Beta của một chứng khoán được tính thông qua mối liên hệ chính xác là hệ số tươngquan giữa suất sinh lợi của chứng khoán đó và suất sinh lợi của thị trường màchứng khoán đó giao dịch.. C
Trang 1CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DANH MỤC ĐẦU TƯ
& MÔ HÌNH ĐA NHÂN TỐ.
1 Danh mục đầu tư chứng khoán (DMĐT) là gì:
Hiểu một cách khái quát thì DMĐT là một tập hợp gồm ít nhất 2 loại chứngkhoán trở lên Các loại tài sản trong DMĐT có thể là cổ phiếu, trái phiếu, chứngchỉ quỹ đầu tư
Một nhà đầu tư, nếu đầu tư vào chứng khoán thì luôn mong muốn lợi nhuậncao nhất mà rủi ro thua lỗ là thấp nhất Nếu dồn toàn bộ khoản tiền mình có vàomột loại cổ phiếu thì nguy cơ thua lỗ khi cổ phiếu đó giảm giá là rất rõ ràng.Nhưng nếu khoản tiền được dàn trải ra thay vì đầu tư vào một loại cổ phiều, nhàđầu tư đem đầu tư vào nhiều loại cổ phiếu, thì rủi ro thua lỗ là rất thấp Trong rổđầu tư gồm nhiều loại cổ phiếu, khi tính tổng khoản đầu tư việc thua lỗ cổ phiếunày được bù đắp lại bằng khoản lãi của cổ phiếu khác do tăng giá Đó chính làmục đích của việc lập ra DMĐT
2 Tỷ suất sinh lợi và rủi ro từng chứng khoán riêng lẻ:
Để đạt được mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ phần hay thu nhập vốn chủ sở hữu,nhà đầu tư phải đánh giá 2 thành phần quan trọng của giá trị cổ phần đó là rủi ro
và tỷ suất sinh lợi Tất cả các quyết định tài chính đều cân nhắc dưới góc độ rủi ro
và tỷ suất sinh lợi mong đợi cùng những tác động của chúng đến giá của cổ phần
cũng như các kết quả cuối cùng của các chứng khoán.
Trang 2ngược lại Theo các lý thuyết trước đây, người ta quan niệm rủi ro là những yếu tốlàm cho mức sinh lời giảm đi nhưng hiện nay quan niệm này đã thay đổi Người taquan niệm rằng tất cả các yếu tố làm cho mức sinh lời thay đổi so với dự kiến, dùlàm tăng hay giảm, đều được gọi là rủi ro.
Có 2 loại rủi ro: Rủi ro không hệ thống và rủi ro hệ thống.
2.1.1 Rủi ro không hệ thống:
Rủi ro không hệ thống : Là những rủi ro do các yếu tố nội tại gây ra, nó cóthể kiểm soát được và chỉ tác động đến một ngành hay đến một Công ty, do mộthoặc một số loại chứng khoán gây ra Người ta thường hay gọi đó là rủi ro đặc thùcủa cổ phiếu đó Các yếu tố này có thể là khả năng quản lý, thị hiếu tiêu dùng,nhiều yếu tố khác là nguyên nhân gây ra sự thay đổi trong thu nhập từ cổ phiếuCông ty Do những yếu tố này chỉ ảnh hưởng tới một ngành hay một Công ty cụthể nên chúng phải được xem xét cho từng Công ty
Sự không chắc chắn đối với khả năng thanh toán của Công ty có thể là do:
Môi trường hoạt động kinh doanh của Công ty
Tình trạng tài chính của Công ty
Những rủi ro này có thể gọi là rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính củaCông ty và chúng sẽ được đánh giá qua phân tích ngành, phân tích Công ty
Rủi ro không hệ thống có thể tối thiểu hóa được bằng cách đa dạng hóa đầu tư
2.1.2 Rủi ro hệ thống:
Rủi ro hệ thống là những rủi ro do các yếu tố nằm bên ngoài Công ty,không thể kiểm soát được và có ảnh hưởng đến toàn bộ thị trường, đến tất cả cácloại chứng khoán Việc đa dạng hóa đầu tư không thể loại bỏ được rủi ro này
Mỗi chứng khoán có một mức độ rủi ro riêng không thể phân tán được và
nó được đo lường bằng hệ số beta() Hệ số beta của một chứng khoán là chỉ sốrủi ro của chứng khoán đó với thị trường và được đo lường bằng phương phápthống kê Nó được tính toán dựa trên số liệu về quá khứ về lợi suất đầu tư của
Trang 3chứng khoán và lợi suất sinh lợi của danh mục thị trường Bêta cho thấy cái cách
mà một chứng khoán phản ứng trước những nhân tố thị trường Nói một cách khác
đi giá của một chứng khoán càng phản ứng mạnh mẽ với thị trường bao nhiêu thìbeta của chứng khoán đó càng cao bấy nhiêu Vì thế beta còn được quan niệm là
hệ số nhạy cảm của một chứng khoán trước những biến động của thị trường Beta
của một chứng khoán được tính thông qua mối liên hệ (chính xác là hệ số tươngquan) giữa suất sinh lợi của chứng khoán đó và suất sinh lợi của thị trường màchứng khoán đó giao dịch
Các nhà đầu tư nhận thấy hệ số beta rất hiệu dụng trong việc xác định rủi ro
hệ thống và biết được mức độ ảnh hưởng của thị trường đến suất sinh lợi của từng
cổ phiếu Chẳng hạn như, nếu thị trường được dự báo là sẽ có mức suy giảm là10% trong năm tới thì một cổ phiếu có hệ số beta là 1,2 sẽ có mức lỗ là 12% (tức
là 1,2 *(-10%))
Cách thống kê rủi ro tổng thể của một chứng khoán:
Trong tài chính người ta thường sử dụng toán xác suất thống kê để đolường rủi ro trong mức sinh lời của một chứng khoán bằng cách sử dụng thước đo
phương sai và độ lệch chuẩn Ta có thể ký hiệu phương sai là Var hay 2, độ lệch
chuẩn (rủi ro)là
Phương sai và độ lệch chuẩn được tính theo công thức tổng quát như sau:
N R
N i
N Var (1.2)
Var
(1.3)
Trang 4Trong đó: N là số tháng trong kỳ tính toán.
i
R là mức sinh lời trong từng tháng
là mức sinh lời bình quân trong kỳ (mean)
Ví dụ :Một cổ phiếu trong 5 tháng vừa qua cho các mức lợi nhuận sau:
18 9
Độ lệch chuẩn Var= 15.22%
Để tiện cho việc tính toán ta sử dụng phần mền Excel với hàm tài chính
VARP để tính phương sai và STDEV để tính độ lệch chuẩn
VARP : hàm thông dụng để tính phương sai trên máy tính.
Công thức : VARP (number1,number2,…)
STDEV: là hàm dùng để ước lượng độ lệch chuẩn của một mẫu cho trước.
