011 soạn B11

ôn tập chơng I I Mục tiªu:

- Kiến thức: Ơn tập cho HS kiến thức học cách tổng hợp

- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng linh hoạt kiến thức học vào dạng tập:Tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, ớc, bội, tính tốn, tìm BCNN, ƯCLN - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo

II ChuÈn bÞ :

GV: Hệ thống câu hỏi BT phù hợp với khả HS HS: ôn tập theo HD GV

III Tiến trình dạy học

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết tổng: (45 )/

1 Nªu dÊu hiƯu chia hÕt: a) cho 2;

b) chp 5; c) Cho 3;

HS:

(26)

d) cho ?

Cho ví dụ cho trờng hợp ?

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách trả lêi

2 a) Nªu dÊu hiƯu nhËn biÕt mét sè võa chia hÕt cho võa chia hÕt cho ? Cho vÝ dơ ?

b) Nªu dÊu hiÖu nhËn biÕt mét sè võa chia hÕt cho võa chia hÕt cho ? Cho vÝ dô ?

c) Nªu dÊu hiƯu nhËn biÕt mét sè võa chia hÕt cho võa chia hÕt cho ? Cho vÝ dơ ?

d) ) Nªu dÊu hiƯu nhËn biÕt mét sè võa chia hÕt cho võa chia hÕt cho ? Cho vÝ dô ?

3 a) Điền chữ số vào dấu * để đợc s

23* chia hết cho mà không chia hÕt

cho

b) Điền chữ số vào dấu * để đợc số 45* chia hết cho mà không chia hết cho a) Hiệu 1012 - có chia hết cho 9

kh«ng ? V× ?

b) HiƯu 1015 - có chia hết cho 9

không ? Vì ?

c) Tæng 1011 + cã chia hÕt cho không

? Vì ?

c) Tæng 1017 + cã chia hÕt cho 3

không ? Vì ?

GV: Nhn xột, ỏnh giá, bổ sung, thống cách làm

2 a) Những số có tổng chữ số chia hết cho có chữ số tận th× võa chia hÕt cho võa chia hÕt cho

VD: Sè 135; 210;

b) Những số có tổng chữ số chia hết cho có chữ số tận th× võa chia hÕt cho võa chia hÕt cho VD: Sè 135; 450;

c) Những số có chữ số tận vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho d) Những số có tận chữ số có tổng chữ số chia hết cho số chia hết cho 2, 5,

VD: Sè 450; 540; 360; 630;

3.a) Số 23* chia hết cho mà không chia hết cho Suy ra:

(2 + + *)3 hay (5 + *)3 * 1;7 b) Sè 45* chia hết cho mà không chia hết cho Suy ra:

(4 + + *)3 hay (9 + *)3 * 3;6 a) 1012 - chia hÕt cho 9.

V× 1012 - = 12 99

c s chia hÕt cho 9 b) 1015 - chia hÕt cho 9.

V× 1015 - = 15 99

c s chia hÕt cho 9 c) 1011 + chia hÕt cho 3.

V× 1011 + = 10 100

c s có tổng chữ số nªn chia hÕt cho

d) 1017 + chia hÕt cho 3.

V× 1011 + = 16 100

c s có tổng chữ số nên chia hÕt cho

Hoạt động 2: Số nguyên tố Hợp số Phân tích số thừa số nguyên t: (30/ )

1 Số nguyên tố ? Hợp số ? Cho VD ?

2 Thế phân tích số thõa sè nguyªn tè ? Cho VD ?

3 Thế số nguyên tố ? Cho VD ?

HS: Suy nghÜ, tr¶ lêi

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách trả lời

4 Phân tích số sau thõa sè nguyªn tè:

a) 50; 100; 200; b) 64; 146; 256

HS: Làm cá nhân, HS làm bảng 5/, sau cho HS dừng bút XD bài.

GV: NhËn xÐt, bæ sung, thèng cách trả lời

1 Số nguyên tố số tự nhiên lớn 1, có ớc sè lµ vµ chÝnh nã

VD: Sè 2; 3; 13;

Hợp số số tự nhiên lín h¬n 1, cã nhiỊu h¬n íc sè

VD: 4; 10; 12;

2 Phân tích số thừa số nguyên tố viết số dới dạng tích thừa số nguyên tố

VD: 12 = 22.3 ; 15 = 3.5;

3 Hai số tự nhiên lớn có ớc chung đgl số nguyên tố VD: CỈp sè (3; 4); (11; 13); (11; 12); a) 50 = 2.52; 100 = 22.52; 200 = 23.25

b) 64 = 26; 146 = 2.73; 256 = 28

Hoạt động 3: Ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN: (60/ )

(27)

hay nhiÒu số ? Nêu cách tìm ƯC hay nhiỊu sè ?

2 ¦íc chung lín nhÊt hay nhiều số ? Nêu cách tìm ƯCLN hay nhiều số ?

3 BC hai hay nhiều số ? Nêu cách tìm BC hay nhiều số ?

4 BCNN hai hay nhiều số ?

Nêu cách tìm BCNN hay nhiều sè ? Sau HS tr¶ lêi, Gv nhËn xÐt, bổ sung, nhắc lại khắc sâu cho HS ý

5.a) Tìm tập hợp -ớc chung 20 25

b) Tìm tập hợp bội chung 15 20 nhỏ 100 c)Tìm ƯCLN(15, 30) d)Tìm BCNN(12, 20)

a) Tìm ƯCLN tìm ƯC 18 24

b) Tìm số tù nhiªn a biÕt: < a < 40, a ¦C(40, 100) c) T×m BCNN råi t×m BC cđa 32 64 d) Tìm số tự nhiên x biết: x ⋮ 15 ; x ⋮

18 vµ 10 < x <180

GV: y/c HD làm cá nhân 10/ sau đó

cho HS dõng bót XD bµi chữa

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách lµm

nhiều số chia hết

b) Cách tìm ƯC hay nhiều số: + Cách 1: - Tìm Ư số

- Xác định ớc có mặt hay nhiều số Đó t/h ớc cần tìm

+ Cách 2: - Tìm ƯCLN hay nhiều số

- Tìm ớc ƯCLN, t/h ớc cần tìm a) Ước chung lớn hay nhiều số số lớn t/h ƯC ca chỳng

b) Cách tìm ƯCLN hay nhiỊu sè:

Cách 1: Tìm t/h ƯC hay nhiều số Sau lấy ƯCLN

Cách 2: Phân tích số thừa số nguyên tố; Chọn số nguyên tố chung; Lập tích số vừa chọn, thừa số lấy số mũ nhỏ Đó ƯCLN cần tìm Cách 3: Dùng thuật toán Ơ- Clit

3 a) BC hai hay nhiều số số nhỏ khác t/h BC chúng

b) Cách tìm BC cđa hay nhiỊu sè: + C¸ch 1: - T×m B cđa tõng sè

- Xác định bội có mặt hay nhiều số Đó t/h bội cần tìm

+ Cách 2: - Tìm BCNN hay nhiều số

- Lấy BCNN nhân lần lợt với 0; 1; 2; , t/h BC cần tìm

4 a) BCNN hai hay nhiều số số nhỏ khác t/h c¸c béi chung cđa chóng

b) Cách tìm BCNN hay nhiều số: + Cách 1: - T×m B cđa tõng sè

- Xác định bội có mặt hay nhiều số Đó t/h bội chúng; Lấy BCNN + Cách 2: - Phân tích số thừa số nguyên tố; Chọn số nguyên tố chung riêng; Lập tích số vừa chọn, thừa số lấy số mũ lớn Đó BCNN cần tìm

