Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung và của xí nghiệp TOCAN nói riêng (Trang 53 - 57)

TOCAN.

1. Các kết quả đã đạt đợc.

- Ngay từ giai đoạn làm quen với nghề mới, xí nghiệp đã đi vào sản xuất chổi sơn chất lợng cao vì thế điểm cạnh tranh xuất phát chính là chất lợng. Do đó trong thời gian vừa qua xí nghiệp TOCAN đã không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh.

- Xí nghiệp đã khéo léo tận dụng các lợi thế vốn có và phối hợp chặt chẽ với hãng Nour Trading House Inc. để hoạt động cạnh tranh đạt hiệu quả cao hơn.

- Xí nghiệp đã tìm mọi cách hạ giá thành sản phẩm nh chất lợng sản phẩm là bắt buộc, nhng nếu nguyên liệu rẻ hơn, chi phí nhân công thấp hơn... thì cạnh tranh sẽ tốt hơn.

- Sản phẩm của xí nghiệp đã có đợc uy tín trên thị trờng, đợc khách hàng tin dùng.

- Để thu hút đợc nhiều các đơn hàng, xí nghiệp đã áp dụng nhiều phơng thức khác nhau nh điều kiện thanh toán, điều kiện giao hàng, thời gian giao hàng...

- Sức ép cạnh tranh trên thị trờng đã thúc đẩy xí nghiệp xây dựng các kế hoạch sản xuất linh động, đáp ứng nhanh chóng những nhu cầu của thị trờng và áp dụng những công nghệ mới để không ngừng hoàn thiện, nâng cao chất lợng.

- Các kết quả thu đợc từ hoạt động cạnh tranh là xí nghiệp tiêu thụ đợc ngày càng nhiều sản phẩm, lợi nhuận tăng và đóng góp không nhỏ vào việc xây dựng hình ảnh hàng hoá của Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Biểu 13: Kết quả sản xuất kinh doanh trong các năm 1998 - 1999. Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 So sánh 99/98

% +(-)

1. Tổng giá trị xuất khẩu Tr. USD 1,8 2,2 122,2 0,4

2. Doanh số Tỉ đồng 6,0 6,6 110 0,6

3. Nộp lãi Tr.đồng 100 104 104 4

4. Thu nhập bình quân 1000 đ 485 520 107,2 35

Nguồn: Theo báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của xí nghiệp TOCAN năm 1998, 1999.

Qua biểu trên cho ta thấy:

- Tổng giá trị xuất khẩu năm 99 tăng 22,2% hay tăng 0,4 triệu USD so với năm 98.

- Doanh số: năm 99 tăng 10% hay tăng 0,6 tỉ đồng so với năm 98. Điều này chứng tỏ năm 99 tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp có kết quả tốt hơn.

- Nộp lãi: Do sản xuất kinh doanh có hiệu quả nên so với năm 98 thì năm 99 nộp lãi của xí nghiệp tăng 4% hay tăng 4 triệu đồng. Nh vậy có thể thấy qua các năm xí nghiệp đều hoàn thành chỉ tiêu pháp lệnh của công ty giao.

- Về thu nhập bình quân: từ kết quả làm ăn có lãi nên thu nhập của ng ời lao động cũng tăng lên. Năm 99 tăng 7,2% hay tăng 35 nghìn đồng so với năm 98.

Nh vậy với kết quả phân tích ở trên cho thấy xí nghiệp luôn xác định cho mình hớng đi đúng, nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng. Đồng thời làm tăng đợc nguồn ngoại tệ cho đất nớc, nâng cao mức thu nhập của ngời lao động.

Mục tiêu phát triển của xí nghiệp đến năm 2001.

Để tiếp tục duy trì và phát triển, từ đây đến năm 2001 xí nghiệp có những mục tiêu đổi mới sau:

- Hoàn chỉnh hệ thống máy hoàn thiện sản phẩm chổi sơn, nâng công suất hiện có của máy từ 16.000 sản phẩm/ ngày lên 20.000 sản phẩm/ ngày. Nhằm đáp ứng những nhu cầu rất lớn về sản phẩm chổi sơn trên thị trờng quốc tế.

- Thay thế một số các trang thiết bị đã cũ bằng các thiết bị tiên tiến hơn để nâng cao chất lợng sản phẩm. Đồng thời nâng số lợng sản xuất hàng Line Whistler 41 (là loại hàng chất lợng rất cao) từ 2200 sản phẩm/ ngày lên tới 3000 sản phẩm/ ngày.

- Tiếp tục mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng Australia. Không ngừng nâng cao trình độ tay nghề của công nhân và trình độ cán bộ quản lý.

2. Những mặt hạn chế còn tồn tại.

- Hiện nay nhu cầu về chổi sơn ngày càng nhiều mà quy mô sản xuất của xí nghiệp còn nhỏ, số lợng sản phẩm sản xuất còn hạn chế, do đó xí nghiệp đã bỏ lỡ khá nhiều đơn đặt hàng từ phía nớc ngoài. Nguyên nhân chính là xí nghiệp cha có đủ điều kiện mở rộng mặt bằng, đất đai, nhà xởng.

- Đặc thù của xí nghiệp là sản xuất và xuất nhập khẩu, theo đánh giá của Bộ tài chính thì đây là mô hình mới biểu hiện sự gắn bó chặt chẽ với thị trờng nớc ngoài, hoạt động kinh tế cũng riêng biệt, việc quản lý về tài chính không hoàn toàn giống các doanh nghiệp khác, do đó xí nghiệp cũng gặp rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý tài chính.

- Trong mấy năm vừa qua xí nghiệp đã phát huy tốt các lợi thế của mình nhng chủ yếu là ở Canada và các nóc Tây Âu, còn ở Mĩ và một số quốc gia khác đang có nguy cơ bị mất dần thị phần. Nguyên nhân là do trên các thị tr- ờng đó hiện nay đang tràn ngập các loại chổi sơn với nhiều nhãn mác khác nhau, kể cả hàng giả để làm giảm uy tín chất lợng sản phẩm của xí nghiệp. Mặt khác còn có các chính sách thơng mại áp dụng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam làm giảm khả năng cạnh tranh của xí nghiệp.

- Việt Nam cha phải là một nớc công nghiệp nên một xí nghiệp công nghiệp cha thể áp dụng nguyên vẹn những yêu cầu trong hoạt động công nghiệp của mình. Công nhân chủ yếu xuất thân từ lao động và phổ thông nên để trở thành công nhân thực thụ phải mất 5 năm đào tạo học nghề (đó là một khoảng thời gian khá dài đối với xí nghiệp TOCAN).

- Khoảng 50% nguyên liệu dùng để sản xuất chổi sơn là nhập từ nớc ngoài, nên khi có biến động về tình hình kinh tế - chính trị trên thế giới đều ảnh hởng đến kế hoạch sản xuất của xí nghiệp. Ví dụ keo đợc nhập từ Anh Quốc, trong thành phần của keo có một số hoá chất phải nhập từ Pháp, năm 1998 công nhân các hãng hàng không của Pháp biểu tình vì thế không thể chuyển đợc số hoá chất kia sang Anh và số lợng keo cần nhập không đủ đã làm ảnh hởng rất lớn đến kế hoạch sản xuất của xí nghiệp.

- Các sự cố về máy móc cũng làm ảnh hởng đến cờng độ sản xuất.

- Trình độ quản lý của cán bộ lãnh đạo của xí nghiệp tuy đều tốt nghiệp đại học nhng so với những biến động và yêu cầu của thị trờng bên ngoài còn tỏ ra bất cập.

Phần iii

mộT Số GIải pháp nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của xí nghiệp TOCAN trên thị trờng quốc tế

Để vững bớc trong sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, xí nghiệp TOCAN đã và đang sản xuất ra một khối lợng lớn các loại chổi sơn phục vụ cho ngành công nghiệp xây dựng dân dụng, đồng thời xí nghiệp TOCAN cũng luôn phải đối đầu với sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt trên thị trờng quốc tế về loại sản phẩm này. Vì vậy xuất phát từ thực trạng của xí nghiệp, tôi mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của xí nghiệp TOCAN trên thị trờng quốc tế.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung và của xí nghiệp TOCAN nói riêng (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w