Công thức : STDEV(number1,number2,…)
2.2 Tỷ suất sinh lời kỳ vọng:
Tỷ suất sinh lời của một chứng khoán được đo lường như là tổng các khoảnthu nhập lời hay lỗ của chủ sở hữu trong một thời kỳ Để tính tỷ suất sinh lời củamột chứng khoán có thể thông qua hệ số beta
)
s f
Trang 5 : hệ số bêta (rủi ro hệ thống) của chứng khoán s Rất nhiều công ty
chứng khoán và những tạp chí chuyên về tài chính thường công bố hệ số beta củacác chứng khoán 1nghĩa là chứng khoán đó có rủi ro cao hơn rủi ro thị trường
và dẫn đến lợi suất kỳ vọng sẽ lớn hơn lợi suất của danh mục thị trường Ngược lại
1
nghĩa là chứng khoán đó có rủi ro thấp hơn rủi ro thị trường và dẫn đến lợisuất kỳ vọng sẽ nhỏ hơn lợi suất của danh mục thị trường ( danh mục thị trường làdanh mục bao gồm tất cả các chứng khoán đang được giao dịch trên thị trường)
là thước đo suất sinh lợi cho thị trường cổ phiếu Việt Nam
3 Lợi nhuận kỳ vọng của DMĐT:
3.1 Hiệp phương sai ( Covariance)
Hiệp phương sai là một hệ số đo lường về mối tương quan giữa mức độ biến động(rủi ro) của hai chứng khoán khác nhau Hiệp phương sai càng lớn biểu thị mức độbiến động lớn giữa 2 chứng khoán Dấu dương hay âm của hiệp phương sai diễn tảchúng đang biến động (lên , xuống ) cùng chiều hay ngược chiều nhau Công thứctính hiệp phương sai giữa hai chứng khoán là:
Trang 6Trong Excel ta dùng hàm COVAR để tính, COVAR (number1, number 2, )
3.2 Lợi nhuận kỳ vọng của DMĐT
Lợi nhuận kỳ vọng của DMĐT là bình quân gia quyền ( theo tỷ trọng vốnđầu tư vào từng loại chứng khoán) của lợi suất thu được từ mỗi chứng khoán trongDMĐT đó
n
r E
1 2
2 1
)
Trong đó : w i là tỷ trọng từng loại chứng khoán trong DMĐT
Giả sử một danh mục có 2 chứng khoán với tỷ trọng của mỗi loại trongDMĐT là 0.5 (w=0.5) và lợi nhuận kỳ vọng tương ứng với mỗi chứng khoán là10.5% và 5% thì lợi nhuận kỳ vọng của toàn DMĐT là:
) (r p
Cũng giống như từng chứng khoán riêng lẻ, rủi ro tổng thể của danh mụcđược định nghĩa là khả năng biến động trong tương lai về kết quả thu được củaviệc đầu tư Tuy nhiên khi phân tích một DMĐT, chúng ta phải quan tâm đến rủi
ro cả danh mục chứ không chỉ đơn thuần của từng loại chứng khoán Một nguyêntắc cơ bản trong đầu tư chứng khoán cho rằng, việc đánh giá rủi ro cả danh mục là
Trang 7sự đo lường mức độ ảnh hưởng của từng loại chứng khoán riêng lẻ đó đối vớiDMĐT và giữa chứng khoán đó với toàn bộ chứng khoán của thị trường Với cáchtiếp cận có áp dụng thống kê học, hệ số hiệp phương sai (covarian) sẽ được ápdụng Một hệ quả khó chấp nhận nhưng lại rất thực tế, đó là việc những chứngkhoán có tính rủi ro có khả năng là những thành tố làm ổn định cho toàn DMĐT,nghĩa là góp phần làm giảm rủi ro của toàn DMĐT Đây là lý do tại sao người đầu
tư cần quan tâm đến việc đa dang hóa DMĐT cũng như xác định phần rủi ro hệthống của chứng khoán
4.2 Phương sai – độ lệch chuẩn của DMĐT gồm hai chứng khoán
Khi hai chứng khoán với phương sai tương ứng và được kết hợp trong mộtDMĐT với trọng số tương ứng thì phương sai DMĐT được tính như sau:
),cov(
2 2 2 2 2 1 2 1 2
r r w w w
j i j i i
n i i
1 1 2
1
2 2
),cov(
Trang 8Công thức trên có thể diễn giải bằng ma trận như sau:
Bảng 1:Ma trận phương sai của DMĐT Chứn
1
w w1w2cov(r1,r2)
) , cov(1 3
3
w
) , cov(1
1w n r r n
w
2 w2w1cov(r1,r2) 2
2 2
2 w
) , cov( 2 3
3
w
) , cov( 2
2w n r r n
w
3 w3w1cov(r1,r2) w2w3cov(r2,r3) 2
3 2
w
Nếu cộng tất cả các ô trong bảng ma trận trên sẽ cho ra kết quả phương saicủa từng chứng khoán, ta thấy các ô nằm trên đường chéo Tây Bắc – Đông Namcủa ma trận là phương sai của từng chứng khoán Các ô còn lại là hiệp phương saicủa các cặp chứng khoán trong danh mục Mỗi hiệp phương sai của mỗi cặp chứngkhoán xuất hiện hai lần trong ma trận Vậy hiệp phương sai của các cặp chứngkhoán trong danh mục nhiều hơn phương sai của các chứng khoán Ta nói phươngsai của DMĐT phụ thuộc nhiều vào hiệp phương sai giữa các chứng khoán hơn làphương sai của chính các chứng khoán đó
Trang 9Để đơn giản hóa việc tính toán ma trận này ta có thể dùng hàm
SUMPRODUCT trong Excel Đây là hàm nhân đối xứng 2 dãy số lại với nhau rồi
tính tổng Công thức: SUMPRODUCT (array1, array2)
Trước khi sử dụng hàm này ta rút tỷ trọng từng chứng khoán ở bảng 1.1 ra
Ví dụ: Có tỷ trọng 6 loại cổ phiếu và Ma trận hiệp phương sai của 6 cổ
phiếu đó như trong Hình 1.1 Tỷ suất sinh lợi yêu cầu là 17%, tỷ trọng đầu tư vào
mỗi chứng khoán không quá 75% sao cho tổng tỷ trọng đầu tư là 100%
Trang 10Ma trận hiệp phương sai được tính theo công thức sau:
B15 = Covar(A,A) = (B2:B11(lấy F4),B2:B11), kéo hết đến G15 B16 = Covar(B,A) = (C2:C11(lấy F4),B2:B11), kéo hết đến G16
Tương tự cho đến B20
Phương sai danh mục đầu tư:
I21 = P SUMPRODUCT(MMULT(B21:G21,B15:G20),B21:G21).
Sau đó ta chạy SLOVE cho kết quả như hình dưới đây.
Hình 1: Hình chạy excel tính phương sai danh mục đầu tư.
