1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng thức ăn, mật độ ương đến tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng cá gáy biển lethrinus nebulosus (forsskal, 1775) giai đoạn mới nở đến 10 ngày tuổi tại khánh hòa

59 325 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

Ảnh hưởng thức ăn, mật độ ương đến tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng cá gáy biển Lethrinus nebulosus (For TRANG BÌA MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC sskal, 1775) giai đoạn mới nở đến 10 ngày tuổi tại Khánh Hòa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHÀ TRANG KHIOA NUÔI TRÔNG THỦY SẢN

teoefTleœ

DAO MAI QUOC VIET

ANH HUONG THUC AN, MAT DO UONG DEN TY LE

SONG VA TOC DQ SINH TRUONG CA GAY BIEN

Trang 2

LOI CAM DOAN

Toi xin cam doan dy li cng trinh nghign cit ci ôi, Các kết quả thu được trong luận vẫn này thuộc ve de ti nghiên cứu khoa hoe cap tinh "Hodn thiện và

chuyển gi quy trình sản xuất giúng nhân tạo tí gáy bien (Ledhrinus nebulasus

Farsdil, (7T) tại Khánh Hùa" do Kỳ sự Lê Thị Như Phượng làn chủ thiện đề

li Tồi được Chủ nhiệm Be ti cho php st dung cic liệt nghiên cứu của đ

(e trinh bay tl lun vin ny,

Toi xin cam doan ede ket qui, so liệu trong luận ván là uy thực và chưa từng duge a cdng bo trong bat ky cdng tinh nio,

HỌC VIÊN

Trang 3

LOI CAM ON

Tôi xin trân trọng kính gửi đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang,

Ban Chủ nhiệm Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Phòng Đào tạo Sau Dại học trường Đại học Nha Trang sự kính trọng và lòng tự hào được học tập và nghiên cứu tại Trường

Trong quá trình thực hiện đề tài, bên cạnh nỗ lực học tập và nghiên cứu của

bản thân tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đờ, động viên của các tập thể và nhiều cá nhân

Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo TS Nguyễn Hữu

Dũng, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thành đề tài này, Xin cảm on thay gido Th.S Trần Vì Hích cùng các cô, chú, anh, chị, em kỹ sử và nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Giống và Dịch bệnh thủy sản Trường Đại học Nha Trang đã giúp đờ tôi nhiệt tình trong quá trình thực hiện đÈ tài

Xin được cảm ơn Kỹ sử Lê Thị Như Phượng, giám đốc doanh nghiệp tư nhân Phượng Hải - Nha Trang là chủ nhiệm đề tài và ông Wang Po Lien, giám đốc Công ty Thủy sản Hoằng Ký đã tyyền thụ kinh nghiệm qui báu về sản xuất giống nhân tạo cá giy biển, cung cấp kinh phí và những nguyên vật liệu thiết yếu trong quá trình tiến hành thí nghiệm

Cuối cùng, xin dành sự biết ơn đặc biệt đến gia đình, những người thân và bạn

bè đã luôn động viên, cô vũ và giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập và thực hiện đ tài

Trang 4

MỤC LỤC LỠI CAM DOAN LOLCAM ON, MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KỶ HIGU \ VÀ JÀ VIỆT TẤT, DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MODAU oa

CHUONG 1; TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Tinh inh sn xu gidng cf bidn

1.1.1 Tin hin sin xu ging cá in rên th ii 1.1.2 Tinh hin sin xu giống cá biển ở Viết Nam

1,13, Tỉnh hình sản xuất giống cả gảy biển ở Khánh Hồa

1.2 Một số đặc điểm sinh học của cá gáy biể 1.2.1 Vị trí phân loại

1.24 Đặc điểm dinh dưỡng

1.2.5 Dặc điểm sinh trưởng 126 Đặc điểm sinh sản

'CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, 321, Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu -32, Nội dụng nghiền ứa

2.3 Phương pháp bổ trí thí nghiện

331.NgHềnc gu inh phi wn hiv during gy i 4

3.12 Nghiên cứu ảnh hướng các loại thức ăn và cách cho ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của ấu trùng cá gầy biển tử khi mới nớ đến 10 ngày tuổi

3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của ấu

trùng cá gáy biển từ khi mới nở đến 10 ngày tui

3Á Nghiềncóuảnh bưởng ậ độ tức ân đẫal§ sÌng và Ính trưởng cản Ân

Trang 5

2.4 Phương phíp thu thập

2.5, Phương phíp xử lý số

CHƯƠNG III: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Quá trình phát triển phôi cá gáy biển

3.2 Pit trién du trìng cả gấy biển mới nở đến 10 ngày tuổi

.3, Đo kích thước đường kính trứng cá, cỡ miệng cá 2 ngày tuổi và ác loại thức ăn ding trong thi nghigm

3.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá gáy biển từ lúc mới nở đến 10 ngày tuổi

3.4.1 Két qui th nghigm cho cá bột mới nở ăn luận trùng nhỏ (sR), luân trùng siêu nhỏ (ssR), trừng hàu (TH) và kết hợp luân trùng siêu nhỏ với trứng hàu (ssR + TH) 27

3.42 Kết quả thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân trùng siêu nhỏ kết hợp với luân

trùng nhỏ (ssR + sR) và trứng hảu kết hợp với luân trùng siêu nhỏ (TH + ssR) 10

3.4.3, Kết quả thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn trứng hàu kết hợp luân trùng siêu nhỏ (TH + ssR) và trứng hàu kết hợp luân trùng siêu nhỏ, luân trùng nhỏ (TH+s$R + sR) 3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương đ

ấu trùng cá gây biển từ khi mới nở đến l0 ngày t

3.6 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng mật độ thúc ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng

của ấu trùng cá gáy biển từ khi mới nở đến 10 ngày tuổi

Trang 6

vi

DANH MUC BANG

Bảng 2.1: Bảng thức ăn thi nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân trùng nhỏ (sR), ludn

trùng siêu nhỏ (ssR), trứng hàu (TH) và kết hợp luân trùng siêu nhỏ với trứng hàu

RE TH 2c 0G 6266442 á225656662s6644614645)0eascces44562666500222044025644645 12

Bang 2.2: Báng thức ăn thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân trùng siêu nhỏ kết hợp với luân trùng nhỏ (ssR + sR) và trứng hàu kết hợp với luân trùng siêu nhỏ

TH KG 624 S6 táo cac oc626senssgdkecbosooiibottiipoedeeoetdidseisosdebsodtosdoleddbodb lá

Bảng 2.3: Bảng thức ăn thí nghiệm cho cá bột mới nớ ăn trứng hàu kết hợp luân

trùng siêu nhỏ (TH + ssR) và trứng hàu kết hợp luân trùng siêu nhỏ, luân trùng nhỏ

TƯ La cốc: (dat re 16

Bang 2.4: Bảng thức dn thi nghiém mt dO wong ccceeseeeeeeseeeeeennes 18 Bang 2.5: Báng thức ăn thí nghiệm mật độ thức ăn - 55s 19

Bảng 3.1: Các giai đoạn phát triển phôi cá gáy biên (Nhiệt độ nước 28 - 29,5°C, độ NT 0002002 10À0020000140013)XA5202/00/0001131001020/0262 25

Bảng 3.2: Kích thước đường kính trứng cá gáy biến, các loại thức ăn dùng thí

nghiệm và kích thước miệng ấu trùng cá gáy 2 ngày tuôi 555cc vvssssces 27 Bảng 3.3: Các yếu tổ môi trường trong thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân trùng

nhỏ (sR), luân trùng siêu nhỏ (ssR), trứng hàu (TH) và kết hợp luân trùng siêu nhỏ

V1 VN HH ah kh na aenaasdáesoakeeeossaaayeo 27

Bảng 3.4: Các chỉ tiêu sinh trướng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá gáy biến thí

nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân trùng nhỏ (sR), luân trùng siêu nhỏ (ssR) trứng

hàu (TH) và kết hợp luân trùng siêu nhỏ với trứng hàu (ssR + THỊ) - 29 Bảng 3.5: Các yếu tế môi trường trong thí nghiệm cho cá bột mới nớ ăn luân trùng siêu nhỏ kết hợp với luân trùng nhỏ (ssR + sR) và trứng hàu kết hợp với luân trùng

a a es 30

Bang 3.6: Các chỉ tiêu sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá gáy biến thí

nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân trùng siêu nhỏ kết hợp với luân trùng nhỏ (ssR +

sR) và trứng hàu kết hợp với luân trùng siêu nhỏ (TH + ssR) -. -55-5- 31 Bảng 3.7: Các yếu tố môi trường thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn trứng hàu kết

hợp luân trùng siêu nhỏ (TH + ssR) và trứng hàu kết hợp luân trùng siêu nhỏ, luấn

Trang 7

Vil

Bảng 38: Cic dủi tiêu snh tưởng và tỷ lệ ng của au tring of gly bien thí nghiệm chủ cá bột nới nử ăn tríng hàu kết hợp luân trìng siêu nho (TH + ssR) vi trang hau ket hop lun trừng ồu nhủ, lân trùng nhỏ (TH + skÈ+ $) 34

Bing 310: Cc chi ti sin trưởng và ty 16 song au tring cd gay bin 1ó

Bing 3.9: Céc yeu tO moi trvdng th nghigm mét d6 tưng

thi nghigm mat d0 UONg usnisnninunnnnnnnunninnnnnnnnnnnnd

Bing 311: Ce yeu ô môi trường thí nghiện mịi độ thức ăn

Bing 3.12: Cd chi ti sinh trường và ý lệ ông âu trừng cí giybiể 38

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hinh 1.1: Cé gay biển Lethrinus nebulosus (Forssk, 1775)

Hinh 1,2: Phân bỗ địa lý của cá gáy biển Ledhrinus nebulosus (Forsskil, 1778) ssn Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu

Hình 2.2: Sơ đồ bồ trí thí nghiệm cho cá bột mới nớ ăn luân trùng nhỏ (sR), luân trùng siêu nhỏ (ssR), trứng hàu (TH) và kết hợp luân trùng siêu nhỏ với trứng hầu (sšR + THỊ

Hình 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn luẫn trùng siêu nhỏ kết hợp với luân trùng nhỏ (ssR + sR) và trứng hầu kết hợp với lun trùng siêu nhỏ (TH+ ssR)

Hình 2.4: So dé bé tri thi nghigm cho cd bot méi nở ăn trứng hảu kết hợp luân

tring sigu nho (TH + ssR) va trimg hầu kết hợp luân tring siêu nhỏ, luân trùng nhỏ (TH + ssR + sR)

Hình 2.5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng mật độ ương đến tỷ lệ sông và sinh

trưởng của ấu trùng cá gáy biển từ khi mới nở đến 10 ngày tuổi,

Hình 2,6; Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng mật độ thức ăn đến tỷ lệ sống và

sinh trưởng của âu trùng cá gáy biển từ khi mới nở đến 10 ngày tu, Hinh 3.1: Quá trình phát triển phôi cả gáy biển

Hình 3.2; Âu trùng cá gáy biển mới nở

Hình 33: Quá trình phát triển âu trùng cá gáy biển từ lúc mới nở đến LO ngày ti 6 Hình 3.4: Biến động nhiệt độ sáng thí nghiệm cho cả bột mới nở ăn luân trùng nhỏ (sR), luân trùng siêu nhỏ (ssR), trứng hảu (TH) và kết hợp luân trùng siêu nhỏ với trứng hầu (sšR + TH),

Hình 3.5: Biển động nhiệt độ chiều thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân trùng nhỏ (sR), luân trùng siêu nhỏ (ssR), trứng hàu (TH) và kết hợp luân trùng siêu nhỏ với trứng hầu (ssR + TH)

Trang 9

1 MO DAU

Nước ta có đường bờ biến dài 3.260 km là điều kiện thuận lợi đẻ phát triển nghẻ nuôi trồng thủy sản ven biến với hai lĩnh vực chính là nuôi cá biển và nuôi tôm

nước mặn lợ Tuy nhiên trong những năm gắn đây, nghẻ nuôi tôm nước ta đang gặp nhiều khỏ khăn đo chất lượng môi trường suy giám, địch bệnh thường xuyên bùng

phát dẫn đến mức độ rủi ro trong nuôi tôm ngảy cảng cao Do đó để góp phản giái

quyết tình hình trên cẩn phải phát triển nghẻ nuôi cá biến, trong đó nghiên cứu sinh

sản nhân tạo các giống cá mới là việc làm cắn thiết nhằm đa dạng hóa đổi tượng nuôi, cung cấp thêm lượng giống ra thị trường và đem lại nhiều sự lựa chọn cho người dân

Cá gáy biến Lethrinus nebulosus (Forsskal, 1775) là loài cá bản địa, sinh sống tại ran san hô, eo vịnh, rừng ngập mặn, vùng đáy cát hoặc đá ven bờ Cá gáy biên sinh trướng nhanh, có thê sử dụng các loại thức ăn để kiếm như cá tạp hoặc thức ăn công nghiệp Chính những đặc điểm trên cá gáy biển có tiêm năng trở thành đối tượng nuôi

mới ở Việt Nam Tuy nhiên, để điều này trở thành hiện thực cần phái từng bước nghiên cứu, xây đựng và hoàn thiện qui trình sản xuất giống nhân tạo lồi cá này

Thành cơng của việc sản xuất giống nhân tạo cá gáy biến, cũng như các loại cá biển khác, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tế như: thức ăn, mật độ ương khả năng kiếm

soát sự biến động các yếu tế lý hóa học của môi trường nuôi Trong đó, thức ăn phù

hợp cho cá con mới nở đóng vai trò quan trọng nhất Chính vì thế việc nghiên cứu xác định loại thức ăn, chế độ cho ăn và mật độ ương nuôi phủ hợp là một vấn để quan

trong can phai giái quyết

Từ những thực tế nêu trên, được sự đồng ý của Khoa Nuôi trồng Thúy sản, Trường Đại học Nha Trang, tôi thực hiện đẻ tải "Anh hướng thức ăn, mật độ ương

đến tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng cá gáy biển £efrinus nebulosws (Forsskal, 1775) giai đoạn mới nở đến 10 ngày tui tại Khánh Hòa"

Mục tiêu nghiên cứu: Xác định loại thức ăn phù hợp và ánh hướng mật độ

ương, mật độ thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng cá gáy biến giải đoạn mới nở đến I0 ngày tuổi, góp phản hoàn thiện qui trình sản xuất giống nhân tạo cá gáy biến

Lethrinus nebulosus (Forsskal, 1775) tai Khanh Hoa Dé tai thực hiện với các nội dung:

Trang 10

2

- - Ảnh hưởng các loại thức ăn và cách cho ăn đến tỷ lệ sông và sinh trưởng của iu tring cd gay biên từ khi mới nở đến 10 ngày tuôi

- _ Ảnh hưởng mật độ ương dén tỷ lệ sóng và sinh trưởng của âu trùng cá gay

bien từ khi mới nở den 10 ngày tôi,

- Anh hudng mat d6 thức ăn đền tỷ lệ sông và sinh trưởng của âu trùng cá gay

biển từ khi mới nở đến 10 ngdy tuoi,

Do thời gian, kinh nghiệm và năng lực của bản thân còn hạn chè, các nghiên

tứ đä công bó vẻ đối tượng nuôi này không nhiều nên không thẻ tránh khỏi những thiểu sót khi thực hiện đ tài Kính mong nhận được sự cảm thông và đóng góp ý kien

Trang 12

3

CHUONG I: TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Tỉnh hình sản xuất giống cá biến

1.1.1 Tình hình sản xuất giống cá biển trên thể giới

“Sản xuất giống cá biển đã được nghiên cứu trên một vải loài từ những năm 1950 nhưng nghề sản xuất giống cá biển chỉ thự sự phát iển vào những năm 1980 Khi một số loài cá bắt đầu được sản xuất giống ở qui mô thương mại Mặc đủ nhiều loài mới đã và đang được nghiên cứu sản xuất giống nhưng số lượng con giống cung

cắp athị tường còn chư dù, phụ thuộc nhi vào việc hai thc con giống ngồi tự nhiền

‘© Chiu Âu, sản xuất giống hai loài cá chêm Chiu Au (Dicenmarchus labrax) vi cd trip vàng (Sparus aurata) phát triển ở qui mô thương mại từ cuối những năm 1980 Từ giữa những năm 1980, các nước ở Bắc Âu đã iến hình nuôi loi halibut (Hippoglossus hippoglossus), sb hugng, con giống sản xuất hàng năm khi ủn định do ự thành công của một sổ ti giống [1:11]:

“Từ những năm 1990, sản xuất giống nhân tạo cá biển ở Trung Quốc phát tiễn mạnh vể cả số lượng loài và số lượng cá giống, tập trung vào các loi có giá tị cao như: cả hồng Mỹ (Sciaehopx ocoliatu9, cả vược Nhật (Laieolabrat /aponieu9), cả đù (Wibea miichthioides), e& tip 6 (Pagrus major), & ming bin (Chanos chơnn) Năm 2000 vải trigu con gidng mỗi loài được sản xuất gồm: cá chềm (”zưes calearifer), ching chim đen (Iajanus nưell), cá sạo (Pomadasys hawa), cả đà

mi-uy (Miichthys miiuy), ci bong bap (Bostrichthys sinensis) {1:9}

‘© ii Loan, việc sản xuất giống cá biển ở qui mô thương mại bt đầu từ những năm 1980 Tỉnh đến năm 2001, Đài Loan đã thành công trong viếc sản xuất giống nhân tạo hơn 90 loài cá Hiện nay, các trại sản xuất giống cá biển 6 Dai Loan sin sing ceang cắp giống nhiề loài cá biển cũng như chuyển giao công nghệ sản xuất giống cho các nước Đông Nam Á [7]

