TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 60 phút Đề số 2 Câu 1. Một mạch điện gồm điện trở R, tụ diện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Giữa hai đầu của điện trở R có một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sin(ωt + ), dòng điện có biếu thức i = I 0 sin(ωt + φ).Các đại lượng I 0 và φ nhận giá trị nào sau đây: A. I 0 = 0 R U R , = 0. B. I 0 = 0 R U R , = . C. I 0 = 0 2 R U R , = 0 . D. I 0 = R U R , = . Câu 2. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm 3 phần tử R, L và C. Tần số của dòng điện qua mạch là f. Điều kiện có cộng hưởng là : A. 2 2 4 1 f LC B. 2 2 4 LC f C. 2 1 fLC C. 2 LC f . Câu 3. Một dòng điện xoay chiều có cường độ dòng điện tức thời i = I 0 sin(120 t + ). Trả lời câu hỏi sau đây: Lúc t = 0, i có giá trị cực đại là I 0 thì có giá trị là A. = 0. B. = . C. = 2 . D. = . Câu 4. Một cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L. Mắc cuộn dây vào hiệu điện thế một chiều u = 10 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0.4 A. Khi mắc vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 sin(100 t ) V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 1 A. Dùng đề này để trả lời câu hỏi sau. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị là : Khi mắc cuộn dây vào nguồn xoay chiều, thì công suất của cuộn dây là: A. 10W B 250W C. 25W D.100W Câu 5. Sự biến thiên của dòng điện xoay chiều theo thời gian được vẽ bởi đồ thị như hình bên. Cường độ dòng điện tức thời có biểu thức: (Đọc pha ban đầu từ đồ thị) A. i = 2sin(100 t ) A. B i = 2/ 2 sin(100 t ) A. C. i = 2/ 2 sin(100 t + 2 ) A. D. i = 2/ 2 sin(100 t - 2 ) A. Câu 6. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Hiệu điện thế tức thời gian giữa hai đầu đoạn mạch là 2 200 u sinat. Khi tần số dòng điện xoay chiều có giá trị cực đại là 50 Hz thì cường độ hiệu dụng của dòng điện có giá trị cực đại là 2,5 A. Tính R và tính LC. 0.02 2 2 2 2 0.04 t(s) i(A) A. 240R 2 1 LC B. R=40 LC = 2 4 10 C. R=80 2 2 10 LC D. R=80 2 LC= 2 4 10 Câu 7. Hiệu điện thế xoay chiều ở những phần nào ngược pha nhau? A. Hiệu điện thế tức thời đặt vào điện trở R và đặt vào tụ điện. B. Hiệu điện thế tức thời đặt vào cuộn dây thuần cảm và điện trở R. C. Hiệu điện thế tức thời đặt vào điện trở R và đặt vào cuộn dây thuần cảm D. Hiệu điện thế tức thời đặt vào tụ điện vào cuộn dây thuần cảm. Câu 8. Viết biểu thức tính tổng trở và công suất tiêu thụ của mạch A. Z = 2 2 2 ( ) , L C R Z Z P I Z B. Z = Z RU PZR C 2 2 2 , C. Z = R U PR 9 ,3 2 D. Z = 2 2, 2 U R P R Câu 9. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều là A. Cách tạo ra 1 dòng điện nhấp nháy B. Cách dùng máy phát điện 1 chiều tạo ra dòng điện 1 chiều C. Cách biến dòng điện xoay chiều ra dòng điện 1 chiều D. Cách tạo ra dòng điện 1 chiều của pin, acquy Câu 10. Điều nào sau đây là sai khi nói về máy biến thế A. Máy biến thế có 1 khung dây sắt non B. Hai cuộn sơ cấp và thứ cấp có thể quấn chồng lên nhau C. Cuộn sơ cấp có ít vòng ,cuộn thứ cấp có nhiều vòng D. Máy biến thế không hoạt động được với dòng điện không đổi Câu 11. Chọn câu đúng: Khi soi gương ta thấy: A. Ảnh thật ở sau gương. B. Ảnh ảo ở sau gương. C. Ảnh thật ở trước gương. D. Ảnh ảo ở trước gương. Câu 12. Chọn câu trả lời đúng. Một gương cầu có bán kính gương là R = 20 cm. Đó là: a. Gương cầu lồi có tiêu cự f= 40 cm. b. Gương cầu lõm có tiêu cự f= 40 cm. c. Gương cầu lồi có tiêu cự f= 10 cm. d. Gương cầu lõm có tiêu cự f= 10 cm. Câu 13. Lăng kính có góc chiết quang A = 30 o , chiết suất n = 2 . Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu khi góc tới i có giá trị: a. 30 0 b. 45 0 c. 60 0 d. 90 0 Câu 14. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100 cm. Tiêu cự của thấu kính là: a. 25 cm b. 16 cm c. 20 cm d. 40 cm Câu 15. Chọn câu đúng. Độ phóng đại ảnh k<0 tương ứng với ảnh: a. Cùng chiều với vật. b. Ngược chiều với vật. c. Nhỏ hơn vật. d. Lớn hơn vật. Câu 16. Chọn câu trả lời đúng. Mắt viễn thị: a. Có tiêu điểm F’ ở trước võng mạc. b. Nhìn vật ở xa phải điều tiết. c. Đeo kính hội tụ hoặc phân kỳ thích hợp để nhìn rõ vật ở xa. d. Có điểm cực viễn ở vô cực. Câu 17. Khi kính hiển vi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì: a. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng f 1 + f 2 . b. Độ dài quang học của kính bằng f 1 + f 2 . c. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng d 1 + f 2 . d. Độ dài quang học của kính bằng d’ 1 + f 2 . Câu 18. Một kính lúp có tiêu cự 5 cm. Một người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là Đ = 25cm đặt sát mắt sau kính lúp để quan sát một vật. Độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận là: a. 6 b. 5 c. 2,5 d. 3,5 Câu 19 Một thấu kính phẳng- lõm có bán kính mặt lõm bằng 10 cm, đặt trong không khí. Thấu kính có tiêu cự 20 cm. Chiết suất của chất làm thấu kính là: a. 1,5 b. 1,73 c.1,41 d. 1,68 Câu 20.: Một lăng kính có góc chiết quang A. Góc lệch cực tiểu của tia sáng khi qua lăng kính là D min . Chiết suất của lăng kính là: a. n = min D A sin 2 A sin 2 b. n = min A sin 2 D A sin 2 c. n = min A sin 2 D A sin 2 d. n = min D A sin 2 A sin 2 Câu 21.Chọn câu trả lời đúng. Môt lò xo khối lượng không đáng kể độ cứng k = 100 N/m, đầu trên treo vào một điểm cố định đầu dưới treo một vật khối lượng m = 200 g. Cho vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4 sin ( 3 t ) (cm) Độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo là: A. 4 N. B. 6 N C. 10 N D. 14 N Câu 22. Chọn câu trả lời sai. Trong dao động cưỡng bức: A. Lực tác dụng là ngoại lực biến thiên tuần hoàn có chu kì bằng T. B. Chu kì dao động bằng chu kì của ngoại lực cưỡng bức T. C. Biên độ dao động chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức. D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực, ma sát của mội trường và độ chênh lệch giữa tần số của ngoại lực f và tần số riêng của hệ f 0 . Câu 23. Chọn câu trả lời đúng. Một sóng cơ học có bước sóng 10m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương trình truyền sóng dao động lệch pha nhau 90 0 bằng: A. 10 m B. 5 m C. 2,5 m D. 1,25 m Câu 24. Chọn câu trả lời đúng. Nguồn sóng kết hợp là nguồn sóng có: A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ. C. Độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. Cả A và C đều đúng. Câu 25. Chọn câu trả lời đúng. Hai lò so có độ cứng k 1 = 40 N/m, k 2 = 60 N/m. Độ cứng tương đương khi hai lò xo mắc song song là: A. 100 N/m B. 24 N/m C. 120N/m D. 48 N/m Câu 26. Chọn câu trả lời đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình dao động là: x 1 = 6 cos 2 t ( cm) và x 2 = 4 sin (2 t + 2 ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là: A. x = 10 sin (2 t + 2 ) (cm). B. x = 2 sin (2 t + 2 ) (cm). C. x = 10 sin 2 t (cm). D. x = 2 sin 2 t (cm). Câu 27. Chọn câu trả lời đúng. Ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số f thỏa điều kiện 40 Hz < f <50Hz, có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước. Khi đó trên mặt nước hình thành một sóng tròn tâm O. Người ta thấy hai điểm M, N trên mặt nước cách nhau 5 cm trên cùng một phương truyền sóng luôn dao động cùng pha nhau. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s. Tần số sóng là: A. 42 Hz B. 44 Hz C. 46 Hz D. 48 Hz Câu 28. Chọn câu trả lời đúng. Sóng dừng xảy ra khi: A. Có hai sóng kết hợp truyền ngược nhau trên cùng phương truyền sóng. B. Sóng tới phản phản xạ vuông góc trên một vật cản cố định. C. Sóng tới phản phản xạ vuông góc trên một vật cản di động được. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 29. Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng m = 1,2 kg dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 10 sin (5t + 5 6 ) (cm). Độ lớn của lực đàn hồi tại thời điểm t = 5 s là: A. 1,5 N B. 3 N C. 13,5 N D. 27 N Câu 30. Chọn câu trả lời đúng. A. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, cùng biên độ là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ. B. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. C. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha ban đầu là một dao động điều hòa cùng phương, cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha ban đầu. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 31. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại? A. cùng bản chất là sóng điện từ B. tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại C. tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh D. tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy được bằng mắt thường. Câu 32. Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên: A. Sự giải phóng các electron từ mặt kim loại do tương tác của chúng với các phôtôn B. Sự tác dụng của ácc electron lên kính ảnh C. Sự giải phóng các phôtôn khi kim loại bị đốt nóng D. Sự phát sáng do các electron, trong các nguyên tử nhảy từ những mức năng lượng cao xuống mức thấp hơn. Câu 33. Trong phương trình phản ứng hạt nhân: Hỏi là hạt nhân nào ? A. B. C. D. Câu 34. Ta có phản ứng: Cho m = 4,0015u ; m N = 13,9992u ; m O = 16,9947u ; m p = 1,0073u Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng? A. 1,94. 10 -19 J B. 1,94. 10 -13 J C. 2,15. 10 -13 J D. 1,27.10 -16 J Câu 35. Chất iôt phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần khối lượng iôt còn lại là: A. 1,02g B. 2,04g C. 1,56g D. 0,78g Câu 36. Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra : A. ánh sáng nhìn thấy được B.tia hồng ngoại C.tia tử ngoại D.tia Rơnghen Câu 37. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là : A.tác dụng nhiệt B.làm ion hoá không khí C.làm phát quang một số chất C.tác dụng sinh học HeXn B 4 2 A Z 1 0 10 5 X A Z Li 7 3 Li 6 3 Be 9 4 Be 8 4 Câu 38. Trong các hiện tượng vật lý sau ,hiện tượng nào không phụ thuộc tác động từ bên ngoài : A.hiện tượng tán sắc ánh sáng B.hiện tượng giao thoa ánh sáng C.hiện tượng quang điện D.hiện tượng phóng xạ Câu 39. Ban đầu phòng thí nghiệm nhận 200 g Iôt phóng xạ có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm.Sau 768 giờ khối lượng chất phóng xạ này còn lại : A.50 g B.25 g C.12,5 g D .5 g Câu 40. Một chất phóng xạ A có chu kỳ bán rã 360 giờ .Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chất phóng xạ còn lại chỉ bằng 1 32 khối lượng lúc mới nhận về.Thời gian kể từ lúc mới bắt đầu nhận chất A đến lúc lấy ra sử dụng là : A.75 ngày đêm B.480 ngày đêm C.11,25 giờ D.11,25 ngày đêm ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A X X X B X X X X X X X C X X X X X D X X X X X 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A X X X X X X X B X X X X C X X X D X X X X X X . 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A X X X B X X X X X X X C X X X X X D X X X X X 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 . TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 60 phút Đề số 2 Câu 1. Một mạch điện gồm điện trở R, tụ diện C và cuộn. cos 2 t ( cm) và x 2 = 4 sin (2 t + 2 ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là: A. x = 10 sin (2 t + 2 ) (cm). B. x = 2 sin (2 t + 2 ) (cm). C. x = 10 sin 2 t