SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH Trường THPT Hùng Vương ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI MÔN VẬT LÝ pptx

3 577 0
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH Trường THPT Hùng Vương ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI MÔN VẬT LÝ pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH Trường THPT Hùng Vương ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI MÔN VẬT LÝ 12 NC Thời gian làm bài: 45phút ( Không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: Lớp: ……………. Mã đề 134 Câu 1: Nói về giao thoa ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau. B. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp Câu 2: Có một tấm kính lọc sắc màu đỏ và một tấm kính lọc sắc màu tím. Khi nhìn tờ giấy trắng qua hai tấm kính này thì thấy tờ giấy có màu A. tím B. màu đen C. đỏ D. lục Câu 3: Đặc điểm của quang phổ liên tục : A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. Câu 4: Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m.  Các vân giao thoa được hứng trên màn cách 2 khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có A. vân sáng, ứng k =3. B. vân tối, ứng k = 3. C. vân sáng, ứng k = 2. D. vân tối, ứng k = 2. Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau nếu có cùng một nhiệt độ B. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau C. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó D. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia tử ngoại. A. Làm phát quang một số chất. B. Tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Trong suốt đối với thủy tinh, nước D. Làm ion hóa không khí. Câu 7: Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc nhất xuất hiện trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng: A.  B. /2 C. /4 D. 2 Câu 8: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ: A. Các đám khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra B. Chiếu ánh sáng trắng qua một chất hơi bị nung nóng phát ra. C. Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 2000 0 C. D. Các vật rắn, lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra. Câu 9: Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0,6563m, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,3311. Trong nước ánh sáng đỏ có bước sóng: A. 0,4931m B. 0,4226m C. 0,4415m D. 0,4549m Câu 10: Trong thí nghiệm Iâng, người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng  = 0,4µm đến 0,75µm. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3mm có bao nhiêu đơn sắc cho vân sáng? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 11: Chọn câu phát biểu sai về tia hồng ngoại. A. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. B. Chỉ có những vật có nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng ngoại. C. Tác dụng nổi bậc nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. Câu 12: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra 2 ánh sáng đơn sắc:  1 =0,4µm và  2 =0,52µm. Hỏi giữa hai vân sáng cùng màu với màu vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng của đơn sắc  1 ? A. 12 B. 10 C. 9 D. 13 Câu 13: Trong thí nghiệm Iâng. Cho a = 1,2mm; D = 2,4m. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng về một phía so với vân sáng trung tâm là 4,5mm. Nguồn sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng  là: A. 7,50m B. 0,45m C. 4,5m D. 0,75m Câu 14: Một ống tạo tia Rơnghen có hiệu điện thế 2.10 4 V. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron có điện tích 1,6.10 -19 C khi thoát ra khỏi catốt. Động năng khi chạm đối âm cực là: A. 32.10 -5 J B. 3,2.10 -15 J C. 0,32.10 -15 J D. 8.10 -23 J Câu 15: Nhận định nào dưới đây về tia Rơnghen là đúng? A. Tia Rơnghen có tính đâm xuyên, dễ dàng qua được kim loại có khối lượng riêng lớn. B. Tia Rơnghen có tính chất đâm xuyên và được sử dụng trong thăm dò khuyết tật của các vật liệu. C. Tia Rơnghen tác dụng lên kính ảnh và được sử dụng trong phân tích quang phổ. D. Tia Rơnghen có tính đâm xuyên, bị đổi hướng trong điện trường và từ trường Câu 16: Một vật nung nóng phát ra một bức xạ truyền trong không khí với chu kỳ 8,25.10 -16 s. Bức xạ này thuộc vùng nào của thang sóng điện từ? A. Vùng hồng ngoại. B. Vùng tử ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Tia Rơnghen. Câu 17: Một lăng kính có góc chiết quang A = 6 0 , chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ 6444,1 d n và đối với tia tím là 6852,1 t n . Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím: A. 0,0043 rad B. 0,0025 rad C. 0,0011 rad D. 0,00152 rad Câu 18: Chiếu sáng hai khe Iâng bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ  đ = 0,75 m và ánh sáng tím  t = 0,4 m. Biết a = 0,5 mm, D = 2 m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 màu đỏ và vân sáng bậc 4 màu tím cùng phía đối với vân trắng chính giữa là A. 6,4 mm B. 2,8 mm C. 5,6 mm D. 4,8 mm Câu 19: Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng: A. Mắt người. B. Màn huỳnh quang. C. Quang phổ kế. D. Pin nhiệt điện. Câu 20: Trong thí nghiệm Iâng. Nguồn sử dụng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là  1 = 0,48µm và  2 = 0,72µm. Điểm M là vị trí vân sáng thứ 3 của  1 và N vị trí vân tối thứ 6 của  2 (kể từ vị trí vân sáng trung tâm). Biết M, N ở về cùng phía đối với vân sáng trung tâm. Số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm trên đoạn MN (kể cả hai điểm M, N) là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 21: Trong thí nghiệm Iâng. Hai khe cách nhau 2mm, 2 khe cách màn 4m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6µm thì khoảng vân trên màn sẽ là: A. i = 0,3mm B. i = 0,3m C. i = 1,2m D. i = 1,2mm Câu 22: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia Rơnghen. A. Làm ion hóa không khí. B. Làm phát quang nhiều chất. C. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ vài cm. D. Hủy diệt tế bào. Câu 23: Kí hiệu các đại lượng : (I) Bước sóng; (II) Tần số; (III) Vận tốc. Một tia sáng đi từ chân không vào nước thì đại lượng nào kể trên của ánh sáng thay đổi ? A. Chỉ (II) và (III). B. Chỉ (I) và (II). C. Cả (I), (II) và (III). D. Chỉ (I) và (III). Câu 24: Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ lăng kính? A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 25: Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng lẻ nằm trên nền tối. B. Quang phổ vạch phát xạ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra. C. Có hai loại quang phổ vạch: quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vách phát xạ. D. Quang phổ vạch hấp thụ có những vạch sáng nằm trên nền quang phổ liên tục. 134 1 B 134 2 B 134 3 B 134 4 A 134 5 C 134 6 C 134 7 A 134 8 A 134 9 A 134 10 C 134 11 B 134 12 A 134 13 D 134 14 B 134 15 B 134 16 B 134 17 A 134 18 C 134 19 D 134 20 C 134 21 D 134 22 C 134 23 D 134 24 D 134 25 D . SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH Trường THPT Hùng Vương ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI MÔN VẬT LÝ 12 NC Thời gian làm bài: 45phút ( Không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: Lớp: ……………. Mã đề 134. các vật liệu. C. Tia Rơnghen tác dụng lên kính ảnh và được sử dụng trong phân tích quang phổ. D. Tia Rơnghen có tính đâm xuyên, bị đổi hướng trong điện trường và từ trường Câu 16: Một vật. ra. C. Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 2000 0 C. D. Các vật rắn, lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra. Câu 9: Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0,6563m,

Ngày đăng: 06/08/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan