1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao hoạt động huy động vốn

101 108 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

nâng cao hoạt động huy động vốn

LỜI NĨI ĐẦU Một trong những giải pháp cơ bản thực hiện đường lối đổi mới kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố của nước ta là đổi mới mới cơ cấu kinh tế, bao gồm cơ cấu ngành, vùng và thành phần kinh tế. Định hướng đó được thể hiện rõ nét qua các kỳ Đại hội Đảng vừa qua trong các chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Đó là việc thực hiện thắng lợi mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao, GDP tăng bình qn hàng năm từ 8 – 8,5% thời kỳ 1996 - 2000 và phấn đấu đạt 8 - 9% thời kỳ 2001- 2010 với tổng nhu cầu vốn đầu tư từ 90 - 95 nghìn tỷ đồng trong đó 39 – 40 % tổng nguồn vốn này được đầu tư từ doanh nghiệp và dân cư. Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi phải giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề, trong đó các giải pháp thuộc lĩnh vực tài chính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và một trong những giải pháp tài chính đó là việc phát huy hơn nữa vai trò của các Ngân hàng thương mại trên phạm vi cả nước để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chuyển sang đầu tư một cách có hiệu quả. Như chúng ta vẫn biết, vốn là tiền đề cho sự tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quy mơ và hiệu quả vốn đầu tư. Nếu khơng kể việc đầu tư từ ngân sách hoặc tự đầu tư của các cá nhân, doanh nghiệp thì việc khai thác và chuyển dịch các nguồn vốn tích luỹ đến lĩnh vực đầu tư cho vay có thể được tiến hành theo hai phương thức: đầu tư trực tiếp qua thị trường tài chính (phát hành trái phiếu doanh nghiệp) và đầu tư gián tiếp thơng qua các trung gian tài chính. Tuy nhiên, do thị trường tài chính nước ta mới đang trong giai đoạn hình thành và ngay cả khi thị trường đi vào hoạt động thì khả năng huy động cũng sẽ gặp nhiều khó khăn. Do vậy nguồn vốn đầu tư qua các trung gian tài chính mà chủ yếu là hệ thống Ngân hàng thương mại càng trở nên quan trọng và hữu hiệu hơn bao giờ hết. Cùng với sự phát triển phát triển chung của nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng thương mại nước ta cũng đã khơng ngừng phát triển và ngày càng khẳng định mình là một bộ phận khơng thể thiếu của nền kinh tế. Bằng lượng vốn huy động được trong xã hội và thơng qua nghiệp vụ tín dụng, Ngân hàng thương mại đã cung cấp một lượng vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời cho q trình tái sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần trong nền kinh tế được diễn ra một cách trơi chảy. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Do vậy, trong thời gian tới, để phát huy hơn nữa vai trò của mình và đồng thời đáp ứng cho sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như cho nhính bản thân hệ thống Ngân hàng, việc huy động vốn cho kinh doanh trong tương lai chắc chắn sẽ được đặt lên hàng đầu đối với các tổ chức tài chính nói chung và các Ngân hàng thương mại nói riêng. Luận văn được trình bày theo 3 chương với nội dung cơ bản như sau: Chương I: Lý luận chung về nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng hoạt động huy động vốn kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương khu vực II – Hai Bà Trưng. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương khu vực II – Hai Bà Trưng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. Khái qt chung về NHTM Ngân hàng thương mại (NHTM) ra đời và phát triển gắn liền với các hoạt động sản xuất kinh doanh của nhân dân và nền kinh tế. Trong các nước phát triển hầu như khơng có một cơng dân nào là khơng có quan hệ giao dịch với một Ngân hàng thương mại nhất định nào đó. NHTM được coi như là một định chế tài chính quen thuộc trong đời sống kinh tế. Khi nền kinh tế càng phát triển thì hoạt động dịch vụ của Ngân hàng càng đi sâu vào tận cùng những ngõ ngách của nền kinh tế và đời sống con người. Mọi cơng dân đều chịu tác động từ các hoạt động của Ngân hàng, dù họ chỉ là khách hàng gửi tiền, một người vay hay đơn giản là người đang làm việc cho một doanh nghiệp có vay vốn và sử dụng các dịnh vụ Ngân hàng. Mặc dù có hoạt động rất gần gũi với nhân dân và nền kinh tế như vậy nhưng hiện nay, ở Việt nam nói riêng và trên thế giới nói chung, phạm trù NHTM cũng như các nghiệp vụ của nó vẫn còn là phạm trù xa lạ và chứa đầy bí ẩn chưa được khám phá. Do vậy, để hiểu rõ hơn về Ngân hàng thương mại và các nghiệp vụ của NHTM (đặc biệt là nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn kinh doanh), trong chương I này sẽ trình bày khái qt có tính chất định vị và phác hoạ những nét chủ yếu về NHTM . 1. NHTM và vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế. 1.1. Khái niệm. Để đưa ra được một khái niệm chính xác và tổng qt nhất về NHTM, người ta thường phải dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của nó trên thị trường tài chính, và đơi khi còn kết hợp tính chất, mục đích và đối tuợng hoạt động. Theo Luật Ngân hàng của Pháp, năm 1941 định nghĩa: “Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xun nhận của cơng chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”. Hay như Luật Ngân hàng của ấn Độ năm 1959 đã nêu: “ Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN trợ, đầu tư” . Những định nghĩa như trên là căn cứ vào tính chất và mục đích hoạt động của NHTM . Một loại định nghĩa khác lại căn cứ vào sự kết hợp giữa tính chất, mục đích với đối tượng hoạt động như: Luật Ngân hàng của Đan Mạch ban hành năm 1930 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những nhà băng thực hiện các nghiệp vụ thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, bn bán vàng bạc, hành nghề thương mại và các giá trị đĩa ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuỷên ngân, đứng ra bảo hiểm .”. Như vậy, mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau về định nghĩa NHTM, nó tuỳ thuộc vào tập qn pháp luật của từng quốc gia, từng vùng lãnh thổ nhưng khi đi sâu phân tích, khai thác nội dung của từng định nghĩa đó, người ta dễ dàng nhận thấy rằng: Tất cả các NHTM đều có chung một tính chất đó là việc nhận tiền ký thác - tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn, để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các dịch vụ kinh doanh khác của chính Ngân hàng. Từ thực tiễn đó, để tăng cường quản lý, hướng dẫn hoạt động các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chung của nền kinh tế, đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh. Theo điều 20 Luật các Tổ chức tín dụng của Việt nam ban hành 02/ 1997/QH 10 đã nêu: “Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh tốn”. Theo như khái niệm trên thì NHTM sẽ hoạt động kinh doanh như một một doanh nghiệp thực thụ, có hoạch tốn thu chi, có tính đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và ln tìm mọi cách tối đa hố lợi nhuận. Tuy nhiên nếu xét về chức năng và tính đặc thù thì giữa NHTM và doanh nghiệp kinh doanh thơng thường lại có sự khác biệt lớn, đó là: NHTM là doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn, tức là Ngân hàng vừa là người tiêu thụ đồng vốn vừa là người cung cấp đồng vốn. Ngày nay, trong xu hướng hội nhập và tồn cầu hố nền kinh tế, hoạt động của các tổ chức tài chính là mơi giới trên thị trường tài chính ngày càng phát triển THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cả về số lượng và quy mơ, đa dạng và phong phú, hoạt động đan xen lẫn nhau. Tuy nhiên sự khác biệt giữa NHTM với các tổ chức mơi giới tài chính khác ở chỗ NHTM là Ngân hàng kinh doanh tiền gửi (chủ yếu là tiền gửi khơng kỳ hạn) và chính từ hoạt động đó đã tạo cơ hội cho NHTM có thể tăng bội số tiền gửi của khách hàng trong hệ thống Ngân hàng của mình. Đó là đặc trưng cơ bản để phân biệt NHTM với các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác. 1.2. Đặc trưng hoạt động kinh doanh của NHTM. Như trên đã trình bày, Thị trường tài chính là địa điểm tham gia hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh doanh tiền tệ , chúng là những tổ chức mơi giới tài chính, hoạt động của chúng đã tạo ra những kênh, những luồng chu chuyển những khoản tiền tiết kiệm tích luỹ được trong nhân dân đến tay những nhà sản xuất kinh doanh có nhu cầu chi tiêu cho đầu tư. Nhưng giữa chúng lại có sự khác nhau về tính chất cũng như về đối tượng và phương thức tiến hành kinh doanh. Sự khác biệt đó có thể là do nhiều ngun nhân khác nhau như : sự khác biệt về lịch sử; sự khác biệt về chế độ kinh tế . nhưng tóm lại chúng đều là những sản phẩm của thể chế tài chính của mỗi nước. Ngân hàng thương mại ra đời gắn liền với sự hình thành và phát triển của hoạt động kinh doanh tiền gửi. Từ chỗ chỉ đơn thuần làm dịch vụ nhận tiền gửi với tư cách là người thủ quỹ bảo quản tiền gửi cho chủ sở hữu và sau đó là nhận được các khoản thù lao dưới dạng hoa hồng, hoạt động của nó giống như một tiệm cầm đồ. Cho đến nay, NHTM đã trở thành một chủ thể kinh doanh tiền gửi, nghĩa là NHTM vừa tiến hành huy động tiền gửi (khơng những miễn bỏ các khoản phí, các khoản thù lao mà còn trả thêm tiền dưới dạng trả lãi tiền gửi cho khách hàng gửi tiền) vừa sử dụng các khoản tiền huy động được đó để làm vốn cho vay, vốn đầu tư nhằm tối đa hố các khoản lợi nhuận thu được. Trong khi thực hiện vai trò trung gian tài chính, đảm trách việc chuyển vốn nhàn rỗi từ dân cư, từ người cho vay sang người đi vay, các NHTM đã tự tạo ra những cơng cụ tài chính thay thế cho tiền mặt làm phương tiện thanh tốn, trong đó điển hình là tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn thanh tốn bằng séc, đây là một trong những cơng cụ chủ yếu để tiền vận động qua Ngân hàng và là cơ sở để NHTM tạo ra số nhân tiền gửi. Do đó hoạt động của NHTM gắn bó mật thiết với hoạt động lưu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thơng tiền tệ và hệ thống thanh tốn trong nước cũng như hoạt động thanh tốn quốc tế . Ngày nay, NHTM và cơ cấu hoạt động của nó đã và đang chiếm giữ vai trò quan trọng trong thể chế tài chính của mỗi nước, là cơng cụ điều tiết vĩ mơ nền kinh tế khơng thể thiếu của Nhà nước. Hơn nữa hoạt động của NHTM ngày càng đa dạng, phong phú và có phạm vi rộng lớn, có thể nói Ngân hàng đã đi sâu vào tận cùng những ngõ ngách của nền kinh tế và đời sống con người, trong khi đó các tổ chức tài chính khác thường hoạt động trên phạm vi hẹp và theo hướng chun sâu. 1.3. Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế . 1.3.1. Chu chuyển và cung cấp vốn cho nền kinh tế. Vốn được hình thành từ q trình tích tụ tập trung, từ việc tích luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và cả Nhà nước trong nền kinh tế. Để có nhiều vốn thì nhất thiết phải tăng thu nhập quốc dân và giảm chi tiêu dùng nhằm tạo ra một khoản tích luỹ đủ lớn để tiếp tục đầu tư tái mở rộng sản xuất. Mặt khác, để tăng thu nhập quốc dân tức là phải mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh hàng hố, đẩy mạnh sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế thì cần phải có vốn, ngược lại khi tất cả các ngành hay nền kinh tế phát triển sẽ lại tạo ra nhiều nguồn vốn. NHTM là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. NHTM đứng ra thu gom tất cả các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế từ các cá nhân, tổ chức như : vốn tạm thời được giải phóng ra từ q trình sản xuất, vốn từ nguồn tiết kiệm của dân cư, các nguồn vốn được sử dụng chun cho vay lấy lãi . tạo nên một khoản vốn đủ lớn cung cấp cho mọi hoạt động kinh tế và đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho q trình tái sản xuất. Như vậy, nhờ có hoạt động của hệ thống NHTM mà các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc cơng nghệ, từng bước tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế và quan trọng hơn cả là đáp ứng tốt nhất nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. 1.3.2. NHTM là cơng cụ đièu tiết vĩ mơ nền kinh tế của Nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường, NHTM với tư cách là trung tâm tièn tệ của tồn bộ nền kinh tế, đảm bảo sự phát tiển hài hồ cho tất cả các thành phần kinh tế khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, có thể nói mỗi sự giao động của Ngân hàng đều gây ảnh hưởng ít nhiều đến các thành phần kinh tế khác. Do vậy sự hoạt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN động có hiệu quả của NHTM thơng qua các nghiệp vụ kinh doanh của nó thực sự là cơng cụ tốt để Nhà nứơc tiến hành điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Thơng qua hoạt động tín dụng và thanh tốn giữa các Ngân hàng trong hệ thống, NHTM đã trực tiếp góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thơng. Mặt khác với việc cho các thành phần trong nền kinh tế vay vốn, NHTM đã thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn của thị trường, điều kiển chúng một cách có hiệu quả, bảo đảm cung cấp đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cho q trình tái sản xuất cũng như thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mơ nền kinh tế. 1.3.3. NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính thế giới. Ngày nay, trong xu hướng tồn cầu hố nền kinh tế thế giới với việc hình thành hàng loạt các tổ chức kinh tế, các khu vực mậu dịch tự do, làm cho các mối quan hệ hàng hố tiền tệ ngày càng được mở rộng, nhu cầu giao lưu kinh tế xã hội giữa các nước trên thế giới ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách hơn bao giờ hết. Hơn nữa, việc phát triển kinh tế của mỗi nước lại ln gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó. Do vậy, để đảm bảo cho sự phát triển hài hồ thì nền tài chính của mỗi nước cũng phải hồ chung với nền tài chính quốc tế. NHTM cùng với các hoạt động kinh doanh của mình đóng một vai trò vơ cùng quan trọng trong sự hồ chung đó. Thật vậy với các nghiệp vụ kinh doanh như: nhận tiền gửi, cho vay, bảo lãnh . và đặc biệt là nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, Ngân hàng đã tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thương khơng ngừng được mở rộng và phát triển. Mặt khác cũng với các nghiệp vụ kinh doanh quốc tế của mình, các NHTM trong nước đã thiết lập được mối quan hệ làm ăn chặt chẽ với các NHTM nước ngồi, từ đó điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế. Như vậy, trong điều kiện ngày nay, sự phát triển kinh tế của mỗi nước ln gắn liền với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, phá vỡ sự tồn tại của nền kinh tế “đóng” nhường bước cho nền kinh tế “mở”. Đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt nam nói riêng, NHTM đã và đang chiếm giữ vai trò quan trọng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trở thành một bộ phận khơng thể THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thiếu thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thơng qua các khoản tín dụng Ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, phục vụ đúng hướng cho sự nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước. Có thể nói, NHTM khơng chỉ là “bà đỡ” cho nền sản xuất hàng hố mà còn là cái “bơm” ln điều hồ vốn tới mọi thành phần trong nền kinh tế. 2. Các nghiệp vụ vủa NHTM. NHTM hiện đại hoạt động với ba nghiệp vụ chính đó là: nghiệp vụ tài sản nợ (nghiệp vụ huy động vốn); nghiệp vụ tài sản có (nghiệp vụ cho vay) và nghiệp vụ cung ứng dịch vụ Ngân hàng như: dịch vụ tư vấn, thanh tốn hộ, giữ hộ . Ba nghiệp vụ này có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển, tạo nên uy tín và thế mạnh cạnh tranh cho các NHTM, các nghiệp vụ này đan xem lẫn nhau trong q trình hoạt động của Ngân hàng, tạo nên một chỉnh thể thống nhất trong q trình hoạt động kinh doanh của NHTM. 2.1. Nghiệp vụ tài sản nợ. Nghiệp vụ này phản ánh q trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh của NHTM, cụ thể bao gồm các nghiệp vụ sau:  Nghiệp vụ tiền gửi: Đây là nghiệp vụ phản ánh hoạt động Ngân hàng nhận các khoản tiền gửi từ các doanh nghiệp vào để thanh tốn hoặc với mục đích bảo quản tài sản mà từ đó NHTM có thể huy động được. Ngồi ra NHTM cũng có thể huy động các khoản tiền nhàn rỗi của cá nhân hay các hộ gia đình được gửi vào ngân hàng với mục đích bảo quản hoặc hưởng lãi trên số tiền gửi.  Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ này để thu hút các khoản vốn có tính thời hạn tương đối dài và ổn định, nhằm đảm bảo khả năng đầu tư, khả năng cung cấp đủ các khoản tín dụng mang tính trung và dài hạn vào nền kinh tế. Hơn nữa, nghiệp vụ này còn giúp các NHTM giảm thiểu rủi ro và tăng cường tính ổn định vốn trong hoạt động kinh doanh.  Nghiệp vụ đi vay: Nghiệp vụ đi vay được các NHTM sử dụng thường xun nhằm mục đích tạo vốn kinh doanh cho mình bằng việc vay các tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN và vay Ngân hàng nhà nước dưới các hình thức tái chiết khấu hay vay có đảm bảo . Trong đó các khoản vay từ Ngân hàng nhà nước chủ yếu nhằm tạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân NHTM khi mà nó khơng tự cân đối được nguồn vốn trên cơ sở khai thác tại chỗ.  Nghiệp vụ huy động vốn khác: Ngồi ba nghiệp vụ huy động vốn cơ bản kể trên, NHTM còn có thể tạo vốn kinh doanh cho mình thơng qua việc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn cho các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước. Đây là khoản vốn huy động khơng thường xun của NHTM, thường để nhận được khoản vốn này đòi hỏi các Ngân hàng phải lập ra các dự án cho từng đối tượng hoặc nhóm đối tượng phù hợp với đối tượng các khoản vay.  Vốn tự có của NHTM : Đây là vốn thuộc quyền sở hữu của NHTM. Lượng vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi bắt đầu thành lập ngân hàng. Do tính chất thường xun ổn định, ngân hàng có thể sử dụng nó vào các mục đích khác nhau như trang bị cơ sở vật chất, nhà xưởng, mua sắm tài sản cố định phục vụ cho bản thân ngân hàng, cho vay, đặc biệt là tham gia đầu tư góp vốn liên doanh. Trong thực tế khoản vốn này khơng ngừng được tăng lên từ kết quả hoạt động kinh doanh của bản thân Ngân hàng mang lại. 2.2. Nghiệp vụ tài sản có. Đây là nghiệp vụ phản ánh q trình sử dụng vốn của NHTM vào các mục đích khác nhau nhằm đảm bảo an tồn kinh doanh cũng như tìm kiếm lợi nhuận. Nghiệp vụ tài sản có bao gồm các nghiệp vụ cụ thể sau:  Nghiệp vụ ngân quỹ: Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn của NHTM được dùng vào với mục đích nhằm đảm bảo an tồn về khả năng thanh tốn hiện thời cũng như khả năng thanh tốn nhanh của NHTM và thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc do Ngân hàng Nhà nước đề ra.  Nghiệp vụ cho vay: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đây có thể nói là nghiệp vụ quan trọng bậc nhất trong hoạt động quản lý tài sản có của NHTM. Nghiệp vụ này đóng góp phần lớn lợi nhuận trong q trình hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng. Thơng qua nghiệp vụ này mà Ngân hàng cung cấp các khoản tín dụng ngắn, trung và dài hạn cho các thành phần trong nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.  Nghiệp vụ đầu tư tài chính: Bên cạnh nghiệp vụ tín dụng, các NHTM còn dùng số vốn huy động được từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế - xã hội để đầu tư vào nền kinh tế dưới các hình thức như : hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khốn trên thị trường . và trực tiếp thu lợi nhuận trên các khoản đầu tư đó. 2.3. Nghiệp vụ kinh doanh khác của NHTM. Ngồi các nghiệp vụ cơ bản được nêu trên, trong hoạt động kinh doanh, các NHTM còn tiến hành các hoạt động kinh doanh khác trên thị trường như : kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và đá q, thực hiện dịch vụ tư vấn, dịch vụ ngân quỹ, nghiệp vụ uỷ thác và đại lý trong hoạt động cung ứng chứng khốn ra thị trường . và hàng loạt những dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng như : dịch vụ bảo quản giấy tờ có giá, dịch vụ cho th két sắt, dịch vụ cầm đồ . Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hố đặc biệt là trong nền kinh tế theo cơ chế thị trường, hoạt động thu - chi hộ, chuyển tiền qua Ngân hàng ngày càng được mở rộng và phát triển. Các Ngân hàng đã khơng ngừng áp dụng những tiến bộ, thành tựu khoa học cơng nghệ, kết hợp với uy tín kinh doanh của ngân hàng làm cho nghiệp vụ này ngày càng được thay đổi về chất. II. Vốnhoạt động huy động vốn của NHTM. 1.Vốn và vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM. 1.1. Khái niện và đặc điểm vốn kinh doanh của NHTM . Khi nói đến thuật ngữ “Trung gian tài chính” người ta thường hay nghĩ tới hai loại hình tổ chức cơ bản đó là: các tổ chức nhận tiền gửi (bao gồm các Ngân hàng thương mại, các hiệp hội tiết kiệm và cho vay) và các trung gian đầu tư (bao gồm các cơng ty tài chính, các quỹ tương trợ, các cơng ty bảo hiểm ). Nhưng cho dù có được hiểu thế nào đi chăng nữa thì NHTM, xét về khối lượng tài sản cũng như những đóng góp đối với nền kinh tế, vẫn ln giữ một vai trò quan trọng. Các NHTM có thể được tổ chức theo nhiều loại hình khác nhau, chẳng hạn như Ngân THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... 9, 12 tháng ho c kỳ phi u Ngân hàng có m c ích Và ch sau m t th i gian ng n hình th c huy ng v n này ã phát huy tác d ng và ngày càng chi m t tr ng v n huy ng cao trong q trình huy ng v n c a NHTM 2.2.2 Huy ng ti n g i ti t ki m Ti n g i ti t ki m t lâu ã ư c coi là cơng c huy ng v n truy n th ng c a các NHTM V n huy ng t ti n g i ti t ki m thư ng chi m m t t tr ng tương i trong cơ c u ti n g i vào... s gi m xu ng c a chi phí huy ng v n Tuy nhiên, vi c a d ng hố các hình th c huy ng v n s làm cho cơng vi c qu n lý cũng như chi phí qu n lý huy ng v n c a Ngân hàng s tăng lên, òi h i NHTM ph i tìm cho mình ư c nh ng mơ hình qu n lý v n h p lý, ti t ki m chi phí huy ng nhưng v n m b o ngun t c huy ng v n chung là: ngu n v n có tính n nh càng cao thì lãi su t huy ng cũng ph i cao 3.3 Các d ch v cung... nh m nâng cao tính thích nghi và kh ng nh s nh y c m i v i th trư ng Xu t phát t nh n nh trên, ánh giá m t cách xác th c hi u qu ho t ng huy ng v n c a NHTM c n d a trên các ch tiêu sau: 1- Kh i lư ng v n l n, tăng trư ng v i n nh cao 2- Chi phí v n h p lý 3- Kh nâưng áp ng nhu c u kinh doanh c a ngu n v n huy ng 4m b o an tồn v n huy ng C th : 1 Kh i lư ng v n l n, tăng trư ng v i n nh cao V n huy. .. chính xác THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.2 Huy ng v n b ng ti n g i có kỳ h n và ti n g i ti t ki m Khác v i ti n g i khơng kỳ h n, ti n g i có kỳ h n và ti n g i ti t ki m là hai lo i ti n g i có tính n nh hơn, chi phí huy ng và qu n lý cao hơn, hơn n a hai lo i ti n g i này l i có nh y c m cao v lãi su t nên trong q trình huy ng cũng có nh ng i m khác bi t 2.2.1 Huy ng ti n g i có kỳ h n ây là lo i ti... nhau thì h s ch n Ngân hàng nào có lãi su t huy ng cao hơn g i i u này hồn tồn h p lý vì trong n n kinh t , lĩnh v c có l i cao bao gi cũng thu hút ư c nhi u ngư i tham gia u tư, và ngư i tham gia u tư ln mu n làm th nào mình thu ư c l i nhu n cao nh t Hơn n a, lãi su t còn là y u t có nh hư ng r t l n n quy mơ c a ngu n v n huy ng Th nhưng, khơng ph i lãi su t huy ng nào cũng gi ng nhau, thơng thư ng... 100 (%) T ng s v n huy ng bình qn Tr lãi ti n g i là kho n chi phí chi m t tr ng l n nh t, nó là y u t quy t nh n vi c ho ch nh lãi su t cho vay, do v y Ngân hàng c n ph i phân tích c th ch tiêu lãi su t bình qn u vào Theo quy lu t kinh t , lãi su t huy ng v n u vào càng cao thì càng kích thích dân chúng g i ti n vào Ngân hàng Lãi su t huy ng càng cao thì lãi su t cho vay cũng ph i cao có th bù p các... khơng ng ng ư c gia tăng c v quy mơ l n s lư ng theo th i gian 1.1.2 V n huy ng V n huy ng c a NHTM ư c xem là nh ng giá tr ti n t mà Ngân hàng huy ng ư c t các t ch c kinh t và các cá nhân trong xã h i thơng qua vi c th c hi n các nghi p v huy ng v n và ư c dùng làm v n kinh doanh Trong th c t , ngân hàng có th s d ng nhi u cơng c huy ng v n khác nhau nhưng nhìn chung v n t p chung ch y u vào các cơng... nhiên, v n huy ng ư c ph i ln n nh v m t th i gian N u ngân hàng huy ng ư c m t lư ng v n l n l n nhưng l i khơng n nh, thư ng xun có nh ng dòng ti n l n b rút ra thì lư ng v n dành cho u tư, cho vay s khơng l n, hi u qu huy ng v n khơng cao, thư ng xun ph i i u v i v n thanh kho n K t qu , trong nhi u trư ng h p Ngân hàng s g p ph i r i ro l n là m t khách hàng Ngư c l i, n u ngu n v n huy ng ư c... su t cao hơn so v i m c lãi su t c a các lo i ch ng ch ti n gư khác ho c cũng có th cao hơn c m c lãi su t c a trái phi u Khác v i các cơng c n ng n h n, trái phi u ư c coi là nh ng cơng c n dài h n trên th trư ng v n, ư c NHTM tung ra nh m m c ích huy ng nh ng kho n v n nhàn r i l n trong th i gian tương i dài th c hi n các d án u tư dài h n V n ư c huy ng b ng trái phi u thư ng có tính n nh cao v... lãi su t này lên q cao thì vư t q kh năng c a ngư i i vay, t ó d n t i ng v n Lãi su t huy ng cũng như lãi su t cho vay là m t trong nh ng cơng c c nh tranh có hi u qu cu các NHTM V y nhi m v c a Ngân hàng là tìm ra m t lãi su t h p lý v n có th huy ng ư c v n vào và v n cho vay ư c thu v l i nhu n l n nh t Ngân hàng có th gi m chi phí huy ng khơng nh t thi t ph i gi m lãi su t huy ng c a t ng ngu . thức huy động vốn này đã phát huy tác dụng và ngày càng chiếm tỷ trọng vốn huy động cao trong q trình huy động vốn của NHTM. 2.2.2. Huy động tiền. chất. II. Vốn và hoạt động huy động vốn của NHTM. 1 .Vốn và vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM. 1.1. Khái niện và đặc điểm vốn kinh

Ngày đăng: 25/03/2013, 13:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: doanh số thanh tốn qua chi nhánh - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 1 doanh số thanh tốn qua chi nhánh (Trang 34)
Cĩ thể thấy điều này rõ hơn qua bảng chỉ tiêu sau: Bảng 2: Thu nhập từ dịch vụ bả o lãnh  - nâng cao hoạt động huy động vốn
th ể thấy điều này rõ hơn qua bảng chỉ tiêu sau: Bảng 2: Thu nhập từ dịch vụ bả o lãnh (Trang 37)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, các chỉ tiêu huy động vốn đều tăng so với năm 2000, cụ thể:   - nâng cao hoạt động huy động vốn
ua bảng số liệu trên ta thấy, các chỉ tiêu huy động vốn đều tăng so với năm 2000, cụ thể: (Trang 38)
Ta cĩ thể nhận thấy sự tăng trưởng này rõ hơn qua bảng số liệu sau: Bảng 3: cơ cấu nguồn vốn - nâng cao hoạt động huy động vốn
a cĩ thể nhận thấy sự tăng trưởng này rõ hơn qua bảng số liệu sau: Bảng 3: cơ cấu nguồn vốn (Trang 38)
Bảng 3: cơ cấu nguồn vốn. - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 3 cơ cấu nguồn vốn (Trang 38)
Bảng 4: cơ cấu dư nợ - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 4 cơ cấu dư nợ (Trang 40)
Bảng 5: kết quả kinh doanh - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 5 kết quả kinh doanh (Trang 42)
Bảng 5: kết quả kinh doanh - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 5 kết quả kinh doanh (Trang 42)
1.1. Về hình thức huy động vốn: - nâng cao hoạt động huy động vốn
1.1. Về hình thức huy động vốn: (Trang 45)
Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn huy động. - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 7 Cơ cấu nguồn vốn huy động (Trang 46)
Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn huy động. - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 7 Cơ cấu nguồn vốn huy động (Trang 46)
Bảng8: Kết quả huy động vốn theo kỳ hạn - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 8 Kết quả huy động vốn theo kỳ hạn (Trang 48)
tình hình kinh tế xã hội đang phát triển mạnh mẽ ởn ước ta như hiện nay, loại tiền này chiếm tỷ trọng khơng nhỏ trong tổng số tiền đã phát hành vào lưu thơng - nâng cao hoạt động huy động vốn
t ình hình kinh tế xã hội đang phát triển mạnh mẽ ởn ước ta như hiện nay, loại tiền này chiếm tỷ trọng khơng nhỏ trong tổng số tiền đã phát hành vào lưu thơng (Trang 50)
Bảng 9: kết quả huy động vốn tiền gửi doanh nghiệp. - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 9 kết quả huy động vốn tiền gửi doanh nghiệp (Trang 50)
Bảng 9: kết quả huy động vốn tiền gửi doanh nghiệp. - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 9 kết quả huy động vốn tiền gửi doanh nghiệp (Trang 50)
Bảng 10: Cơ cấu tiền gửi doanh nghiệp - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 10 Cơ cấu tiền gửi doanh nghiệp (Trang 51)
Bảng 10: Cơ cấu tiền gửi  doanh nghiệp - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 10 Cơ cấu tiền gửi doanh nghiệp (Trang 51)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, nguồn vốn huy động được từ tiền gửi tiết kiệm luơn  tăng.  Năm  1999,  Chi  nhánh  chỉ  huy động được  960.343  triệu đồ ng  thì  đế n  năm 2000, tổng số tiền gửi tiết kiệm đã tăng lên 1.052.201 triệu đồng, tăng 9,6% so  với nă - nâng cao hoạt động huy động vốn
h ìn vào bảng trên ta thấy, nguồn vốn huy động được từ tiền gửi tiết kiệm luơn tăng. Năm 1999, Chi nhánh chỉ huy động được 960.343 triệu đồ ng thì đế n năm 2000, tổng số tiền gửi tiết kiệm đã tăng lên 1.052.201 triệu đồng, tăng 9,6% so với nă (Trang 54)
Bảng 11: kết quả huy động tiền gửi tiết kiệm - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 11 kết quả huy động tiền gửi tiết kiệm (Trang 54)
Bảng 12: cơ cấu tiền gửi tiết kiệm - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 12 cơ cấu tiền gửi tiết kiệm (Trang 55)
Bảng 12: cơ cấu tiền gửi tiết kiệm - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 12 cơ cấu tiền gửi tiết kiệm (Trang 55)
Bảng 13: kết quả huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu. - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 13 kết quả huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu (Trang 57)
Bảng 13: kết quả huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu. - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 13 kết quả huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu (Trang 57)
Bảng 14: Quan hệ giữa huy động vốn và sửdụng vốn - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 14 Quan hệ giữa huy động vốn và sửdụng vốn (Trang 59)
Bảng 14: Quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 14 Quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn (Trang 59)
Bảng 15: Kết quả hoạt động đầu tư chứng khốn - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 15 Kết quả hoạt động đầu tư chứng khốn (Trang 60)
Qua bảng trên ta thấy, trong ban ăm trở lại đây, hiệu quả sửdụng vốn của Chi nhánh đã cĩ những bước tăng trưởng tích cực - nâng cao hoạt động huy động vốn
ua bảng trên ta thấy, trong ban ăm trở lại đây, hiệu quả sửdụng vốn của Chi nhánh đã cĩ những bước tăng trưởng tích cực (Trang 60)
Bảng 15: Kết quả hoạt động đầu tư  chứng khoán - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 15 Kết quả hoạt động đầu tư chứng khoán (Trang 60)
Nhìn vào bảng trên ta thấy: nguồn vốn huy động ngắn hạn trong ban ăm 1999, 2000 và 2001 khơng cĩ sự biến động lớn, cĩ thể nĩi là khá ổn đị nh (luơn gi ữ ở mức xấp xỉ 1,1 nghìn tỷđồng một năm), nhưng con số này vẫn chưa phả i là cao - nâng cao hoạt động huy động vốn
h ìn vào bảng trên ta thấy: nguồn vốn huy động ngắn hạn trong ban ăm 1999, 2000 và 2001 khơng cĩ sự biến động lớn, cĩ thể nĩi là khá ổn đị nh (luơn gi ữ ở mức xấp xỉ 1,1 nghìn tỷđồng một năm), nhưng con số này vẫn chưa phả i là cao (Trang 61)
Bảng 16: vốn huy động ngắn hạn và cho vay ngắn hạn. - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 16 vốn huy động ngắn hạn và cho vay ngắn hạn (Trang 61)
8 2.Cho  vay  trung  -  dài  - nâng cao hoạt động huy động vốn
8 2.Cho vay trung - dài (Trang 62)
Bảng 18: lãi suất huy động vốn trong hệ thống NHCT Việt nam từ  năm 1999 đến năm 2001 - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 18 lãi suất huy động vốn trong hệ thống NHCT Việt nam từ năm 1999 đến năm 2001 (Trang 64)
Bảng 18: lãi suất huy động vốn trong hệ thống NHCT  Việt nam từ  năm 1999 đến năm 2001 - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 18 lãi suất huy động vốn trong hệ thống NHCT Việt nam từ năm 1999 đến năm 2001 (Trang 64)
Như vậy, qua số liệu hai bảng trên cho thấy, tình hình lãi suất trên cả hai thị - nâng cao hoạt động huy động vốn
h ư vậy, qua số liệu hai bảng trên cho thấy, tình hình lãi suất trên cả hai thị (Trang 65)
Bảng 19: Phân tích thực trạng nợ quá hạn và nợ khĩ địi - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 19 Phân tích thực trạng nợ quá hạn và nợ khĩ địi (Trang 66)
động với tỷ lệ nợ qúa hạn tại Chi nhánh, ta xem xét bảng sau: - nâng cao hoạt động huy động vốn
ng với tỷ lệ nợ qúa hạn tại Chi nhánh, ta xem xét bảng sau: (Trang 66)
Bảng 19: Phân tích thực trạng nợ quá hạn và nợ khó đòi - nâng cao hoạt động huy động vốn
Bảng 19 Phân tích thực trạng nợ quá hạn và nợ khó đòi (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w