5 a) C1: Ta cã: ¦(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} ¦(25) = {1; 5; 25}  ¦C(20, 25) = {1; 5}

C2: Ta cã 20 = 22.5 ; 25 = 52  ¦C(20; 25) = {1; 5}

b) C1: Ta cã: B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; }

B(20) = {0; 20; 40; 60; } BC(15, 20) ={0; 60; 120; } C2: Ta cã 15 = 3.5 ; 20 = 22.5

 BCNN(15, 20) = 22.3.5 = 60  BC(15, 20) = {0; 60; 120; }

c) V× 30 15 ƯCLN(15, 30) = 15

d) ĐS: BCNN(12, 20) = 60

6 a) Ta cã 18 = 2.32; 24 = 23.3  ¦CLN(18, 24) = 2.3 = 6

b) Ta cã:¦(40, 100)={1; 2; 4; 5; 10; 20; 40} a{10; 20} c) Vì 6432 nên BCNN(32, 64) = 64

d) Ta cã B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; 90; 105; } B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; 90; }

V× x ⋮ 15 ; x ⋮ 18 vµ 10 < x <180 nªn x = BCNN(15, 18) = 90

Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà: (3 ) /

(28)

- Xem, tập làm lại BT làm - Ôn tập tốt để kỉêm tra thứ

Rót kinh nghiƯm sau tiết dạy: Ngày 21 / 11/2011 soạn B12

ôn tập: tia độ dài đoạn thẳng am + mb = am ? I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức học tia, độ dài đoạn thẳng;

am + mb = ab ?

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nămg vẽ hình, xác định điểm, đờng thẳng, tính độ dài đoạn thẳng

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thân, linh hoạt, sáng tạo

II.ChuÈn bÞ:

GV: Thớc m thẳng có chia đơn vị đo HS : Thớc k cú chia n v

III Tiến trình dạy häc:

Hoạt động GV&HS Yê cầu cần đạt Hoạt động 1:Ơn tập lí thuyết: (40/ )

1 Nêu đ/n tia gố O ?

2 Khi đọc hay viết tên tia ta làm nào?

3 Thế tia đối ? Cho VD ?

4 ThÕ nµo lµ tia trïng ? Cho VD?

- Lu ý: + tia không trùng tia phân biệt + Khi nói tua mà khơng giải thích thêm, ta hiểu tia phân biệt

5 a) Đoạn thẳng ? b) Độ dài đoạn thẳng ? - Lu ý HS: Mỗi đoạn thẳng có độ dài Độ dài đoạn thng l mt s dng

6 Khi AM + MA = AB ?

1 Tia gèc O hình gồm điểm O phần ờng thẳng bị chia điểm O (còn gọi nửa đ-ờng thẳng gốc O)

2 Khi c hay viết tên tia ta phải đọc hay viết tên gốc trớc

3 Hai tia Ox Oy tạo thành đờng thẳng xy đợc gọi đối

VD:

4 Hai tia trung tia chung gốc, nằm nửa đờng thẳng

VD:

5 Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất điểm nằm A B

b) di on thng số đo đoạn thẳng Nếu điểm M nằm điểm A B

AM + MB = AB Ngợc lại AM + MB = AB M nằm điểm A vµ B

Hoạt động 2: Luyện tập: (90/ )

1 Cho tia đối Ox Oy Lấy điểm A, M tia Ox lấy điểm B, N tia Oy

a) Trong điểm A, B, O điểm nằm điểm lại ?

b) Trong điểm A, N, O điểm nằm điểm lại ?

c) Trong điểm B, M, O điểm nằm điểm lại ?

d) Trong điểm M, N, O điểm nằm điểm lại ?

GV: Y/c HS vẽ hình, tr¶ lêi

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, thèng nhÊt cách trả lời

2 Cho hình vẽ:

1

a) Trong điểm A, B, O điểm O nằm điểm lại

b) Trong điểm A, N, O điểm O nằm điểm lại

c) Trong điểm B, M, O điểm O nằm điểm lại

d) Trong điểm M, N, O điểm O nằm điểm lại

2 a) Các cặp tia trùng nhau; - Tia AB tia Ay

- Tia BA vµ tia Bx

N B M A

x O y

B

A y

x

B A

O

y O

(29)

a) Hãy cặp tia trùng b) Hãy cặp tia đối c) Tại hai tia Ax By lại không đối ?

3 Cho h×nh vÏ:

a) Hãy cặp tia trùng b) Hãy cặp tia đối c) Tại hai tia AB BC lại không trùng ?

4 Cho h×nh vÏ:

a) Hãy cặp tia trùng b) Hãy cặp tia đối

c) Tại hai tia OA OB lại không đối ?

5 Cho đoạn thẳng AB CD vẽ hình trờng hợp:

a) AB CD cắt I khác A, B, C, D

b) AB Cd cắt A c) AB CD cắt C

6 Gọi M N điểm nằm đ-ờng thẳng AB (và nằm đđ-ờng thẳng AB) Biết AN = BM So sánh AM BN

b) Cỏc cp tia đối nhau:

- Tia Ax tia AB; - Tia Ax tia Ay - Tia Bx tia By; - Tia BA tia By c) Hai tia Ax By lại khơng đối chỳng khụng chung gc

3 a) Các cặp tia trïng nhau;

- Tia AB vµ tia AC; - Tia AB vµ tia Ax - Tia AB vµ tia Ax; - Tia AC vµ tia Ax - Tia BC vµ tia Bx; - Tia CB vµ tia CA - Tia CB vµ tia Cy; - Tia CA vµ tia Cy - Tia BA vµ tia By

b) Các cặp tia đối nhau:

- Tia Ay vµ tia AB; - Tia Ay vµ tia AC - Tia Ay vµ tia Ax; - Tia By vµ tia BC - Tia By vµ tia Bx; - Tia BA vµ tia Bx - Tia CB vµ tia Cx; - Tia CA vµ tia Cx - Tia Cy vµ tia Cx

c) Hai tia AB BC lại không trùng điểm A điểm C nằm phía B

4.a) Các cặp tia trùng nhau;

- Tia OC tia Oy; - Tia OA tia OB - Tia OA tiaOx; - Tia OB tiaOx b) Các cặp tia đối nhau:

- Tia BA vµ tia Bx

c) Hai tia OA OB khơng đối điểm A điểm B nằm phía O

a) b) c) Ta thấy có trờng hợp hình vẽ:

H×nh a) AM = BM-AB =AN- AB = BN Hình b) AM=AB+BM =AB+AN=BN Vậy, ta có AM = BN

Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà: (5 ) /

- Học SGK ghi thuộc lí thuyết - Xem lại tập chữa

- Bi sau «n tËp sè häc

Rót kinh nghiƯm sau bi d¹y: Ngày 28/11/2011 soạn B13:

Luyện tập: tập hợp số nguyên thứ tự Z cộng hai số nguyªn

I: Mơc tiªu:

- KiÕn thøc: Cđng cố cho HS nắm vững tập hợp số nguyên, thứ tự tập Z quy tắc cộng c¸c sè cïng dÊu, céng c¸c sè kh¸c dÊu

- Kĩ năng: Cộng số nguyên dấu số nguyên khác dấu - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo

II ChuÈn bÞ:

M B

A N

N B

M A

C C D A B

C A

B A

D B

D

b) a) x

B A O

C

y

x C B A

(30)

GV: Các BT phù hợp với mục tiêu vừa sức HS

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tập hợp số nguyên (15 )/

GV: Nêu câu hỏi BT y/c HS suy nghĩ, trả lêi

GV: NhËn xÐt, bỉ sung, thèng nhÊt c¸ch trả lời

?1 Tập hợp số nguyên gồm có loại số nào?

?2 Nêu tập hợp số nguyên không âm, tập hợp số nguyên không dơng? ?3 Nêu tập hợp số nguyên dơng? Tập hợp số nguyên âm?

?4 Th no số đối nhau? Cho VD? ?5 Trục số thờng đợc biểu diễn dới hính thức? Đó hình thức nh ? GV: Lu ý HS: - Nếu trục số thẳng đứng số ơng trên, số âm dới số

- NÕu trục số nằm ngang số dơng bên phải số 0, số âm bên trái số

6.B sung tứ thiếu vào chỗ chấm ( ) để có câu khẳng định

a) Nếu -100C biểu diễn 10 độ dới 00C thì

+ 170C biĨu diÔn

b) Nếu - 36m biểu diễn độ sâu 36m d-ới mực nớc biển +163m biểu diễn độ cao

7.Tìm số đối số: +7; 3; -5; -2; -20

1 TËp hỵp số nguyên bao gồm: - Số nguyên âm (Z-)

- Số

- Số nguyên dơng

2 a) Tập hợp số nguyên không âm bao gồm số số nguyên dơng b) Tập hợp số nguyên không dơng bao gốm số số nguyên âm

3 Tập hợp số nguyên dơng bao gồm số thuộc N*

- Tp hợp số nguyên âm gồm số đối số nguyên dơng

4 Hai số đối số có tổng khơng

5 Cã hình thức biểu diễn trục số thể sè nguyªn:

- Trục số nằm ngang trục số thẳng đứng

6

a) 17 độ 00C.

b) 163m trªn mùc íc biĨn

7 Các số đối chúng lần lợt là: -7; -3; 5; 2; 20

Hoạt động 2: Thứ tự Z (65/ )

1 §iỊn dÊu " >", "<" vào ô vuông: 7; -2 -7; -8; - a) s¾p xếp số nguyên theo thứ tự tăng dần:

5, -15, 8, 3, -1,

b) Sắp xếp số nguyên theo thứ tự giảm dần:

-97, 10, 0, 4, -9, 2000 Tìm số nguyên, biết:

a) - < x < 0; b) - < x < Viết tập hợp A gồm phần tö x, biÕt:

a) - < x < 5; b) -  x 1; c) < x  7; d) -1  x 6. Điền dấu " >", "<" , "=" vào ô vuông:

4

; 2 5; 3 0; 6 TÝnh giá trị biểu thức:

a) 2 ; b) 5 4 ; c) 20 : 5 ; d) 247  47

a) Tìm số liền trớc số:-11, 0, 2, -99

1

2 < 7; - > - 7; > - 8; > -

a) - 15, -1, 0, 3, 5,

b) 2000, 10, 4, 0, -9 ; - 97

a) x = -5, - 4, -3, - 2, -1 b) x = -1, 0,

4 a) A = {-1; 0; 1; 2; 3; 4}

b) A = {- 6; - 5; - 4; -; 3; - 2; - 1} c) A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

d) A = {-1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}

4

< ; 2< 5 ; 3 > 0; = 6

a) = - = ; b) = 5.4 = 20

c) = 210:5 = 4; d) = 247 + 47 = 294

a) C¸c sè liỊn trớc số:-11, 0, 2, -99 lần l-ợt là: -12, -1, 1, -100

(31)

b) Tìm số liÒn sau sè: 5, - 6, 0, -2 GV: y/c HS làm cá nhân, HS làm bảng, sau 5/ cho HS dõng bót XD

tõng bµi

lµ: 6, -5, 1, -1

Hoạt động 3: Cộng số nguyên dấu: (50/ )

1 TÝnh:

a) 8279 + 226 ;

b) (-5) + (- 13); c) (- 45) + (-86) TÝnh:

a) (-7) + (-398); b) 15 + 19 ; c) 46 54

3 Điền dấu , < thích hợp vào ô vuông: a) (- 6) + (-3) (- 6)

b) + (- 18) (-7) + (-18) c) (- 9) + (-12) (- 20) Tính giá trị biÓu thøc: a) x + (-10) biÕt x = - 28; b) (-267) + y biÕt y = -33

5 Viết số liền sau d·y sè sau:

a) 2, 4, 6, 8, ; b) -3, - 5, - 7, - 9, TÝnh:

a) 17 + (- 3) ; b) (- 96) + 64; c) 75 + (-325)

GV: y/c HS làm vào nháp lần lợt sau khoảng 5/ GV cho HS dừng bút

XD tõng bµi

GV: Nx, bs, thèng cách trả lời

1

a) = 8505; b) = - 18; c) = - 131

a) = - 405; b) = 34; c) = 100

a) (- 6) + (-3) < (- 6)

b) + (- 18) > (-7) + (-18) c) (- 9) + (-12) < (- 20)

a) Thay x = - 28 vµo biĨu thøc ta cã: - 28 + (- 10) = - 38

b) Thay y = - 33 vµo biĨu thøc ta cã: - 267 + (- 33) = 300

5

a) 2, 4, 6, 8, 10; 12 ; 14

b) -3, - 5, - 7, - 9, - 11; - 13; - 15

a) = 14; b) = - 32; c) = - 250

Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà: (5 ) /

- Về nhà ơn tập lại tồn chơng trình theo HD làm đề cơng ơn tập ( Thầy soạn gữi lại cho CB lớp, em ghi làm theo HD đó) - Xem lại BT chữa

- Buổi sau thầy HD em ôn tập theo đề cơng

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: Ngày 11/12/2011 soạn B14:

ôn tập kì I I Mục tiêu:

- Kiến thức: Ơn tập lại tồn kiến thức học kì I số học hình học thơng qua việc HD trả lời câu hỏi BT theo đề cơng ôn tập

- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào giải BT cụ thể - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo

II ChuÈn bÞ:

GV: Hệ thống câu hỏi BT tổng hợp kiến thức chơng trình kì I HS: Ơn tập theo đề cơng

III Tiến trình dạy học:

Hot ng ca GV&HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập Lí thuyết.(60/)

I Sè häc:

1 TËp hỵp số tự nhiên ?

2 a) Nêu tính chất phép toán: Cộng, trừ, nhân, chia số tự

I Số học: Các em cần nắm vững:

1 - Tập hợp số tự nhiên N={0; 1; 2; 3; } -T/h số tự nhiên khác 0: N* = {1; 2; 3; }

2 T/c phép cộng phép nhân sè tù nhiªn:

PT

(32)

nhiên ?

b) Thứ tự thực phÐp tÝnh biĨu thøc cã chøa nhiỊu phÐp tÝnh ta làm nh ?

3.a) Nêu đ/n l thõa víi sè mị tù nhiªn?

b) Nªu cách nhân chia luỹ thừa số?

L

u ý HS :

+ a2 đgl a bình phơng hay bình

phơng a

+ a3 đgl a lập phơng

+ Quy íc: a1 = a a0 = (a0)

4 Nªu tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng ?

5 DÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 5, 9, GV: Lu ý thêm cho HS dấu hiƯu:

- Sè chia hÕt cho vµ có tận chữ số chẵn có tổng chữ số chia hết cho

- Số chia hÕt cho vµ cã tËn cïng lµ ch÷ sè

- Sè chia hÕt cho 2, vµ cã tËn cïng lµ vµ cã tổng chữ số chia hết cho

- Sè chia hÕt cho vµ cã tËn cïng có tổng chữ số chia hÕt cho

- Số chia hết cho chia hết cho nhng điều ngợc lại không a) Nêu k/n Ước bội mt s ?

b) Ước chung bội chung hay nhiều số ?

