virut chỉ bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào, nếu không có thụ thể đặc hiệu thì virut không bám vào được.Phagơ không thể xâm nhập vào tế bào vi khuẩn khi:+Thành tế bào bị phá hỏng ¬ không còn thụ thể.+Tạo các chủng vi khuẩn bị đột biến thành tế bào vi khuẩn có các thụ thể khác.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ TRẢ LỜI PHẦN VI SINH VẬT – SINH HỌC 10 Câu 1: a) Vì sao mỗi loại virút chỉ nhân lên trong một tế bào vật chủ xác định? Làm thế nào để phagơ không thể xâm nhập được vào tế bào vi khuẩn? b) Vi khuẩn có thể sinh sản bằng những hình thức nào? c) Nấm men rượu sinh sản như thế nào trong điều kiện hiếu khí và yếm khí? Thế nào là hiệu ứng Pasteur? d) Dựa vào đặc điểm nào của vi sinh vật để sử dụng chúng làm thức ăn cho người và gia súc? Đáp án a)-Vì virut chỉ bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào, nếu không có thụ thể đặc hiệu thì virut không bám vào được. -Phagơ không thể xâm nhập vào tế bào vi khuẩn khi: +Thành tế bào bị phá hỏng không còn thụ thể. +Tạo các chủng vi khuẩn bị đột biến thành tế bào vi khuẩn có các thụ thể khác. b) Hình thức sinh sản của vi khuẩn: -Sinh sản vô tính: +Bằng cách phân đôi +Bằng bào tử. +Bằng cách nảy chồi. -Sinh sản hữu tính: bằng cách tiếp hợp. c)- Nấm men rượu trong điều kiện hiếu khí sinh sản nhanh, hầu như không lên men rượu, trong điều kiên kị khí thì ngược lại. -Trong quá trình lên men rượu, khi có ôxi phân tử thì quá rình lên men rượu bị ức chế gọi là hiệu ứng Pasteur. d)-Vi sinh vật có tốc độ sinh sản nhanh. -Dễ phát sinh đột biến. -Vi sinh vật giàu chất dinh dưỡng. -Vi sinh vật có khả năng chuyển hóa nhanh. Câu 2: a) Plasmit và prôphagơ có những điểm nào giống nhau? b) So sánh sự tái nạp và biến nạp ở vi sinh vật? c) Tại sao khi làm giấm người ta thêm một quả chuối chin vào nước dấm? Thêm một lượng muối thích hợp vào dưa, cà? d) Sản xuất sinh khối nhờ vi sinh vật có những ưu điểm gì? Đáp án a) –Đều có AND vòng có khả năng tự sao. –Đều mang gen di truyền những đặc điểm nhất định. –Đều có thể gia nhập thể nhiểm sác của vi khuẩn. –Đều có thể nhân lên nhiều lần trong tế bào chủ. b) Giống nhau: Là quá trình chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận. 1 Khác nhau: + Tái nạp: là quá trình chuyển AND từ tế bào vi khuẩn cho đến tế bào vi khuẩn nhận nhờ phagơ. + Biến nap: là quá trình đưa AND trực tiếp vào một sinh vật khác. c) -Thêm chuối chín để cung cấp thêm đường, vitamin và vi khuẩn lactic có nhiều trên chuối chín. - Thêm muối: tạo điều kiện rút nhanh dịch tế bào ra bên ngoài để vi khuẩn lactic có trên bề mặt dưa phát triển, đồng thời ngăn chặn vi khuẩn lên men thối hoạt động. d) – Ít tốn kém diện tích. -Chủ động về năng suất và chất lượng sản phẩm. -Không phụ thuộc vào khí hậu, thiên tai, sâu bệnh,… Câu 3: e) Vì sao mỗi loại virut chỉ nhân lên trong một tế bào vật chủ xác định? Làm thế nào để phagơ không thể xâm nhập được vào tế bào vi khuẩn? f) Vi sinh vật đã có những đặc tính sinh học nào để con người khai thác chúng để sản xuất sinh khối và phân vi