Trang 115 Đa dạng hóa DMĐT
Một trong các phương pháp được căn cứ để kiểm soát rủi ro là “ đa dạnghóa đầu tư” Theo đó, việc đầu tư nên được thực hiện qua nhiều loại tài sản vốnkhác nhau tạo thành một DMĐT sao cho tổng mức rủi ro trên toàn bộ danh mục sẽđược giới hạn lại Tại Mỹ, ý tưởng đầu tư theo phương pháp đầu tư theo danh mụcđược hình thành từ câu ngạn ngữ “ không nên bỏ tất cả trứng vào một rổ” Nếudồn toàn bộ khoản tiền mình có vào một loại cổ phiếu thì nguy cơ thua lỗ khi cổphiếu đó giảm giá là rất rõ ràng Nếu khoản tiền được rải ra nhiều cổ phiếu khácnhau thì tính tổng khoản đầu tư, việc thua lỗ cổ phiếu này khi giảm giá sẽ được bùđắp lại bằng khoản lãi của cổ phiếu khác tăng giá Như vậy, bằng việc đặt các quảtrứng vào trong nhiều rổ, rủi ro của toàn bộ DMĐT sẽ thực sự thấp hơn rủi ro củacác tài sản riêng lẻ đã cấu thành nên DMĐT chung đó
Trong thực tế đã xảy ra rất nhiều trường hợp khi thêm một tài sản có tínhrủi ro vào DMĐT sẽ làm giảm được rủi ro của toàn DMĐT Hãy xem xét một ví
dụ đơn giản về trường hợp 2 công ty : Một sản xuất kem chống nắng và một sảnxuất đồ đi mưa Các cổ đông của mỗi Công ty gặp phải rủi ro về thời tiết do điềukiện khí hậu trái ngược nhau Mùa hè nhiều mưa sẽ làm giảm thu nhập của Công
ty sản xuất kem chống nắng nhưng làm tăng thu nhập cho Công ty sản xuất đồmưa Cổ phần của Công ty sản xuất đồ mưa sẽ là “ món bảo hiểm khí hậu ” đốivới các cổ đông của Công ty sản xuất kem chống nắng Khi Công ty sản xuất kemchống nắng bị khó khăn ( khí hậu tồi, mưa nhiều), tài sản “bảo hiểm” (cổ phiếuCông ty sản xuất đồ mưa ) sẽ cung cấp những khoản thu nhập cao để bù đắp chocác khoản bị thiệt hại có thể xảy ra do cổ phiếu của Công ty sản xuất kem chốngnắng sụt giá
Trang 12Khi hai hoặc nhiều chứng khoán tham gia cấu thành một DMĐT thì mỗicặp hai chứng khoán sẽ có những tương tác với nhau tạo ra một kết quả chung cho
cả danh mục Đây chính là nền móng cho nguyên lý đa dạng hóa DMĐT
Về cơ bản, các nhà đầu tư đều không muốn gặp rủi ro, có nghĩa rằng nếuphải lựa chọn giữa 2 loại tài sản cùng đem lại một mức lợi suất đầu tư như nhauthì họ sẽ chọn loại tài sản có rủi ro thấp hơn Tuy nhiên, điều này không có nghĩa
là tất cả những người đầu tư đều có mức ngại rủi ro như nhau mà còn tùy thuộcvào độ chấp nhận rủi ro của mỗi người trong mối tương quan với lợi suất đầu tư
mà họ có thể chấp nhận được Do đó, bất kỳ một nhà đầu tư nào cũng đều mongmuốn đạt được mức lợi suất đầu tư tối đa ứng với một mức rủi ro nào đó của danhmục
6 Giới thiệu mô hình đa nhân tố
Theo CAMP tỷ suất sinh lợi của chứng khoán phụ thuộc vào tỷ suất sinh lợithị trường, nhưng qua kiểm nghiệm thực tiễn thì cho thấy rằng tồn tại những bằngchứng cho thấy tỷ suất sinh lợi của chứng khoán là hàm số của các yếu tố đa rủi rochứ không phải chỉ có tỷ suất sinh lợi thị trường như trong mô hình CAPM Thậpniên 1970 S.A Ross đã triển khai một mô hình nổi tiếng gọi là kinh doanh chênhlệch giá (APT) bằng cách sử dụng các yếu tố đa rủi ro giải thích tỷ suất sinh lợicủa chứng khoán Trong khi CAPM cho rằng hệ số beta là công cụ đo lường rủi rochủ yếu thì theo APT, beta chỉ là điểm khởi đầu và tỷ suất sinh lợi của chứngkhoán có liên hệ chặt chẽ với các biến đổi trong các nhân tố kinh tế vĩ mô Do đó
lý thuyết kinh doanh chênh lệch APT (Arbitrage Pricing Theory) là một trongnhững lý thuyết quan trọng trong lĩnh vực Đầu tư tài chính và Tài chính quốc tế
Để hiểu APT, ta cần phải nghiên cứu kỹ các mô hình nhân tố Các mô hình nhân
tố không chỉ diễn tả mức độ ảnh hưởng của những thay đổi trong các nhân tố kinh
tế vĩ mô đối với tỷ suất sinh lợi của chứng khoán mà còn đưa ta các dự báo về tỷ
Trang 13suất sinh lợi mong đợi của việc đầu tư Nắm rõ lý thuyết và vận dụng được nó vàothực tiễn là vấn đề cần thiết đối với mỗi nhà đầu tư tài chính.
Do điều kiện hạn chế là sinh viên, mối quan hệ chưa rộng, kiến thức cònhạn hẹp, với thời gian ngắn em không thể tìm hiểu và nghiên cứu sâu được Dovậy đề tài nghiên cứu của em chỉ đề cập đến hai nội dung sau (1) Tóm tắt lý thuyếtAPT; (2) Vận dụng APT vào thị trường chứng khoán Việt Nam để xây dựng môhình cho tỷ suất sinh lợi (TSSL) của các chứng khoán niêm yết với sự thay đổi của
ba biến vĩ mô là lãi suất (LS); lạm phát (LP) và chỉ số S&P 500 của thị trườngchứng khoán Mỹ
6.1 Mô hình một nhân tố
Mô hình đơn giản nhất là mô hình một nhân tố Mô hình một nhân tố diễn
tả tỷ suất sinh lợi của chứng khoán i (r i) chịu sự tác động của một nhân tố (F).Nhân tố này thường được xem là nhân tố thị trường và nhà đầu tư không thể đadạng hóa, với là mức độ nhạy cảm của chứng khoán i đối với nhân tố F Như i
vậy mô hình một nhân tố được biểu diễn dưới dạng:
i i i
6.2 Mô hình đa nhân tố
Khác với mô hình một nhân tố, mô hình đa nhân tố diễn tả tỷ suất sinh lợicủa chứng khoán i (r) được hợp thành bởi nhiều nhân tố nhỏ hơn là F còn gọi là
Trang 14nhân tố phổ biến, các cổ phiếu khác nhau có độ nhạy cảm khác nhau thể hiện quacác beta.