7 a) Số nguyên tố ? Hợp số ?

b) Nêu cách phân tích số thừa số nguyên tố?

Giao hoán a+b = b+a a.b = b.a KÕt hỵp (a+b)+c=a+ (b+c) (a.b).c=a.(b.c) Céng víi

sè a+ = + a = a Nh©n víi

sè a.1 = 1.a = a

pp cña pn

đối với pc a(b+c) = ab + ac - Phép trừ phép toán gợc phép cộng - Phép nhân phép tốn ngợc phép chia b) * Trờng hợp khơng có dấu ngoặc:

- NÕu chØ cã phÐp céng trừ phép nhân phép chia làm từ trái sang phải

- Nếu BT có cộng, trừ, nhân, chia làm nhân, chia trớc, céng trõ sau

- NÕu BT cã dÊu ngoặc làm ngoặc trớc, ngoặc sau

3.a) L thõa bËc n cđa a lµ tÝch cđa n thừa số nhau, thừa số a

an = 

a a a

(n 0)

b) am.an = am + n ; am : an = am - n (a0,m n )

T/c chia hÕt:

- T/c 1: Nếu tất số hạng tổng chia hết cho số tổng chia hết cho số

, , ( )

a m b m c m    a b c m  

- T/c2: Nếu số hạng tổng không chia hết cho số, số hạng khác chia hết cho số tổng khơng chia hết cho số

, , ( )

a m b m c m    a b c m   a) DÊu hiÖu chia hÕt cho 2:

Các số có chữ số tận chữ số chẵn chia hết cho số chia hết cho

b) DÊu hiÖu chia hÕt cho 5:

Các số có chữ số tận chữ số chia hết cho số chia hết cho

c) DÊu hiÖu chia hÕt cho 9:

Các số có chữ số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho số chia hết cho

d) DÊu hiÖu chia hÕt cho 3:

Các số có chữ số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho số chia hết cho

6 a) K/n íc vµ béi: NÕu sè tù nhiªn a chia hÕt cho sè tù nhiªn b ta nói a bội b, b lµ íc cđa a

b) ƯC hay nhiều số t/h số mà số chia hết

c) BC hay nhiều số t/h tất số chia hết cho hay nhiều số

7 a) Số nguyên tố số tự nhiên lớn chØ cã íc sè lµ vµ chÝnh nã

Hợp số số tự nhiên lớn có nhiều

(33)

Hot động 2: Luyện tập:(70/)

1 Cho c¸c sè:

1560, 3495, 4572, 2140 Hỏi số cho: a) Số chia hết cho 2; b) Số chia hết cho 3; c) Số chia hết cho 5; d) Số chia hết cho 9; e) Số chia hết cho 3; h) Số chia hết cho 5; i) Số chia hết cho 2, 2.Điền chữ số thích hợp dấu "*" để: a) Số 5*8 chia hết cho

b) Sè *26* chia hết cho GV: y/c HS làm cá nhân 10/, sau

ú cho HS đứng chỗ trả lời tập 1, cho HS lên bảng làm tập Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

- Ph©n tÝch chØ rõ cho HS hiểu

3.a) Tìm ƯCLN vµ BCNN cđa hai sè 90 vµ 126

b) Tìm ƯCLN tìm ƯC của180 234

4 Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh: a) (-15) + + 12 + (- 9) + 15 ; b) 75 - (3.52 - 4.23)

c) 25.22 - (15 - 18) + (12 - 19 + 10);

d) 465 + [(-38)+(- 465)] - [12 - (- 42)] Tìm số nguyên x, biết:

a) x + 10 = 30 - (20 - 7) ; b) 100 - x = 42 - (15 - 7); c) 12 + x = 20 - (14 - 8); d) 35 - x = 5.(23 - 4)

GV: y/c HS làm cá nhân 10/, cho 2

HS lên bảng làm tập 3; 4; Líp theo dâi nhËn xÐt, bỉ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

- Ph©n tÝch chØ râ cho mäi HS cïng hiĨu

6 Biết số HS trờg khoảng từ 700 đến 800 HS, xếp hàng 30, hàng 36 hàng 40 thừa 10 HS Tính s HS trng ú

7.a) Vẽ đoạn thẳng MN = 12 cm Trên đoạn thẳng MN lấy điểm I cho MI = 8cm TÝnh IN

b) Trên tia đối tia MN lấy điểm H cho MH = IN Tính HI

8 a) Vẽ đoạn thẳng AB = 16cm Trên tia AB lấy ®iĨm M vµ N cho AM = 6m; AN = 12 cm

b) Tính độ dài đoạn MB, NB

1 Cho c¸c sè: 1560, 3495, 4572, 2140 a) Sè chia hÕt cho lµ:1560; 4572; 2140 b) Sè chia hÕt cho lµ: 156; 4572

c) Sè chia hÕt cho lµ: 1560; 3495; 2140 d) Sè chia hÕt cho lµ: 4572

e) Số chia hết cho là: 1560; 4572 h) Số chia hết cho 1560; 2140 i) Số chia hết cho 2, 1560 Điền chữ số thích hợp dấu "*" để : a) Số 5*83  (5+*+8)3 1+*3

 * = 2; 5; 8

VËy ta cã c¸c sè 528; 558; 588

b) Số *26* chia hết cho suy *(hàng đơn vị)

- Nếu dấu * hàng đơn vị ta có số

   

*260 9  * 9     * 9   * 1

- Nếu dấu * hàng vị ta có số:

   

*265 9  * 9     13 * 9   * 5

VËy ta cã sè 1260; 5265

3.a) Ta cã: 90 = 2.32.5; 126 =2.32.7  ¦CLN(90, 126) = 2.32 = 18

vµ BCNN(90, 126) = 2.32.5.7 = 630

b) Ta cã 180 = 22.32.5; 234 = 2.32.13  ¦CLN(180, 234) = 2.32 = 18

 ¦C(180, 234)= {1; 2; 3; 6; 9; 18}

4 Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh:

a) = [(-15) + 15]+8 + [12 + (- 9)] = + + = 11

b) = 75 - (75 - 32) = 75 - 75 + 32 = 32 c) = 100 +3 + = 106;

d)=[465 +(- 465)]+(-38) - 54 = - 92 Tìm số nguyên x, biết:

a) x +10 = 30 -13 x+10 = 17 x=7 b) 100 - x = 42 - 8 100- x = 34 x = 66 c)  12 + 2 x = 20 - 6 12+2 x =14

 2 x  2 x  1 x1

d)  35 - x = 5.2 35 -5 x =10

5x 25 x x

     

6 Gọi số HS trờng x, ta có x - 10 BC(30, 36, 40) va 700 < x < 800 Mà BCNN(30, 36, 40) = 23.32.5 = 360

Suy x + 10 = 360.2 = 720 x720 10 710

x

  .Vậy số HS trờng 710

7.a)

IN = MN - MI = 12 - = cm b)

HI= HM + MI = 2.4 +8 = 16 cm a)

M

H I N

(34)

Hái M cã lµ trung điểm đoạn AN hay không ? Vì ?

b) MB = AB - AM = 16 - = 12 cm NB = AB - AN = 16 - = 4cm * M lµ trung điểm AN AM = MN = 1/2 AN

Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà (5/ )

- Học thuộc lí thuyết - Xem lại BT chữa Ngày 26/12/2011 soạn B15:

ôn tập kì I I Mục tiêu:

- Kiến thức: Ơn tập lại tồn kiến thức học kì I số học hình học thơng qua việc chữa thi học kì I tập bổ sung

- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào giải BT cụ thể - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo

II ChuÈn bÞ:

GV: Hệ thống câu hỏi HD HS giải HS: Ôn tập theo đề cơng

III TiÕn trình dạy học:

Hot ng ca GV&HS Yờu cu cần đạt Hoạt động 1: Chữa kiểm tra học kỡ I (90/ )

Đề A: Bài 1: (2,5 ®iĨm)

Cho số 1234, 1560, 3195, 2340 Hỏi số đó:

a) Sè nµo chia hÕt cho 2; b) Sè nµo chia hÕt cho vµ 3; c) Sè nµo chia hết cho

Tìm ƯCLN vµ BCNN cđa sè 90 vµ 120

GV: y/c HS lên chữa, em ý Lớp theo dâi nhËn xÐt, bæ sung

GV: NhËn xÐt, bổ sung, thống cách làm

Bài 2: (3,0 ®iĨm)1 Thùc hiƯn phÐp tÝnh:(TÝnh nhanh nÕu cã thĨ)

a) 4.52 - 3.23 + 33 : 32;

b) 28.76 + 24.28 - 28.20

Số học sinh khối trường khoảng từ 300 đến 400 học sinh Khi xếp h ng 12, h ng 15, h ng 18 à dư em TÝnh số học sinh khối trng

(PP dạy tơng tự)

Bài 3: (2,5 ®iĨm)

Thùc hiƯn phÐp tÝnh: a) (+120) + (+ 80);

b) (-17) + + + 17 + (-3) Tìm số nguyên x, biÕt: a) x + = 20 - (12 - 7) ; b) 10 + x = 2.(32 - 1)

(PP dạy tơng tự)

Bài 4: (2,0 điểm)

a) Trung điểm đoạn thẳng AB ?;

b) Vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB

Đề A:Bài :1 Trong c¸c sè: 1234, 1560, 3195, 2340 a) Sè chia hÕt cho gåm: 1234, 1560, 2340

b) Sè chia hÕt cho vµ gåm: 1560, 2340

c) Sè chia hÕt cho vµ lµ: 3195 Ta cã: 90 =2.32.5; 120 =23.3.5

Do đó: ƯCLN(90;120) = 2.3.5 = 30 BCNN(90;120) = 23.32.5 = 360.

Bµi 2: 1.a) 4.52 - 3.23 + 33 : 32

=22(25 - 6) + = 4.19 + = 76 + = 79

b) 28.76 + 24.28 - 28.20

= 28(76+24 - 20) = 28 80 = 2240 Gọi số HS lớp trờng x Theo ta có:

x- 3BC(12; 15; 18) vµ 300 <x< 400 Mµ BCNN (12, 15, 18) = 180

Suy x - = 180.2 = 360  x = 363 Vậy số SH lớp trờng là: 363 HS Bài 3: 1.a) (+120) + (+ 80) = 200

b) (-17) + + + 17 + (-3)

= [(-17) + 17] + (5 + - 3) = 10

2 a) x + = 20 - (12 - 7)  x + = 20 -  x + = 15  x = 10

b) 10 + x = 2.(32 - 1)

 10 + x = 2.8  10 + x = 16  x =  x =  x = 3

Bài 4: a) Trung điểm đoạn thẳng AB điểm nằm hai điểm A B ( hay điểm nằm hai điểm A, B chia đoạn AB thành phần nhau)

b) Vẽ trung điểm M đoạn th¼ng AB

M B

A

N M

(35)

a) Vẽ đoạn thẳng AB = cm Trên tia AB lấy hai điểm M vµ N cho AM = 3cm, AN = 6cm

b) Tính độ dài đoạn thẳng MB, NB

Hỏi M có trung điểm đoạn AN hay không ? Vì ?

(PP dạy tơng tự)

Đề B:

Trờn c sở đề A GV y/c HS chữa đề B Bài 1: (2,0 điểm)1 Cho số 2134, 5610, 4935, 3420 Hỏi số đó: a) Số chia hết cho 3;

b) Sè nµo chia hÕt cho vµ c) Sè nµo chia hÕt cho

2 Tìm ƯCLN BCNN số 60 150

Bài 2: (3,0 điểm)1 Thùc hiƯn phÐp tÝnh:(TÝnh nhanh nÕu cã thĨ)

a) 4.52 - 5.23 + 53 : 52;

b) 23.75 + 25.23 - 23.20

2 Số học sinh khối trường khoảng từ 150 đến 300 học sinh Khi xếp h ng 12, h ng 15, h ng 18 à dư em TÝnh số học sinh khối trường

Bài 3:(2,5 điểm)1.Thực phép tính: a) (-120) + (- 80) ;

b) (-13) + + + 13 + (-5) Tìm số nguyên x, biết: a) x + 15 = 40 - (22 - 10) ; b) 18 + x = 3.(32 - 1).

Bài 4: (2,0 điểm)

1.a) Khi th× AM + MB = AB ?; b) VÏ h×nh minh hoạ

a) Vẽ đoạn thẳng AB = cm Trên tia AB lấy hai điểm M vµ N cho AM = 2cm, AN = 4cm

b) Tính độ dài đoạn thẳng MB, NB

Hỏi M có trung điểm đoạn AN hay không ? Vì ?

GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm

b) Vì M nằm A B nên:

AM + MB = AB  MB = AB - AM

 MB = - = cm

Vì N nằm A B nªn:

AN + NB = AB  NB = AB - AN

 NB = - = cm

*M trung điểm AN MAN AM = MN = 2cm

2

a) Vẽ đoạn AB = 8cm, AM = 3cm, AN = 6cm

b) V× M nằm A B nên:

AM + MB = AB  MB = AB - AM

 MB = - = cm

Vì N nằm A B nên:

AN + NB = AB  NB = AB - AN  NB = - = cm

*M trung điểm AN MAN AM = MN = 3cm

Đề B: Bài 1:1 Trong số: 2134, 5610, 4935, 3420 a) Sè chia hÕt cho gåm: 5610, 4935, 3420

b) Sè nµo chia hÕt cho vµ gåm: 5610, 3420

c) Sè nµo chia hÕt cho vµ gåm: 5610, 3420

2 Ta cã: 60 =22.3.5; 150 =2.3.52

Do đó: ƯCLN(60;150) = 2.3.5 = 30 BCNN(90;120) = 22.3.52 = 300

Bµi 2: 1.a) 4.52 - 5.23 + 53 : 52

= 5(20 - 8) + = 5.12 + = 60 + = 65 b) 23.75 + 25.23 - 23.20

= 23(75 + 25 - 20) = 23.80 = 1840 2.Gọi số HS lớp trờng x Theo ta có:

x-3BC(12; 15; 18) vµ 150 <x< 300 Mµ BCNN (12, 15, 18) = 180

Suy x - = 180  x = 183

Vậy số SH lớp trờng là: 183 HS Bài 3: 1.a) (-120) + (- 80) = - 200

b) (-13) + + + 13 + (-5)

= [(-13) + 13] + (7 + - 5) = 11 a) x + 15 = 40 - (22 - 10)

 x + 15 = 40 - 12  x + 15 = 28  x = 13 b) 18 + x = 3.(32 - 1)

 18 + 2 x = 3.8  18 + 2 x = 24

x =  x =  x = 3

Bµi 4: 1.a) Khi M n»m hai điêm Avà B AM + MB = AB

b) Vẽ hình minh hoạ:

2.a) Vẽ ®o¹n AB = 6cm, AM = 2cm, AN = 4cm

Hoạt động 2: Luyện tập: (30/ )

B N

M A

B M

A

B N M

(36)

1 Cho điểm K thuộc đoạn thẳng AB Biết AK = 3cm; AB = 8cm Tính kB ? Cho điểm M điểm nằm A B Biết AM = 12cm; MB = 7cm Tính AB ? GV: y/c HS làm cá nhân 6/, sau đó

cho HS lên chữa, em ý Lớp theo dâi nhËn xÐt, bæ sung

GV: NhËn xÐt, bæ sung, thống cách làm

3 Cho điểm N thuộc đoạn thẳng AB Biết An = 16cm; AB = 45cm TÝnh

nB ?

4 Cho điểm N, E thuộc đoạn thẳng AB Biết An = 26cm; NE = 13cm; AB = 48cm Tính độ dài đoạn thẳng lại ?

GV: y/c HS làm cá nhân 6/, sau đó

cho HS lªn chữa, em ý Lớp theo dõi nhận xét, bæ sung

GV: NhËn xÐt, bæ sung, thèng nhÊt cách làm

*Tính eb: Vì điểm e nằm hai điểm

n b nên , ta có:

ne + eb = nb eb = nb - ne Thay sè nb = 22cm, ne = 13cm, ta cã

 eb = 22 - 13 eb = (cm)

1 Vì điểm k nằm hai điểm A B nên , ta có:ak + kb = ab

Thay sè Ak = 3cm, AB = 8cm, ta cã + kB = 8 kB = 8-3

VËy : kB = (cm)

2 Vì điểm M nằm hai điểm A B nên , ta có: am + mb = ab

Thay sè AM = 12cm, MB = 7cm, ta cã

 AB = 12 + 7 AB = 19 (cm)

3 Vì điểm n nằm hai điểm A B nªn , ta cã: an + nb = ab

 nb = ab - an

Thay sè An = 16cm, aB = 45cm, ta cã

 nB = 45 - 16 nB = 29 (cm)

4

*Tính NB: Vì điểm n nằm điểm A B nên , ta có:

an + nb = ab nb = ab - an Thay sè An = 26cm, aB = 48cm, ta cã

 nB = 48 - 26 nB = 22 (cm)

*Tính AE: Vì điểm n nằm hai điểm A e nên , ta có: an + ne = ae

Thay sè An = 26cm, ne = 13cm, ta cã

 ae = 26 + 13 ae = 39 (cm)

Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà:(5/ )

- Xem lại BT chữa, tập làm lại BT khó - Buổi sau ơn luyện phần số học

Rót kinh nghiƯm sau bi d¹y:

E

(37)

Giáo án BD &PĐ toán kì II Ngày 28/01/2012 soạn B1:

ôn tập: phép cộng, phép trừ phép nhân tập số nguªn I Mơc tiªu:

- KiÕn thøc: Cđng cè cho HS nắm vững kiến thức phép cộng, trừ số nguyên

- Kĩ năng:Vận dụng quy tắc t/c phép toán cộng, trừ phép nhân tập số nguyên

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo

II ChuÈn bÞ:

GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập, mở rộng kiến thức cho HS theo mục tiêu HS: Ôn tập lại kiến thc ó hc v hp

III.Tiến trình dạy häc:

(38)

?1 Nêu quy tắc cộng số nguyên dấu? Cho VD? ?2 Nêu quy tắc cộng số nguyên dấu? Cho VD? ?3 Nêu t/c phép cộng số nguyên, viết công thức tổng quát ? ?4 Nêu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b, viết công thức tổng quát ? ?5 Nêu quy tắc nhân số nguyên dấu? Cho VD? ?6 Nêu quy tắc nhân số nguyên dấu? Cho VD? ?7 Nêu t/c phép nhân số nguyên, viết công thức tổng quát ? GV: y/c HS trả lời, sau GV nhận xét, bổ sung nhắc lại ý, lấy thêm VD khắc sâu cho HS

Lu ý HS: a = 0.a =

1 Muốn cộng số nguyên dấu ta cộng giá trị tuyệt đối chúng đặt trớc kết dấu chung VD: (+ 3) + (+ 5) = + 8; (- 3) + (- 5) = -

2 Muốn cộng số nguyên khác dấu ta lấy số giá trị tuyệt đối lớn trừ số có giá trị tuyệt đối nhỏ đặt trớc kết dấu số có giá trị tuyệt đối lớn VD: (+ 7) + (- 5) = + 2; (- 10) + (+ 4) = -

3 (a, b, c Z)

a) T/c giao ho¸n: CT: a + b = b + a

b) T/c kết hợp: CT: (a + b) + c = a + (b + c) c) Cộng với số 0: CT: a + = + a = a d) Cộng với số đối: a + (- a) =

4 Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta lấy số a cộng với số đối số nguyên b

a - b = a + (-b)

5 Muốn nhân số nguyên dấu ta nhân giá trị tuyệt đối chúng với

VD: (+ 2).(+ 5) = 10; (- 2).(- 5) = 10

6 Muốn nhân số nguyên khác dấu ta nhân giá trị tuyệt đối chúng với đặt trớc kết dấu âm

VD: (- 2).(+ 3) = -6; (+ 2).(- 5) = - 10 (a, b, c Z)

a) T/c giao ho¸n: CT: a b = b a

b) T/c kÕt hỵp: CT: (a b) c = a (b c) c) Nh©n víi sè 1: CT: a = a = a

d) T/c phân phối phép nhân phép cộng a.(b + c) = ab + ac

Hoạt động 2: Luyện tập: (90/ )

1 TÝnh:

a) ( -5) + (-20); b) (- 6) + 13; c) ( -21) + 15

2 TÝnh:

a) + (-7) + + (-11) + 13 + (- 15) b) (-6) + + (- 10) + 12 + (-14) + 16

1 TÝnh:

a) ( -5) + (-20) = - 25; b) (- 6) + 13 =

c) ( -21) + 15 = TÝnh:

a)C1: + (-7) + + (-11) + 13 + (- 15) = - + (- 4) + (- 2) = -

b) (-6) + + (- 10) + 12 + (-14) + 16 Tuần: 24 Ngày soạn: 23 /02 / 2008

Bµi 4: trung điểm đoạn thẳng

I.Mục tiêu: Giúp häc sinh:

+ Củng cố lại kiến thức học trung điểm đoạn thẳng

+ Rèn luyện kĩ nămg vẽ hình, xác định trung điểm đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng

II.Chuẩn bị:

HS ôn tập kiến thức cũ III Tiến trình dạy học:

A Lý thuyết:

+ Nếu điểm M đợc gọi trung điểm đoạn thẳng AB điểm M nằm hai đầu mút cách hai đầu mút đoạn thẳng

+ C«ng thøc:

M trung diểm doạn thẳng AB M nàm gi a A B

M cách dều hai diĨm A vµ B

(39)

+ NÕu M lµ trung diĨm cđa AB thi : AM=BM=AB

*C¸c vÝ dơ: vÝ dơ1:

Cho điểm M nằm hai điểm A B cách hai điểm A B; biết AB = 18cm.Tính độ dài đoạn thẳng lại ?

Tr¶ lêi:

Gi¶i

Vì điểm M nằm hai điểm A B cách hai điểm A B => Điểm M trung điểm AB

=> AM = MB = AB

2

Thay sè : AB = 18cm => AM = MB = AB

2 = 18

2 =9 cm

vÝ dơ2:

Cho ®iĨm M nằm hai điểm E F; biết EF = 16cm; ME = EF:2.Hỏi điểm M có trung điểm đoạn thẳng AB không ?

