Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

MỤC LỤC

Cạnh tranh của các doanh nghiệp

Khái niệm

Ngày nay hầu hết các nớc trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh, coi cạnh tranh là yếu tố, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Cạnh tranh của các doanh nghiệp là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các doanh nghiệp với nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất nhằm dành các điều kiện có lợi nhất về sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ.

Phân loại cạnh tranh của các doanh nghiệp

    Cạnh tranh nội bộ ngành là cuộc đấu tranh giữa những nhà doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại hàng hoá hay dịch vụ nhằm dành lấy những điều kiện có lợi nhất trong việc sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ ấy và thu đợc lợi nhuận cao so với vốn đã bỏ ra. Vì vậy việc các doanh nghiệp thờng xuyên chuyển từ ngành này sang ngành khác để tìm kiếm cơ hội đầu t vốn có nhiều lợi nhuận hơn đã vô hình chung hình thành nên sự phân phối vốn hợp lý giữa các nhà sản xuất, từ đó cũng dẫn đến sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân và sự cạnh tranh trong nội bộ ngành lại tăng lên.

    Vai trò và ảnh hởng của cạnh tranh tới doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân

      Là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ khác ngành với nhau, nhằm thu đợc lợi nhuận và có tỉ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đã bỏ ra. - Ô nhiễm môi trờng cũng là một nguyên nhân xuất phát từ cạnh tranh do các doanh nghiệp luôn hớng tới lợi nhuận cao mà không chú ý tới việc dành chi phí cho xử lý chất thải ô nhiễm.

      Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp

      • Các công cụ Marketing

        Mặt khác doanh nghiệp cũng có thể sử dụng mức giá cao đối với những sản phẩm mới khi ngời tiêu dùng cha biết rừ về sản phẩm và cha cú cơ hội so sỏnh với sản phẩm khỏc để xem loại sản phẩm này là đắt hay rẻ, chất lợng tốt hay không tốt. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng phải luôn đề phòng với các đối thủ khác vì hôm nay có thể loại bỏ đợc vài đối thủ nhng có thể ngày mai sẽ có đối thủ khác tiêu diệt doanh nghiệp bằng chính sách bán phá giá mà doanh nghiệp đã áp dụng.

        Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

        • Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế

          Tuy nhiên những khó khăn cho quá trình thâm nhập có thể lại đợc bù đắp bằng doanh số và lợi nhuận vì một thị trờng tổng thể lớn hơn và thuần nhất hơn đợc xác lập sẽ kéo theo sự tăng trởng kinh tế và mức tiêu dùng các sản phẩm nhập ngoại của khách hàng nớc ngoài. Các doanh nghiệp không thể chờ đợi ở họ một thái độ hợp tác hay những phản ứng thụ động mà ngợc lại doanh nghiệp phải đối mặt với những biện pháp ứng phó khi trực tiếp, khi gián tiếp, khi thô thiển, khi tinh vi với những nguồn lực rất đáng kể về chi phí cho cạnh tranh.

          Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp TOCAN

          Năm tháng qua đi, nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, cạnh tranh trên thị trờng quốc tế cũng càng trở nên gay gắt, quyết liệt hơn. Chuyển giao toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất cán gỗ, đầu chổi sơn và chổi sơn với tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng mà hãng đang chế tạo ở Canada và có đủ sức mạnh cạnh tranh trên thế giới. - Phía Việt Nam có nghĩa vụ thiết lập bộ máy sản xuất, bộ máy điều hành, duy trì tốc độ sản xuất theo những yêu cầu của thị trờng, phối hợp chặt chẽ với hãng Nour Trading House Inc.

          Một số đặc điểm về sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp

          • Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của xí nghiệp TOCAN
            • Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng tiêu thụ

              Ngoài trách nhiệm của một giám đốc xí nghiệp Việt Nam (lo toàn bộ hoạt động của xí nghiệp, chế độ của xí nghiệp..), còn chịu trách nhiệm trực tiếp giao dịch với phía nớc ngoài, điều tiết sản xuất thích ứng trớc những biến động của thị tr- ờng, phối hợp với hãng Nour Trading House Inc. Dựa trên cơ sở yêu cầu của thị trờng về từng mức của chất lợng sản phẩm, dựa trên hệ thống máy móc đang triển khai tại Canada, dựa vào tính chất khí hậu của Việt Nam, cộng với trình độ lao động và kỹ xảo vốn có của ngời Việt Nam, Hãng Nour Trading House Inc. Trong năm 99, chổi sơn giảm về tỷ trọng là do xí nghiệp tập trung vào sản xuất cán chổi, khi cán chổi và đầu chổi đem xuất khẩu sẽ tránh đợc kì thị về sản phẩm, còn chổi sơn bị ảnh hởng bởi xuất xứ của nớc sản xuất (made in Việt Nam trên cán chổi).

              Sơ đồ 1    – tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp TOCAN.
              Sơ đồ 1 – tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp TOCAN.

              Thực trạng khả năng cạnh tranh của xí nghiệp TOCAN

              • Một số vấn đề cơ bản về thị trờng chổi sơn và các đối thủ cạnh tranh
                • Các hình thức cạnh tranh sản phẩm hiện nay của xí nghiệp TOCAN trên thị trờng quốc tế

                  - Tại những thời điểm vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt, mặc dù hàng của xí nghiệp bị giảm mạnh về số lợng nhng xí nghiệp không bị đóng cửa vì đã đ- ợc sự hỗ trợ của các kế hoạch khác nhằm duy trì sản xuất. Nh vậy vô hình chung trên thị trờng chổi sơn không phải là cạnh tranh nhỏ lẻ giữa các công ty, xí nghiệp mà là cạnh tranh giữa các tập đoàn với nhau, giữa các quốc gia với nhau, giữa các tập. Qua biểu trên cho ta thấy chính sách giá của xí nghiệp là khá linh động, góp phần làm tăng sản phẩm tiêu thụ, sản phẩm có chỗ đứng trên thị trờng tr- ớc sự cạnh tranh vô cùng gay gắt.

                  Vị trí cạnh tranh của các hãng và quốc gia đối với từng cấp chất lợng sản phẩm

                  Cạnh tranh theo khu vực địa lý của thị trờng

                  Tuy nhiên do trình độ kinh tế - xã hội trong khu vực còn thấp nên khách hàng cha quen sử dụng các loại chổi sơn và nguyên liệu mới chất lợng cao. Do đó sản phẩm của xí nghiệp chủ yếu đợc tiêu thụ ở thị trờng Bắc Mĩ và đây chính là nơi tạo nên sức cạnh tranh vô cùng mạnh mẽ của xí nghiệp TOCAN. Chứng tỏ rằng sản phẩm của xí nghiệp tiêu thụ tại thị trờng Mĩ còn ít, nguyên nhân chính là do Mĩ không cho hàng của Việt Nam hởng u đãi “ Tối huệ quốc”.

                  Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN

                    Kết quả sản xuất kinh doanh trong các năm 1998 - 1999

                    Những mặt hạn chế còn tồn tại

                    - Đặc thù của xí nghiệp là sản xuất và xuất nhập khẩu, theo đánh giá của Bộ tài chính thì đây là mô hình mới biểu hiện sự gắn bó chặt chẽ với thị trờng nớc ngoài, hoạt động kinh tế cũng riêng biệt, việc quản lý về tài chính không hoàn toàn giống các doanh nghiệp khác, do đó xí nghiệp cũng gặp rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý tài chính. - Trong mấy năm vừa qua xí nghiệp đã phát huy tốt các lợi thế của mình nhng chủ yếu là ở Canada và các nóc Tây Âu, còn ở Mĩ và một số quốc gia khác đang có nguy cơ bị mất dần thị phần. Ví dụ keo đợc nhập từ Anh Quốc, trong thành phần của keo có một số hoá chất phải nhập từ Pháp, năm 1998 công nhân các hãng hàng không của Pháp biểu tình vì thế không thể chuyển đợc số hoá chất kia sang Anh và số lợng keo cần nhập không đủ đã.

                    PhÇn iii

                    Các giải pháp thuộc về bản thân xí nghiệp

                      Nh vậy, đáp ứng nhanh chóng các nhu cầu trên thị trờng đối với từng loại thị trờng, từng loại sản phẩm sẽ đa xí nghiệp tiến sâu hơn nữa trong lĩnh vực sản xuất chổi sơn, có thể xác định đợc vị trí độc quyền của mình trong một khoảng thời gian ngắn nhất định trớc khi phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp (đặc biệt là những chổi sơn có chất lợng cao cấp nhất). Trong hoàn cảnh hiện nay thì với các biện pháp trên, mặt hàng chổi sơn của xí nghiệp sẽ có đợc một hình ảnh tốt trong tâm trí của khách hàng, kích thích khách hàng tiêu dùng sản phẩm của xí nghiệp dẫn đến mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm. + Đối với lao động trực tiếp sản xuất thì xí nghiệp phải không ngừng đào tạo, phát triển nâng cao khả năng hiểu biết về nghề nghiệp, về thiết bị máy móc, thành thạo trong công việc, nắm vững quy trình công nghệ sản xuất, có khả năng xử lý các tình huống trong sản xuất để đảm bảo tính ổn định trong sản xuất.

                      Sơ đồ 3: Sơ đồ ớc lợng doanh số dự kiến và lợi nhuận có thể thu đợc.
                      Sơ đồ 3: Sơ đồ ớc lợng doanh số dự kiến và lợi nhuận có thể thu đợc.

                      Một số kiến nghị với Nhà nớc về sản phẩm xuất khẩu

                      Do đó, luận văn xin đ- ợc đa ra một số kiến nghị để Nhà nớc xem xét, hỗ trợ và định hớng thêm một số điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của xí nghiệp TOCAN nói riêng để tăng cờng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Hiện nay khoảng 50% nguyên vật liệu dùng cho sản xuất của xí nghiệp TOCAN là nhập khẩu từ nớc ngoài (do ở trong nớc cha có hoặc cha sản xuất đợc), vì thế Nhà nớc nên giảm thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu mà trong nớc cha sản xuất đợc. Theo đánh giá của Bộ tài chính, xí nghiệp TOCAN có một mô hình hoạt động rất đặc thù và cha có biện pháp quản lý thích ứng cho mô hình này, mặt khác trong nền kinh tế thị trờng lại có rất nhiều mô hình quản lý khác nhau.