i K iK i
i i
r 1 1 2 2
Thông tin về các biến số kinh tế vĩ mô – là những biến số có thể giải thích – đượccác nhà đầu tư tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau
6.3 Mô hình đa nhân tố đối với DMĐT
Các beta đa nhân tố, giống như các beta trong mô hình một nhân tố, có tínhchất như sau: beta danh mục là bình quân gia quyền của beta các chứng khoántrong danh mục Ví dụ như nếu beta cổ phiếu A đối với nhân tố lạm phát là 2 và cổphiếu B là 3, một danh mục có tỷ trọng 0,6 trên cổ phiếu A và 0,4 trên cổ phiếu B
sẽ có beta nhân tố là 2,4 trên nhân tố này
Tóm lại: beta nhân tố của một danh mục đối với một nhân tố nào đó chính
là bình quân gia quyền beta của các chứng khoán riêng lẻ đối với nhân tố đó
Giả dụ chúng ta có mô hình với K nhân tố cho mỗi cổ phiếu i và một danhmục đầu tư có N chứng khoán với tỷ trọng đầu tư có giá trị là x icho cổ phiếu i thì
tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tư r p x1r1x2r2 x N r N cóphương trình nhân tố như sau:
Trong đó
N N p
Nj N j
j pj
N N P
P K pK p
p p p
x x
x
x x
x
x x
x
F F
F r
2 2 1 1
2 2 1 1
2 2 1 1
Trang 15Ví dụ: giả sử có 3 loại chứng khoán A, B,C với những thông tin được thiết lập:
C C
B B
A A
F F
r
F F
r
F F
2 1
2 1
0 5
05
,
0
4 03
,
0
thì
667 , 0 ) 0 ( 3
1 ) 2 ( 3
1 ) 4 ( 3 1
833 , 1 ) 5 , 1 ( 3
1 ) 3 ( 3
1 ) 1 ( 3 1
06 , 0 ) 10 , 0 ( 3
1 ) 05 , 0 ( 3
1 ) 03 , 0 ( 3 1
1 3 1
667 , 0 833 , 1 06 ,
6.4 Dùng mô hình đa nhân tố để tính Cov và Var
Tính toán hiệp phương sai Cov từ beta nhân tố trong mô hình đa nhân tố
Giả sử có K nhân tố cùng tác động lên tỷ suất sinh lợi của hai chứng khoán
i và j như sau:
j K jK j
j j j
i K iK i
i i i
F F
F r
F F
F r
2 2 1 1
Như vậy hiệp phương sai của hai chứng khoán sẽ được tính :
) var(
) var(
) , (r i r j i1 j1 F1 iK jK F K
Phương trình trên cho thấy rằng hiệp phương sai giữa tỷ suất sinh lợi củacác chứng khoán được xác định hoàn toàn bằng phương sai của các nhân tố và cácbeta nhân tố Các nhân tố riêng biệt và đặc thù của Công ty là và i jkhông đóngvai trò gì trong tính toán trên Như vậy nếu các nhân tố là có mối tương quan lẫn
Trang 16nhau và các epsilon không có vai trò gì trong tính toán các hiệp phương sai thìphương trình trên có thể diễn đạt để thấy rõ mối quan hệ giữa hiệp phương sai củacác nhân tố phổ biến Cụ thể phương trình trên được diễn đạt như sau:
K
m K n
n m jn
im j
r Cov
1 1
) , ( )
,
Dùng mô hình nhân tố để tính var:
Trong mô hình một nhân tố cũng tương tự như đối với các mô hình thịtrường, các mô hình nhân tố chia phương sai tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán
ra thành hai phần đa dạng hóa vá không đa dạng hóa được
i i i
r
Từ tính chất của phương sai ta có :
) var(
) var(
) var(r i i2 F i
Vế thứ nhất trong phương trình phương sai ở trên về phương diện đại sốchính là rủi ro nhân tố,còn vế thứ hai gọi là rủi ro đặc thù của Công ty
Trong mô hình đa nhân tố khi K nhân tố không có mối quan hệ với nhau vàchứng khoán i được mô phỏng bởi mô hình nhân tố:
i K iK i
i i
r 1 12 2
Phương sai của ri có thể được phân thành (K+1) thành phần
) var(
) var(
) var(
) var(r i i21 F1 iK2 F K i Như
vậy i21var(F1) iK2 var(F K) var( i)phản ánh rủi ro nhân tố và var(r i)phản ánhrủi ro đặc thù của Công ty
Trang 17CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY HSC & ỨNG DỤNG
MÔ HÌNH ĐA NHÂN TỐ VÀO HOẠT ĐỘNG
TỰ DOANH CỦA CÔNG TY HSC.
A Giới thiệu khái quát về Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán TP Hồ Chí Minh:
1 Qúa trình hình thành và phát triển :
TRỤ SỞ CHÍNH
Tên đầy đủ : Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán TP HCM.
Tên tiếng Anh: Ho Chi Minh Securities Corporation.
Tên viết tắt: HSC
Địa chỉ: Tầng 1,2 & 3 Cao Ốc Capital Place
6 Thái Văn Lung, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh
Trang 181.1 Lịch sử hình thành của Công ty:
HSC được thành lập ngày 23/04/2003 theo giấy phép hoạt động số4103001573/GPHĐKD của Sở kế hoạch Đầu tư Thành Phố Hồ Chí Minh, giấyphép thành lập và hoạt động số 11/UBCK – GPHĐKD ngày 29 /04/2003 với vốnđiều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng Đến 31/12/2008, HSC có vốn điều lệ 395 tỷ đồng vàvốn chủ sở hữu 1.323 tỷ đồng Các cột mốc chính trong quá trình hoạt động củaCông ty:
04-2003 Thành lập với vốn điều lệ 50 tỷ đồng
10-2006 HSC tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng từ việc phát hành thêm cổphiếu với tổng mệnh giá phát hành là 100 tỷ đồng
10-2007 Chi nhánh Hà Nội được thành lập và đi vào hoạt động.
06/2008 HSC tăng vốn điều lệ lên 395 tỷ đồng từ việc phát hành thêm cổ phiếu
với tổng mệnh giá phát hành là 195 tỷ đồng
08/2008 Giới thiệu hệ thống giao dịch mới và dịch vụ giao dịch internet.
Hình 2: Đồ thị tăng trưởng vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của HSC
Trang 191.2 Giới thiệu sơ lược :
S
HSC thành lập như một phần của sự hợp tác chiến lược và đầu tư của hai tổchức dẫn đầu trong lĩnh vực tài chính Việt Nam - Quỹ Đầu tư Phát triển Đô thị TP
Hồ Chí Minh (HIFU- Quỹ đầu tư trực tiếp và gián tiếp của Nhà nước) trực thuộc
Ủy Ban Nhân Dân TP Hồ Chí Minh và Công ty quản lý quỹ nước ngoài uy tínnhất tại Việt Nam - Tập đoàn Dragon Capital của Anh Quốc, HSC thừa hưởngnhững thế mạnh về chuyên môn và thế mạnh về tài chính của hai tổ chức nàytrong việc cung cấp các dịch vụ đầu tư tài chính chuyên nghiệp một cách toàndiện
Bảng 2.1: Danh sách thành viên trong HĐQT của công ty:
HSC là một tổ chức tài chính hiện đại được đầu tư và hỗ trợ chiến lược từmột số cổ đông chính bao gồm các tổ chức nhà nước và tổ chức tư nhân nướcngoài Với Hội sở tại TP Hồ Chí Minh và chi nhánh Hà Nội, HSC có đầy đủ nănglực cung cấp cho khách hàng thông tin cũng như hỗ trợ các yêu cầu đầu tư trên cảhai sàn chứng khoán TP Hồ Chí Minh và Hà Nội
Trang 202 Chức năng và nhiệm vụ :
Hoạt động kinh doanh chính
HSC được phép cung cấp đầy đủ các loại hình dịch vụ chứng khoán của mộtCông ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam, bao gồm:
2.1 Dịch vụ Tư vấn Tài chính Doanh nghiệp
- Tư vấn niêm yết
- Tư vấn sáp nhập và mua lại
2.2 Dịch vụ môi giới chứng khoán
- Dịch vụ môi giới cho nhà đầu tư tổ chức
- Dịch vụ môi giới cho nhà đầu tư cá nhân
- Quản lý cổ đông và môi giới OTC
độ tăng trưởng trung bình của nền kinh tế
Báo cáo phân tích chiến lược được xuất bản hai lần một năm, baogồm phân tích và bình luận về các vấn đề thời sự và cung cấp rõ các chỉ số mẫu
Trang 212.4 Hoạt động tự doanh
HSC dùng nguồn vốn chủ sở hữu để đầu tư vào chứng khoán gồm cổ phiếuniêm yết, cổ phiếu OTC, trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp HSCkhông đầu tư vào bất động sản, vàng, ngoại tệ và các hàng hóa khác
HSC thực hiện chính sách sử dụng vốn thận trọng và xác định được mộtchiến lược đầu tư thích hợp Bên cạnh đó, HSC đã ban hành các quy trình hướngdẫn thực hiện và giám sát hoạt động đầu tư để đảm bảo hoạt động đầu tư phù hợpvới chính sách quản lý rủi ro của HSC đối với từng ngành nghề và từng loại chứngkhoán đầu tư Danh mục đầu tư của HSC là các khoản đầu tư dài hạn mang tínhchiến lược
Với phương châm tổ chức hoạt động tự doanh minh bạch, tránh xung độtlợi ích giữa Công ty và khách hàng, HSC đã xây dựng một đội ngũ cán bộ đầu tưchuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp cao Đây là một yêu cầu khắt khe nhằmhướng tới xây dựng HSC trở thành một nhà đầu tư có tổ chức, hiệu quả
3 Cơ cấu tổ chức quản lý:
Hội đồng Quản trị
Hội đồng Quản trị do Đại hội cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý cao nhấtcủa Công ty có nghĩa vụ quản trị Công ty giữa hai kỳ đại hội Hội đồng quản trị cótối đa là 11 thành viên Số lượng thành viên Hội đồng quản trị mỗi nhiệm kỳ doĐại hội đồng cổ đông quyết định Nhiệm kỳ hoạt động của Hội đồng quản trị là 5năm
Trang 22Hình 3: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ
Khách hàng
cá nhân
Kinh Doanh Môi Giới
Dịch vụ &
Giao Dịch Môi Giới
Phòng Quan
Hệ Cộng
Đồng
Nhân Sự
Trang 23Ban Kiểm soát
Ban Kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có quyền hạn và trách nhiệmchủ yếu như sau:
Thực hiện giám sát Hội đồng Quản trị và Tổng Giám đốc trong việc quản lý
và điều hành hoạt động kinh doanh Công ty
Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trongviệc quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh Công ty, trong việc tổ chức côngtác kế toán và lập báo cáo tài chính
Kiến nghị các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý vàđiều hành hoạt động kinh doanh của Công ty
Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện cácnhiệm vụ được giao
Hiện tại Ban Kiểm soát Công ty gồm 3 thành viên Nhiệm kỳ của BanKiểm soát và của mỗi thành viên là 5 năm
Ban Tổng Giám đốc
Ban Tổng Giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chứcđiều hành và quản lý mọi hoạt động kinh doanh của Công ty theo chiến lược và kếhoạch kinh doanh hàng năm đã được Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trịthông qua Tổng Giám đốc, ông Johan Nyvene, là người đại diện trước pháp luậtcủa Công ty Hỗ trợ cho Tổng giám đốc là Phó Tổng giám đốc Trịnh Hoài Giang,phụ trách Bộ phận Tài chính Doanh nghiệp, và Phó Tổng giám đốc Phạm MinhPhương, phụ trách Bộ phận Đầu tư Tài chính Quyền hạn và nhiệm vụ của Tổnggiám đốc được quy định tại Điều lệ của Công ty
Về tổng quan HSC được chia ra thành hai nhóm: nhóm các bộ phận tạo radoanh thu và nhóm các bộ phận hỗ trợ Nhóm các bộ phận tạo ra doanh thu baogồm: Tài chính Doanh Nghiệp, Kinh doanh Môi giới khách hàng Cá nhân, Kinh
Trang 24doanh Môi giới Khách hàng Tổ chức, Phân tích, và Đầu tư Tài chính Các bộ phậncòn lại có chức năng hỗ trợ.
Nhóm các bộ phận tạo ra doanh thu
Bộ phận tài chính doanh nghiệp
Bộ phận tài chính doanh nghiệp có chức năng cung cấp các dịch vụ tư vấntài chính mang tính chiến lược đối với các doanh nghiệp Bộ phận này có 3 phòng:
Phòng tư vấn:
Tư vấn cổ phần hóa
Tư vấn chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng
Tư vấn niêm yết chứng khoán
Tư vấn tái cấu trúc tài chính
Tư vấn mua bán và sáp nhập công ty
Bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp
Thực hiện đấu thầu và bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ
Bộ phận đầu tư tài chính
Bộ phận đầu tư tài chính có chức năng quản lý và tổ chức thực hiện cáchoạt động đầu tư tự doanh được sử dụng nguồn vốn của Công ty Chức năng hoạtđộng :
- Thu nhập thông tin và thực hiện phân tích đầu tư
- Xây dựng và quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu và trái phiếu
Trang 25Bộ phận kinh doanh Môi giới Khách hàng Cá nhân
Bộ phận này có chức năng môi giới cổ phiếu niêm yết và cổ phiếu OTC chokhách hàng cá nhân Có đội ngũ chuyên viên môi giới và chuyên viên quản lý tàikhoản khách hàng cho các nhà đầu tư
Bộ phận Kinh doanh Mội giới Khách hàng Tổ chức
Bộ phận này có chức năng môi giới cổ phiếu niêm yết, cổ phiếu OTC và tráiphiếu cho các tổ chức tài chính và các Công ty Bộ phận này quản lý các tài khoảncủa các khách hàng tổ chức, cung cấp các dịch vụ cho khách hàng như: làm thủtục mở tài khoản, nhận lệnh, xác nhận giao dịch, phát triển tài khoản mới Ngoài ra
bộ phận này còn cung cấp cho khách hàng các sản phẩm phân tích do HSC thựchiện để tư vấn cho khách hàng
Bộ phận phân tích
Bộ phận Phân tích viết các báo cáo phân tích và nghiên cứu nhằm phục vụcho các bộ phận Môi giới Khách hàng Tổ chức và Khách hàng Cá nhân Các sảnphẩm phân tích bao gồm:
Phân tích chiến lược
Phân tích kinh tế vĩ mô, thị trường ngoại hối, tiền tệ và trái phiếu
Phân tích ngành
Phân tích Công ty
Bình luận thị trường hàng ngày
Các nhóm bộ phận hỗ trợ
Bộ phận Dịch vụ- Giao dịch Môi giới
Phòng dịch vụ Môi giới:
Dịch vụ quản lý tài khoản khách hàng cá nhân
Dịch vụ lưu ký chứng khoán, quản lý cổ đông
Dịch vụ tài trợ giao dịch
Đại lý đấu giá chứng khoán và ủy thác đấu giá chứng khoán
Trang 26Phòng giao dịch Môi giới:
Đại diện sàn
Nhận lệnh qua điện thoại
Nhận lệnh qua internet
Phòng Quản lý Rủi ro
Có nhiệm vụ quản lý rủi ro cho các dịch vụ tài trợ giao dịch chứng khoán
Phòng Kiểm soát nội bộ và Pháp chế
Có nhiệm vụ kiểm soát hoạt động của Công ty theo đúng pháp luật và quyđịnh của Công ty Các chức năng bao gồm:
Giám sát tuân thủ luật
Giám sát tuân thủ quy định các cơ quan chức năng, báo cáo
Giám sát tuân thủ nội quy và các quy định tác nghiệp nội bộ
Phòng Tài chính Kế toán
Phòng ghi chép mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính để phục vụ quản lý và thống
kê kinh doanh Phòng này có chức năng quản lý tiền mặt và hoạt động ngân quỹ
Phòng Công nghệ Thông tin
Phòng có các chức năng sau:
Xây dựng và duy trì cơ sở hạ tầng cho hệ thống
Phát triển, quản lý phần mềm giao dịch và giao dịch internet
Quản lý phần mềm kế toán
Quản lý truyền thông nội bộ (internet)
Xây dựng và duy trì website cho HSC
Quản lý hệ thống an ninh mạng
Phát triển công nghệ và hỗ trợ đưa ra sản phẩm mới
Trang 27Phòng quan hệ cộng đồng
Phòng có chức năng xây dựng và triển khai kế hoạch quảng bá hình ảnhHSC; tổ chức các sự kiện, chương trình quảng cáo, hội nghị khách hàng ; tổ chứcxuất bản các ấn phẩm của Công ty
Phòng Hành chính
Phòng có chức năng tổ quản lý cơ sở vật chất và đảm bảo cho hoạt động tạitrụ sở Công ty như hệ thống điện, nước, công tác an toàn lao động, phòng cháychữa cháy, phương tiện vận chuyển, hoạt động văn thư, lễ tân
Phòng nhân sự
Phòng có chức năng xây dựng môi trường làm việc và văn hóa công ty phùhợp với định hướng phát triển HSC, bao gồm:
Tổ chức tuyển dụng và đào tạo cán bộ nhân viên
Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng nhân viên hàng năm và hệ thốngthông tin nhân viên trong toàn Công ty
Tăng cường nghiệp vụ quản trị nhân sự để phát triển nguồn nhân lực, táchcác bộ phận theo đúng chức năng để chuyên môn hóa các hoạt động
Sẵn sàng hỗ trợ các bộ phận khác trong quá trình mở rộng hoạt động củaCông ty
B Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian vừa qua.
1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty
1.1 Môi trường vĩ mô
1.1.1 Môi trường kinh tế :
Thị trường chứng khoán nói chung luôn phụ thuộc vào nền kinh tế, nó vừavận động theo quy luật chung, vừa vận động theo quy luật riêng của mình
Năm vừa qua tình hình kinh tế thế giới rất khó khăn, cuộc đại khủng hoảngdiễn ra toàn cầu và Việt Nam không tránh khỏi Năm 2008 vừa qua tình hình kinh
tế của đất nước gặp khó khăn, lạm phát cao, kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh,
Trang 28nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa, người lao động thất nghiệp nhiều Theo thống
kê trong tổng số 20% Doanh nghiệp vừa và nhỏ đang đứng bên bờ vực phá sản, đã
có tới 7000 phải giải thể và hơn 30000 Doanh nghiệp phải ngừng sản xuất, mứcsuy giảm tới 30- 50% so với trước đây Nếu không được tiếp cận vốn, tình hìnhxấu đi, sẽ có khoảng 20% tổng Doanh nghiệp bị phá sản hoặc đứng trước bờ vựcphá sản Và các Công ty chứng khoán cũng không tránh khỏi những khó khănchung của nền kinh tế VN-INDEX từ trên 1000 điểm rớt xuống 315,62 điểm cuốinăm 2008, cổ phiếu rớt giá dưới mệnh giá, các nhà đầu tư thua lỗ bỏ chạy khỏi thịtrường chứng khoán và chuyển sang đầu tư vàng và ngoại tệ
Nhưng trong quý I năm 2009 vừa qua nền kinh tế Việt Nam đã tạm thời ổnđịnh và có những khởi sắc Lạm phát đã được kiềm chế theo dự đoán lạm phát
2009 chỉ 5-7% Một nghiên cứu gần đây của Ngân Hàng Nhà Nước cho thấylượng vốn của Ngân hàng nước ngoài chuyển vào chi nhánh tại Vìệt Nam vẫnkhông giảm sút Song khó khăn của với các Ngân Hàng Thương Mại quy mô nhỏtrong nước là điều khó phủ nhận Áp lực kinh doanh khó khăn của các DN có thểgây ra áp lực nợ xấu cho Ngân Hàng này Nhưng tin vui là nợ xấu của hệ thốngNgân Hàng trong năm 2008 ( trừ trích lập rủi ro) chỉ ở mức 2,4% đây là khởi đầutốt đẹp cho năm nay Triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong năm nay 5% làrất khó khăn , triển vọng tăng trưởng Việt Nam trong thời gian tới phụ thuộc rấtnhiều vào tình hình bên ngoài Nếu tình hình kinh tế thế giới sáng sủa hơn , XuấtKhẩu sẽ dễ dàng hơn thì có thể tăng trưởng 5% là đạt được
Lãi suất của Ngân Hàng biến động mạnh có khi lãi suất huy động lên tới8,8% Chính Phủ đã triển khai gói kích cầu nền kinh tế thông qua hỗ trợ 4% lãisuất cho vay đã đi được 1/ 4 chặng đường tính đến ngày 26/3/2009 số tiền giảingân hưởng chế độ ưa đãi lãi suất 4% đã lên tới 178722 tỷ đồng Như vậy máu củanền kinh tế đã chảy thông và điều này cũng được gọi là mở van tín dụng Chínhsách này của Chính Phủ đã hỗ trợ phần nào cho các DN khỏi gánh nặng chi phí lãi
Trang 29suất đi vay cao, các DN sẽ mạnh dạn đi vay để đầu tư vốn vào sản kinh doanh gópphần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Thuế: Nhà nước tạo điều kiện cho các Công ty chứng khoán hoạt độngthông qua chính sách thuế ưu đãi
Thuế GTGT : Các dịch vụ của các Công ty chứng khoán đang đượcmiễn thuế GTGT theo quy định tại thông tư 100/2004/TT- BTC ngày 20/12/2004của Bộ Tài Chính
Thuế thu nhập doanh nghiệp: theo quy định tại thông tư 100/2004/ BTC ngày 10/12/2004 của Bộ Tài Chính, HSC được hưởng các ưu đãi về thuếTNDN như sau:
TT-Áp dụng mức thuế suất TNDN là 20% trong thời hạn 10 năm kể từkhi bắt đầu hoạt động
Miễn thuế TNDN 2 năm, kể từ khi có thu nhập chịu thuếvà giảm50% số thuế phải nộp trong 3 năm tiếp theo, cụ thể: Từ năm 2003 đến 2004, đượcmiễn 100% thuế TNDN Từ năm 2005 đến 2008 được giảm 50% thuế TNDN
Luật thuế thu nhập cá nhân chính thức có hiệu lực ngày 1/1/2009 diễnbiến tình hình kinh tế, để thực hiện chính sách kích cầu Chính phủ cho phép giãnthời gian nộp thuế từ ngày 1/1/2009 đến hết ngày 31/5/2009 Đối với họat độngđầu tư vốn, Bộ Tài Chính đề xuất miễn thuế trong thời gian từ năm 2009 đến cảnăm 2010 trong đó có đầu tư chứng khoán
1.1.2 Môi trường chính trị pháp luật :
Nhà nước đặt ra các quy định, quy chế, thủ tục pháp lý … tất cả điều vớimục đích điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm: bảo vệ quyền lợi củaCông ty, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và quyền lợi của xã hội Nước tađang trong giai đoạn hội nhập mạnh mẽ với thế giới ( gia nhập ASEAN, WTO,APEC) mở rộng quan hệ hợp tác các nước bạn học hỏi kinh nghiệm, tranh thủ sự
Trang 30giúp đỡ của các nước Đó là dấu hiệu tốt mở ra thời kỳ phát triển kinh tế khoa học
kỹ thuật cho đất nước Giúp cho các DN trong nước có điều kiện tiếp xúc với khoahọc kỹ thuật tiên tiến để nâng cao năng suất lao động , cải tiến chất lượng sảnphẩm Tạo cơ hội cho người tiêu dùng tiếp xúc với những sản phẩm ưu việt và giá
rẻ hơn
Tình hình chính trị trong nước ổn định tạo thuận lợi cho hoạt động kinhdoanh của HSC Hơn nữa mối quan giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới cónhiều chuyển biến tốt đẹp tạo thêm cơ hội kinh doanh mới, thị trường rộng mởhơn, tiếp cận được vốn, kiến thức mới, công nghệ mới …
1.1.3 Môi trường xã hội
Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất của môi trường này là trình độ lao động Nhưchúng ta biết lao động là yếu tố quan trọng hàng đầu của mỗi đơn vị sản xuất kinhdoanh Nếu doanh nghiệp không có nhân viên có đủ trình độ và sự tâm huyết vớingành nghề thị rất dễ thất bại trên thương trường Do đó con người là yếu tố quantrọng và ý nghĩa quan trọng to lớn Trên địa bàn, nguồn lao động có trình độ vềchứng khoán tuy chưa nhiều nhưng cũng cung cấp phần nào cho các Công tychứng khoán, đòi hỏi các Công ty chứng khoán phải thường xuyên bồi dưỡngnâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên Trên thực tế Công ty hiện đang rất coitrọng chính sách bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ cán bộ nhân viên Công ty đượcthế mạnh là được thành lập như một phần của sự hợp tác chiến lược và đầu tư củahai tổ chức dẫn đầu trong lĩnh vực tài chính Việt Nam - Quỹ Đầu tư Phát triển Đôthị TP Hồ Chí Minh (HIFU- Quỹ đầu tư trực tiếp và gián tiếp của Nhà nước) trựcthuộc Ủy Ban Nhân Dân TP Hồ Chí Minh và Công ty quản lý quỹ nước ngoài uytín nhất tại Việt Nam - Tập đoàn Dragon Capital của Anh Quốc, HSC thừa hưởngnhững thế mạnh về chuyên môn và thế mạnh về tài chính của hai tổ chức nàytrong việc cung cấp các dịch vụ đầu tư tài chính chuyên nghiệp một cách toàn
Trang 31diện Chính vì vậy, cán bộ nhân viên đào tạo một cách bài bản của các chuyên gianước ngoài trong vĩnh vực này.
1.2 Môi trường vi mô
1.2.1 Đối thủ cạnh tranh :
Hiện tại trên thị trường TP HCM có rất nhiều Công ty chứng khoán hoạtđộng , và cả nước có khoản trên 99 công ty chứng khoán được cấp giấy phép hànhnghề Việc cạnh tranh giữa các Công ty chứng khoán trong thời gian vừa qua làgay gắt Cạnh tranh trên thị trường cung cấp dịch vụ chứng khoán sẽ càng khốcliệt hơn khi Việt Nam phải thực hiện cam kết khi đã gia nhập WTO Theo đó Công
ty chứng khoán 100% vốn nước ngoài sẽ được thành lập sau 5 năm gia nhậpWTO, tức năm 2011
Với lại hiện nay tình hình kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Namnói riêng là hết sức rất khó khăn Cuộc khủng hoảng toàn cầu không những ảnhhưởng đến các doanh nghiệp sản xuất mà ngay cả doanh nghiệp dịch vụ, trong đó
có các Công ty chứng khoán Chính vì vậy hiện để tồn tại và duy trì hoạt động cácCông ty chứng khoán không ngừng tăng cường nâng cao chất lượng dịch vụ và cảitiến sản phẩm của mình, để mà giữ chân được khách hàng cũ và lôi kéo thêm đượckhách hàng mới, nhằm mục đích duy trì doanh số của mình Sự cạnh tranh hiện tại
là rất khốc liệt giữa các Công ty chứng khoán Tuy rằng HSC là một trong nhữngCông ty chứng khoán hàng đầu TP HCM, nhưng không được chủ quan và xemthường các đối thủ khác của mình như: Công ty chứng khoán Bảo Việt, Công tychứng khoán Sài Gòn (SSI), Công ty chứng khoán APEC,…
Do đó để có thể tồn tại và phát triển, HSC cần hiểu mình cũng như hiểu rõđối thủ cạnh tranh mình là ai, hơn mình điểm gì Vì vậy đây sẽ là khó khăn đòi hỏicác doanh nghiệp phải nắm vững lý luận, mối quan hệ với môi trường xung quanh
để nâng cao tính cạnh tranh cho mình
Trang 321.2.2 Khách hàng
Sự tín nhiệm của khách hàng mang lại giá trị lớn lao trong vấn đề cạnhtranh với đối thủ Để có được điều này, HSC đã và đang cải thiện dần Hiện nayCông ty đưa ra mức chi phí dịch vụ hợp lý hơn, sàn giao dịch được trang bị đầy đủthoáng mát và khang trang hơn, phát miễn phí cho các nhà đầu tư các bản tin thịtruờng Công ty trang bị nhiều máy vi tính để khách hàng có thể tiện theo dõinhững cổ phiếu mình đầu tư và có phần mềm riêng dành cho việc xử lý số liệu,theo dõi tình hình biến động giá các cổ phiếu Thêm vào đó đội ngũ nhân viên thịtrường của Công ty không ngừng tìm hiểu thông tin từ khách hàng, tiếp nhận kịpthời thông tin từ khách hàng Ngoài ra HSC còn có những chương trình hỗ trợ chokhách hàng ruột về thông tin tốt, quà tặng …Để tạo sự gần gũi và gắn bó mật thiếtgiữa khách hàng và Công ty, Công ty luôn cố gắng duy trì quan hệ tốt với kháchhàng ruột và mở rộng quan hệ với khách hàng mới Mỗi một nhân viên môi giớinhư là cầu nối giữa xã hội bên ngoài và Công ty
Hiện nay thị trường chứng khoán đã trở nên quá quen thuộc với người dânViệt Nam nên nhu cầu tìm hiểu và tham gia vào thị trường của các nhà đầu tư làrất lớn Đây là điểm hấp dẫn trong lĩnh vực đầu tư này đồng thời cũng là một tháchthức lớn vì hiện nay các nhà đầu tư đã hiểu rõ hơn thị trường nên nhu cầu của họcao hơn, khắt khe hơn buộc các Công ty chứng khoán không ngừng nâng cao cảitiến sản phẩm của mình để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất
1.3 Năng lực của Công ty:
1.3.1 Năng lực về vốn:
Vốn điều lệ : 394,643 tỷ đồng
Cơ cấu vốn điều lệ như sau:
Trang 331.3.1.1 Theo cổ đông chiến lược:
Bảng 2.2 : Danh sách cổ đông lớn nắm giữ từ 5% trở lên tính đến ngày
Trang 341.3.2 Năng lực về lao động:
Lao động là nòng cốt tạo nên sản phẩm, đặc biệt là đối với sản phẩm dịch
vụ Đây là một loại nguồn lực quan trọng mà để khai thác hiệu quả đòi hỏi Công typhải có công tác tuyển chọn, đào tạo và chính sách đãi ngộ thỏa đáng
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động của Công ty HSC
Chính sách về nhân sự :
HSC đang xây dựng chính sách quản trị nguồn nhân lực Theo đó, nguồnnhân lực được xác định là một nguồn lực chính cho sự phát triển của HSC Chínhsách đối với người lao động được thể hiện qua các nội dung sau:
Không ngừng đào tạo cho người lao động về kiến thức chuyên môn vàcác kỹ năng xã hội để đáp ứng yêu cầu của công tác chuyên môn và nhu cầu củakhách hàng HSC có chương trình và dành nguồn kinh phí nhất định cho việc đàotạo này Hàng năm Công ty cũng cử nhân viên đi học các lớp nâng cao nghiệp vụcủa Uỷ Ban chứng khoán và Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.Những nhân viên giỏi được cử đi du học nước ngoài để nâng cao trình độ chuyênsâu của mình
Trang 35 Xây dựng cơ chế trả lương theo kết quả kinh doanh và đóng góp của từngcán bộ nhân viên cho HSC, việc đánh giá được dựa trên cơ sở công việc và chứcdanh được chuẩn hóa qua bảng mô tả công việc của từng nhân sự Tiền lươngbình quân đảm bảo tính cạnh tranh trong ngành nghề và trên địa bàn Ngoài rachế độ tiền lương cũng chú trọng đến những người quản lý và những người cótrình độ cao.
Bán cổ phần ưu đãi cho cán bộ nhân viên theo các chức danh và mức độthời gian đã đóp góp cho Công ty (trong thời gian công tác ) gắn liền với tráchnhiệm phục vụ Công ty trong tương lai Chính sách này nhằm gắn bó người laođộng với sự phát triển của HSC
1.3.3 Năng lực về trang thiết bị, công nghệ
Hiện nay trên thế giới Khoa Học Công Nghệ phát triển như vũ bão, làmcho cuộc sống con người ngày càng được nâng cao Do đó, đòi hỏi các doanhnghiệp phải không ngừng cải tiến kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm củamình và cạnh tranh được với các đối thủ hiện tại Các Công ty chứng khoán cũngkhông ngoại lệ, hiện nay số lượng các Công ty chứng khoán ngày càng tăng đã cótrên 99 Công ty chứng khoán ra đời và đang hoạt động Các công ty chứng khoántrên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cạnh tranh nhau rất gay gắt nhất là trong bốicảnh hiện nay thì càng khốc liệt hơn Vì thế các Công ty chứng khoán phải khôngngừng nâng cao đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình và HSC cũngvậy Bên cạnh những mặt mạnh về vốn và con người ra thì trang thiết bị công nghệcũng là một yếu tố quyết định không thể thiếu
Trang thiết bị công nghệ mà các Công ty chứng khoán cần nhất chính là hệthống máy tính và đường truyền thông tin, chính vì vậy mà HSC đã đầu tư hàngchục tỷ đồng để nâng cấp và cải thiện lại máy móc thiết bị
Trang 36Bảng 2.5: Bảng thiết bị máy móc của Công ty.
_Intel Core 2 Duo E6300 (2*1.86GHz, 2MB, 1066MHz FSB,
Thiết bị lưu điện cho
Trang 37STT Tên thiết bị Mô tả Cấu hình Giá
24
Switch 1 Console, 4 Ports, PS/2
Thiết bị lưu điện cho
_ x3650, Xeon Quad Core E5335 80W 2.0GHz/1333MHz/2x4MB L2
2x1GB ChK, O/Bay 3.5in HS SAS, SR 8k-l CD-RW/DVD Combo, 835W p/s, Rack _ 2GB (2x1GB) PC2-5300 CL5 ECC DDR2 Chipkill FBDIMM Memory Kit
_ IBM 146GB 15K 3.5in HS SAS HDD
Bộ xử lí-CPU:Core™2 Duo T7200, 2 Ghz, 4 MB, L2 Cache
Trang 382 Những thuận lợi khó khăn và phương hướng phát triển trong thời gian tới 2.1 Thuận lợi:
Trụ sở chính được đặt tại trung tâm TP HCM, là một thuận lợi rất lớncho Công ty TP HCM là một trung tâm kinh tế lớn của đất nước, là nơi tập trungđông dân cư và là trung tâm thương mại lớn của đất nước Hàng năm, có khôngbiết bao nhiêu lượng người đổ xô vào TP sinh sống, làm ăn, học tập và có nhiềudoanh nghiệp lớn nhỏ khác nhau Đây là nguồn khách hàng tiềm năng cung cấpcho Công ty hàng năm, ngoài ra còn cung cấp cho Công ty một nguồn nhân sự dồidào và có trình độ chuyên môn cao
Hiện nay HSC đã mở được chi nhánh tại Hà Nội đây cũng là nơi tậptrung đông dân cư của cả nước và các doanh nghiệp lớn nhỏ khác nhau
Là Công ty thành lập đã được lâu từ năm 2003 đến nay đã có nhiều nămkinh nghiệm trong lĩnh vực chứng khoán Đội ngũ nhân viên có trình độ và đặcbiệt và có những chuyên gia nước ngoài am hiểu trong lĩnh vực chứng khoán vàtài chính doanh nghiệp
Tổng số lao động của Công ty tại thời điểm 31/12/2008 là 167 người trong
đó người lao động Việt Nam là 161 người, người nước ngoài là 6 người
Trên 80% số cán bộ công nhân viên của Công ty đã học qua các lớp chứng chỉ vềchứng khoán của Uỷ Ban Chứng khoán Nhà nước
Do hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, nên cũng như các Công tychứng khoán, HSC được hưởng ưu đãi miễn và giảm thuế thhu nhập doanh nghiệptrong thời gian tổng cộng là 10 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế Đây là nguồntích lũy đáng kể cho HSC
Có nhiều cổ đông sáng lập ra Công ty nên quy mô Công ty tương đốilớn, cung cấp một nguồn vốn dồi dào cho Công ty hoạt động
Trang 39Bảng 2.6: Danh sách cổ đông sáng lập
HỮU (03/11/2008)
GIÁ TRỊ (VND)
TỶ LỆ SỞ HỮU Qũy Đầu tư phát
Nhà Hà Nội
B7 Giảng Võ, Quận Ba Đình, Hà
Nội Công ty Tài chính
Cổ phần Sài Gòn (*)
115 Nguyễn Công Trứ,Q.1, TP HCM Công ty Cổ phần
Ngoại thương và
Phát triển Đầu tư
TP HCM
28 Phùng Khắc Khoan,Q.1, TP HCM
nhìn và Liên danh
17 Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm,
SỐ CỔ
ĐÔNG
Cá nhân trong nước 5.455.308 54.553.080.000 13,83% 575
Cá nhân ngoài nước 113.000 1.130.000.000 0,29% 2
Trang 40 Nguồn vốn điều lệ đã được cải thiện đáng kể HSC với số vốn điều lệ 395
tỷ đồng, nằm trong số 10 công ty hàng đầu tại Việt Nam tính theo quy mô vốnđiều lệ Tuy nhiên, nếu tính theo quy mô vốn chủ sở hữu, HSC đứng thứ 2trong các công ty cổ phần chứng khoán
Tại thời điểm 31/12/2008, giá trị sổ sách của một cổ phần của HSC là lớn nhất sovới các công ty chứng khoán khác đang niêm yết trên HOSE và HASTC
Bảng 2.8: So sánh giá tri sổ sách của các Công ty chứng khoán
Tên công ty
Vốn điều lệ (31/12/2008) (tỷ đồng)
Vốn chủ sở hữu (31/12/2008) (tỷ đồng)
Số cổ phiếu
đang lưu hành
(**)
Giá trị sổ sách/1cp