Trả lời:

Giải

Vì điểm M nằm hai điểm E F nên , ta cã:

=> EM + MF = EF => mf = ef - em

Mµ me = ef:2 = 16:2 = 8cm

Thay sè me = 8cm, ef = 16cm, ta cã

=> mf = 16 - => mf = (cm)

=> ME = MF =8cm điểm M nằm hai điểm E F => Điểm M trung điểm đoạn thẳng EF

b tập:

*Bài tập 1: Khi ta kết luận đợc điểm H trug điểm đoạn thẳng AB ? Em chon câu trả lời cỏc cõu tr li sau:

Điểm H trung điểm đoạn thẳng AB : a) hA = hB

b) ah + hb = ab

c) ah + hb = ab vµ ah = hb

d) ah = hb = AB

Tr¶ lêi:

HS trả lời chọn đáp án c d thỏa mãn hai điều kiện nằm cách *Bài tập 2:

Cho hai tia đối Ox Oy Trên tia Ox vẽ điểm A cho OA = 2cm Trên tia Oy vẽ điểm B cho OB = 2cm Hỏi O có trung điểm đoạn thẳng AB khơng ? Vì ?

Tr¶ lêi: HS vÏ h×nh

x A O B y

Giải

Vì điểm O nằm hai điểm A B Oa = ob =2cm

=> Điểm o trung điểm đoạn thẳng ab

*Bài tập 3: Cho đoạn thẳng AB = 6cm Gọi C trung điểm AB Lấy D E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB cho AD = BE = 2cm Vì C trung điểm DE ?

Trả lời: HS vẽ hình

A D C E B Gi¶i

(40)

DC= BE = 1cm

=> Điểm C trung điểm đoạn thẳng DE

Tuần: 25 Ngày soạn: 26 / 02/ 2008

Bội ớc số nguyên

1 Tìm bội ớc:

a) Viết dạng tổng quát số nguyên bội ; -5 b) Tìm năm số bội cđa vµ -

Bµi lµm:

a Dạng tổng quát số nguyên bội 5m ( m Z) Dạng tổng quát số nguyên bội - - 5p ( p Z) b Năm số bội lµ : ; ; 45 ; 10 ; 20

Năm số bội : - ; - 10 ; - 15 ; - 20 ; - 25 T×m x biÕt :

a ( - 12) ( - x) = - 36 b | - | | - x | = c | | = Bµi lµm :

a (- 12) (- x) = - 36

(- x) = - 36 : ( - 12) - x = => x = -3 b | - | | - x | =

2 | - x | =

| - x | = = >

− x=4

¿

− x=4

¿

¿

x=4

¿

x=4

¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿

c | | = => Khơng tìm đợc giá trị x thỏa mãn Tìm số nguyên x cho:

a ⋮ (x - 1)

b (3x + 24) ⋮ (x - 4) Bµi lµm ;

(41)

x −1=3

¿

x −1=3

¿

x −1=1

¿

x −1=1

¿

¿

x=4

¿

x=2

¿

x=2

¿

x=0

¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿

b (3x + 24) ⋮ (x - 4) => (x - 4) + 36 ⋮ (x - 4)

36 ⋮ (x - 4) => x - ¦(36)

4 Chứng tỏ với số nguyên n, a (n - 1) (n + 2) + 12 ⋮

b (n + 2) (n + 9) ) + 21 không chia hết cho 49 Bài làm:

a Ta cã : (n + 2) - (n - 1) = nên (n - 1) (n -2) chia hết cho không cïng chia hÕt cho

Do :

+ NÕu (n - 1) ; (n + 2) cïng chia hÕt cho =>

(n −1)(n+2)⋮9 12 \{⋮

¿}

=>(n −1)(n+2)+12 \{⋮9

+ NÕu (n - 1) ; (n + 2) kh«ng cïng chia hÕt cho => (n - 1) (n + 2) + 12

b Tơng tự

ôn tập: phân số

Tuần: 26 Ngày so¹n: 03/ 2008

Bài 1: hai phân số nhau

I.Mục tiªu: Gióp häc sinh:

+ Củng cố lại kiến thức học

+ Rèn luyện kĩ nămg vẽ hình, xác định điểm, đờng thẳng II.Chuẩn bị:

HS ôn tập kiến thức cũ III Tiến trình dạy học: A KiÕn thøc cÇn nhí:

- Ngêi ta gäi a

(42)

- Mọi số nguyên a viết đợc dới dạng a

1

- Hai ph©n sè a

b c

d gäi lµ b»ng nÕu a.d = c.d Chó ý :

a b =

c

d <=> ad = bc a

b c

d <=> ad bc − a

b = a −b ;

− a − b=

a b B Bµi tËp vËn dụng:

1) Viết phân số sau dới dạng phân số có mẫu dơng a 3

32; 19 23;

13 47;

15 31

Bµi lµm : 3 32=

3

32 ; 19 23=

19 23 ;

13 47=

13 47 ;

15 31=

15 31

2) Biểu thị sau đay dới dạng phân số với đơn vị là: a Mét : 13 cm ; 17 mm

b MÐt vu«ng : 18dm2 ; 1003 cm2

Bìa làm :

a 13 cm = 13

100 m ; 17 mm = 17 1000 m

b 18 dm2 = 18 100m

2

; 1003 cm2 = 1003 10000 m

2

3 Cho biÓu thøc: P =

x −4(x∈Z)

a Số nguyên x phải có điều kiện để P phân số b Tính GT P biết : x = ; x = 11 ; x = - Bài làm :

a Để P phân số x ; x Z => x b + x = => P =

04= 4

+ x = 11 => P =

114=

+ x = - => P = 44=

5 8

TuÇn: 27-28 Ngày soạn: 03/ 2008 04/ 2008

Tính chất phân số rút gọn phân số

I Yêu cầu :

- HS nắm đợc tính chất phân số, vận dụng linh hoạt vào dạng toán, dạng toán rút gọn

II Chuẩn bị :

- Ôn tập tính chất phân số dạng toán liên quan, dạng toán rút gọn

III Tổ chức häc :

(43)

1) a b=

a.m

b.m ( m 0;m∈Z ) 2) a

b= a:n

b:n ( n ¦C ( a, b) )

3) Rút gọn phân số chia tử mẫu phân số cho ƯCLN chúng 4) a

b tèi gi¶n |a|;|b| nguyên tố B Bài tập :

1) Khi phân số viết dới dạng sè nguyªn 2) Cho biĨu thøc :

A = n−3

a Tìm số nguyên n để A phân số b Tìm n để A s nguyờn

3) Một vòi nớc chảy đầy bể Hỏi nớc chảy giờ; 59 phút; 127 giây lợng nớc cahỷ chiếm phần bể

4) Rút gọn ph©n sè sau : a 360

450 c

2 13 26 35

b 260

1500 d

18 618 (36).(5)

5) B¹n Kiên thờng ngủ ngày giờ, học Hỏi thời gian thức học chiếm phần ngày

6) tìm tất phân số b»ng b»ng ph©n sè 21

28 cã mÉu sè số tự nhiên

nhỏ 30

7) Rót gän : 3939101

3 2929+505

Bµi lµm : 1) Khi tư chia hÕt cho mÉu

2) A =

n−3

a A la ph©n sè n - 0⇒n ≠3

b A nguyªn ⋮ ( n - )

n -3 {1 ; -1 ; ; -3 }

¿

n −3=1 n −3=1 n −3=3 n −3=3

¿{ { {

¿

¿

n=4 n=2 n=0 n=6

¿{ { {

¿

n { ; ; ; } 3) chảy chiếm :

3 ( phần bĨ )

59 ch¶y chiÕm : 59

60 3= 59

180 ( phÇn bĨ )

127 ch¶y chiÕm : 127

180 ( phÇn bĨ )

4) a 360

450 = 36 45 =

4

5 c

2 13 26 35 =

2 13 13 7=

(44)

b 260 1500 =

26 156=

2 12=

1

6 d

18 618

(36).(5) = 18(6−1)

18(2) =

5

5) Thời gian bạn Kiên thức : 24 - = 15 (giê) ChiÕm : 15

24=

8 ( phần ngày )

Thời gian häc chiÕm :

24=

6 ( phần ngày )

6) 21

28 = 3

4 = 12 16 =

15 20 =

18 24 =

21 28

7) Rót gän : 3939101

3 2929+505 =

101(391) 101(3 29+5)=

38 87+5=

38 92=

19 46

Tiết: 28-29 Ngày soạn: 21 / 03/ 2008

Quy đồng mẫu nhiều phân số I Yêu cầu :

- HS biết thực hành thành thạo việc quy đồng mẫu nhiều phân số - Nâm đợc dạng toán liên quan cách làm

II ChuÈn bÞ :

- Ơn tập quy tắc quy đồng

- Các dạng toán liên quan đến quy đồng

III Tæ chøc giê häc :

A Lý thuyết : * Quy tắc :

b1 : Tìm mÉu chung : BCNN

b2 : T×m thõa sè phơ : LÊy MC : MR

b3 : Nh©n tử mẫu với thừa số phụ tơmh ứng

B Bài tập :

1) Tìm bCNN phân số sau : a 1

5 vµ

8

9 b 13 12 ;

11 ;

1 ;

15 36

2) Viết phân số sau dới dạng phân số có mẫu số 12 - ; - ; ; 5

4

3) Quy đồng mẫu phân số: a

25

320 vµ

3

40 b

15 ;

7

10; 70 4) Rút gọn quy đồng mẫu phân số

a 3+5

5 4+15 vµ

4 92 17 63 3119

5) So sánh số sau nêu nhận xét : a 12

42 vµ

1212

4242 b

2424 1515 vµ

24 15

6) Tìm phân số có mẫu 7, biết cộng tử với 16, nhân mẫu với giá trị phân số khơng thay đổi

Bµi lµm :

1) a 45 b 36

2) -1 = 12

12 ;

5 =

(45)

-5 = 60

12 ; =

0 12

3) a 25

320 (1)

3

40 (8) MC : 320

a 25

320 = 25 320 1=

25 320 3

40 =

3 40 =

24 320

4) a 3+5

5 4+15 =

5(3+7)

5(4+3)=

5 10 =

10

b 92 17

63 3119 =

2 10 70 =

2

5) a 1212

4242=

1212:101 4242 :101=

12 42

b 2424

1515 =

2424 :101 1515 :101 =

24 15

6) Phân số dạng a

7= a+16

7 = a+16 35

=> a.35 = ( a + 16 ) 35 a = 7a + 112

28 a = 112 => a = 112 : 28 a = 7.4.4 : 28 a = 24.4 : 24 a =

Vậy phân số :

7

Tuần: 30-31 Ngày soạn: 04/ 2008

So sánh cộng trừ phân số I Yêu cầu :

- HS năm vững quy tắc so sánh cộng - trừ phân số

- Vân dụng linh hoạt quy tắc, tính chất vào giải toán

II Chuẩn bị :

- Ôn tập quy tắc, tính chất so sánh phân số, cộng - trừ phân sè

(46)

A Lý thuyÕt :

* Quy tắc so sánh phân số :

B1 : Viết chúng dới dạng phân số có mÉu d¬ng

B2 : So sánh tử ( Tử lớn -> phân số lớn )

* Quuy tắc cộng phân số :

B1 : Viết chúng dới dạng phân số mẫu dơng

B2 Cộng tử với tử, giữ nguyên mẫu

* Quy tắc trừ phân số : a

b− c d=

a b+(

c d) * Nêu tính chất :

- Tính chất giao ho¸n : a b+ c d= c d+ a b - TÝnh chÊt kÕt hỵp : (a

b+ c

d)+¿ e f=

a b+(

c d+

e f ) - Céng víi : a

b+0= a b - TÝnh chÊt ph©n phèi : a

b( c d+

p q)=

a b c d+ a b p q - Cộng với số đối : a

b+( a b)=0 B Bài tập :

1) Điền số thích hợp vào « trèng : a 10

27 <

27 <

27 <

27 <

27 < 5 27

b

10 >

15 > 30❑ > 15

2) Điền số thích hợp vào ô trống : 7

25 <

30 < 1

5

3) Tìm số nguyên x biết : a)

21+ 3 21< x 21< 2 +

21+1 b) 25 21+ 3 + 3> x 21> 12 + 211

c) 15+

14 5<

x 15<

2 +

8

15+2 d) 15+ 3> x 15> 2 + 15

4) So s¸nh phân số sau : a

21 16 32

b 107

213 vµ 107

431 Rót nhËn xÐt

5) TÝnh tæng : a

7+ 5

13 -1 b

2 13+

12 39 +3

6) TÝnh nhanh : A =

9+ 5 + 20 11 + 9+ 31 11

(47)

a)

8

2 b) 5

5

6 c) 1 16

1

15 d) 11

12 (1) e) 11 36

7 24

g) 5

9 5 12

8) Điền vào bảng phụ dới : a

b

3

4 Dßng

- a b

4

5 Dßng

(a b)

7 11

Dòng Và rút nhËn xÐt

9) Thùc hiÖn phÐp tÝnh sau : a)

5 7 10

13

20 b) 2+

1 3+

1 4

1

Bµi lµm : 1) a 10

27 <

27 <

27 <

27 <

27 < 5 27

b

10 >

15 > 30❑ > 15

2 7

25 <

30 < 1

5

3 a) 5

21 < x 21<

23

21 => x {-4; -3 ; - ; ; 22}

b) 17

21> x 21>

49

7 => x {-48; -47 ; - 46 ; ; 16}

c) 47

15 < x 15<

28

15 => x {-46; -45 ; - 44 ; ; 27}

d) 25

15> x 15>

3

15 => x {-2; -1 ; ; ; 24}

4 a

21 < 16 32

b 107

213 > 107

431 v× 107 = 107 > ; 213 < 431

Rút nhận xét: Trong hai phân số dơng có tử , phân số có mẫu lớn hơn phân số bé

5 a

7+ 5

13 -1 = 9

91 -1 =

100

91 b 13+

12

39 + 3= 6

39 +3= 2 13 +3=

37 13

6 A = 5

7

7 a)

8 2=

1 8+(

1 )=

1+(4) =

3

8 b) 5

5 6=

18 30+(

25 30 )=

7 30

c) 1

16 15=

15 240 +(

16 240 )=

31

240 d) 11

12 (1)= 11 12 + 12 12= 12

e) 11

36 7 24 = 22 72+ 21 72= 43

(48)

8) HS điền đợc kết nh sau : a

b

3

4

7

11 Dßng

- a b

3

4

7

11 0 Dßng

(−a

b)

3

4

7 11

0 Dòng Nhận xét: Số đối số đối số số

(−a b)=

a b 9) a)

5 7 10

3 20=

3 5

7 10

3 20

¿3

5+ 10+

3 20

¿12+14+3

20 = 29 20

b)

2+ 3+

1 4

1

¿1

2+ 1

3 + 4+

1

¿64+3+2

12 = 12

PhÐp cộng phép trừ phân số tính chất I Mơc tiªu :

- Thực hành thành thạo phép cộng, trừ phân số Biết sử dụng tính chất để tính nhanh, tính hợp lý

II Chuẩn bị :

- Ôn tập dạng toán phép cộng, trừ phân số SGK - sách tập

III Tổ chức học :

A Lý thuyÕt : B Bµi tËp :

1) Vòi nớc A chảy vào bể nớc đầy Vòi nớc B chảy đầy bể Hỏi :

Ngày đăng: 29/05/2021, 08:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan