Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung và của xí nghiệp TOCAN nói riêng
Trang 1Lời mở đầu
rong thời đại ngày nay, bất cứ một doanh nghiệp nào khi bắt tay vàokinh doanh đều muốn gắn kinh doanh của mình vào thị trờng và họhiểu rằng: “Thơng trờng chính là chiến trờng”, mặc dù nơi đó không cótiếng bom, tiếng súng nhng để tồn tại cần phấn đấu vợt qua mọi trở ngại
là hết sức khó khăn, phức tạp Nơi đó cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
là vô cùng khốc liệt, một mất một còn Nếu ai tuân theo quy luật của thịtrờng thì sẽ tồn tại và ngợc lại, bất chấp quy luật của thị trờng thì sẽ thấtbại Nh vậy, để tồn tại, để là ngời chiến thắng trong cuộc đua đầy khókhăn, thử thách thì buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh Cạnh tranhkhông chỉ diễn ra trong phạm vi nhỏ hẹp ở một quốc gia mà còn diễn ragiữa các tập đoàn với nhau, giữa các quốc gia với nhau, thậm chí cả giữacác Châu lục với nhau
T
Trong những năm vừa qua, nền kinh tế tăng trởng nhanh đã tạonên động lực thu hút mạnh mẽ đầu t từ phía nớc ngoài, từ đó tạo điềukiện cho sản phẩm của Việt Nam có mặt trên thị trờng quốc tế thôngqua con đờng xuất khẩu Tuy nhiên, sức cạnh tranh trên thị trờng quốc
tế vô cùng mạnh mẽ và các doanh nghiệp Việt Nam thờng bị chèn épbởi nhiều lý do khác nhau Vì thế, các doanh nghiệp phải tăng cờng khảnăng cạnh tranh Nhờ có cạnh tranh mà doanh nghiệp sẽ tự tìm chomình một hớng đi đúng để giữ vững đợc chỗ đứng trên thị trờng quốc tế,giữ đợc chữ tín với khách hàng và từ đó mới có thể đạt đợc thành côngtrong kinh doanh
Từ những nhận thức cơ bản về vấn đề cạnh tranh và thực tiễn cạnh
tranh của xí nghiệp TOCAN, đề tài luận văn là: “Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN trên thị trờng quốc tế”.
Luận văn sẽ đi vào nghiên cứu vấn đề cạnh tranh, một trong nhữngvấn đề quyết định sự thành bại của doanh nghiệp hiện nay
Mục đích nghiên cứu: Làm rõ cơ sở khoa học của cạnh tranh,khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế của các doanh nghiệp nóichung và của xí nghiệp TOCAN nói riêng Trên cơ sở đó, luận văn đa ramột số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh củacác doanh nghiệp nói chung và của xí nghiệp TOCAN nói riêng
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề cạnh tranhsản phẩm và khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp trên thịtrờng quốc tế
Kết cấu luận văn ngoài mở đầu, kết luận gồm 3 phần:
Trang 2Phần 1: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp.
Phần 2: Thực trạng khả năng cạnh tranh của xí nghiệp TOCANhiện nay
Phần 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnhtranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN trên thị trờng quốc tế
Do thời gian, trình độ còn hạn chế và kinh nghiệm về thực tế chanhiều mà chỉ là những kiến thức nghiên cứu trên sách vở nên luận vănkhông tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong thầy giáo cùng ônggiám đốc và ban quản lý xí nghiệp xem xét và góp ý kiến để luận văncủa em đợc hoàn thiện hơn
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo hớng dẫn: PGS.TSNguyễn Cảnh Hoan, đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình hoàn thànhluận văn này Em xin chân thành cảm ơn cá nhân ông Trần Việt Trunggiám đốc xí nghiệp và ban quản lý xí nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi
và dành cho em những ý kiến quý báu trong quá trình thực tập, hoànthành luận văn này
Trang 3Phần I
Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp
Các yếu tố phục vụ hoạt động cạnh tranh là các yếu tố tạo nên sản phẩm.Vì vậy cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp là biểu hiện nổi bật nhất, làbiểu hiện cuối cùng của cạnh tranh đợc bộc lộ ra bên ngoài Do đó trong phầnnày, từ những khái quát chung về cạnh tranh, chúng ta sẽ đề cập tới những vấn
đề về cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp, một trong những vấn đề quyết định sự thành bại của doanhnghiệp hiện nay
I Thị trờng quốc tế và cạnh tranh trên thị trờng quốc tế của doanh nghiệp.
1 Thị trờng và thị trờng quốc tế của doanh nghiệp.
1.1 Các quan niệm về thị trờng dới các góc độ khác nhau.
Chúng ta biết rằng thị trờng ra đời, tồn tại và phát triển khi có đầy đủ 3yếu tố cơ bản sau:
- Phải có khách hàng và ngời bán
- Khách hàng phải có nhu cầu cha đợc thoả mãn Đây chính là động lựcchủ yếu thúc đẩy khách hàng mua hàng hoá và dịch vụ
- Khách hàng phải có sức mua, tức là phải có tiền để mua hàng Nếu chỉ
có nhu cầu mà không có tiền thì quá trình mua bán, trao đổi không thực hiện
đợc
Trên cơ sở đó, các quan niệm về thị trờng nói chung và thị trờng quốc tếnói riêng có thể xét theo nhiều góc độ khác nhau và từ đó có những quan niệmkhác nhau
- Theo quan niệm của kinh tế học: “Thị trờng là tổng thể của cung và cầu
đối với một loại hàng hoá nhất định trong một không gian và thời gian cụ thể
“
- Theo quan niệm của Marketing: “Thị trờng bao gồm tất cả những kháchhàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khảnăng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu mong muốn đó”
Trang 4Nh vậy, thị trờng chính là nơi diễn ra quá trình trao đổi mua bán hànghoá, là nơi gặp gỡ giữa ngời mua và ngời bán Số lợng ngời mua và ngời bántham gia nhiều hay ít phản ánh quy mô của thị trờng là lớn hay nhỏ Số lợnghàng hoá cần sản xuất và giá cả của sản phẩm là bao nhiêu đều do cung vàcầu trên thị trờng quyết định Thị trờng là điều kiện, là môi trờng sản xuấthàng hoá Không có thị trờng thì sản xuất, trao đổi, mua bán hàng hoá khôngthể tiến hành đợc.
Khi đề cập tới thị trờng, chúng ta không thể không nói đến các quy luậtkinh tế của thị trờng Sau đây là một số quy luật kinh tế phổ biến:
- Quy luật giá trị: Quy định hàng hoá đợc sản xuất ra và trao đổi trên cơ
sở hao phí lao động xã hội cần thiết tức là chi phí bình quân trong xã hội.Trong lu thông (mua - bán) phải tuân theo quy luật trao đổi ngang giá
- Quy luật cung cầu: Nêu lên mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng cungứng trên thị trờng Quy luật này quy định cung và cầu luôn luôn có xu thếchuyển dịch, xích lại gần nhau để tạo ra sự cân bằng trên thị trờng
- Quy luật cạnh tranh: Phản ánh mức độ cạnh tranh của hàng hoá đợc sảnxuất ra và bán trên thị trờng với các loại hàng hoá khác cùng loại
Tuy nhiên đứng trên giác độ quản lý một doanh nghiệp thì thị trờng là gì ?
Đối với doanh nghiệp, thị trờng phải gắn với các tác nhân kinh tế thamgia vào thị trờng nh ngời mua, ngời bán, ngời phân phối với những hành vicủa họ Những hành vi này không phải bao giờ cũng tuân theo những quy luậtcứng nhắc dựa trên những giả thuyết về tính hợp lý trong tiêu dùng Chẳnghạn, hành vi của ngời mua, ngời bán đối với sản phẩm cụ thể còn chịu ảnh h-ởng của yếu tố tâm lý, điều kiện giao dịch
Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh hiện đại thì nhu cầu là vấn đề hếtsức quan trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhu cầu
là cái nội dung bên trong đợc biểu hiện bằng hành vi, ý kiến, thái độ bênngoài của khách hàng, là cái mà doanh nghiệp có thể tiếp cận đợc Vì vậy
đứng trên giác độ doanh nghiệp thì thị trờng của doanh nghiệp là tập hợpnhững khách hàng hay một nhóm khách hàng đang mua hoặc sẽ mua sảnphẩm của doanh nghiệp
Trang 5Từ đó ta có khái niệm về thị trờng quốc tế của doanh nghiệp : “Thị trờng quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng nớc ngoài tiềm năng của doanh nghiệp đó”.
