Xây dựng các chiến lợc mở rộng thị trờng nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung và của xí nghiệp TOCAN nói riêng (Trang 68 - 69)

I. Các giải pháp thuộc về bản thân xí nghiệp 1 Tăng cờng quản lý chất lợng sản phẩm.

7.Xây dựng các chiến lợc mở rộng thị trờng nớc ngoài.

Thị trờng quốc tế là thị trờng rộng lớn, bao gồm tất cả các thị trờng của các nớc, khu vực. Một thị trờng có thể bao gồm nhiều quốc gia hoặc ngợc lại có quốc gia lại phải đợc xem là nhiều thị trờng. Xây dựng các chiến lợc mở rộng thị trờng nớc ngoài là rất cần thiết đối với xí nghiệp vì các lợi ích thu đ- ợc là rất lớn từ các thị trờng, khu vực đó. Để làm đợc điều này xí nghiệp cần tập trung xây dựng hai chiến lợc sau: chiến lợc tập trung và chiến lợc phân tán. Chúng đặc trng cho những bớc đi khác nhau trong quá trình bành trớng ra thị trờng nớc ngoài.

- Chiến lợc tập trung (hay quốc tế hoá từng bớc).

Chiến lợc này đợc hoạch định trên cơ sở khai thác và sử dụng hợp lý mọi cơ hội thuận lợi hay mọi điểm mạnh về các loại sản phẩm hiện đang sản xuất hay các thị trờng đang tiêu thụ. Với chiến lợc này do chỉ thâm nhập vào một số thị trờng nên xí nghiệp dễ tập trung đợc các nguồn lực và tạo u thế cạnh tranh cao hơn tại thị trờng đó.

Sử dụng chiến lợc tập trung nên hớng vào thị trờng Mĩ vì lợng sản phẩm tiêu thụ tại thị trờng còn ít.

- Chiến lợc phân tán (hay quốc tế hoá toàn cầu).

+ Thực hiện chiến lợc này sẽ tạo tính linh hoạt trong kinh doanh cao hơn, hạn chế đợc các rủi ro.

+ Thực hiện chiến lợc này có thể tránh hay hạn chế đợc chi phí do thuế khoá gây ra.

Với chiến lợc này xí nghiệp nên hớng vào thị trờng Đông á.

Với việc thực thi hai chiến lợc trên, xí nghiệp sẽ đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, chiếm lĩnh đợc các phần thị trờng còn bỏ ngỏ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung và của xí nghiệp TOCAN nói riêng (Trang 68 - 69)