‘Tai Dong Nam Á, cóc li cá biển đĩ đưa vào sản xuất giống bao gồm: cả chèm, cá

ring bién, ci mi cop (Epinephols fscogutans), ci mi chim nâu (E: coioida), cả mà chut (Civonilkpfe alihvls), cả hồng bye (Lasjamus argentimaculans), cgi, ech vy ving Trachinoms Mochi), Cie loi dang được ip tục nghiên cứu là cá mũ nghệ (E: ances), cr 9 chim xan (Pletropom leopards)

Trang 13

4

"bắt được 1480 tắn cá thuộc họ cá gáy biển, trong đồ loài cá Lerhrinus nebulosus chiém

tý trọng 60% [10J Họ cá này được quan tâm nghiên cứu nhiều về môa vụ sinh sản và trữ lượng ở các vùng in khác nhau để phục vụ cho việc hai thác bên vững, Vài loi thuộc họ cá gáy Lethinidae đã được nghiên cứu về đặc điểm sinh học và thứ nghiệm

cho để ở một số nước trên thể giới như Nhật Bán, an, Oman những kết quá cn hạn

“chế và cẳn phải tiếp tục hoàn thiện kỹ thuật

1-12 Tình hình sản xuất giống cá biển ở Việt Nam

Năm 1994, Viện Hải Dương Học đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh

sản và sản xuất thành công giống nhân tạo 2 loài cá ngựa

dude ) và cá ngựa 3 chắm (/ rimaceiatus

‘Tir nim 1998 đến 2000, tại Trường Đi học Nha Trang, Nguyễn Duy Hoan và cộng ức viên đã nghiên cứu sn xuất giống thành công cá chêm [2]

[Nam 2001, Viện nghiên cứu Nuôi rồng Thủy sả két hợp với Trạm nghiên cửu Nuôi trồng hải sản nước mặn Cát Bà đã nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo thin công cá gid (Rachycentron canadum),

‘Nam 2001 - 2002, tại Trường Đại học Nha Trang, Nguyễn Trọng Nho và cộng

tác viên đã thành công rong việc nghiễn cứu sản xuất giống cá chém mom nhọn (Psammo-perca waigiensis) (3)

[Nam 2008 - 2009, Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang đã nghiên cứu sinh sản nhân lạo thành công bai đổi tượng cá biển mới là cá hồng bậc

(Lutjanus argemtimaculatus) và cá chìm vây vàng ( Trachinorus blochii), Điều này đã

mở la một hướng đi mới cho nghề môi cá in của Việt Nam nồi chung và Khánh Hòa tồi riêng nhằm đã dạng hóa đối tượng nuổi,

1-13, Tình bình sản xuất giống cá gáy biển ở Khánh Hỏa

Hiện nay người dân ở tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, vùng đáo Phủ Quốc đã

ngoài tự nhiền và đạt được hiệu “quả kinh ế cao Cá gáy biển dễ nuôi vì cá in tp, bị bệnh, nguồn thúc ăn dễ tìm, thịt cf tring thom ngon, cgi tr xoất khẩu Đặc bit cf sng thinh bly din, an ổi sên để ding trong khâu châm sóc hơn so với các loài cá ống ở tằng đáy hoậc sống n nắp như cá mú, cá chỉnh

Trang 14

5

thích sinh sản nhân tạo $ cặp cá bổ mẹ cá gây biển bằng kích đc tố HCG Cá đẻ

trứng, thụ tình tự nhỉ

mới nở trong bể xỉ ~ mảng theo qui trinh ương nuổi cá chềm, ấu trìng cá gảy biển bị "hao hụt rắt nhiều và chết hết vào ngày thứ 4 - $

Nhằm mục đích góp phần hoàn thiện qui trình sản xuất giống đối tượng cá gáy

biển, để tải nghiên cửu tiến hành bổ trí các thí nghiệm ảnh hướng thức ăn, mật độ ương

đến ty lệ sống và tốc độc sinh trưởng của cả gây biển giai đoạn I0 ngày ương nuôi đầu tiên

12 Một số đặc điểm sinh học của cá gáy 1.21 Vị trí phân loại Nginh: Vertebrata Lop: Actinopterygii Bo: Perciformes Ho: Lethrinidae mg: Lethrinus

Lodi: Lethrinus nebulosus (Forsskil, 1778)

“Tên tiếng Việt: Cá gáy biển

"Tên tiếng Anh: Spangled Emperor

Cé Lethrinus nebulosus (Forsskal, 1775) ngudi din thudng go li cá gắy biển vì hình đáng bên ngoài rit gidng véi ca giy nude ngọt (cá chép) Theo Danh mục cá biển Việt Nam của Nguyễn Hữu Phụng (Viện Hải dương học Nha Trang) xuất bản năm

1995 thì loài cá này được gọi là cá Hè dài (4)

Trang 15

1.32 Đặc điểm hình thái

.Cá gáy biển có công thức vây D X,9; A IIL8 Trên nắp mang có nhiễu váy, thân

được bao bọc bởi một lớp vảy dày, toàn thân có mầu vàng nhạt hoặc màu đồng, màu

ắc mật bụng sáng hơn mặt lưng Ở giữa một số vảy có chim miu xanh sáng hoặc màu

trắng Có một số vạch mẫu đen mờ phân bổ không đều ở hai bên thần Có 3 sọc xanh,

"hoặc là một dãy các chẳm xanh kéo dài tử mắt hướng về phía bụng [I3]

1.2.3 Đặc điểm phân bổ

Cả gây biển phân bổ ớ vũng nhiệt đói, từ v độ 36° Bắc đến 32° Nam, ở Thái

Bình Dương gồm biển Đỏ, vịnh Ba Tự; từ phía Đông chảu Phí đến phía Nam Nhật

Bản; quần đảo Samoa và loài cá này cũng phân bổ nhiễu ở phía Tây nước Úc [13] ‘Ving sin sing cia ef gy biển trưởng thành là rạn san hỗ, o vịnh, rừng ngập

mặn, vùng đáy cát hoặc đá ven bờ Cá trưởng thành thường sống đơn độc hoặc tập hợp

thành nhóm nhỏ, Cá con sống thành đản ở vùng nước nông, ẩn nắp trong các rạn đá sản hỗ và đi chuyển dần ra vùng nước sâu heo độ tuổi

=

Hình 1.2: Phân bổ địa lý của cá gáy biển Lerhrinus nebulosus (Forsskil, 1775)

“Trong tự nhiên, có thể đánh bắt cá gáy biển ở các vùng nước có nhiệt độ từ 24- 2%C, độ sâu 10-75m Cá gáy biển nói chung có thể chịu đựng được sự thay đổi độ mặn khá rộng và cỏ thể sống tốt ở độ mặn thấp đến 10ppt và do đó có tim năng nuôi

‘ving cia sng

1.3.4, Đặc điểm dinh dưỡng

Trang 16

7

thêm trứng bảu, du tring hu, du tring t bài Giá đoạn 10-12 ngày tui cá gấy biển ăn copepoda, utrằng giấp xác, Ấu trùng động vặt thân mềm, khỉ nuôi cổ thể cho ăn

‘copepod, nauplius cia Artemia, sang giai dogn con non và trưởng thành thì cả bắt

mỗi sống như tôm, các loại cả nhỏ khác Trong nuôi thương phẩm có thể cho ân cổ tạp, thúc ăn ch biến dạng viên, thức ăn tổng hợp

1.25 Đặc điềm sinh trưởng

CCả gáy biển là loi cổ tốc độinh trưởng tương đối nhanh, sau 37 ngày tổi cá cổ chiều đài khoảng 19 mm, ích thước bình thường trong din 40-80 em, cd gly bién cố thể đạt đến chiều dài ôi da 80 em với rọng lượng 84 kg [13] Trong điều kiện nhân tạo, cá mới nở có chiều di 1,50 - 1,75 mm, sau 60 ngày tuổi đạt chiều đi l I.5- 2 em Đổi với cá gấy biển môi thương phẩm tại Trung Quốc cỡ giống thả bạn đầu §- 12 em, sau lổ thắng cả đạt trọng lượng 04-1 kg/con Lắc nh cả gáy biển sinh trưởng tương đổi nhanh, nhưng khi lớn hơn tình trường chậm hơn,

1.2.6, Dae dim sinh sản

“Theo một nghiên cứu ở biển Ba Tự tỉ tuổi thành thục của c đực sớm hơn cá cải và vào mùa sinh sân ý ệ đc: cứ là I:4⁄46 [1]

Mùa sinh sin của cá gáy biển cũng khác nhau ở các vùng biến khác nhau: ở'

biển Đỏ ôi mùa sinh sân từ thắng 4 đến tháng 7 ở vịnh Aden từ tháng 3 đến thẳng 5, nh Ba Tư là tháng 5 va thắng 6, ở Úc à tháng 7 và thẳng 810]