Theo quan niệm trên thì số lợng và cơ cấu nhu cầu của khách hàng nớcngoài đối với sản phẩm của doanh nghiệp cũng nh sự biến động của các yếu tố
đó theo không gian và thời gian là đặc trng cơ bản của thị trờng quốc tế củadoanh nghiệp Số lợng và cơ cấu nhu cầu chịu ảnh hởng của nhiều yếu tốkhách quan và chủ quan, vĩ mô và vi mô, vì thế đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phảinghiên cứu một cách tỉ mỉ, chính xác
1.2 Cấu trúc của thị trờng quốc tế.
Thị trờng quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp khách hàng nớc ngoài hiệntại và tơng lai của doanh nghiệp Do đó ta có thể phân tích cấu trúc của tậphợp khách hàng này để phân chia thành từng những nhóm khách hàng tơng
đối thuần nhất, theo cấu trúc sẽ giúp doanh nghiệp xác định đợc mục tiêu cầnchiếm lĩnh trong tơng lai và các biện pháp thực hiện mục tiêu đó Cấu trúc củatập hợp khách hàng này có thể phân tích theo mức độ tiêu dùng sản phẩm củadoanh nghiệp và khi đó thị trờng bao gồm các bộ phận hợp thành sau:
1.2.1 Thị trờng sản phẩm.
Sản phẩm ở đây đợc hiểu là một hay một nhóm sản phẩm cùng loại
- Nếu sản phẩm là vật phẩm tiêu dùng, hàng hoá dịch vụ thì phải bắt đầuxét từ tổng thể dân c của vùng lãnh thổ đang xét
- Nếu sản phẩm là t liệu sản xuất (các yếu tố sản xuất) thì phải bắt đầuxét từ tổng thể các doanh nghiệp trong vùng đó có sử dụng các t liệu đó
Để xác định đợc thị trờng hiện tại của sản phẩm đang xét cần:
- Xác định thị trờng không tiêu dùng tuyệt đối: Đây là những khách
hàng mà trong mọi trờng hợp đều không quan tâm tới sản phẩm của doanhnghiệp vì nhiều lý do khác nhau nh: giới tính, lứa tuổi, môi trờng văn hoá - xãhội
- Xác định thị trờng không tiêu dùng tơng đối: Đó là tập hợp những
ng-ời hay doanh nghiệp hiện tại không tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp vìnhiều lý do khác nhau nh: thiếu thông tin về sản phẩm, không có đủ khả năng
về tài chính để tiêu dùng sản phẩm, chất lợng sản phẩm không cao, thói quentập quán tiêu dùng
Trang 61.2.2 Thị trờng của doanh nghiệp.
Thị trờng của doanh nghiệp có thể đợc chia làm 2 loại: Thị trờng tiềmnăng lý thuyết và thị trờng tiềm năng thực tế
- Thị trờng tiềm năng lý thuyết: Là thị trờng mà doanh nghiệp có thể
chiếm lĩnh đợc nếu mọi điều kiện kinh doanh đợc liên kết lại một cách tối u
Đó chính là mục tiêu mà doanh nghiệp phải chiếm lĩnh trong một thời giandài Thị trờng tiềm năng lý thuyết gồm 3 bộ phận:
Một là: Thị trờng hiện tại của doanh nghiệp.
Hai là: Một phần thị trờng của các đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp
có thể hi vọng chiếm lĩnh dần
Ba là: Một phần thị trờng không tiêu dùng tơng đối có thể sẽ tiêu dùng
sản phẩm của doanh nghiệp
- Thị trờng tiềm năng thực tế: Là sự thu hẹp của thị trờng tiềm năng lý
thuyết sao cho nó mang tính hiện thực hơn trên cơ sở năng lực hiện có củadoanh nghiệp, nh hạn chế về vốn, sự cản trở của các đối thủ cạnh tranh Đó
là mục tiêu mà doanh nghiệp cần xác định để chiếm lĩnh trong thời gian ngắn.Việc xác định chính xác thị trờng của doanh nghiệp và cấu trúc của nó sẽtạo điều kiện để doanh nghiệp nhận thức rõ hơn những mục tiêu cụ thể màdoanh nghiệp cần đạt tới và xây dựng những chính sách thích hợp
Tóm lại, sự ra đời và phát triển của thị trờng là một tất yếu khách quan,thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất xã hội Khi đề cập đến thị trờng là nói
đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế Không có cạnh tranh thì không cóthị trờng Thị trờng chính là nơi gặp gỡ của các đối thủ trên chiến trờng không
Các chủ thể ở đây là ngời bán, ngời mua các loại hàng hoá, dịch vụ Đốivới ngời bán: Bao giờ họ cũng hớng tối đa hoá lợi nhuận bằng cách bán đợccàng nhiều hàng càng tốt với giá cao Ngợc lại, đối với ngời mua, họ muốn tối
đa hoá lợi ích những hàng hoá mà họ mua đợc, tức là họ muốn mua hàng hoá
Trang 7có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, thoả mãn tiêu dùng nhng giá lại rẻ Do đó haibên cạnh tranh nhau để dành những phần có lợi tốt nhất cho mình.
Các yếu tố cấu thành sự cạnh tranh:
- Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh: đó là những ngời có cung vàcầu về sản phẩm hàng hoá và dịch vụ
- Đối tợng tham gia sự cạnh tranh: là các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ
- Môi trờng cạnh tranh: là thị trờng cạnh tranh
Chính 3 yếu tố này làm cho thị trờng trở nên sôi động và đầy tính chiếnthắng
2.2 Phân loại cạnh tranh
2.2.1 Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trờng, ta có:
- Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo:
Là thị trờng có rất nhiều ngời bán, ngời mua, song không một ai có u thếtrong việc cung ứng và mua sản phẩm để có thể thay đổi đợc giá cả Mỗi ngờisản xuất là một “ngời nhận giá”, tức là ngời đó phải bán ra theo giá thịnh hànhtrên thị trờng Các sản phẩm đợc bày bán trên thị trờng này đợc xem là đồngnhất Tức là, sản phẩm đều không có sự khác biệt lớn về chủng loại, mẫu mãthậm chí còn giống nhau y hệt và chúng “nhỏ quá” không thể tác động đến giácả trên thị trờng
- Thị trờng cạnh tranh độc quyền.
Thị trờng cạnh tranh độc quyền là thị trờng chỉ có duy nhất một ngời sảnxuất và bán một loại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ mà trên thị trờng không cósản phẩm, hàng hoá và dịch vụ thay thế Trên thị trờng nhà độc quyền cóquyền quyết định giá cả và số lợng hàng hoá bán ra Nhà độc quyền có xu h-ớng hạn chế sản lợng và đẩy giá lên để kiếm lợi nhuận kinh tế trong ngắn hạn.Tuy nhiên việc định giá sản phẩm còn phải tuỳ thuộc vào nhu cầu trên thị tr-ờng, cơ chế quản lý của Nhà nớc Độc quyền trong sản xuất kinh doanh là lợithế của nhà độc quyền đối với các nhà sản xuất khác cùng ngành trong tơnglai Nhng đứng trên góc độ tổng thể nền kinh tế thì sẽ kìm hãm sự phát triển
sự sản xuất và ngời tiêu dùng chính là ngời bị thiệt thòi nhất
- Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo
Đây là loại thị trờng có nhiều nhà sản xuất cung ứng nhiều sản phẩm.Phần lớn sản phẩm là không đồng nhất Chẳng hạn, cùng một loại sản phẩm
Trang 8có thể chia ra thành nhiều thứ loại, phẩm cấp khác nhau mặc dù xét về thựcchất thì giữa chúng hầu nh không có sự khác biệt đáng kể Mặt khác, các hìnhthức mua bán cũng rất khác nhau vì nhiều lý do khác nhau nh khách quen,thói quen tiêu dùng sản phẩm của khách hàng, uy tín của sản phẩm Các nhàsản xuất cạnh tranh nhau bằng chất lợng sản phẩm, giá cả, các hình thứcquảng cáo, chào hàng, khuyến mại để có thể thu đợc mức lợi nhuận mongmuốn Có thể nói đây là loại thị trờng rất phổ biến hiện nay.
2.2.2 Căn cứ vào chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng, ta có:
- Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua.
Đây là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ - bán đắt Ngời mualuôn luôn muốn đợc mua rẻ, ngợc lại ngời bán luôn có tham vọng bán đắt Sựcạnh tranh này đợc thực hiện trong quá trình mặc cả và cuối cùng giá cả đợchình thành và hành động mua bán đợc thực hiện
- Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau.
Đây là cuộc cạnh tranh dựa trên quy luật cung - cầu Khi một loại hànghoá, dịch vụ nào đó có cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh giữa những ngờimua trở nên gay gắt và giá cả hàng hoá, dịch vụ sẽ tăng lên Kết quả cuốicùng là những ngời mua thì tự làm hại mình vì để có đợc hàng thì họ phải bỏ
ra một khoản tiền, còn phần “béo bở” thì lại thuộc về ngời bán, mặc dù họ
đứng ngoài cuộc
- Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau.
Đây là cuộc cạnh tranh chính trên vũ đài thị trờng, đồng thời cũng làcuộc cạnh tranh khốc liệt nhất Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau thựcchất là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhằm dành điều kiện sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm có lợi hơn Do đó nó có ý nghĩa sống còn đối với mỗidoanh nghiệp
Trong thị trờng, cạnh tranh là một quy luật tất yếu Sản xuất hàng hoácàng phát triển, số lợng hàng hoá bán ra ngày càng tăng thì cạnh tranh càngquyết liệt Đã có ngời nói rằng: “Thị trờng và cạnh tranh là con dao hai lỡi”.Thị trờng đối với doanh nghiệp này là cái nôi, nhng đối với doanh nghiệp kia
là nghĩa địa Cạnh tranh với doanh nghiệp này là động lực để phát triển, trongkhi đối với doanh nghiệp khác lại nh một hành động tự sát, là con đờng dẫn
đến diệt vong Do đó phần tiếp theo sẽ trình bầy rõ hơn một số vấn đề về cạnhtranh giữa các doanh nghiệp với nhau
Trang 9II Các hình thức cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay trên thị trờng quốc tế.
1 Tổng quan về doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động sản xuấtkinh doanh nhằm cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu của tiêuthụ và thu về cho mình một khoản lợi nhuận nhất định
Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống có mối quan hệ chặt chẽ với môi ờng bên ngoài và có cấu trúc bên trong gồm nhiều phân hệ khác nhau Vì thếdoanh nghiệp có thể coi là một cơ thể sống của đời sống kinh tế Cơ thể đócần có sự trao đổi chất với môi trờng bên ngoài (tức là thị trờng) Quá trìnhtrao đổi chất mà diễn ra thờng xuyên, liên tục thì cơ thể đó khoẻ mạnh Ngợclại, sự trao đổi đó diễn ra yêú ớt thì cơ thể đó sẽ quặt quẹo và ốm yếu
tr-Về chức năng của doanh nghiệp, đợc chia làm 2 chức năng cơ bản:
Một là: Doanh nghiệp phải làm chức năng quản lý sản xuất, quản lý tài
chính, quản lý nhân lực Đây là các chức năng rất quan trọng vì đó là các yếu
tố góp phần tiết kiệm các nguồn lực cần thiết trong sản xuất, giảm giá thành,tăng năng suất và hiệu quả của doanh nghiệp nói chung
Nhng đó vẫn cha đủ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và lại không có gì
đảm bảo chắc chắn cho sự thành đạt của doanh nghiệp nếu tách rời nó ra khỏimột chức năng khác - chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp
Hai là: Doanh nghiệp phải làm chức năng Marketing, gồm:
- Tìm và lập ra các kênh, các luồng để tiêu thụ hàng hoá một cách thuậnlợi nhất, có lợi nhất
- Phân phối một cách công bằng và hợp lý mọi kết quả sản xuất kinhdoanh đã đạt đợc
2 Cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Trang 10Cạnh tranh của các doanh nghiệp là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệtgiữa các doanh nghiệp với nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sảnxuất nhằm dành các điều kiện có lợi nhất về sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, dịchvụ
Trong cạnh tranh các doanh nghiệp thờng đa ra 2 đối sách:
- Đối đầu trực tiếp với các đối thủ cạnh tranh để vơn lên trên và duy trìlợi thế cạnh tranh
- Phát triển con đờng cạnh tranh hoà diệu để dành thắng lợi mà khôngcần phải hi sinh gì nhiều (nh đàm phán ) Đối sách này ít tốn kém, nhng cónhiều khó khăn
Do vậy để thực hiện đợc 2 đối sách trên thì buộc doanh nghiệp phải tínhtoán kỹ lỡng, cẩn thận Đồng thời cũng cần phải đa ra đợc các chiến lợc cạnhtranh để tránh thất bại trên thơng trờng
2.2 Phân loại cạnh tranh của các doanh nghiệp.
2.2.1 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành (nội bộ ngành).
Cạnh tranh nội bộ ngành là cuộc đấu tranh giữa những nhà doanh nghiệpcùng kinh doanh một loại hàng hoá hay dịch vụ nhằm dành lấy những điềukiện có lợi nhất trong việc sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ ấy và thu đợclợi nhuận cao so với vốn đã bỏ ra Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến sựhình thành giá cả thị trờng đồng nhất đối với hàng hoá, dịch vụ cùng loại trêncơ sở giá trị xã hội của hàng hoá và dịch vụ đó Thực chất trong cuộc cạnhtranh này, các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách tiêu diệt, thôn tính lẫn nhau
2.2.2 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khác ngành.
Là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp sản xuất, mua bán hànghoá, dịch vụ khác ngành với nhau, nhằm thu đợc lợi nhuận và có tỉ suất lợinhuận cao hơn so với vốn đã bỏ ra Trong quá trình này, các doanh nghiệpluôn quan tâm đến những ngành có lợi nhất nên đã chuyển vốn từ ngành có tỉsuất lợi nhuận thấp sang ngành có tỉ suất lợi nhuận cao hơn Vì vậy việc cácdoanh nghiệp thờng xuyên chuyển từ ngành này sang ngành khác để tìm kiếmcơ hội đầu t vốn có nhiều lợi nhuận hơn đã vô hình chung hình thành nên sựphân phối vốn hợp lý giữa các nhà sản xuất, từ đó cũng dẫn đến sự hình thành
tỉ suất lợi nhuận bình quân và sự cạnh tranh trong nội bộ ngành lại tăng lên
Trang 112.3 Vai trò và ảnh hởng của cạnh tranh tới doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân.
2.3.1 Đối với doanh nghiệp
- Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh quyết định sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Bởi vì yếu tố cạnh tranh xuyên xuốt từ quá trình sảnxuất đến tiêu thụ của doanh nghiệp Trong đó tiêu thụ sản phẩm là giai đoạncuối cùng, là cái bộc lộ rõ nhất của cạnh tranh vì thế nó có vai trò rất quantrọng Muốn dẫn đầu cạnh tranh phải có một sự hoạch định tiêu thụ sản phẩm
- Cạnh tranh có thể giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng, tạo dựng đợc
uy tín của mình trên thị trờng Trái lại cạnh tranh cũng có thể đa doanh nghiệplún sâu vào tình trạng khủng hoảng và có thể đi đến tiêu vong Đó là tính haimặt của cạnh tranh mà mọi doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, xem xét để tìm
đợc các biện pháp kinh doanh thích hợp
2.3.2 Đối với ngời tiêu dùng
Nhờ có cạnh tranh ngời tiêu dùng có thể sử dụng các loại sản phẩm, hànghoá và dịch vụ với chất lợng cao, giá cả phù hợp với mức thu nhập của họ.Cạnh tranh làm cho lợi ích của ngời tiêu dùng đợc đảm bảo Ngời tiêu dùng đ-
ợc tôn trọng và bảo vệ bởi chất lợng, tính năng sử dụng của sản phẩm, hànghoá mà doanh nghiệp đa ra
2.3.3 Đối với nền kinh tế quốc dân.
- Cạnh tranh thị trờng là nơi mọi thành phần kinh tế có thể tham gia tự docạnh tranh, làm ăn buôn bán Là động lực thúc đẩy sự phát triển của mọi thànhphần kinh tế trong nền kinh tế thị trờng
- Cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, nângcao tiến bộ khoa học, kỹ thuật, hiện đại hoá nền sản xuất
Trang 12- Cạnh tranh chính là điều kiện để các nhà kinh doanh có thể phát huy,thể hiện tài năng của mình Tạo ra một đội ngũ cán bộ kinh doanh giỏi, năng
động, sáng tạo và chân chính
- Cạnh tranh góp phần tạo ra những nhu cầu mới, kích thích nhu cầu pháttriển bằng việc sản xuất ra ngày càng nhiều sản phẩm mới để đáp ứng nhữngnhu cầu đó Góp phần nâng cao chất lợng đời sống xã hội và sự phát triển củanền kinh tế quốc dân
- Cạnh tranh kết hợp với sự quản lý của Nhà nớc sẽ góp phần xoá bỏnhững độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ bất bình đẳng trong kinh doanh
Tuy nhiên mặt trái của cạnh tranh luôn luôn đồng hành với mặt tích cực,
đó là:
- Cạnh tranh tạo ra sự phân hoá giầu nghèo, gây bất ổn trong xã hội
- Nếu sự quản lý của Nhà nớc lỏng lẻo thì cạnh tranh có xu hớng dẫn đến
độc quyền hay có những hậu quả tiêu cực khác
- Cạnh tranh có thể làm phát sinh hàng giả, hàng nhập lậu làm rối loạnthị trờng, ảnh hởng tới ngời tiêu dùng và những nhà sản xuất làm ăn chânchính
- Ô nhiễm môi trờng cũng là một nguyên nhân xuất phát từ cạnh tranh docác doanh nghiệp luôn hớng tới lợi nhuận cao mà không chú ý tới việc dànhchi phí cho xử lý chất thải ô nhiễm
Vì thế buộc phải có sự tham gia quản lý vĩ mô của Nhà nớc một cách kịpthời, đúng lúc để hớng nền kinh tế - xã hội đi theo hớng có lợi nhất
3 Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp
Thông thờng cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt khi có nhiều doanh nghiệptham gia sản xuất cùng một loại hàng hoá sản phẩm Do đó buộc các doanhnghiệp phải có các công cụ cạnh tranh của mình Các công cụ cạnh tranh củadoanh nghiệp là một tập hợp các kế hoạch, chính sách, các chiến lợc màdoanh nghiệp sử dụng để vợt lên đối thủ cạnh tranh, tác động vào tâm lý tiêudùng của khách hàng để có thể tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm và thu đợc lợinhuận cao
3.1 Công cụ cạnh tranh là sản phẩm và chất lợng sản phẩm.
Khi chọn sản phẩm làm vũ khí cạnh tranh thì cần phải tập chung giảiquyết toàn bộ chiến lợc về sản phẩm, làm cho sản phẩm thích ứng nhanh
Trang 13chóng với thị trờng Chất lợng sản phẩm là một trong những nội dung cơ bảncủa chiến lợc sản phẩm.
Chất lợng sản phẩm là hệ thống đặc tính các nội tại của sản phẩm đợcxác định bằng những thông số có thể đo đợc hay so sánh đợc phù hợp vớinhững điều kiện kỹ thuật hiện tại và thoả mãn đợc những nhu cầu nhất địnhcủa xã hội
Chất lợng sản phẩm càng cao tức là làm tăng đợc mức độ thoả mãn củangời tiêu dùng đối với sản phẩm, kích thích tiêu dùng dẫn đến tăng khả năngtiêu thụ và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủkhác Trên cơ sở đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Chất lợng sản phẩm phải đợc thể hiện toàn diện bằng hàm lợng khoa học
kỹ thuật trong sản phẩm Hàm lợng khoa học cao, chất lợng sản phẩm tốt thì
có thể bán đợc với giá cao Nhất là khi mà mức thu nhập của khách hàng nớcngoài là rất cao, họ rất quan tâm đến chất lợng sản phẩm Vì thế chất lợng sảnphẩm có thể “vợt mặt” giá cả lên vị trí đứng đầu trong cạnh tranh
Ngoài ra cũng cần phải quan tâm tới bao bì sản phẩm Chú trọng đến tínhchất bảo vệ sản phẩm không h hỏng Tạo sự chú ý, thu hút ngời mua, đồngthời cần chú ý tới tâm lý tiêu dùng của khách hàng là họ mua hàng hoá, sảnphẩm còn tận dụng bao bì để sử dụng trong đời sống hàng ngày Về nhãn hiệusản phẩm thì coi nhãn hiệu là đại biểu cho chất lợng sản phẩm, uy tín của sảnphẩm, uy tín của doanh nghiệp, là vũ khí cạnh tranh với hàng hoá cùng loại.Ngày nay, trong sự cạnh tranh khốc liệt thì hai yếu tố trên trở nên vô cùngquan trọng, là một công cụ cạnh tranh đắc lực Nếu mẫu mã của sản phẩm
đẹp, độc đáo thì sẽ thu hút đợc khách hàng quan tâm, chú ý
Doanh nghiệp cũng cần quan tâm tới công dụng và lợi ích của sản phẩm.Xem công dụng của sản phẩm đạt đến mức độ nào? Làm ra sản phẩm nhằmcho nhu cầu nào? Ngời tiêu dùng sử dụng vào công việc gì? Công dụng củasản phẩm đợc mở rộng tức là thuận tiện và đa năng trong sử dụng thì ngời tiêudùng sẽ mua nhiều, nhà sản xuất sẽ bán đợc nhiều hàng
Nh vậy chất lợng sản phẩm trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọngcủa các doanh nghiệp, bởi nó biểu hiện sự thoả mãn nhu cầu khách hàng củasản phẩm và có thể đơng đầu với đối thủ cạnh tranh
3.2 Công cụ cạnh tranh là giá cả sản phẩm.
Trang 14Mặc dù trên thị trờng hiện nay, cạnh tranh đã nhờng vị trí hàng đầu chocạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm, dịch vụ, bằng thời gian cung cấp hànghoá và điều kiện giao hàng, nhng giá cả vẫn có vai trò quyết định
Giá cả sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm mà doanhnghiệp dự tính có thể nhận đợc từ khách hàng thông qua việc trao đổi sảnphẩm đó trên thị trờng
Giá cả sản phẩm = Giá thành sản phẩm + Lãi đầu t + Lãi của doanhnghiệp
Giá cả sản phẩm đợc sử dụng làm công cụ cạnh tranh thể hiện qua cácchính sách giá bán mà doanh nghiệp áp dụng đối với từng thị trờng khác nhau.Cạnh tranh giá cả sản phẩm của doanh nghiệp có thể bắt đầu từ các yếu tốhình thành nên giá thành sản phẩm, nh: nguyên vật liệu, lao động, giá thuê đất
đai, nhà xởng, tiền điện, tiền nớc Sau đó là các chi phí gián tiếp nh: chi phíquản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, các chính sách của Nhà nớc Nh vậytrong giá cả sản phẩm, doanh nghiệp có thể tạo đợc u thế cạnh tranh so vớicác đối thủ cạnh tranh của mình
Chính sách bán sản phẩm của doanh nghiệp là mục tiêu của doanhnghiệp nhằm xây dựng một hệ thống giá cả trong tơng lai và mong đợi sẽ đợcthị trờng chấp nhận Công cụ cạnh tranh là giá cả sản phẩm đợc thể hiện quacác chính sách giá bán sau:
- Doanh nghiệp bán với mức giá thấp (thấp hơn so với giá của thị trờng)
Đây là hình thức thu hút khách hàng nhiều hơn về phía mình so với đối thủcạnh tranh nhng phải có điều kiện là chất lợng và chủng loại sản phẩm củadoanh nghiệp phải tơng đơng so với đối thủ cạnh tranh
- Doanh nghiệp bán với mức giá cao (cao hơn so với giá của thị trờng).Với hình thức này, doanh nghiệp muốn hớng tới một bộ phận khách hàng caocấp nhng phải có điều kiện là chất lợng và chủng loại sản phẩm phải vợt trội,hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh, đồng thời nó cũng phải là những sản phẩm
đã trở nên quen thuộc đối với ngời tiêu dùng Mặt khác doanh nghiệp cũng cóthể sử dụng mức giá cao đối với những sản phẩm mới khi ngời tiêu dùng chabiết rõ về sản phẩm và cha có cơ hội so sánh với sản phẩm khác để xem loạisản phẩm này là đắt hay rẻ, chất lợng tốt hay không tốt
- Doanh nghiệp bán với mức giá phân biệt: Là các mức giá linh hoạt khácnhau nhằm khai thác hết sự đàn hồi nhu cầu khác nhau của ngời tiêu dùng
Trang 15theo khu vực, mùa vụ, tầng lớp, tình bằng hữu Các mức giá đó đợc phân biệttheo nhiều tiêu thức khác nhau nh: phân biệt theo lợng mua, phân biệt theochất lợng, phân biệt theo phơng thức thanh toán
- Doanh nghiệp bán phá giá (giá thấp hơn hẳn so với giá của thị trờng).Doanh nghiệp dùng chính sách để đánh bại đối thủ cạnh tranh, loại đối thủcạnh tranh ra khỏi thị trờng Để thực hiện đợc chính sách này, doanh nghiệpphải có tiềm lực tài chính mạnh, tiềm lực về khoa học công nghệ, uy tín củadoanh nghiệp trên thị trờng Tuy nhiên doanh nghiệp cũng phải luôn đềphòng với các đối thủ khác vì hôm nay có thể loại bỏ đợc vài đối thủ nhng cóthể ngày mai sẽ có đối thủ khác tiêu diệt doanh nghiệp bằng chính sách bánphá giá mà doanh nghiệp đã áp dụng
3.3 Hệ thống phân phối (Kênh phân phối hàng hoá)
Phân phối hàng hoá là hoạt động tổ chức, điều hành, vận chuyển hànghoá từ nơi sản xuất đến tay ngời tiêu dùng Phân phối hàng hoá của doanhnghiệp là hệ thống các quan điểm, chính sách và giải pháp tổ chức các kênh,luồng, mạng lới bán sỉ, bán lẻ hàng hoá nhằm bán đợc nhiều hàng, đạt hiệuquả kinh doanh cao nhất
Thông thờng có 4 kênh phân phối cho hàng hoá và dịch vụ của doanhnghiệp, đợc biểu diễn qua sơ đồ sau:
Trang 16lợng lớn từ ngời sản xuất hoặc chi phí lu kho là quá đắt nếu sử dụng ngời bánbuôn.
- Kênh C (Kênh 2 cấp): là mạng phân phối gián tiếp theo kênh dài Trongkênh có thêm ngời bán buôn Đợc sử dụng phổ biến cho các loại hàng hoá giátrị đơn vị thấp, chi phí thấp đợc mua thờng xuyên bởi ngời tiêu dùng
- Kênh D (Kênh 3 cấp): là kênh dài nhất, đợc sử dụng khi có nhiều ngờisản xuất nhỏ và nhiều ngời bán lẻ nhỏ Đại lý đợc sử dụng để giúp phối hợpcung cấp sản phẩm với khối lợng lớn
Do đó việc lựa chọn cụ thể kênh phân phối thì yêu cầu doanh nghiệp cầnchú ý tới một số điểm sau:
- Về đặc điểm hàng hoá:
+ Đối với hàng hoá khó bảo quản, dễ h hỏng nh lơng thực, thực phẩm
đòi hỏi phải tiếp cận thị trờng trực tiếp nhiều hơn để tránh tổn thất do đặc tínhcủa sản phẩm hàng hoá
+ Đối với hàng hoá cồng kềnh, nặng phải lựa chọn kênh ngắn
+ Đối với hàng hoá đơn chiếc, hàng hoá có kỹ thuật đặc biệt thì doanhnghiệp có thể bán trực tiếp vì có sự am hiểu về hàng hoá của mình
Việc nghiên cứu các kênh hiện có, tìm ra những kênh mới tin cậy nhất,
ổn định nhất là một vấn đề quan trọng trong chiến lợc phân phối Nếu lựachọn kênh ngắn: có mặt hợp lý, dễ gần gũi với khách hàng, dễ kiểm soát Lựachọn kênh dài: cũng rất cần thiết, khắc phục đợc sự ít vốn, hiểu thị trờng nhngcần phải bổ sung thêm nhân lực để kênh phân phối của doanh nghiệp có thểhoạt động nh mong muốn
Ngày nay các nhà sản xuất muốn có đợc hiệu quả trong kinh doanh phải
có nhiều kênh, mạng lới dày đặc trong phân phối hàng hoá Nhờ đó nếu có
Trang 17ách tắc kênh nào thì đã có kênh khác tiếp ứng hoạt động Do đó có thể nói cácdoanh nghiệp cạnh tranh nhau trên từng cây số của thị trờng.
3.4 Các công cụ Marketing
3.4.1 Dịch vụ sau bán hàng
Hoạt động của doanh nghiệp không phải dừng lại sau lúc giao hàng, thutiền của khách hàng mà còn có hoạt động dịch vụ sau bán hàng Dịch vụ saubán hàng thể hiện trách nhiệm đến cùng đối với ngời tiêu dùng về sản phẩmcủa mình Các dịch vụ sau bán hàng nh: vận chuyển hàng miễn phí, bảo hànhhớng dẫn cách sử dụng sản phẩm, lắp đặt sản phẩm tại gia đình ngời tiêudùng Tất cả những thứ đó sẽ gây đợc uy tín của sản phẩm và doanh nghiệptrên thị trờng, giữ và tăng thêm đợc khách hàng, tạo cho khách hàng cảm thấyyên tâm trớc khi quyết định mua hàng
Qua hoạt động dịch vụ sau bán hàng mà doanh nghiệp biết đợc sản phẩmcủa mình đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng ra sao Sự khen chê củakhách hàng, phát hiện các khuyết tật của sản phẩm mà đổi mới, hoàn thiện tốthơn Dịch vụ sau bán hàng là một giải pháp rất tốt cho uy tín của doanhnghiệp trong cạnh tranh
3.4.2 Quảng cáo.
Quảng cáo là nghệ thuật sử dụng các phơng tiện truyền đa thông tin vềhàng hoá cho thị trờng mà cụ thể là cho ngời tiêu dùng Quảng cáo là phơngsách có tính chất chiến lợc để đạt đợc hoặc duy trì một lợi thế cạnh tranh trênthị trờng Quảng cáo để thu hút sự chú ý của mọi ngời đến sản phẩm củadoanh nghiệp (nh lợi ích, tiện lợi, tính chất sử dụng của hàng hoá ) Quảngcáo để kích thích nhu cầu tiêu dùng, từ đó có thể tăng tốc độ bán hàng, thu đ-
ợc lợi nhuận
III Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
1 Khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Nói đến khả năng của doanh nghiệp là nói đến thực lực của doanhnghiệp, nh: tiềm lực tài chính, công nghệ hiện đại, đội ngũ lao động năng
động, lành nghề, bộ máy quản lý giỏi Chính các thực lực này sẽ đợc huy
động vào phục vụ cho hoạt động cạnh tranh Nhng để cạnh tranh đợc thìdoanh nghiệp cần phải biến các thực lực này thành các lợi thế so với đối thủcạnh tranh Do đó ta có khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Trang 18Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là: “Lợi thế của doanh nghiệp sovới đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn đến mức cao nhất các đòi hỏi củathị trờng”.
Nh vậy, các yếu tố đợc xem là lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủcạnh tranh chính là chất lợng sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối sản phẩm,trình độ quản lý, trình độ công nhân, tiềm lực tài chính, trình độ công nghệ Trong đó các yếu tố chất lợng sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối sản phẩm,dịch vụ sau bán là các yếu tố trực tiếp tạo nên khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp bởi vì các yếu tố này đã và đang đáp ứng các đòi hỏi, yêu cầucủa khách hàng, thu hút khách hàng, kích thích khách hàng tiêu dùng sảnphẩm của doanh nghiệp (biểu hiện cuối cùng của cạnh tranh đợc bộc lộ ra bênngoài) Tuy nhiên cũng không thể coi nhẹ các yếu tố nh: tiềm lực tài chính,trình độ quản lý, trình độ công nhân vì chính các yếu tố này tác động khôngnhỏ đến chất lợng sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối sản phẩm
2 Vai trò của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Cạnh tranh là một hoạt động xuyên suốt, luôn luôn tồn tại ở mỗi doanhnghiệp khi doanh nghiệp tiếp cận vào thị trờng Vì vậy, việc nâng cao khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng, không nhữngdành chiến thắng trớc các đối thủ cạnh tranh, mở rộng đợc thị trờng mà còngiúp doanh nghiệp phát huy đợc sức mạnh của mình, tạo đợc uy tín trên thị tr-ờng, nâng cao đợc trình độ quản lý, tay nghề của công nhân, vận dụng đợckhoa học kỹ thuật máy móc hiện đại vào sản xuất, chất lợng sản phẩm cao, giáthành sản phẩm hạ
3 Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế.
Theo trên các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp là các yếu tố tác động tới chất lợng sản phẩm, giá cả, hệ thống phânphối, dịch vụ sau bán hàng Tuỳ từng mức độ ảnh hởng mà doanh nghiệpphải đối mặt, có thể là tốt, là xấu Nếu tốt sẽ tạo đợc u thế trớc đối thủ cạnhtranh và ngợc lại, nếu xấu sẽ làm cho doanh nghiệp khó tồn tại trên thị trờng
và có khi còn bị đánh bật ra khỏi thị trờng đó
Có 2 yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đó làcác yếu tố bên ngoài doanh nghiệp và các yếu tố thuộc về bản thân doanhnghiệp
Trang 193.1 Các yếu tố thuộc bên ngoài doanh nghiệp.
3.1.1 Các nhân tố mang tính toàn cầu
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể bị ảnh hởng bởi nhữngnhân tố thuộc về hệ thống thơng mại quốc tế Mặc dù ngày nay trên thế giới
xu hớng chung là tự do mậu dịch và các nỗ lực chung để giảm bớt hàng ràongăn cản đối với kinh doanh quốc tế Các doanh nghiệp luôn phải đối mặt vớicác hạn chế thơng mại khác nhau
- Thuế quan (Tariffs).
Thuế quan nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoánhập khẩu Thuế quan nhập khẩu làm cho giá cả quốc tế của hàng hoá bị đánhthuế vợt giá cả trong nớc, đồng thời tạo điều kiện cho các nhà sản xuất trongnớc mở rộng sản xuất và khả năng cạnh tranh cũng đợc tăng cờng, vì thế ảnhhởng không nhỏ tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trớc các đối thủcạnh tranh Thuế quan nhập khẩu đợc áp dụng rất rộng rãi ở các quốc gia tuyrằng ở các nớc mức thuế là khác nhau
- Hạn ngạch (Quota).
Là việc đề ra những giới hạn về số lợng hàng hoá thông qua hình thứccấp giấy phép (Quota nhập khẩu) Mục tiêu của hạn ngạch là để bảo lu ngoạihối, bảo vệ công nghệ cũng nh công ăn việc làm trong nớc Cấm vận là hìnhthức cao nhất của hạn ngạch
- Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật.
Là những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh, đo lờng, an toàn lao động, baobì đóng gói, tiêu chuẩn về bảo vệ môi trờng sinh thái đối với máy móc thiết bị
và dây chuyền công nghệ Các nớc sẽ sử dụng khéo léo các quy định này đểbiến chúng thành công cụ cạnh tranh có lợi cho nớc chủ nhà trong thơng mạiquốc tế
- Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary export Restraints - VER).
Đây là hình thức của hàng hoá mậu dịch phi thuế quan Hạn chế xuấtkhẩu tự nguyện là một biện pháp hạn chế xuất khẩu mà theo đó một quốc gianhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế tốt số lợng hàng xuất khẩusang nớc mình một cách “tự nguyện”
Nh vậy vô hình chung các yếu tố đó đã tạo ra một môi trờng cạnh tranhbất lợi hơn cho các doanh nghiệp nớc ngoài Tuy nhiên những khó khăn cho
Trang 20quá trình thâm nhập có thể lại đợc bù đắp bằng doanh số và lợi nhuận vì mộtthị trờng tổng thể lớn hơn và thuần nhất hơn đợc xác lập sẽ kéo theo sự tăngtrởng kinh tế và mức tiêu dùng các sản phẩm nhập ngoại của khách hàng nớcngoài.
3.1.2 Các nhân tố thuộc môi trờng kinh tế.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng bị ảnh hởng bởi nền kinh tếcủa từng nớc khi doanh nghiệp xâm nhập vào thị trờng của nớc đó Việcnghiên cứu nền kinh tế của từng nớc sẽ giúp doanh nghiệp thấy đợc mức tiêudùng về sản phẩm của doanh nghiệp là lớn haylà nhỏ (khả năng thanh toáncủa khách hàng) Vì thế đòi hỏi chất lợng sản phẩm là tốt, trung bình hay bìnhthờng Trên cơ sở việc phân tích các cấu trúc của thị trờng các nớc sẽ chophép doanh nghiệp “vợt mặt” đối thủ cạnh tranh, dành đợc chỗ đứng trên thịtrờng
3.1.3 Các nhân tố thuộc môi trờng chính trị - luật pháp
Các quốc gia rất khác nhau về môi trờng chính trị - luật pháp, vì thế nó
có ảnh hởng rất sâu rộng đến các doanh nghiệp nớc ngoài Cụ thể:
- Thái độ đối với doanh nghiệp nớc ngoài
Đối với doanh nghiệp này, quốc gia này rất dễ dãi, khuyến khích thực sự
đối với doanh nghiệp nh chính phủ ban hành những quy định tạo thuận lợi chonhà kinh doanh nớc ngoài, chẳng hạn là luật lệ khuyến khích đầu t, tinh giảm
về các luật lệ về cấp giấy phép và các quy định liên quan đến xuất nhập khẩu.Ngợc lại, lại có quốc gia khác lại có thái độ thù nghịch, chẳng hạn chính phủ
sẽ đa ra những yêu cầu về hạn ngạch nhập khẩu, hạn chế sử dụng ngoại tệ Ngoài ra khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp còn bị ảnh hởng bởi:
- Sự ổn định về chính trị
- Sự điều tiết về tiền tệ, tỷ giá hối đoái biến động mạnh cũng tạo nên cácrủi ro cho doanh nghiệp nớc ngoài
- Tính hiệu lực của bộ máy chính quyền
- Các quy định mang tính chất bắt buộc về pháp luật và quản lý nh cấm
đoán hay kiểm soát đối với một số hàng hoá và dịch vụ, cấm một số phơngthức hoạt động thơng mại (nhất là trong lĩnh vực quảng cáo), các kiểu kiểmsoát về giá cả, số lợng sản phẩm hay là các tiêu chuẩn mang tính bắt buộc đốivới sản phẩm của doanh nghiệp
Trang 213.1.4 Các nhân tố thuộc môi trờng văn hoá.
Mỗi quốc gia đều có những tập tục, quy tắc, kiêng kỵ riêng Chúng đợchình thành theo truyền thống văn hoá của mỗi quốc gia và có ảnh hởng to lớn
đến tập tính tiêu dùng của khách hàng và của quốc gia đó Do đó có ảnh hởng
đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Vì thế buộc các doanh nghiệpphải đa ra những sản phẩm mang tính chất văn hoá truyền thống, chất lợngcao, giá cả hợp lý, mới lạ, đa năng
3.1.5 Các nhân tố thuộc môi trờng cạnh tranh
Sức hấp dẫn của thị trờng nớc ngoài đã thu hút rất nhiều đối thủ cạnhtranh và cạnh tranh quốc tế diễn ra rất gay gắt
- Các nhà doanh nghiệp nớc ngoài phải đối mặt các đối thủ cạnh tranhnội địa Đối thủ cạnh tranh nội địa đợc hởng một u thế rất thuận lợi do những
hỗ trợ của chính phủ và tinh thần dân tộc của khách hàng Rất có thể họ u tiênsản phẩm nội địa hơn so với sản phẩm nhập ngoại Tuy nhiên rất có thể đốithủ cạnh tranh nội địa phải ở thế bất lợi do sự bất tín nhiệm của khách hàng
đối với doanh nghiệp đó hay trở thành nạn nhân của thói chuộng hàng ngoại
- Loại đối thủ thứ hai là các doanh nghiệp nớc ngoài khác đang hoạt
động trên thị trờng đó Các doanh nghiệp không thể chờ đợi ở họ một thái độhợp tác hay những phản ứng thụ động mà ngợc lại doanh nghiệp phải đối mặtvới những biện pháp ứng phó khi trực tiếp, khi gián tiếp, khi thô thiển, khi tinh
vi với những nguồn lực rất đáng kể về chi phí cho cạnh tranh
Cạnh tranh giữa sản phẩm của doanh nghiệp với sản phẩm nớc ngoàiluôn chịu ảnh hởng của hình ảnh một đất nớc tạo ra bởi dòng ghi chú “Madein ” trên sản phẩm, do đó có tác động không nhỏ đến khách hàng địa phơng
Sự nhận thức của khách hàng là khó bảo thủ và khó thay đổi trừ khi doanhnghiệp có những đối phó tơng ứng
3.1.6 Sự phát triển của khoa học, công nghệ trên thế giới.
Tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bằng chất lợng sảnphẩm và giá cả sản phẩm Nếu có công nghệ phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp có
đợc u thế trong cạnh tranh, mặt khác nếu doanh nghiệp không kịp thời đổi mớithì sản phẩm của doanh nghiệp sẽ trở nên lạc hậu, làm ảnh hởng đến khả năngcạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp
3.1.7 Hàng giả.
Trang 22Là nỗi lo của bất cứ một doanh nghiệp nào Nó làm cho uy tín của doanhnghiệp bị lu mờ, làm mất đi khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
3.1.8 Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc trong nớc đối với doanh nghiệp
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng bị ảnh hởng bởi các chínhsách, luật pháp của Nhà nớc nh:
- Các chính sách về miễn giảm thuế xuất khẩu sản phẩm đối với củadoanh nghiệp
- Các điều khoản, quy định về giấy phép xuất khẩu sản phẩm
- Các quan hệ kinh tế đối ngoại của Nhà nớc sẽ giúp doanh nghiệp có thểgia nhập thị trờng quốc tế
Các doanh nghiệp luôn mong muốn ở Nhà nớc có các chính sách phùhợp, đúng hớng, hỗ trợ về tài chính, nguồn lực để tạo cho doanh nghiệp có
điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, thu đợc lợi nhuận, có lợi thế trongcạnh tranh, từ đó có thể giúp Nhà nớc thu đợc nguồn ngoại tệ lớn, khoa học -công nghệ trong nớc không bị lạc hậu so với thế giới, cùng góp phần phát triểnchung nền kinh tế đất nớc
3.2 Các yếu tố thuộc về bản thân doanh nghiệp.
3.2.1 Nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là chi phí trực tiếp tạo ra giá thành sản phẩm Do đó việclựa chọn và sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất sẽ quyết định một phần đếnchất lợng và giá thành sản phẩm Nếu chi phí nguyên vật liệu lớn sẽ làm ảnhhởng rất nhiều đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
3.2.2 Lực lợng cán bộ và công nhân trong doanh nghiệp.
Chất lợng sản phẩm đạt đến mức nào? giá cả sản phẩm là bao nhiêu?kênh phân phối hàng hoá nh thế nào? đều do cán bộ và công nhân trongdoanh nghiệp xây dựng và quản lý Trình độ quản lý, năng suất lao động, ýthức của mọi ngời trong doanh nghiệp sẽ tác động không nhỏ đến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp
3.2.3 Thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp.
Nếu quy mô và khả năng sản xuất của doanh nghiệp lớn sẽ có lợi thế hơn
so với các doanh nghiệp nhỏ, lẻ khác, bởi lẽ doanh nghiệp có quy mô và khả
Trang 23năng sản xuất lớn sẽ tạo ra đợc nhiều sản phẩm, từ đó có thể hạ đợc giá bánsản phẩm, tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm dẫn đến đánh bại đợc đối thủ cạnhtranh trên thị trờng.
Mặt khác doanh nghiệp có quy mô và khả năng sản xuất lớn sẽ có nhiềubạn hàng trong mua bán, có đợc chữ tín với khách hàng, tăng đợc u thế so với
đối thủ cạnh tranh
3.2.4 Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp.
Đây chính là công cụ đắc lực và quan trọng để đánh bại đối thủ cạnhtranh Đến một thời điểm cụ thể doanh nghiệp với tiềm lực tài chính dồi dào
có thể bán sản phẩm với mức giá thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh, loại đốithủ cạnh tranh ra khỏi thị trờng
Với một mức vốn lớn, doanh nghiệp sẽ mở rộng đợc quy mô sản xuất, có
điều kiện đổi mới công nghệ máy móc, thiết bị Tình hình sử dụng vốn sẽquyết định chi phí về vốn của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
3.2.5 Hoạt động Marketing của doanh nghiệp.
Hoạt động Marketing không thể thiếu ở mỗi doanh nghiệp hiện nay.Chúng giúp doanh nghiệp phân tích nhu cầu của khách hàng, các hình thứccạnh tranh của đối thủ, dự báo đợc số lợng sản phẩm có thể tiêu thụ trong tơnglai Trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ đa ra các chiến lợc kinh doanh hiệu quả,tạo đợc các sản phẩm phù hợp với sở thích của khách hàng với mức giá linhhoạt theo sự biến động của thị trờng Xây dựng đợc hệ thống tiêu thụ sảnphẩm rộng khắp trên nhiều quốc gia khác nhau từ đó làm tăng khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp
3.2.6 Vị trí của doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể bị ảnh hởng bởi vị trí địa
lý của doanh nghiệp Nó quyết định đến cớc phí vận chuyển hàng hoá, thờigian giao hàng, điều kiện giao dịch
4 ý nghĩa của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ giúp cho doanhnghiệp đứng vững đợc trên thị trờng Đồng thời giúp doanh nghiệp nâng cao
đợc yếu tố có lợi nhất cho mình, tìm ra giải pháp cạnh tranh hữu hiệu nhất,làm giảm các yếu tố bất lợi và lấy đó làm bàn đạp trong sản xuất và tiêu thụsản phẩm để thu đợc lợi nhuận cao
Trang 24I Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp TOCAN.
Nghề làm chổi sơn ra đời rất sớm, nớc khởi thuỷ là Trung Quốc Khoảngthế kỷ thứ 15, ngời phơng Tây đã học đợc cách làm chổi sơn và chổi sơn đã đ-
ợc áp dụng rộng rãi vào ngành xây dựng
Năm 1987, công ty TOCONTAP của Việt Nam đã xuất một lô hàng nhỏsang hãng Nour Trading House Inc của Canada, trong đó có một Containercán chổi gỗ nhng lô hàng đó không phù hợp với thị trờng Hãng Nour TradingHouse Inc quyết định phải có sự kết hợp giữa hãng và công ty TOCONTAPtrong sản xuất để tạo ra sản phẩm thích hợp với thị trờng Sau đó hai bên đã kýkết hợp đồng hợp tác sản xuất dài hạn tại Việt Nam vào năm 1992 Phía công
ty TOCONTAP đã chọn thêm một doanh nghiệp trong nớc có sẵn đất đai, nhàxởng để tổ chức liên kết kinh tế
Tháng 11 năm 1993, xí nghiệp TOCAN chính thức đợc thành lập theonghị định 28 của Chính phủ về liên kết kinh tế giữa các tổ chức quốc doanh(Bộ thơng mại và Sở lao động thơng binh xã hội) và những công nhân đầu tiên
đợc tuyển chọn vào xí nghiệp, máy móc thiết bị cũng đợc chuyển từ Canadavào Việt Nam
Tháng 1 năm 1994, xí nghiệp chính thức đi vào hoạt động với sự điềuhành trực tiếp của các bộ phận quản lý của xí nghiệp cùng với sự phối hợpchặt chẽ của các chuyên gia Canada Các sản phẩm mà xí nghiệp TOCAN sảnxuất để xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài là: cán chổi gỗ, đầu chổi sơn và chổisơn hoàn chỉnh
Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết:
Trang 25- Phía Nour Trading House Inc có nghĩa vụ cung cấp máy móc, thiết bị,cung cấp nguyên vật liệu cần thiết mà phía Việt Nam cha có Chuyển giaotoàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất cán gỗ, đầu chổi sơn và chổi sơn vớitiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng mà hãng đang chế tạo ở Canada và có đủ sứcmạnh cạnh tranh trên thế giới.
- Phía Việt Nam có nghĩa vụ thiết lập bộ máy sản xuất, bộ máy điềuhành, duy trì tốc độ sản xuất theo những yêu cầu của thị trờng, phối hợp chặtchẽ với hãng Nour Trading House Inc để duy trì sản phẩm cũ, tạo ra sảnphẩm mới nhằm đẩy mạnh hơn nữa trong sản xuất chế tạo sản phẩm và loạidần các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng quốc tế
Xí nghiệp TOCAN hiện đang trực thuộc công ty TOCONTAP, nằm trên
địa bàn thuộc làng Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
II Một số đặc điểm về sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
1 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý
Tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp TOCAN đợc dựa trên mô hìnhquản lý của Bắc Mĩ Việc thiết lập tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệpTOCAN khá đơn giản, gọn nhẹ Gồm:
- Về quản lý: Giám đốc, phó giám đốc, chuyên viên xuất - nhập khẩu và
Tổ cơ khí
Tổ đầu chổi
Tổ chế biến lông
Trang 26Mối quan hệ chỉ đạo.
Mối quan hệ phối hợp cộng tác và hỗ trợ nghiệp vụ
Việc vận hành tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp TOCAN là khá linh
động, nhịp nhàng, các bộ phận ít xẩy ra sự cố làm ảnh hởng chung đến toàn xínghiệp
Chức năng của từng bộ phận trong xí nghiệp:
- Giám đốc: là ngời có thẩm quyền cao nhất trong xí nghiệp Ngoài tráchnhiệm của một giám đốc xí nghiệp Việt Nam (lo toàn bộ hoạt động của xínghiệp, chế độ của xí nghiệp ), còn chịu trách nhiệm trực tiếp giao dịch vớiphía nớc ngoài, điều tiết sản xuất thích ứng trớc những biến động của thị tr-ờng, phối hợp với hãng Nour Trading House Inc để tăng sức cạnh tranh của xínghiệp
- Phó giám đốc: là cộng sự đắc lực của giám đốc, thực hiện chức năngquản lý toàn diện xí nghiệp Phụ trách kế hoạch sản xuất và các chế độ đối vớingời lao động, chịu trách nhiệm về tổ chức và phối hợp quá trình sản xuất từkhâu kiểm tra, đánh giá kết quả sản xuất, đồng thời đợc uỷ quyền khi giám
đốc vắng mặt
Trang 27- Chuyên viên xuất - nhập khẩu: phụ trách công việc cung cấp sản phẩm
đầy đủ, kịp thời cho phía nớc ngoài và đảm bảo nguyên liệu nhập từ nớc ngoàivào đúng số lợng, chất lợng
- Tài chính - kế toán: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán tại
Trang 282 Đặc điểm về cơ cấu lao động của xí nghiệp.
Nguồn lực lao động của xí nghiệp đợc bố trí một cách hợp lý, đúng ngời,
đúng việc, phù hợp với trình độ và khả năng của mỗi ngời Tổng số lao độngchính thức của xí nghiệp TOCAN đến quý I năm 2000 là 150 ngời và đợc chialàm hai bộ phận chính: bộ phận trực tiếp làm ra sản phẩm chiếm khoảng 96%(144 ngời) trong đó bộ phận làm việc thủ công chiếm 30% (45 ngời) và bộphận làm việc bằng máy chiếm 66% (99 ngời); bộ phận quản lý chung chiếm4% (6 ngời) Thu nhập bình quân đầu ngời của mỗi lao động là 560.000 đồng/tháng Lao động có trình độ đại học, trung học và phổ thông tăng Ngoài ra,khác với các ngành lao động khác, số công nhân đợc phân bổ vào các tổ sảnxuất phụ thuộc vào nhu cầu của thị trờng Nếu nhu cầu nhiều, sản phẩm nằmtrong vòng kiểm soát thì số lợng công nhân tăng và ngợc lại Trong thực tế,thời điểm cao nhất lực lợng lao động của xí nghiệp là 220 ngời (năm 1998)
Biểu 1: Kết cấu lao động của xí nghiệp qua các năm 1997, 1998, 1999, quý I năm 2000.
3 Đặc điểm về tài chính của xí nghiệp TOCAN
Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết, căn cứ vào khả năng tài chính của hãngNour Trading House Inc và xí nghiệp TOCAN, căn cứ vào nhu cầu thay đổitheo từng giai đoạn, 2 bên đã thống nhất: hãng Nour Trading House Inc.chuyển tiền cho xí nghiệp TOCAN dới hình thức ứng trớc tiền thanh toán Xínghiệp TOCAN có trách nhiệm bảo toàn và phát triển nguồn vốn này, đồngthời làm tăng nguồn vốn tự có của xí nghiệp
Tính đến quý I năm 2000, tổng số vốn sản xuất kinh doanh của xí nghiệplà: 9.638.460.000 VNĐ, trong đó:
- Vốn cố định: 8.433.652.000 VNĐ
Trang 29- Vốn lu động: 1.204.808.000 VNĐ
4 Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của xí nghiệp TOCAN
Thị trờng, sự cạnh tranh, tồn tại, phát triển, tác động gián tiếp của kháchhàng đều quyết định toàn bộ đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
4.1 Nguyên vật liệu
Nguyên liệu để sản xuất chổi sơn đợc cung ứng từ 2 nguồn:
- Từ nớc ngoài: lông đợc nhập từ Thợng Hải, á Khẩu, Trùng Khánh củaTrung Quốc, sợi hoá học (gồm sợi nilông, sợi polyeste) đợc nhập tại hãngDupont của Mỹ, keo đợc nhập từ Anh Quốc, hoá chất, sơn đặc biệt, đinh vàcác vật liệu phụ nh ghim, cúc đợc nhập từ nhiều nớc trên thế giới
- Trong nớc: Gỗ đợc lấy tại Lào Cai, Yên Bái, Nghệ An, mực in đợc cáchãng liên doanh cung cấp, đai chổi, bao bì nhãn mác đã đợc nội địa hoá và
đây cũng là hớng phát triển mới của xí nghiệp TOCAN
Nguyên liệu chính của chổi sơn hoàn chỉnh đợc xí nghiệp sử dụng là:lông, sợi, gỗ, đai chổi, sơn đặc biệt, keo, đinh Sản phẩm chổi sơn có nhiềuloại, kích cỡ khác nhau (từ chiếc rộng 1 cm, dài 7 cm cho đến chiếc to nhấtrộng 10 cm, dài 45 cm) nên kết cấu nguyên liệu của sản phẩm cũng khácnhau
Biểu 2: Kết cấu nguyên vật liệu theo công thức trong một sản phẩm
động: 25%; điện nớc, khấu hao máy móc, tiền đầu t : 12%; bao bì, nhãnmác : 2,3%
Trang 30Ngoài nguyên liệu chính, xí nghiệp còn sử dụng nguyên liệu phụ để tạo
ra sản phẩm chổi sơn hoàn chỉnh
Biểu 3: Nguyên vật liệu phụ.
1 Điện, nớc Vận hành máy móc và rửa vật liệu
2 Mực in In lên cán chổi, nhãn mác, bao bì
3 Paraphin Làm lớp bảo vệ bề mặt trên cán chổi gỗ,
ngăn chặn sự hồi ẩm của gỗ sau khi sấy
4 Bao bì, nhãn mác Chứa đựng, bảo quản sản phẩm
5 Ghim, cúc Làm hộp, bao bì
Trang 314.2 Hệ thống máy móc, thiết bị của xí nghiệp TOCAN
Dựa trên cơ sở yêu cầu của thị trờng về từng mức của chất lợng sảnphẩm, dựa trên hệ thống máy móc đang triển khai tại Canada, dựa vào tínhchất khí hậu của Việt Nam, cộng với trình độ lao động và kỹ xảo vốn có củangời Việt Nam, Hãng Nour Trading House Inc và xí nghiệp TOCAN đã thốngnhất chọn một hệ thống máy móc thoả mãn đợc những yêu cầu nêu trên
Hệ thống máy móc của xí nghiệp hiện nay gồm:
- Hệ thống làm cán gồm: Hệ thống sấy, hệ thống bảo ôn Dây chuyềnchế biến gỗ, gồm: máy bào, máy ca cắt, máy ca lợn, máy phay Hệ thống hoànthiện cán chổi Công suất tối đa của hệ thống làm cán là 12500 sản phẩm/ngày (3 ca)
- Hệ thống chế biến lông, sợi gồm: Hệ thống luộc, sấy lông sợi, gồm:máy mài; máy chẻ đầu sợi, hệ thống chộn các loại sợi theo công thức Côngsuất tối đa là 12000 sản phẩm/ ngày Việc lắp đầu chổi hoàn toàn thủ công
Hệ thống máy móc hoàn thiện đầu chổi, gồm: máy bắn keo; máy xén lông vàsợi; máy đập sạch đầu chổi Công suất tối đa là 14000 sản phẩm/ ngày
- Hệ thống máy hoàn thiện sản phẩm chổi sơn gồm: Máy tra cán đóng
đinh; máy in trên cán gỗ Công suất tối đa 16000 sản phẩm/ ngày Máy hoànthiện bao bì: máy đóng bao bì và in bao bì, nhãn mác Công suất tối đa là
14500 sản phẩm/ ngày
Với hệ thống máy móc hiện tại của xí nghiệp, công suất tối đa (căn cứvào cồn suất của máy thấp nhất) sẽ đạt đợc từ 12000 sản phẩm đến 15000 sảnphẩm một ngày (3 ca)
Quy trình sản xuất chổi sơn của xí nghiệp là liên tục, nhiều công đoạn.Sản phẩm chổi sơn đợc tạo trên 2 khu vực: Khu vực cán và khu vực đầu chổi
Trang 32Sơ đồ 2: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất chổi sơn
Chế biến:
- Quy trình chế biến gỗ:
Gỗ đợc đa qua hệ thống sấy để giảm độ ẩm tơng đối của gỗ xuống còn50% đến 55% và độ ẩm tuyệt đối còn 9% Sau đó đa qua hệ thống bảo ôn đểduy trì độ ẩm này Gỗ sau khi đợc sấy sẽ đa vào máy làm cán chổi (hệ thống
Máy mài
Hệ thống sấy
Hệ thống bảo ôn
Máy chẻ đầu lông, sợi
Cán chổi gỗ
Máy bắn keoLắp đầu chổi
Máy xén lông, sợi
Đầu chổi hoàn chỉnh
Máy đập sạch đầu chổiMáy hoàn thiện cán
Máy phayMáy c a l ợnMáy c a, cắt
Máy đóng bao bì
Máy đóng góiMáy in trên cán chổi
Máy tra cán đóng đinh
Chổi sơn hoàn chỉnh
Làm thủ công
Trang 33làm cán cho phép sản xuất nhiều loại cán to, nhỏ khác nhau) Máy bào: theoyêu cầu độ dầy của sản phẩm Máy ca, cắt: cắt gỗ thành từng đoạn theo yêucầu của sản phẩm Máy ca lợn: tạo phôi Máy phay: định hình cán chổi Khâucuối cùng là qua máy hoàn thiện cán.
- Lông, sợi: Lông, sợi đợc đa vào hệ thống luộc, sấy lông: qua máy mài,máy chẻ đầu lông, sợi và hệ thống chộn lông sợi Lắp đầu chổi: đợc làm thủcông (máy móc không thể thay làm đợc) Hệ thống hoàn thiện đầu chổi: Saukhi lắp đầu chổi thì đợc đa qua máy bắn keo, máy xén lông, sợi, máy đập sạch
Cán chổi gỗ cũng có nhiều kích thớc khác nhau: chiếc to nhất dầy 2,5
cm, rộng 10 cm, dài 20 cm cho đến loại nhỏ nhất dầy 0,8 cm, rộng 1 cm, dài 7
cm Những đặc điểm này cho phép xí nghiệp tận dụng nguyên liệu tối đa để
đạt đợc hiệu quả trong cạnh tranh
5.1.2 Đầu chổi
Nguyên tắc chung của đầu chổi là: tỷ lệ của cấp lông cao càng nhiều thì
đầu chổi càng cứng và độ ngậm sơn càng tốt Đầu chổi đợc cấu tạo bởi 3 bộphận: lông, keo và đai chổi Mầu sắc của đầu chổi cũng rất khác nhau, mầusắc này đợc thống nhất với khách hàng và trở thành đặc trng riêng của xínghiệp TOCAN
Trang 345.1.3 Chổi sơn
Đợc lắp ráp từ đầu chổi và cán chổi, sau đó đợc đóng đinh hai mặt Chổisơn sau khi đợc lắp ráp thì trên cán phải in mác của hãng, của nhóm hàng và
kí mã hiệu của loại Bao bì của sản phẩm phải thể hiện mã vạch và nớc xuất
xứ Đối với chổi sơn khách hàng nớc ngoài rất quan tâm tới kiểu dáng, chất ợng
l-5.2 Về thị trờng tiêu thụ.
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp TOCAN đợc tập trung vào 4loại thị trờng sau:
5.2.1 Thị trờng Bắc Mĩ (Khối NAFTA).
Đây là thị trờng cao nhất thế giới về kinh tế - xã hội Thị trờng này đòihỏi chổi sơn phải có chất lợng cao, tiêu thụ sản phẩm với số lợng lớn Hoạt
động cạnh tranh trên thị trờng này rất khốc liệt Sản phẩm của xí nghiệp chủyếu đợc tiêu thụ ở Mĩ và Canada, tuy nhiên mức độ tiêu thụ Canada lớn hơn
Mĩ do các chính sách thơng mại của Mĩ áp dụng đối với hàng Việt Nam Thịtrờng Bắc Mĩ chiếm khoảng 80% mức tổng sản phẩm tiêu thụ của xí nghiệpTOCAN (năm 1999), năm 1998 là 82,5%
5.2.2 Thị trờng Tây Âu
Là thị trờng xếp loại cổ điển trong lĩnh vực chổi vì đây là nơi thị trờngsản phẩm có từ lâu đời và khá bảo thủ với những hình dáng của sản phẩm,nguyên liệu cũ Trớc những sản phẩm mới khách hàng hay dè dặt Năm 1997
xí nghiệp TOCAN phối hợp với hãng Nour Trading House Inc mới phá thủnghàng rào cạnh tranh và xâm nhập vào thị trờng này (nhng tốc độ còn chậm).Trung tâm buôn bán là London Thị trờng Tây Âu chiếm khoảng 15% mứctổng sản phẩm tiêu thụ của xí nghiệp TOCAN (năm 1999), năm 1998 là15,5%
5.2.3 Thị trờng Australia
Là thị trờng có giới hạn, trớc đây bị chia sẻ bởi 4 hãng độc quyền của
n-ớc úc Năm 1999 thế độc quyền bị phá vỡ, hiện tại ngời tiêu dùng cha quen sửdụng các sản phẩm và nguyên liệu mới chất lợng cao Tuy nhiên đến tháng 5năm 2000 xí nghiệp TOCAN đã nhận đợc 1 lợng đơn hàng đáng kể (gấp 7,5lần năm 1999) Thị trờng Australia chiếm khoảng 3% mức tổng sản phẩm tiêuthụ của xí nghiệp TOCAN (năm 1999)
Trang 355.2.4 Thị trờng Trung Đông
Đây là thị trờng thấp nhất so với các thị trờng trên, là thị trờng phức tạp,
có nhiều quốc gia hồi giáo, có tập quán riêng, tầng lớp dân c đa dạng Sảnphẩm tiêu thụ đòi hỏi mọi cấp chất lợng từ cao đến thấp Thị trờng Trung
Đông chiếm khoảng 2% mức tổng sản phẩm tiêu thụ của xí nghiệp TOCAN(năm 1999), năm 1998 là 2%