sinh? g) Viết phương trình trình phản ứng lên men rượu. Tại sao trong quá trình lên men rượu, năng lượng thu được thấp hơn so với quá trình hô hấp hiếu khí? h) Vi khuẩn có thể sinh sản bang những hình thức nào? Đáp án a) –Vì virut chỉ bám một cách đặc biệt lên thụ thể trên bề mặt tế bào, nếu không có thụ thể đặc hiệu thì virut không bám vào được. - Phagơ không thể xâm nhập vào tế bào vi khuẩn khi: +Thành tế bào bị phá hỏng không còn thụ thểPhagơ không thể hấp thụ không xâm nhập. + Tạo các chủng vi khuẩn bị đột biến thành tế bào vi khuẩn có các thụ thể khácPhagơ không xâm nhập được. b) -Đặc tính của vi sinh vật sản xuất sinh khối +Vi sinh vật có tốc độ sinh sản rất nhanh. +Vi sinh vật giàu chất dinh dưỡng. +Vi sinh vật dễ gây đột biếndễ biến đổi các đặc điểm sinh học của chúng theo hướng có lợi nhất. +Một só loài vi sinh vật có khả năng quang hợpnăng suất lớn hơn cây xanh. –Đặc tính của vi sinh vật sản xuất phân vi sinh: +Một số vi khuẩn có khả năng cố định nitơ đạm dễ tiêu trong đất. +Phân giải phân lân khó hấp thụ đối với cây trồngdạng dễ hấp thụ> +Kích thích sự sinh trưởng ở thực vật. +Ức chế sự sinh trưởng của nấm gây bệnh. c) –Phương trình phản ứng quá trình lên men rượu: C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 +25kcal. 2 –Vì trong quá trình lên men rượu sản phẩm tạo thành là rượu etylic, hợp chất này chứa nhiều năng lượng trong các liên kết hóa họcnăng lượng tạo ra ít. d) -Sinh sản vô tính: +Bằng cách phân đôi +Bằng bào tử. +Bằng cách nảy chồi. -Sinh sản hữu tính: bằng cách tiếp hợp. Câu 4: a) Các câu sau đây đúng hay sai? Giải thích? –Virut được coi là dạng sống cơ ban nhất hiện nay. –Bào tử nội sinh là một hình thức sinh sản của vi khuẩn. b) Cùng một emzim vi sinh vật(amilaza, prôtêaza,…)khi nào thì emzim có lợi và khi nào có hại cho con người? Cho ví dụ? Đáp án: a) –Đúng. Vì virut có câu tạo đơn giản chỉ gồm vỏ protein có chức năng bảo vệ và lõi axit nucleic là bộ gen có chưc năng sinh sản và di truyền. –Sai. Vì bảo tử nội sinh có vỏ dày (cortex) chứa ợp chất đặc trưng là canxi đipicôlinat có khả năng đề kháng cao với các tác nhân lí- hóa học, đặc biệt là rất chịu nhiệt giúp vi khuẩn chống đở khi điều kiện sống bất lợi. b) Enzim vi sinh vật: – Có lợi: khi con người chủ động chủ động sử dụng các vi sinh vật có hoạt tính enzim để phục vụ cho mục đích của mình. Ví dụ: làm tương, phân giải rác,… –Có hại: khi vi sinh vật chủ động phân giải (vi sinh vật phát triển tự nhiên)trên lương thực- thực phẩm, hàng hóa- đồ dùng,… của con người. Ví dụ:+ Gây ôi thiu đồ ăn, thức uống… + Gây móc, hỏng chất lượng vải, đồ gỗ Câu 5: a) Nêu các đặc điểm khác biệt giữa virut, prion, viroit, vi khuẩn bằng cách điền chữ có (+) hay không (-) vào bẳng dưới đây: Tính chất Virut Prion Viroit Vi khuẩn Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa AND hoặc ARN Chứa cả AND và ARN Chỉ chứa ARN Chỉ chứa prôtêin Chứa ribôxôm Sinh sản độc lập b) Trình bày cách sinh sản của vi khuẩn chứa AND trong tế bào vật chủ? c) Nêu phương thức thu nhận năng lượng ở các vi khuẩn sản xuất axit axetic. Đây có phải là quá trình lên men không? Vì sao? 3 d) Trong công nghiệp sản xuất dược phẩm tạo chất kháng sinh, trong đó hai chất kháng sinh là penicillin và streptomycin. Hãy phân biệt hai loài sinh vật tổng hợp hai loại sản phẩm sản phẩm trên? Đáp án: a) Tính chất Virut Prion Viroit Vi khuẩn Có cấu tạo tế bào - - - + Chỉ chứa AND hoặc ARN + - - - Chứa cả AND và ARN - - - + Chỉ chứa ARN - - + - Chỉ chứa prôtêin - + - - Chứa ribôxôm - - - + Sinh sản độc lập - - - + b)Cách sinh sản của virut có thể chia làm tám bước sau: – Hấp thụ trên bề mặt tế bào vật chủ – Xâm nhập vào tế bào, tháo bỏ lớp vỏ protein – Sao chép mã di truyền sang ARN – Tổng hợp prôtêin giai đoạn đầu –Tái tại AND của virut – Tổng hợp prôtêin giai đoạn cuối – Láp ráp AND vào vỏ Prôtêin – Giải phóng virut ra khỏi tế bào vật chủ c) - Vi khuẩn axetic dung trong sản xuất giấm ăn thu nhận năng lượng bằng con đường hô hấp hiếu khí, cung cấp cho nó càng nhiều ôxi càng tốt, khác với quá trình hô hấp hiếu khí thông thường là cơ chất ở đây là rượu êtylic chỉ được ôxi hóa đến axit axetic mà không được ôxi hóa đến cùng. – Không phải là quá trình lên men vì cần có ôxi d) Penicilin do nấm tạo nên và streptomycin do xạ khuẩn tổng hợp nên, giữa hai loài này có sự khác nhau: Xạ khuẩn Nấm - Sinh vật nhân sơ - Thành tế bào là hợp chất peptidoglican - Chưa có các bào quan ti thể, bộ máy gôngi - Sinh vật nhân chuẩn - Thành tế bào chủ yếu là xenlulôzơ glucan hoặc xenlulôzơ kitin - Có đầy đủ các bào quan ti thể, bộ máy gôngi Trên khuẩn lạc - Khuẩn ti có kích thước nhỏ - Khuẩn lạc xuất hiện cấu trúc phóng xạ với các vòng tỏa từ tâm - Thường ít màu sắc - Có kích thước lớn - Có cấu trúc sợi phân nhánh - Nhiều màu sắc hơn 4 Hình thức sinh sản - Chủ yếu là sinh sản vô tính - Đa dạng: có thể vô tính, hứu tính, sinh sản bào tử Câu 6: Giải thích vì sao cây mọc tốt trong đất có nhiều mùn? Đáp án: a. Mùn là xác động, thực vật và các chất loại thải của sinh vật đang phân giải. b. Cây mọc tốt trên đất có nhiều mùn vì: +Mùn chứa đầy đủ nguyên tố khoáng mà cây cần thiết( các nguyên tố đa luợng, vi luợng, siêu vi luợng) +Mùn chứa hợp chất nitơ dạng dễ tiêu nhờ vi sinh vật phân giải( NO 3 - , NH 4 + ) để cây sử dụng như sau Vi khuẩn nitrit hóa ( nitrosomonac) ôxi hóa NH 3 HNO 2 Vi khuẩn nitrat hóa (nitrobacter) ôxi hóa HNO 2 thành các muối nitrat hòa tan + Đất nhiều mùn rất tơi xốp nên bộ rễ sẽ sinh truởng thuận lợi, hoạt động hô hấp của rễ dễ dàng. +Đất mùn giữ ẩm tốt. Câu 7: Phân tích cơ sở khoa học của quá trình làm chua thực phẩm? Đáp án: a) Các buớc tiến hành: - Rau củ quả rữa sạch phơi nơi mát - Dùng nuớc ấm pha với muối nồng độ thích hợp( có thể sử dụng một ít nuớc dưa cũ) - Cho nguyên liệu, nuớc muối, nuớc dưa cũ vào dụng cụ chứa - Nhấn chìm nguyên liệu trong dung dịch - Sau 1 3 ngày có thể ăn đuợc b) Cơ sở khoa học: - Cơ chế phân giải đuờng thành axit lactic C 6 H 12 O 6 CH 3 CHOHCOOH + 38kcal +CO 2 - Tác nhân vi khuẩn lactic hoặc các bào tử của chúng - Tạo thuận lợi cho vi khuẩn lactic hoạt động, ức chế các vi khuẩn khác: + Kị khí: nguyên liệu đuợc nhấn chìm trong dung dịch. + Nồng độ muối thích hợp là 4-6% + Nồng độ đuờng ban đầu: Do đuờng trong nguyên liệu ra. + Độ chua ban đầu: Bổ sung bằng ít nuớc dưa cũ hoặc ít chanh. + Một só vi khuẩn ban đầu: Trong nuớc dưa cũ. + Hành, tỏi: Ức chế hoạt động của một số vi khuân lên men thối. Câu 8: a) Hãy điền những cụm từ phù hợp vào chỗ trống sau: 5 Virut là những thực thể gây nhiễm…(a)… mà genôm của chúng chỉ chứa hoặc là…(b)… hoặc là …(c)… chúng chỉ nhân lên trong …(d)… bằng cách sử dụng bộ máy…(e) và …(f)… của tế bào để tổng hợp nên các bản sao của bản thân mình nhằm truyền …(g)… của bản thân chúng sang tế bào khác. b) – Vi khuẩn có thể sinh sản bằng các hình thức nào? - Hãy điền vào bảng so sánh một số tính chất của các loại bào tử ở vi khuẩn? Tính chất Nội bào tử Ngoại bào tử Bào tử đốt Vỏ( cortex) Hợp chất canxiđipicolinat Chịu nhiệt Chịu khô Loại bào tử sản sinh c) Hãy viết hợp chất X đuợc hình thành vào sơ đồ làm sữa chua: - Glucôzơ Vi khuẩn lactic X + năng luợng. -Vì sao khi làm sữa chua cần giữ vài giờ ở nhiệt độ khá cao(40 o C – 50 o C)? -Khi sữa chua đã đông lại thì phải đưa vào phòng lạnh 6 o C -8 o C. Tại sao? -Sữa chua có ích lợi gì? d) Nêu công dụng và tác hại của nấm sợi trong thực tiễn sản xuất và đời sống? Đáp án: a) (a): Chưa có cấu tạo tế bào (b): AND (c): ARN (d): Tế bào chủ (e): Sinh năng lượng. (f): Sinh tổng hợp. (g): Genôm b) Các hình thức sinh sản của vi khuẩn: Phân đôi, ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi. Tính chất Nội bào tử Ngoại bào tử Bào tử đốt Vỏ( cortex) Hợp chất canxiđipicolinat Chịu nhiệt Chịu khô Loại bào tử sản sinh Có Có Cao Cao Không Không Không Tuơng đối cao Tuơng đối cao Có Không Không Tương đối cao Trung bình Có c)- 2CH 3 CHOHCOOH - Vì để tạo điều kiện cho một vài nhóm vi khuẩn lactic phát triển, tạo ra sự đông tụ sữa, mặt khác hạn chế sự phát triển của một só vi khuẩn gây thối. - Vì nếu cứ để sữa chua ở phòng ấm sẽ hình thành các bọt khí làm vỡ các bọc sữa chua làm cho những cục đó tách khỏi phần nước(vữa) và làm hạn chế quá trình lên men lactic. -Lợi ích của sữa chua: 6 + Đối với nguời sữa chua là đồ uống giàu chất dinh duỡng +Giúp cho việc ổn định hệ vi sinh vật có lợi ở trong đường ruột. d)– Công dụng của nấm sợi: + Ứng dụng trong công nghiệp duợc sản xuất thuốc kháng sinh, các loại vitamin. + Trong công nghiệp hóa chất và trong công nghiệp thực phẩm. + Là nguồn sinh khối rẻ tiền, bổ sung protein vitamin cho người và gia súc. - Tác hại của nấm sợi: Nấm sọi kí sinh gây bệnh khó chữa ở người, gia súc, cây trồng. Câu 9: a) Virut có được xem là một cơ thế sinh vật không. Tại sao? b) Nêu những đặc điểm khác biệt giữa nấm men và nấm sợi? c) Ăn xôi không thấy ngọt ăn đậu tương cũng vậy nhưng ăn tuông thì ngọt. Vị ngọt từ tương có từ đâu? Cơ sở khoa học của nó? d) Nêu các ứng dụng của vi sinh vật trong việc bảo vệ môi trường sống? Đáp án: a) Virut chưa đuợc coi là cơ thể sống mà chỉ là dạng sống vì cơ thể cấu tạo đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào, không có đặc điểm của cơ bản của cơ thể sống: sinh truởng, phát triển, trao đổi chất,… thường sống kí sinh bắt buộc, chỉ sinh sản và phát triển trong tế bào chủ.Tuy nhiên được coi là sinh vật vì chúng có khả năng sinh sản và di truyền các đặc điểm của mình cho thế hệ sau. b) Những đặc điểm khác biệt giữa nấm men và nấm sợi. Nấm men Nấm sợi -Đơn bào. -Trong tế bào có nhân. -Thành tế bào cấu tạo mannan glucan hoặc mannan kitin. -Không sống cộng sinh. -Sinh sản bằng cách nảy chồi phân cắt tế bào. -Sinh sản vô tính bằng bào tử hình thành trong túi. -Sinh sản hữu tính đơn giản -Đa bào dạng sợi phân nhánh có vách ngăn hay không có vách ngăn ngang. -Có những tế bào không nhân hoặc có nhiều nhân. -Thành tế bào cấu tạo kitin, xenlulô glucan. -Sống cộng sinh, hoại sinh. -Sinh sản bằng những đoạn sợi nấm. -Sinh sản vô tính bằng bào tử hình thành trong và ngoài túi -Sinh sản hữu tính phức tạp. c) Vị ngọt của tương có từ đường và axit amin, là sản phẩm phân giải tinh bột và prôtêi của xôi và đậu tương nhờ tác dụng của amilaza và prôtêaza từ mốc hoa cau và vi khuẩn. Tinh bột nấm sợi thủy phân Glucôza (Gạo nếp) Prôtêin vi khuẩn thủy phân Axit amin . ( Đậu tương) 7 d) Ứng dụng của vi sinh vật: - Vi khuẩn lam, vi tảo dùng đẻ sử lí nước thải, sản xuất các chế phẩm; vi sinh vật phân giải xenlulôzơ dùng để chế biến rác thành phân bón. - Chuyển gen tạo giống cây trồng kháng khuẩn không cần phải dung thuốc kháng khuẩn. - Sản xuất các chế phẩm vi sinh dùng để diệt sâu bọ. - Phân bón ví sinh cung cấp N, P,K,…thay thế việc sử dụng phân hóa học. - Dùng chủng vi sinh vật phá hủy các lớp dầu loang trên biển khi tàu chở dầu bị đắm. Câu 10: a) Tại sao phagơ gây độc ở một số tế bào vi khuẩn lại mất tính gây độc và gia nhập với hệ gen của tế bào chủ? b) Vi khuẩn sinh sản như thế nào? Nội bào tử của vi khuẩn có phải là bào tử sinh sản không?Vì sao? c) Phân tích cơ sở khoa học của quá trình làm nuớc mắm trong dân gian.? d) Có ý kiến cho rằng: “ Virut chỉ gây hại mà không có lợi đối với đời sống co người” điều này có đúng không? Vì sao? Đáp án: a) Một phagơ gây độc ở một số tế bào vi khuẩn lại mất tính gây độc và gia nhập với hệ gen của tế bào chủ vì: - Tế bào vi khuẩn đã xuất hiện hợp chất protein chất ức chế - Nếu tế bào tổng hợp được chất này tính gây độc của phagơ không biểu hiện, các phagơ sau khi xâm nhập biến thành prophagơ. Nếu tế bào không sinh được chất ức chế hoặc sinh muộn thì gay lập tức phagơ trở thành phagơ sinh dưỡng. b) Sinh sản của vi khuẩn: sinh sản vô tính: - Phân đôi: hầu hết vi khuẩn sinh sản bằng phân đôi. + Axit nucleic của chất nhân tái sinh, nhân đôi tạo hai nhóm đều nhau về hai cực của tế bào. + Hình thành vách ngăn chia đôi tế bào mẹ hai tế bào con. - Phân đoạn: Vi khuẩn tăng kích thước bằng sự kéo dài, phân thành từng đoạn như ở xạ khuẩn. +Sinh sản hữu tính:bằng sự tiếp hợp giữa hai vi khuẩn cùng loài khác giới tính. - Nội bào tử của vi khuẩn không phải là bào tử sinh sản vì: + Gặp điều kiện bất lợi vi khuẩn hình thành bào tử ở bên trong nội bào tử. + Mỗi tế bào vi khuẩn chỉ tạo một loại nội bào tử. c) Phân tích cơ sở khoa học của quá trình làm nước mắm trong dân gian: - Nguyên liệu: cá. - Tác nhân: men prôtêaza trong ruột cá, một số nhóm vi khuẩn ưa mặn tham gia quá trình lên men tạo hương. - Cơ chế: Protein cá men prôtêaza axit amin + hương thơm 8 Vi khuẩn lên men tạo hương - Điều kiện: + Nồng độ muối thích hợp ức chế hoạt động của vi khuẩn lên men thối, không ảnh hưởng hoạt động của men prôtêaza, vi khuẩn lên men tạo hương thơm. Tỷ lệ muối 25-35% khối luợng cá. + Giai đoạn thủy phân cá: đảo, khuất thường xuyên cá phân giải. +Giai đoạn lên men tạo hương: điều kiện kị khí, tránh ánh sáng, thời gian dài. - Kết quả: dịch thủy phân, lọc pha chế thành nứơc mắm. d) Nói rằng “ Virut chỉ gây hại mà không có lợi đối với đời sống co người” là không đúng. Vì ngoài mặt có hại virút cũng có một số mặt có lợi: -Tác hại của virut: tác nhân gây bệnh hiểm nghèo: + Ở người : bệnh viêm gan, bệnh AIDS, + Ở động vật: bệnh toi gà, bệnh tả lợn,… +Ở thực vật: bệnh xanh lá cà chua, bệnh vàng lụi lúa, - Ích lợi của virut: sử dụng trong kĩ thuật di truyền cấy ghép gen, nghiên cứu bệnh mới, ứng dụng tạo vacxin, chế tạo thuốc trừ sâu sinh học… Câu 11: Các câu sau đây đúng hay sai? Giải thích? a) Sự hình thành tế bào ung thư do nguyên nhân vi sinh vật đều do tế bào virut b) HIV có nhân ARN, sự phiên mã bởi enzim ARN polimeraza để thực hiện quá trình giải mãc c) Lớp váng trắng trên bề mặt dung dịch nuớc muối dưa cà là dấu hiệu dưa đang đến độ rất ngon. d) Chỉ có lên men lactic đồng hình là có ý nghĩa về mặt công nghiệp. Đáp án: a) Đúng. Giải thích: Vì tế bào vật chủ nhiễm một số loại vi rút thì axit nucleic của virut gắn vào bộ gen của tế bào kí chủ làm tế bào biến đổi tính chất tế bào ung thư. Hiện tượng này không xảy ra khi bị nhiễm vi khuẩn. b) Sai. Giải thích: Chúng không có khả năng trên. Chúng nhờ men sao chép ngược tạo AND mạch kép, AND này gắn kết vào tế bào kí chủ rồi thực hiện sao mã. c) Sai. Giải thích: Khi dưa muối lâu ngày nồng độ lactic cao gây ứng chế chính vi khuẩn lactic. Khi đó một số nấm men nấm mốc phát triển( tạo váng trắng) và ỗi hóa lactic thành CO 2 và H 2 O làm giảm đáng kể nồng độ ãit lactic vi khuẩn lên men thối có điều kiện phát triển dưa bị khú. d) Đúng. Giải thích: Vì lên men lactic dị hình cho nhiều tạp chất như axit lactic, etanol, CO 2 ,… Cón lên men lactic đồng hình chỉ cho một sản phẩm duy nhất là axit lactic. Câu 12: 9 a) Bệnh đốm trắng ở tôm sú là một loại dịch bệnh do virut truyền nhiễm làm tôn chết hàng loạt, gây tổn thất nghiêm trọng cho nghành nuôi tôm nước ta.Virut này có bộ gen là AND của vật chủ là tôm cua. Hãy cho biết: Đặc điểm cấu trúc và vòng đời của virut?Các sự kiện diễn ra khi virut sinh sản và phá hũy tế bào kí chủ?Các con đừơng lây lan truyền bệnh của virut này? Khi tôm bị bệnh có thể sử dụng kháng sinh pênixilin chữa trị không? Vì sao? Ăn tôm bệnh, người ăn có bị bệnh không? Vì sao? b) So sánh lên men rượu và lên men lactic? Đáp án: a) Virut chưa có cấu trúc tế bào, chỉ gồm một lõi AND được bao bọc bởi lõi protein. Là thể kí sinh bắt buộc, chỉ có thể tạo ra các phần tử virut mới bên trong tế bào kí chủ bằng cách sử dụng bộ máy sinh tổng hợp của tế bào kí chủ. - Qúa trình nhân bản bộ gen của virut gồm 8 bước: +Hấp phụ trên tế bào kí chủ. +Xâm nhập vào tế bào, tháo bỏ vỏ protein. +Sao chép mã di truyền sang ARN thông tin. +Tổng hợp protein giai đoạn đầu. +Tái tạo AND của virut. +Tổng hợp protein giai đoạn cuối. +Lắp ráp AND vào vỏ protein. +Giải phóng virut ra khỏi tế bào kí chủ. -Con đường truyền bệnh: +Từ tôm mẹ sang âu trùng và tôm con. +Từ các vật chủ khác bị bệnh trong tự nhiên tôm sú nuôi. +Không dung penixilin chữa bệnh vì penixilin ức chế sự tổng hợp thành phần peptiđôglican ở vách tế bào vi khuẩn, nhưng thành phần này không có ở virut +Không lây khi ăn tôm vì virut này không xâm nhiễm và gây bệnh ở người. b)So sánh lên men rượu và lên men lactic - Giống nhau: +Do vi sinh vật thực hiện. +Nguyên liệu là C 6 H 12 O 6 . +Môi truờng yếm khí( không có ôxi). -Khác nhau: Lên men rượu Lên men lactic Phản ứng C 6 H 2 O 6 2C 2 H 5 OH+2CO 2 C 6 H 2 O 6 2CH 3 CHOHCOOH Tác nhân Nấm men Vi khuẩn lactic Sản phẩm Rượu, CO 2 Axit lactic Câu 13: a) Trong quá trình sinh sản của virut đậu mùa có giai đoạn phiên mã ngược, đúng hay sai.Tại sao? b) Hậu quả của sự nhân lên virut trong tế bào? 10 [...]...c) Nhóm vi sinh vật sống trong dạ cỏ của trâu bò phân giải xenlulôzơ, hoạt động của nhóm vi sinh vật này gọi là quá trình gì? Tại sao? d) Vi sinh vật có khả năng cố định nitơ phân tử gồm những nhóm nào? Nốt sần thường được hình thành ở phần rễ sâu hay rễ nông của cây học đậu? Vì sao? Đáp án: a) Sai.Vì vật chất di truyền của virut đậu mùa là phân tử AND không phải phân tử ARN b) Hậu... virut trong tế bào kí chủ: - Hấp thụ - Xâm nhập - Sinh tổng hợp - Lắp ráp - Phóng thích b) Các hình thức sinh sản của vi khuẩn: - Vô tính:+Phân đôi: ở đa số vi khuẩn ví dụ vi khuẩn lactic +Bào tử: xạ khuẩn 11 +Nảy chồi: ở một số vi khuẩn sống trong nước +Đứt đoạn: ví dụ ở vi khuẩn lam dứt tại tế bào dị hình - Hữu tính: tiếp hợp ở vi khuẩn E.coli c) Vi sinh vật phải tiết emzim ngoại bào vì vi sinh vật. .. thể, không phân cắt thành hai phần đều nhau, không mẫn cảm với các chất kháng sinh nói chung - Có sự giao thể tương hỗ giữa trạng thái sinh vật kí sinh trong tế bào sống chuyên biệt và trạng thái không phải là sinh vật sống bên ngoài tế bào - Mỗi loài virut chỉ có chứa một loại axit nucleic là AND hoặc ARN b) Vẽ đường cong sinh dưỡng của E.coli khi nuôi trong hệ kín 12 c) Trong sữa chua có vi khuẩn... cong sinh dưỡng của E.coli khi nuôi trong hệ kín c) Tại sao khi cấy sữa chua vào dung dịch sữa, ủ sau một thời gian sữa từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái đặc? d) Qúa trính cố định nitơ trong khí quyển xảy trong điều kiên nào? Đáp án a) Virut khác các sinh vật khác ở những điểm sau: - Virut có kết cấu đại phân tử vô bào, không có hệ thống sinh năng lượng, không có ribôxôm, không có hiện tượng sinh. .. bào sinh dưỡng chỉ có một Bào tử đốt:màng đựơc cấu tạo màng bao của sợi kết lại, không có vỏ cortex, không có hơp chất dipicolinat, chịu nhiệt trung bình chịu khô tương đối cao Số luợng được hình thành từ tế bào sinh dưỡng: chuỗi nhiều bào tử - Trong dịch lên men nấm phải đảm bào có ít nhất 0,3 – 0,5% rượu Đúng Vì nếu không vi khuẩn sẽ phân giải nấm thành CO2 và H2O Câu 15: a) Virut khác các sinh vật. .. - Nhóm vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh - Nhóm vi khuẩn cố định nitơ tự do - Nhóm vi khuẩn lam cố định nitơ sống tự do hoặc sống cộng sinh trong bèo hoa dâu + Ở cây họ đậu nốt sần thường được hình thành ở phần rễ nông rễ sâu rất ít nột sần, do tính háo khí của vi khuẩn nốt sần, thiếu ôxi sẽ làm giảm cường đổ trao đổi năng lượng và khẩ năng xâm nhập vào rễ cây Câu 14: a) Chu trình nhân lên của virut trong... của sự nhân lên của virut trong tế bào: - Phá hũy tế bào - Làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể của tế bào, làm sinh khối u, sinh thai nhi bất thường - Biến tế bào thành tế bào tiềm tan - Kích thích sản xuất interpherence c) Hoạt động của nhóm vi sinh vật phân giải xenlulôzơ trong dạ cỏ của trâu bò gọi là quá trình lên men, vì đây là quá trình phân giải xenlulôzơ kị khí d) Vi sinh vật có khả năng cố... chuyển vào tế bào d) Mỗi loại tế bào virut chỉ có thể nhiễm vào một loại tế bào nhất định Đúng.Vì: trên bề mặt của tế bào kí chủ có thụ thể dành riêng cho mỗi loại virut.Đó là tính đặc hiệu Chính tính đặc hiệu này là rào cản không cho virut hấp phụ lên tế bào khác - Pha xâm nhập của virut động vật và pha xâm nhập của phagơ là giống nhau Sai Vì: xâm nhập của virut động vật là đưa cả capsit và axit nucleic... trình nhân lên của virut trong tế bào kí chủ? b) Nêu các hính thức sinh sản của vi khuẩn( nêu ví dụ cho từng hình thức)? c) Tại sao vi sinh vật phải tiết ra các enzyme ngoại bào? d) Cho biết các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích? - Mỗi loại virut chỉ có thể nhiễm vào một loại tế bào nhất định - Pha xâm nhập của virut động vật và pha xâm nhập của phagơ là giống nhau - Nội bào tử cũng là bào... sản của nhóm Mycoplasma như thế nào? c) Qúa trình lên men giấm cần có điều kiện nào? d) Ý nghĩa kinh tế của vi khuẩn lam? Đáp án: a) Có ba đặc điểm chính: - Là tác nhân gây bệnh truyền nhiễm - Kích thuớc nhỏ và không thể quan sát được dưới kính hiển vi quang học - Có đời sống kí sinh bắt buộc b) Sinh sản bằng nội bào tử hình thành bên trong cơ thể( chất nhận phân chia thành nhiều hạt nhỏ nằm trong một . thể khácPhagơ không xâm nhập được. b) -Đặc tính của vi sinh vật sản xuất sinh khối +Vi sinh vật có tốc độ sinh sản rất nhanh. +Vi sinh vật giàu chất dinh dưỡng. +Vi sinh vật dễ gây đột biếndễ. HỎI ÔN TẬP VÀ TRẢ LỜI PHẦN VI SINH VẬT – SINH HỌC 10 Câu 1: a) Vì sao mỗi loại virút chỉ nhân lên trong một tế bào vật chủ xác định? Làm thế nào để phagơ không thể xâm nhập được vào tế bào vi. rượu bị ức chế gọi là hiệu ứng Pasteur. d) -Vi sinh vật có tốc độ sinh sản nhanh. -Dễ phát sinh đột biến. -Vi sinh vật giàu chất dinh dưỡng. -Vi sinh vật có khả năng chuyển hóa nhanh. Câu 2: a)