Ci gây biển đục và cấi khô phân biệt ấu chỉ dựa vào bình thải ngoài Tuy nhiền, vào ma sinh sản có thể quan ật phẫn bụng để xác định con cái nhờ hình dáng tr tịa hoặc thăm tráng Con đực khi vut nhẹ sẽ có ẹ tỉnh dịch) mẫu trắng chảy rà “Cá gây biển có thể thành thục tong điều kiện nuôi nhốt nếu điều kiện môi trưởng

thun lợi và được cung cắp thức ăn đầy đủ

“Trong điều kiện cho sinh sản nhân ạo, cá gấy biển thường được kích thích sinh sản bằng homôn Trứng cá gấy biển thuộc lại trừng nỗi, rong suốt, hình cầu

Qua im hiểu thông tú về cả gấy biển có thể thấy rằng những dẫn liệu về loài cả này còn ắt hạn chế và mang tính khái quất chung Tuy dã có một số thông tin cơ bản XỀ nguồn lợi và ngư loại họ, một số nước đã tiền hành sản xuất giống bằng inh sản “hân tạo nhưng vẫn còn thiểu dẫ lều về kỹ thuật sản xuất ging, đặc biệt là việc sir

dụng các loại thức ăn để ương nuôi cả con, quá trình phát triển phỏi va du trùng cả

trong giả đoạn đầu eda vòng đời, Do vậy cin o6 thêm các nghiên cứu để có thể phát tiễn sản xuất giống và nu

Trang 17

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu cá gáy bién Lethrinus nebulosus (Forsskal, 1775), - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08/2012 đến tháng 04/2013

- Địa điểm: Trung tâm nghiên cứu Giống và Dịch bệnh thủy sản, Trường Đại

học Nha Trang

2.2 Nội dung nghiên cứu

Anh hướng thức ăn, mật độ ương đến tý lệ sống và tốc độ sinh trưởng cá gáy biển Lethrinus nebulosus (Forsskal, 1775) giai doan méi nd dén 10 ngày tuổi tại Khánh Hòa ‡ ¿ ‡ } }

Quá trình phát | | Ảnh hưởng các | | Ảnh hưởng mật | | Ảnh hưởng mật triển phổi và ấu | | loại thức ăn đến | | độ ương đến | | độ thức ăn đến

trùng cá gáy từ | | sinh trướng và tý | | sinh trưởng và tỷ | | sinh trưởng và tỷ

khi nở đến 10 lệ sông của ấu lệ song của ấu lỆ sông của âu

ngảy tuổi trùng cá gay! | tring cd gáy | |trùng cá gáy biển từ khí mới | | biển từ khi mới | | biến từ khi mới

nớ đến !0 ngày | | nở đến 10 ngày | | nở đến 10 ngày

tuôi tuôi tuôi t : : ị ‡ Theo đồi biển động một số yếu tổ môi trường, sinh trưởng và tỷ lệ sóng của cá thí nghiệm : Kết luận và đẻ xuất ý kiến 1.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm

2.3.1 Nghiên cứu quá trình phát triển phôi và ấu trùng cá gáy biến a Nghiên cứu quá trình phát triển phôi cá gáy biến

- Địa điểm: Tại bẻ Công ty Thúy sản Hoằng Ký - Vũng Ngắn - Nha Trang - Trang thiết bị: Vợt vớt trứng cá, đèn pin, máy ảnh, kính hiển vị,

Hinh 2.1; So dé khối nội dung nghiên cứu

Trang 18

= Phương pháp nghiền cứu:

| Thời gian tứ lúc cá bắt đầu để | “Phương pháp

ớt trừng cá mới đề quan sắt và chụp nh 1 phú lên [Mar rng quan sit và chụp ảnh 20 phú

‘trims quan sất vã chụp,

"Mỗi lần quan sắt tiền hành thu mẫu trừng mới ngồi lơng ni, số lượng trứng sẽ quan sắt và chụp hình: S-10 trứng mẫu

b Nghiên cứu quá trình phát triển ấu trùng cá gây biển

~ Trứng cá gáy biển được động rong túi nlon bơm oxy và vận chuyển tử Công ly Thay sản Hoãng Ký về Trung tâm nghiền cứu Giống và Dịch bệnh thay sản, “Trường Đại học Nha Trang

~ Cho trừng cá vào bể 20 lí đểlẳng từng hú, vớt ứng tắt nổi trên mặt đ bổ trí thí nghiệm, = Tir he tring ng én 10 ngày tuổi tiến hành thú mẫu để quan sát ình tá âu trìng và chụp ảnh 24 givin, ~ Phương phâp nghiên cứu: Nội dụng I Phương pháp Ti đạn tiêu hỗ noin hoàn và gi | Quan sta Kn id vi, ep nh dầu |

+ Quá trình phát triển mắt, ông tiều hóa, ¡ Quan sát trên kính hiển vi, chụp ảnh manage |

° Thời gia cả mở miệng, đo Eh hước | Quan sắ rồn kính hin vi, ehyp ảnh "miệng cá ngày tuổi thứ 2 (Kích thước miệng cá tính bằng khoảng

| ch gí0a mép trên và mắp dưới khi cá mỡ miệng ra hết cỡ

3.4.2 Nghiên cứu ảnh hướng các loại thức ăn và cách chơ ăn đến tý lý sống và xinh trường của Ấu trùng cá gáy biến từ khi mới nở đến 10 ngày tuổi

“Các loại thức ăn sử dụng để ương cá gáy biển từ khí mới nở đến 10 ngày tuổi là: luân trùng siêu nhỏ (sxR), trừng hầu (TH) và luân trùng nhỏ (SR)

Tuân trùng siêu nhỏ (Brachionus rotundiformis) duge nuôi giống trong các x8

Trang 19

10

Luin ting nho (Brachionusplicatlis) được nuôi tong bé2 wm hàng ngày cho ân men bánh mi và to,

“Trứng hầu được lấy từ tuyển sinh dục của hàu Thấi sigas (Thunberg, 1793)

“Quá trình nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống ấu trồng cả gây biển được thực hiện qua 3 thí nghiệ

“Thí nghiệm 1: Thứ nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân tring nhỏ (sR), luân trắng siêu nh (sR), righ (TH) và kế hợp luễn rừng siêu nhỏ với img hi sk + TH),

“Thí nghiệm được bổ trí tong các bŠ 200 lí

"Nghiệm thức 1: Cho ăn luân trùng siêu nhỏ từ 2-10 ngày tuổi (ssR›, "Nghiệm thức 2: Cho ăn trừng hàu từ 2-10 ngày tuổi (Ho) "Nghiệm thức 3: Cho ăn luân trùng nhỏ từ 2-10 ngàyÿ tuổi is.)

"Nghiệm thức 4: Cho ân kết hợp luân trùng siêu nhỏ và trừng hàu từ 2-10 ngày, tối Gas + THỊ) Mỗi nghiệm thức lập lại 4 lần dương Crassostrea “Trứng cá thụ tỉnh E—=——- —¬ —¬.¬ # _— 'Đo nhiệt độ, pH, oxy hòa tan và xác định tỷ lệ sng, ede chỉ iêu inh trưởng "Hình 22: Sơ đồ bổ ríthí nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân trừng nh (SR), luận trùng siêu nhỏ (seR) trứng hàu (TH) và kết hợp luận trùng siêu nhỏ với từng ha (sxR + TH) © Ca thi nghigm:

“Trứng cá thy nh sau khí vận chuyên về trại được cho vo bé 200 lit để lắng lọc, những trứng bị hư, sáu đồ dùng vợt vớt những rứng tố ổi tiên mgt én hình định lượng

Trang 20

li + Bếthí nghiệm BBE thi nghigm lim bằng compositethể ích 200 lí «43 tong phòng Neuin nude được xử lý Chlorine và sau đó trung hòa lại bằng Thiosunphat, thể đầy nhọn hình nón, Bể được tích nước bơm vào bể thí nghiệm là 150 lít

Mỗi bễ thí nghiệm bổ tr 1 đây sục khi, suốtthời gian thí nghị Thức ân và cách cho ân: = Trig haw: Hãng ngiy, tring hau duge Hd We 1 dye: 5 cai

“Trứng hâu được nặn vào xổ nhỏ 5 ít cố sục khí để 30 phút cho trừng thụ tỉnh, tong thời gian sục khi vớt bộ lớp bọt nỗ trên mật xô, Sau đồ lọc trứng hãu qua vợt có mắt lưới 100gm từ 2-3 lẫn để loại bỏ các mảnh vụn thịt bầu và giảm bớt độ nhớt do

dịch hầu đực gây ra

“Tiên hành pha loàng trimg hầu và thu mẫu định lượng tước khi cho ăn Ngày cho ăn 2 lẫn vào lúc Sh và 14h, bế độ sục khí nhẹ được duy tì trong Ìy từ tuyển sinh đục của bâu Thái Bình Dương, tỷ = Luin trùng siêu nhỏ: Luân trùng siêu nhỏ được nuôi giống trong các xô nhựa 5 lí, hãng ngây cho ăn to Nannochloropsis sp

‘Trude dot thí nghiệm 7 ngày, lấy giống từ xô lt nhân ra các bễ 200 lí để nuôi sinh khối, trong quá trình nuôi sinh khối cho ăn hỗn hợp tio Nannochloropsis sp + Isochrysis sp + Chaetoceros sp

Hàng ngày tiễn hành định lượng luân trùng siều nhỏ, sau độ rất theo th tích để cho ăn, ngây cho ăn 2 lẫn vào lúc Sh và 14h,

Luân trùng nhỏ:

Trang 21

2

Bảng 2.1: Bảng thức ăn thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân trùng nhỏ (R9, lun ting siêu nhỏ (sxR), trứng hậu (TH) và kết hợp luân trừng iu nhỏ với từng hâu (SSR + TH), Reve : tinh, (uml) | (wim) 1 : : = = = z 2 i i 2 2 Ngày? 3 is is 3 3 Ngày 4 4+ a 2 4 | 4 Ngiy 5 s 25 25 3 1 3 [Maays Ngy7 é 7 3s 3 3 “6 7 s 7 Ngày 8 8 4 8 } ® Ngày 9 3 as s—T—? Ngày 10 10 s 10 I 10

+ Chăm sốc và the dõi thí nghiệm

“Trong quả trình thí nghiện từ ngày 1 đến ngày 10, vĩ ấu rồng cá gáy biển rất nhỏ nên không thay nước cho b ương hàng ngày chí bồ sung thêm táo NzmcJforpsf

"Đo pH, nhiệt độ, DO 2 lằn ngày vào lú 7h và 13h

“Theo dõi tỷ lẽ sng ấu trùng cá bằng cách đồng cốc thủy tính thu mẫu điểm ẳng nước mạt và 5 điềm tằng nước giữa

Đo kích cỡ miệng Âu trùng cá vào ngày thể 2 và đo chiễu đài âu rùng ngày ngày 5 xà ngày I0 bằng kính hiển v

“Thí nghiệm lặp li 4 ẫn cũng thời an,

“Thí nghiêm 3: Cho cá bột mới nở ân luân trùng siêu nhỏ kết bợp với luân trùng nhỏ (se + sR) và trúng hâu kết hợp với uãn trùng siu nhỏ (TH + sử)

“Thị nghiệm được bổ tí rong các bê 2n Na

(So tắn),

Trang 22

—¬" TH ng + ssR, ý a ‘Do nhiệt độ, pH, oxy hòa tan, độ mặn và xác định tý lệ sống, các chỉ tiêu sinh trưởng

Hình 2.3: Sơ đồ bổ trí thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân trùng siêu nhỏ kết hợp với luân trùng nhỏ (ssR + sR) và trứng hàu kết hợp với luân trùng siêu nhỏ (TH+ ssR),

+ Cá thí nghiệm

“Tương tự như thí nghiệm 1, trứng cá sau khi về trại được lắng lọc để loại bộ các trứng hư, vớ trứng tốt nỗi trên mặt để bổ tr vào bể 2mÌ, 50 trừng ít ‘Cho 100 trứng cá đã thụ tỉnh vào hộp lồng và thả nỗi trên mật nước các bể để lật độ trứng cá thí nghiệm là "xác định tỷ lệ nở + Bễ thí nghiệm Bể composite hinh chữ nhật, thể tích 2m” được đặt trong trại có mái che bằng tắm nhựa Bể được chà xả phòng sau đó rửa sạch lại bằng nước ngọt

"Nguồn nước được xử lý Chiorine và sau đó trung hòa li bằng Thiosunphat, thé tích nước bơm vào bể thí nghiệm là ImÌ, nước được lọc qua tấ lọc

Mỗi b thí nghiệm được bổ trí 2 dây sục khí, chế độ sục khí nhẹ được duy tứ

trong suốt quát h thí nghiệm

‘+ Thire an và cách cho ăn:

“Trứng hàu được lẫy từ hiu Thái Bình Dương, luân trùng si

nhỏ và luân trùng

nhỏ được nuôi sinh khối như thí nghiệm 1 Trước khi cho ăn thu mẫu định lượng trứng, "hàu, luân trùng siêu nhỏ và luân trùng nhỏ

Trang 23

Bing 2.2: Bang thie dn thi nghigm cho cbt mdi nở ăn luân tring sigu nhỏ kết hợp với luãn

trùng nhỏ (ssR + sR) và trứng hàu kết hợp với luân trùng siêu nhỏ (TH + ssR) Ngàn] Tin te “Ngày tuổi Neiyo a ee — (| — (eưmÙ TH : ssRe.10 Ngày | —D = Ngày? —ễ + : Ngay 3, ] 3 4 = Ngày 4 T—‡ 3 E Ngày S | $ 6 Ngày 6 —£ 6 Ngày 7 | + 7

| —Na&ys— Neiy 9 Ngày 10 — E3 ng 10 & 3

+ Chăm sóc và theo đõi thí nghiệm:

"Ngày tuổi thứ S dùng ông siphon nhỏ để siphon đây bể cá nhằm gỉ

thải do thức ăn thừa và tảo tàn gây ra Hằng ngày bổ sung thêm tảo Aenuroeliforoppsis

Do pH, nhiệt độ, DO, độ mặn 2 lằn ngây vào lúc 7h và 13h,

“Theo dõi tỷ lệ sống âu rùng cá vào ngày 5 và ngày 10 bằng cách dũng cốc thủy tỉnh thu mẫu tại 5 điểm tẳng nước mặt và 5 điểm ting nude gia

Đo chiều đài ấu rùng cả ngày 1, ngày 5 và ngày 10 bằng kính hiễn vỉ “Thí nghiệm lập lại 3 lẫn cũng thời gian

n bớt chất

“Thí nghiệm 3: Cho cá bột mới nở ăn trứng hàu kết hợp luận trùng siêu nhỏ TH + ssR) và trừng hàu kết hợp luân trùng siêu nhỏ, luôn trùng nhỏ (TH + ssR + sR)

“Thí nghiệm được bổ trí trong các bễ 2m,

"Nghiệm thức 1: Cho ăn trứng hàu từ từ 2-10 ngày tuổi kết hợp luân trùng siêu nhỏ tử 6-10 ngảy tuổi (TH 9+ S8R 0)

"Nghiệm thức 2: Cho ăn kết hợp trứng hàu, luân trùng si 2-10 ngây tuổi (THs 9+ $8Ra9 + SRo4)

Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lẫn

Trang 24

15 Trứng cá thụ tỉnh ==— THạau + ssReo || THạo + ssR;ao Ê sRạao mJï—— Đo nhiệt độ, pH, oxy hòa tan, độ mặn và xác định tỷ lệ sống, các chỉ tiêu sinh trưởng,

Hình 2.4: Sơ đồ bồ trí thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn trứng hàu kết hợp luân trùng, siêu nhỏ (TH + ssR) và trứng hàu kết hợp luân trùng siêu nhỏ, luân trùng nho (TH + ss +R), + Cá thí nghiệm Trứng cá sau khi về trại được lắng lọc để loại bô các trứng hư, vớt trứng tốt nỗi

trên mặt để bổ tríthí nghiệm, mật độ trúng cá thí nghiệm là 50 trứng lít

Cho 100 trứng cá đã thụ tỉnh vào hộp lồng và thả nổi trên mặt nước các bể để xác định tý lệ nỡ, + Bễ thí nghiệt Bể 2 sau thí nghiệm 2 được quét Chlorine, để khô 7 ngày sau đó chà rửa lại

bằng xà phòng, dùng vỗi xịt nước ngọt rửa sạch

"Nước được bơm vào bể qua túi lọc, thể tích nước bơm vào bể thí nghiệm là ImỶ,

Mỗi bế thí nghiệm được bổ trí 2 đây sục khí, chế độ sục khí nhẹ được duy trì

® Thức ăn và cách cho ăn:

Trước khi cho ăn thu mẫu định lượng trứng hảu, luân trùng siêu nhỏ và luân

trùng nhỏ

Trang 25

Bảng 2.3: Bảng thức ăn thí nghiệm cho cá bột mới nớ ăn trứng hàu kết hợp luân trùng siêu nhỏ (TH + ssÑ) và trứng hàu kết hợp luân trùng siêu nhỏ, luân trùng nhỏ (TH +

sšR + sR),

Nghiệm| TH;o + ssReo TH; ;ọ + sSR;.¡o + SRo.10

tne! TH;äy ssRo.10 TH210 ssRo.10 sRa.10

Ngày ai (vim) (uml) (wml) (uml) (cml) elz|¬lala|s|+ls|—l›

Ngày tuổi thứ 5 dùng ống siphon nhỏ để siphon đáy bể cá nhằm giảm bớt chất

thai do thức ăn thừa và ảo tần gây ra Hãng ngày bổ sung thêm tio Nannochloropsis Đo pH, nhiệt độ, DO, độ mặn 2 lằn/ngày vào lúc 7h và 13h

Theo doi tỷ lệ sống du trùng cá vào ngày 5 và ngây 10 bằng cách dùng cốc thủy

tỉnh thu mẫu tại 5 điểm tầng nước mặt và 5 điểm ting nước giữa

Đo chiều dài ấu trùng cá ngày 1, ngày 5 và ngày 10 bằng kính hiển vi:

“Thí nghiệm lặp lại 3 lần cùng thời gi

2.3.3 Nghiên cứu ảnh hướng mật độ ương đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của ấu

trùng cá gáy biển từ khi mới nỡ đến 10 ngày tuổi

Thi nghiệm được thực hiện với vật liệu ban đầu để bố trí thí nghiệm là trứng cá

đã thụ tỉnh Hai nghiệm thức mật độ là 50 trứng/líC và 100 trứng/lít, mỗi nghiệm thức lập lại 3

Trang 26

“Trứng cá thy tinh NSO NT100 "Đo nhiệt độ, pH, oxy hòa tan và xác định tỷ lệ sống, các chỉ tiêu sinh trường "Hình 3.5: Sơ đồ bổ tí thí nghiệm ảnh hưởng mật độ ương đến tỷ lệ sống và sinh trường của âu trùng cả gáy biên từ khi mới nỡ đến 10 ngày tuôi + Cả thí nghiệm

“Trứng cá thụ tình sau khi vận chuyển về ri được ng lọc những trừng bị bự, xau đồ đùng vợt vớt những trứng tốt tiễn hành định lượng

Bổ tr 3 bể thí nghiệm với mật độ 50 trứng ít và 3 bể mật độ 100 trimer, sau độ cho 100 tổng có vào hộp lồng và thả nổi trên mặt các bể thí nghiệm để xác định tỷ lệ nở

+ B thí nghiệm

Bể thĩ nghiệm làm bằng composie che bằng tắm nhựa

“Trước khi cấp nước bể được chà xà bông và rửa sịch lại bằng nước ngọt Sau đồ bơm nước biển qua tối lọc vào b thí nghiệm với thể tích ImỞ bẻ

Mỗi bể thí nghiệm bổ trí 2 dây sục khí, chế độ sục khí nhẹ được duy ti trong xuỗtthời gian thí nghiệm

+ Thức ăn và cách cho ân:

ích 2n) BỂ được dặt trong ti số mái

“Thức ăn sử dụng trong thí nghiệm mật độ ương này là trứng hàu và lun tring, siêu nhỏ, ngây cho ăn 2 lần vào lúc 8h và I4h Mật độ thức ăn được duy trì bằng nhau

“Trứng hào được lấy từ tuyển sinh dục của hàu Thái Bình Dương được xử lý tương tự như thí nghiệm các loại thức ăn Trước khi cho ăn tiền hành thụ mẫu định lượng, su đồ ồt theo thể ch để cho vào bể tí nghiệm

Trang 27

18 “Hàng ngày iến hành định lượng luân trùng siêu nhỏ, sau 46 rit theo thé tích để eho an, NTSO NT100 TH(ưm) | ssR(gưmU) | TH(ưm | ssR(eUmU, 3 = = 10 1 1 H 1 i 12 1 i Ngày 9, TH T i Ngày 10 i ĩ ï ‘© Cham sóc và theo dõi thí nghiệm:

“Trong quả trình thí nghiệm từ ngây 1 đến ngày 10, hing ngây bổ sung thêm tảo Nannochloropsis

‘Bo pH, nhigt d8, DO 2 lẳn/ngây vào lúc 7h va 13h,

“Xác định tý lệ sống và đo chiễu đãi u trùng cả vào ngày 5 và ngày 10,

3.34 Nghiên cứu ãnh hưởng mật độ thúc ăn đến tỷ lệ ng và sinh trường cũa Âu trằng cả gáy biền từ khi mới nở đến 10 ngày tuổi

“Thức ân được sử dụng trong thí nghiệm là trứng hàu (TH) và luẫn trùng siêu nhỏ (ssR) Thí nghiệm được bổ tí 3 nghiệm thức:

+ Nghiệm thie 1: THs 40 sSReso

“Trứng hầu được cho ăn từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 10, từ ngày thứ 6 bổ sung thêm luễn ràng siêu nhỏ

""

“Thời gian cho ân trứng hàu và luân trùng siêu nhỏ giống như nghiệm thức 1, tuy nhiên một độ thúc ăn được tăng gắp di

Trang 28

ety 2 dén ngiy 10 cho an trứng hàu lượng 30 tring!mÌ, từ ngày 6 bổ sung thêm luân trồng siu nhô với lượng Ì ml “Trứng cá thụ tỉnh (THs oho Revo Do nhiệt độ, pH, oxy hòa tan, độ mặn và xác định ỷ lệ sống, ác chỉ tiêu sinh trường

tình 2.6: Sơ đổ bố tr thí nghiệm ảnh hưởng mật độ thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trường của âu trùng cá gầy biên từ kh mới nở đến 10 ngày ôi "Băng 2.5: Bảng thức ăn thí nghiệm mật độ thức ăn

cusLTinrsEen[ ninh | TẾ] ak] TH HÀ | TH re HÀ

ai Ngày a a (tríml) | (cƯml) sl Atr/ml) : (cml) (tríml) a (eƯml) 2 = Naya [6 : 30 = Neiy3_[ 7] = : 30 : Neysé[ as] 30 a Neiys—[ 9] : 30 : Ngy6—[—I8—[—T z 30 i Nay Ngày & ' 1 2 2 30 30 1 Ngiyo [13 | 1 2 30 1 Ngiy 10—[ 14 [T1 z 30 i + Chih ng “Trứng cá sau khi được lắng bỏ trừng hư, với trứng tốt ni trên mật để bổ tí tí nghiệm Mật độ trừng cá thí nghiệm là $0 trững/lí Lấy 100 rững hộp lồng và thảnỗi trên mặt các thí nghiệm để xác định lệ nở + Bế thí nghiệm

BBé composite 2m’ BE dit trong tai só mái che bằng tắm nhựa

"Nước biển được bơm vào bể qua ti lọc, thể tích nước dùng trong thí nghiệm là

Trang 29

Mỗi bể bỗ trí 2 đây sục khi, chế độ sục khí nhẹ được duy tr trong suốt thời gi

thí nghiệm,

Thức ăn và cách cho ân:

Mãi độ thức ăn và cách cho ăn được thực hiện theo bảng trền ngày cho ăn 2 lần vào le Sh và 14h,

“Các bước xử lý trứng hàu và luân trùng siêu nhỏ được thực hiện như những thí nghiệm trước đây

‘= Chim sée va theo dõi thí nghiệm:

“Trong quá trình thí nghiệm từ ngày I đến ngày 10, hing ngày bổ sung Nannochloropsis

Đo pH, nhiệt độ, DO, độ mặn 2 lẫn/ngày vào lúc 7h và 13h

“Xác định tý lệ sống và đo chiều đi ẩu trùng cả vào ngây 5 vã ngây 10, “Các nghiệm thức được lặp lại 3 ẫn trong cũng tôi gian

3.4 Phương pháp thụ thập số liệu ~ Xác định các yêu tổ mỗi trường:

“Theo ddi các yếu tổ mỗi trường: nhiệt độ nước, độ mặn, pH, Oxy hoa tan Do các yêu tổ môi trường 2 lằnngày lúc 7h và 13h

"Nhiệt độ: Đo bằng nhiệt kế thủy ngân, độ chỉnh xác IC pH: Do bằng mấy đo pH, độ chỉnh xác 0.01 đơn vị Độ mặn: Đo bằng khúc xạ kể, độ chính xác 1%e, ĐO: Đo bằng máy đo DO, độ chính xác 0.1 ppm ~ Định lượng trứng cá gáy biển:

Ngững sục khỉ ích lômI, cho vào Sml nước, sau đó đùng vợt với trừng nỗ tiên mặt, đ rảo nước, dùng thìa mức trứng cho vào ống đong cho tới khí mực nước trong Ống dâng thêm mí nước, đễm số trừng ~ Định lượng luân trùng: Lu trứng hong lắng xuống đáy, Dũng ông đong có th

tring nhé (Brachionus plicatlis) được nuôi trong các bể 2mÏ, hàng ngày, cho ăn men bánh mì và hỗn hợp tảo /.ocjvnsis sp, Chaetoceras sp Nannochloropss sp

LLuân trùng siêu nhỏ (Brachionus rotundiformis) mudi gidng trong cde x6 nhs S lí, sau đó được nbn ra bé 200 lit va Lm’, hing ngity cho an tie Nannochloropsis sp

Trang 30

2

1Ö0gl cho lên hộp lồng dễm dưới kinh so nỗi, lập lại 12 lẫn Loại bỏ giá tr lớn nhất vã bể nhất tính mật độ theo công thức:

N=nidoxv) Ni mật độ luân tring (eval)

tông số luân trùng đm được trong 10 lần đếm (e) `: thể tích mẫu mỗi lẫn dé (ut)

~ Định lượng trứng hầu:

Hàu dùng để tí nghiệm là bảu Thúi binh dong (Crassostrea gigas Thunbors, 1793), được nuôi tại dẫm Nha Phú, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hỏa

Dũng thanh sắt nhọn ích võ hàu, nặn tuyỂn sinh đục vào xô nước mặn cổ sục khí để lấy trừng và tỉnh, bổ phần cơ thị Tỷ lệ đực cái sử dụng là S cái 1 đực

Dùng ông nhựa thu mẫu trong x6 cho vào cóc thủy tỉnh, lắc đều và ding “Cách định lượng giống

mleropipetlấy 100 gl cho lên hộp lồng đêm dưới kính soi ní Với định lượng luãn trùng,

“Trước khi cho ăn, lọc qua lưới để loại bỏ phần sơ thịt còn sốt lại và vớt bỏ lớp bọt nỗi trên mặt

~ Xác định các chỉ tiêu sinh trưởng: -+ Xác định tý lệ nỡ (TLN)

Lấy 100 trimg cá đã thụ tỉnh cho vào hộp lồng có chứa nước biển, sau đó đặt

hộp lồng trên mật nước trong bể thí nghiệm,

Số lượng ấu trùng cá nở ra trong hộp lồng, ` ——— Số trứng cá thụ tỉnh đã cho vào hộp lòng 4 Do kich thude du tring cá (mm) Chiều

ấu tùng cá gấybiên được tinh từ mép trước miệng cả đến phần chớt đuôi “Cách thu mu Ding ede thủy tỉnh thụ mẫu tại 5 điểm tằng mặt và 5 điểm tằng giữa của bể tí nghiệm, Do 30 con và ính chiều di trung bình,

Đặng cụ đo à kính soi nội cố thước đo trên thị kính + Tốc độ sinh trưởng trung bình ngày:

DLG (mmngiy) = (Ly Lt

Trang 31

22 t: Thời gian thí nghiệm + Tốc độ sinh trưởng đặc trưng:

SGR (%/ngay) = (LnL,; — LnLo)x100/t

Lo : Chiều đài ấu trùng cá lúc bắt đầu thí nghiệm

L¡ : Chiều đài âu trùng cá lúc kết thúc thí nghiệm

t: Thời gian thí nghiệm

+ Tỷ lệ sống:

Xác định tỷ lệ sống ấu trùng cá vào ngày 5 và ngày 10

Cách thu mẫu: Dùng cốc thủy tỉnh thu mẫu tại 5 điểm tầng mặt và 5 điểm tầng

giữa của bê thí nghiệm Cách tính:

(TLS) (%) = NựN¿ x 100

No : S6 au tring ca thi nghiém ban dau

N; : Số cá bột thu được thời điểm thu mẫu

2.5 Phương pháp xứ lý số liệu:

Trang 32

CHUONG III: KET QUA NGHIEN CỨU VÀ THÁO LUẬN

3.1 Quá trình phát triển phôi cá gáy biển

- Ngày 14/4/2013 tuyển chọn 1 1 cặp cá bố mẹ thành thục và tiêm kích dục t6 dé cho đẻ

- Cá bố mẹ sau khi tiêm thuốc được cho vào lông có phủ bạt xung quanh tầng

mặt đề thu trứng cá

- Tối ngày 15/4/2013 vớt trứng cá quan sát và chụp ảnh Qua quá trình quan sát và chụp ảnh kết quả thu được như sau:

e Trứng thụ tỉnh: Sau khi thụ tỉnh, trứng cá gáy biên tương đối đồng đều,

hình cầu trong suốt có giọt đầu nằm ở chính giữa tâm (Hình 3.la)

e Giai đoạn phân cắt tế bào: Quá trình phân cắt tế bào trứng cá gáy biên là

kiểu phân cắt đoạn hoàng Quá trình phân cắt chỉ diễn ra ở đĩa phôi nằm ở cực động vật, khối noãn hồng khơng tham gia q trình phân cắt (Hình 3.Ib, c, d, e)

« Giai đoạn phôi nang: Sau khi phân cắt đĩa phôi gồm vô số các phôi bào

nhỏ nằm trên khối nỗn hồng hình thành phôi nang (Hình 3.Lf, g, h)

« Giai đoạn phôi vị: Ố giai đoạn phôi vị, phôi móng dần, mép đĩa phôi bắt đầu trùm xuống khối nỗn hồng Kết thúc giai đoạn phôi vị là sự khép kín khâu phôi

và bao bọc toản bộ nỗn hồng (Hình 3.1¡, j, k)

« Giai đoạn phơi thần kinh: Vào cuối giai đoạn phôi vị, tắm day thần kinh

bắt đâu hình thành chạy dọc ở giữa là dấu hiệu của giai đoạn phôi thần kinh (Hình

3.11, m, n, o, p, q)

Trang 34

Bang 3.1: Cac giai đoạn phát triển phôi cá gáy biển (Nhiệt độ nước 28 - 29,5°C, độ mặn 30 - 32ppt)

" ` Thời gian sau khi cá đẻ STT Các giai đoạn phát triển as —

L |Giai đoạn phân cắt tế bào - 30

2 Giai đoạn phôi nang l $0 3 Giai đoạn phôi vị 4 - 4 |Giai đoạn phôi thắn kinh x - 5 |Giai đoạn phơi hồn chỉnh 12 - 6 |Trimg no IS -

« Giai đoạn trứng nớ cá bột: Trứng nở được lả do sự vận động của phôi và

tác dụng của enzyme Enzyme có tác dụng hòa tan màng trứng, làm màng trứng vỡ ra,

cá bột chui ra ngoải (Hình 3.2)

Hình 3.2: Âu trùng cá gáy biển mới nở

3.2 Phát triển ấu trùng cá gáy biến mới nớ đến 10 ngày tuối

Âu trùng cá gáy biển mới nở chưa mở miệng, nguồn năng lượng cung cắp cho mọi hoạt động sống được lấy từ khối noần hoàng và giọt đầu Ở nhiệt độ 28 - 29,5°C, độ mặn 30 - 32ppt, sau khi nở 48 giờ (ngày tuôi thứ 2) ấu trùng cá gáy biến bắt đầu mở

miệng và sử đụng thức ăn ngoải, ấu trùng cá bơi chủ động và có hiện tượng ria vao

thành bẻ, lúc này cá có thẻ ăn trứng hàu Quan sắt bụng ấu trùng cá gáy biên ngày tuổi thứ 5 thấy trong bụng cá có ấu trùng hàu giai đoạn ấu trùng chữ Ð

Từ ngày tuổi thứ § cá bắt đầu xuất hiện các gai trên đính đầu và ở 2 bên mang,

Trang 35

Au tring ca 1 ngay tdi Con nodin

hoàng và giọt đầu Mắt chưa hoàn

thiện

AẤu trùng cả 2 ngày tuổi Nỗn

hồng tiêu hết, giọt đầu còn lại một ít Mắt gắn hoàn thiện bắt đẩu

hình thành ống tiêu hóa Ấu trùng cá gáy biển ngày tuổi thứ

3 Giọt dẫu đà tiêu hết Ông tiêu

hóa, mắt phát triển

Âu trùng cá gáy biên ngày tuổi

thứ 4

Ngày tuổi thứ $ trên định đầu của

ấu trùng cá gáy biên bắt đầu xuất hiện gai lướng vẻ phía đuôi

AẤu trùng cá gáy biên ngày tuôi thứ

8, gai trên định đầu phát triển

Ấu trùng cá gáy biển ngày tuổi thứ

10 Ngoài gai trên định đầu, du

trùng cả còn phát triển gai ớ rìa

mang

Trang 36

3.3 Do kich thước đường kính trứng cá, cỡ miệng cá 2 ngày tuôi và các loại thức ăn đùng trong thí nghiệm

Bảng 3.2: Kích thước đường kính trứng cá gáy biến, các loại thức ăn dùng thí nghiệm và kích thước miệng ấu trùng cá gáy 2 ngày tuổi Các yếu tổ cần đo Kích thước (tum) Đường kính trứng 763,3 24,11 Kích thước miệng ca 2 ngay tudi 137,0 + 1.69 Trứng hàu 52,9 + 0,74 Luan tring siéu nho 165,0 + 4.235 Luân trùng nhỏ 208,3 + 6,38

So sánh kích thước miệng ấu trùng cá với kích thước trứng hảu cho thấy ấu

trùng cá gáy biến đạt 2 ngảy tuổi có khả năng sử dụng trứng hàu làm thức ăn một cách dé dang

3.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hướng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trướng của cá gáy biến từ lúc mới nớ đến 10 ngày tuổi

3.4.1 Kết quả thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân trùng nhỏ (sR), luân trùng siêu nhỏ

(ssR), trứng hàu (TH) và kết hợp luân trùng siêu nhỏ với trứng hàu (ssR + TH) Bảng 3.3: Các yếu tổ môi trường trong thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân trùng nhỏ

(sR) luân trùng siêu nhỏ (ssR) trứng hàu (TH) và kết hợp luân trùng siêu nhỏ với trứng hàu (ssR + THỊ) thức Yếu tổ ssR¿.;ø SsR¿.¡o + TH;.¡ọ TH;.¡¿ SRo.10 23.0 - z Sán Nhiệt độ 8 | 233201 +0.1 mm 740.1 ŒC) - 25 25,0 — 25,2 + 0,1 7.9 - Chiéu - Chiều pH DO (ppm)

Qua bảng số liệu cho thấy các yếu tố pH và DO trong thí nghiệm đều nằm trong khoáng thuận lợi cho ấu trùng cá phát triển, ồn định và không có sự chênh lệch lớn

giữa các nghiệm thức Yếu tổ pH cả buổi sáng và chiều tương đối ôn định, đao động từ

Trang 37

<o

những ngảy tuổi trước đó, nguyên nhân là do thức ăn thừa vả tảo tản làm thay đôi chất lượng nước trong bẻ

Qua bang 3.3 cho thấy oxy hòa tan trong các bẻ thí nghiệm đều trên Sppm, thuận lợi cho sự sinh trướng phát triển của ấu trùng cá gáy biển Do thẻ tích nước

trong bế nhỏ nên sục khí được duy trì ở mức nhẹ, tuy nhiên qua theo đối nhận thấy ấu

trùng cá mới nở rất móng manh, và thưởng bị cuốn theo đòng nước 25 24,5 Ỹ z4 ——_ ae 3z\s -—x*~1H = 23 —~TH 22/5 —R

Hình 3.4: Biến động nhiệt độ sáng thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn luận trùng nhỏ

(sR), luân trùng siêu nhỏ (ssR), trứng hàu (THỊ) và kết hợp luấn trùng siêu nhỏ với trứng hàu (ssR + TH) 26,5

Hình 3.5: Biến động nhiệt độ chiều thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân trùng nhỏ (sR), luân trùng siêu nhỏ (ssR), trimg hau (TH) va kết hợp luân trùng siêu nhỏ với

trứng hảu (ssR + THỊ)

Đối với yếu tổ nhiệt độ, qua hình 3.4 vả 3.5 cho thấy nhiệt độ buổi sáng trong các bể thí nghiệm thấp và kéo dài nhiều ngày liền, nằm trong khoáng 23°C dén

Trang 38

Nhiệt độ buổi sáng và buổi chiều chênh lệch lớn gây bắt lợi cho quá trình sinh

trưởng phát triển của ấu trùng cá gáy biển, Nguyên nhân của van dé nay 14 do trong

thời gian thí nghiệm nhiệt độ mơi trường bên ngồi thắp, đồng thời đo thể tích bẻ thí nghiệm tương đối nhỏ (200 lít) nên nhiệt độ biến động lớn trong ngày

Bang 3.4: Cac chi tiêu sinh trưởng vả tỷ lệ sống của ấu trùng cá gáy biến thí nghiệm

cho cá bột mới nở ăn luân trùng nhỏ (sR) luân trùng siêu nhỏ (ssR) trứng hàu (TH) và

kết hợp luân trùng siêu nhỏ với trứng hàu (ssR + THỊ) Nghiệm thức Các chỉ tiêu SSR>.s0 sSÑ»;a + TH» ¡ø TH.» SR>.40 sinh trưởng Chiêu dài âu trừng | 1 71 ; 0.008" Ì 1,770,004" | 1,77+0,004* | 1,774 0,004" cả ngày / (mm) KH : 2,97 + 0,025" | 3,03 + 0,035" l cả ngày 5 (mm) DLG,, (mmingiy) : 0.30 + 0,008" | 0.3220,000" : SGR,.(%/ngay) : 12,950.27 | 13402034 : TLN(%)| 79.25 + 1,38" | 78,752 1.65" | 81,5020,65" | 83,254 1,55° TLS jo (%) 0 0 0 0 Ghi chủ: Cúc xô liệu được ghỉ dưới dạng Giả trị trung bình + SE: a: Trong cứng một hàng, các giá trị trung bình có ký tự viết bên trên không giẳng nhau thì khác nhau có Ý nghĩa (P<0,935)

Trong thời gian thí nghiệm, từ ngày tuôi thử 1 đến ngày tuôi thứ 2 cá ít hao hụt, qua ngày tuổi thứ 3 cá hao hụt nhiều ở các nghiệm thức; ở ngảy tuổi thứ 4 cá ở nghiệm

thức ssR; ;o và nghiệm thức sR; ¡ạ chết hết Ở 2 nghiệm thức có cho ăn bằng trứng hàu cá sống được đến ngảy tuổi thứ 6-7 Tắt cả các nghiệm thức qua 10 ngày tỷ lệ sống đều bằng 0

Qua bảng 3.4 cho thấy các loại thức ăn có ánh hướng đến tỷ lệ sống của ấu trùng cá gáy biển, Sau 5 ngày ương nuôi, chiều đài ấu trùng cá ở nghiệm thức ssR; ¡ạ +

TH: ;¿ là 2,97 + 0,025mm và ở nghiệm thức THỊ: ;¿ là 3,03 + 0,035mm, không có sự

khác biệt có ý nghĩa về kích thước ấu trùng cá giữa 2 nghiệm thức này (P>0,05)

Nguyên nhân chết của 2 nghiệm thức cho ăn luân trùng là đo ấu trùng cá không

sử đụng được luân trùng siêu nhỏ và luân trùng nhỏ đề làm thức ăn Đối với 2 nghiệm

thức có sử đụng trứng hàu có thể vì trong thời gian thí nghiệm nhiệt độ môi trường bắt

Trang 39

3.4.2 Kết quả thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân trùng siêu nhỏ kết hợp với

luân trùng nhỏ (ssR + sR) và trứng hàu kết hợp với luân trùng siêu nhỏ (TH + ssR) Bảng 3.5: Các yếu tổ môi trường trong thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân trùng siêu nhỏ kết hợp với luân trùng nhỏ (ssR + sR) và trứng hàu kết hợp với luân trùng siêu nhỏ (TH + ssR) Y ếu t é Nghi¢m thức ssR 210 + sR 7d TH 2/0 + ssk&„ 77] đức 37,5 -28,5 37,5 -28.5 oo 28.1201 28.0 + 0.1 Nhiệt độ (CC) Ghiến 28,5 30,0 28.5 _ 30.0 29.3 +0,1 29.3 +0,1 a Sang 7,5—8,0 7.6 8,0 P Chiều 72-81 74-82 San 52-64 52-65 DO (ppm) ae S6-6.5 S5-6.5 - Sáng 28-32 28.33 Độ mặn (Xe) Chiều 27-30 27-31

Qua bang 3.5 cho thấy các yếu tố môi trường trong bề thí nghiệm đều ồn định

và nằm trong khoản thuận lợi, không có sự chẻnh lệch lớn giữa các nghiệm thức ¿9 nN x» tA —t—ssk > sk —@-TH + ssR Nhiet do sang S uw «OB Nw ¬ § À3 4 ý 4 3 6 Y Y Ế 1Q Ngay tuai

Hình 3.6: Biến động nhiệt độ buôi sáng thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân trùng

siêu nhỏ kết hợp với luân trùng nhỏ (ssR + sR) và trứng hàu kết hợp với luân trùng

Trang 40

ek = ~@- TH + wR Rew a BS te ?j §@ BV 2Ð

Hình 3.7: Biến động nhiệt độ buổi chiều thí nghiệm cho cá bột mới nở ăn luân trùng

siêu nhỏ kết hợp với luẫn trùng nhỏ (ssR + sR) và trứng hàu kết hợp với luân trùng siêu nhỏ (FH + ssR)

Qua hình 3.6 và hình 3.7 cho thấy yếu tế nhiệt độ trong thí nghiệm cho cá bột

mới nớ ăn luân trùng siêu nhỏ kết hợp với luân trùng nhỏ (ssR + sR) và trứng hàu kết

hợp với luân trùng siêu nhỏ (TH + ssR) ôn định và nằm trong mức thuận lợi đối với sự

sinh trưởng phát triển của ấu trùng cá biển và không có sự chệch lệch nhiều giữa các bề thí nghiệm

Bảng 3.6: Các chỉ tiêu sinh trưởng và tý lệ sống của ấu trùng cá gáy biến thí nghiệm

cho cá bột mới nở ăn luân trùng siêu nhỏ kết hợp với luân trùng nhỏ (ssR + sR) và

trứng hảu kết hợp với luân trùng siêu nhỏ (TH + ssR) Nghiệm thức Các chỉ tiêu SSR>.49 + SR>.19 TH > 9 + S8Ro.40 sinh trưởng Chiếu dài âu trùng cá ngay 1 177+ 0.007 177+0.004" (at) R ì ; K Chiéu dai au tring ca ngay $ ` 307+0012 (m my 1) * * DLG, ; (mm/ngay) - 0,33 + 0,003 i SGR,_(%/ngay) - 13,77 + 0.089 Chiếu dài âu trùng cả ngày 10 Pcie) - 4,16 + 0,025 DLG jo (mm/ngay) - 022 + 0.007 SGRs.1f %/ngay) - 6.08 + 0,187 TLN(°%¿) 82,37 = 0,491" 84,37 1,071" TLS yo (%) 0 15,73 + 0,338

Ghi chú: Các xó liệu được ghi didi dang Gié trị trung bình + SE: a: Trong cùng một hàng,

Ngày đăng: 31/08/2014, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN