1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyen de on tap phan tho lop 12

107 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP PHẦN THƠ LỚP 12 NỘI DUNG A HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ I KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LOẠI THỂ VĂN HỌC Khái niệm loại thể văn học Loại thể văn học là: “Phạm trù phân loại tác phẩm văn học, vốn đa dạng đồng thời có giống nhau, nhóm một, số dấu hiệu định Các nhóm lớn những“loại”; loại gồm nhóm nhỏ thể (hoặc “thể loại”, “thể tài”)(Lại Nguyên Ân; 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999, tr.190) Các loại thể văn học Các tác phẩm dạy học trường phổ thơng có bốn loại lớn là: tự sự, trữ tình, kịch nghị luận – Các tác phẩm thơ (trữ tình) chiếm khối lượng lớn chương trình trung học phổ thơng, phần kiến thức quan trọng cấu trúc đề thi đại học, thi THPTQG Bộ Giáo dục Đào tạo năm gần Vì việc dạy học thơ bám sát đặc trưng thi pháp loại thể yêu cầu cấp bách Nói giáo sư Trần Đình Sử: "Muốn xác lập hệ thống phương pháp dạy học ngữ văn trước tiên cần xác định nội dung môn học, xác định hoạt động để đạt kết môn học, từ mà xác định phương pháp cụ thể đặc thù môn Phương pháp dạy học ngữ văn phụ thuộc vào đặc trưng môn đặc trưng loại thể" II NHỮNG VẤN ĐỀ THEN CHỐT KHI KHAI THÁC PHẦN CÁC TÁC PHẨM THƠ GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Đặc trƣng thơ phƣơng pháp đọc hiểu tác phẩm thơ a Thơ: quan niệm phân loại Thơ gì? Cho đến nay, có hàng trăm định nghĩa, quan niệm khác thơ, định nghĩa đủ sức bao quát tất đặc trưng thể loại Quan niệm nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi xem đầy đủ nhất: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” (Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H, 1999) - Các thể thơ Việt Nam phân loại thành nhóm chính: + Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, hát nói + Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt, bát cú) + Các thể thơ đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp tự do, thơ văn xuôi Các thơ tìm hiểu chuyên đề thuộc nhóm thể thơ đại b Đặc trƣng thơ - Thơ thể loaị văn học thuộc phƣơng thức biểu trữ tình Thơ tác động đến người đọc nhận thức sống, liên tưởng, tưởng tượng phong phú, yếu tố trữ tình giữ vai trò cốt lõi tác phẩm Thơ là tiếng noí tình cảm người , nhưn ̃ g rung đôṇ g cuả traí tim trươć cuôc đơì Thơ chu trọng đến đẹp , phần thi vi c̣ uả tâm hồn người và cuôc sống khać h quan Lê Quý Đôn khẳng định: “Thơ phát khởi từ lòng người ta”, hay nhà thơ Tố Hữu viết: “Thơ tràn tim ta sống ứ đầy” Nhà thơ Pháp Alfret de Mussé chia sẻ: "Hãy biết tim ta nói thở than lúc bàn tay viết", "nhà thơ không viết chữ tồn thân khơng rung động" Nhưng tình cảm thơ khơng tự nhiên mà có Nói điều này, nhà văn M Gorki cho rằng: “Thơ trước hết phải mang tính chất tình cảm Tình cảm thơ gắn trực tiếp với chủ thể sáng tạo khơng phải yếu tố đơn độc, tự nảy sinh phát triển Thực q trình tích tụ cảm xúc, suy nghĩ nhà thơ sống tác động tạo nên Khơng có sống, khơng có thơ” - Thơ khơng cảm xúc mà cần lí trí Đó chiều sâu nhận thức Nếu thơ thiên cảm xúc, thơ thiếu chất trí tuệ, thiếu suy tưởng triết lí mang tính khái quát sống - Nhân trƣ̃ tinh (cũng gọi chủ thể trữ tình , tơi trữ tình ) người vât trưc tiếp cảm nhân và bày tỏ niềm rung đôṇ g thơ trước kiên Nhân vật trữ tình cái tơi thứ hai của nhà thơ , gắn bó máu thit với tư tưởng , tình cảm nhà thơ Tuy vậy, khơng thể đồng nhân vât trữ tì nh vơí tać giả - Những tác phẩm thơ chân bắt nguồn từ thực mang ý nghia khá i quá t về ngƣơì , về đời, về nhân loaị, cầu nối dẫn đến đồng cảm người với người khắp gian Thơ thường không trưc tiế p kể về sự kiên , cung̃ có i ́t nhấ t môt sự kiên là m nả y sinh rung đôṇ g thẩm mi ̃ manh liêṭ tâm hồ n nhà thơ mà văn bả n thơ là sự thê hiên của niềm rung đôṇ g - Thơ thƣờng có dung lƣợng câu chữ ngắn thể loại khác (tự sự, kịch) Hệ nhà thơ biểu cảm xúc cách tập trung thơng qua hình tượng thơ Cảm xúc dờn nén, nhiều khi, cảm xúc vượt ngồi vỏ chật hẹp ngôn từ, có chuyện “ý ngơn ngoại” Do đó, thơ tạo điều kiện cho người đọc thực vai trị “đờng sáng tạo” để phát đời sống, khiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở để tìm kiếm ý đờ nghệ thuật tác điểm đặc sắc tư nghệ thuật nhà thơ - Mỗi thơ cấu trúc ngôn ngữ đặc biệt Sự xếp cać doǹ g thơ, câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ làm nên môṭ hình thứ c có tính tao hình Đồng thời, sự hiêpp vần, xen phới bằn hình ảnh, biểu tương Ý nghĩa mà v ăn bản thơ muốn biểu đat thươǹ g không đươc thông baó trưc tiếp , đầy đủ qua lơì thơ , mà tứ thơ , giọng điệu , hình ảnh , biểu tương thơ gơi lên Do đó ngôn ngữ thơ thiên khơi gơi , giưã cać câu thơ có nhiều khoảng trống, nhữ ng chỗ không liên tuc gơi nhiều nghia , đoì hoỉ ngươì đoc phaỉ chủ động liên tưởng , tưởng tươn g , thể thì mơí hiểu hết phong phú cuả y thơ bên nghiêm - Ngôn ngữ thơ có đặc trƣng tính xác, tinh luyện, tính hình tƣợng tính biểu cảm Thơ phát huy tính nhạc phong phú tiếng Việt Thơ thơ thơ cịn có màu sắc, đường nét hội hoạ, âm âm nhạc hình khối chạm khắc (điêu khắc) Nhà thơ phải có phong cách nghệ thuật độc đáo Mỗi nhà thơ có cách tiếp cận, sử dụng riêng vốn ngữ tồn dân, ngơn ngữ bác học, ngơn ngữ nghệ thuật để đưa vào thơ Nhà thơ gọi "phu chữ" Maiacôpxki viết: Nhà thơ trả chữ Với giá cắt cổ Như khai thác Chất “rađiom” Lấy gam Phải hàng năm lao lực Lấy chữ Phải hàng quặng ngôn từ Và thơ ca trở lại với người sống góp phần làm cho tiếng Việt ngày thêm giàu có, sáng "Khác với văn xi, thơ ca dùng lượng hữu hạn đơn vị ngôn ngữ để biểu vô hạn sống bao gồm kiện tự nhiên xã hội điều thầm kín tâm linh người" (Hữu Đạt) "Ngôn ngữ thứ cải vô quý báu lâu đời dân tộc" (Bác Hồ) Từ đặc trưng thơ, thi sĩ Sóng Hờng có viết: “Thơ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lịng Nhưng thơ có tình cảm, lí trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lí trí diễn đạt hình tượng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thường" c.Yêu cầu phƣơng pháp đọc hiểu tác phẩm thơ Chúng ta biết tác phẩm thơ cơng trình nghệ thuật mà nhà thơ bao công sức, bao trải nghiệm để sáng tạo nên Nó thật có giá trị mang ý nghĩa đời sống, ảnh hưởng sâu sắc đến tâm tư tình cảm, nhận thức người Khi đọc hiểu tác phẩm thơ, cần tiến hành theo bước sau đây: - Cần biết rõ tên thơ, tên tác giả, thời gian hoàn cảnh sáng tác, sở ban đầu để tiếp cận tác phẩm - Đọc quan sát bước đầu để nắm thơ Qua việc đọc, phải xác định chủ đề, chủ thể trữ tình (chủ thể trữ tình thường xuất hai dạng: tơi trữ tình chủ thể trữ tình ẩn), đối tượng trữ tình, hình tượng trữ tình giọng điệu chủ đạo thơ - Cảm nhận nội dung, ý nghĩa thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu, kết cấu, biện pháp tu từ,… - Lí giải, đánh giá tồn thơ hai phương diện nội dung nghệ thuật Đặc biệt phải đóng góp tác giả (phong cách tác giả thể qua tác phẩm) cho thơ cho sống người - Có nhìn liên tưởng, so sánh thơ, tác giả thơ (cùng viết chủ đề, hình tượng thời ) để giải đề văn tổng hợp mang tính lí luận thơ Đọc hiểu tác phẩm thơ cơng việc khó khăn phải huy động vốn kiến thức nhiều mặt (lịch sử xã hội, lịch sử văn học, xã hội học, tâm lí học ) Nhưng có kiến thức chưa đủ, cịn phải có khả cảm thụ, tức cần có nhạy bén tình cảm, cảm xúc trước đẹp văn chương Ngồi cịn phải nắm phương pháp tiếp cận tác phẩm thơ theo loại thể, phương pháp phân tích khía cạnh tác phẩm thơ đặt mối quan hệ đa chiều với nhiều đơn vị kiến thức có liên quan Một thơ hay khơng dễ ta cảm nhận Đọc rồi, đọc nữa, suy ngẫm, liên tưởng ta nhận thứ ánh sáng, màu sắc, hương thơm man mác bên hình tượng thơ Chẳng mà nhà thơ Hoàng Đức Lương đề cao nàng thơ: “Đối với thơ ca, người xưa thường ví với nem chả, ví với gấm vóc Nem chả vị ngon đời, gấm vóc mầu đẹp đời Phàm người có miệng, có mắt, quý trọng, mà không vứt bỏ khinh thường Có điều là: sắc đẹp thơ lại ngồi sắc đẹp, mắt thường khơng thấy được; vậy, vị ngon thơ lại vị ngon, miệng thường khơng nếm thấy Chỉ có thi nhân thấy sắc đẹp đó, nếm vị ngon đó” Hay Sóng Hờng viết: Thơ nghệ thuật kỳ diệu bậc trí tưởng tượng Vì để viết thơ hay nhà thơ khơng thể khơng khổ cơng tìm ý, tứ, câu, chữ bao yếu tố khác thơ thơ Giá trị sức sống tác phẩm thơ phụ thuộc nhiều vào khả cảm thụ người tiếp nhận Nhà thơ Môsac quan niệm: “Tác phẩm thực tạo thành kí hiệu câm lặng, ngơn ngữ chết, thân chưa có giá trị gì, có đôi chút Cái quan trọng vai trị người đọc Chính bạn đọc tạo nên giá trị cho tác phẩm…” Ơng khẳng định: “khơng có bạn đọc khơng có sách mà tác phẩm Hôme, Đăngtơ, Puskin, Đôxtôiepxki… tất đống giấy chết” Bởi nhân tố độc giả có vai trị đặc biệt đời sống văn học Vì thế, học sinh phải thấy vai trị quan trọng – tư cách người tiếp nhận tác phẩm thơ Trong dạy học tác phẩm văn học nói chung tác phẩm thơ trữ tình nói riêng, q trình tiếp nhận tác phẩm trở thành q trình "đờng sáng tạo" Điều kì diệu thơ số nhận định hay thơ a Điều kì diệu thơ Thơ ca bắt rễ từ lòng người nở hoa nơi từ ngữ Sau câu thơ hồi hộp tâm tình (Chế Lan Viên) Thơ loại hình kỳ diệu nhất, “cõi thơ cõi bồng phiêu” (Bùi Giáng) Đi tìm thể thơ ln hành trình đầy bí ẩn Chính lẽ đó, văn học nào, việc kiến tạo hệ thống quan niệm lý luận thơ vấn đề lý thuyết vơ quan trọng, góp phần định hướng cho việc nghiên cứu sáng tác thi ca Thơ ca hai chữ kì diệu mà mn đời chưa tìm định nghĩa vẹn trịn, hồn chỉnh: Thơ gì? Thơ bắt ng̀n từ đâu? Thơ có mãnh lực khiến hàng ngàn tâm hờn rung động, hàng triệu trái tim khiết thổn thức? “Thơ ca thân cho thầm kín tim, thiêng liêng tâm hồn người cho hình ảnh tươi đẹp nhất, âm huyền diệu thiên nhiên” (Lacmactin) Những người nghệ sĩ ln người nhạy cảm với vịng quay sống, điều kì diệu xảy xung quanh Những người ln hồ vào sống, mắt tinh tế ng̀n cảm hứng bất tận sống, họ tìm tinh tuý từ sống để làm nên thơ ca Chính mà thơ tiếng nói hờn nhiên tâm hờn người trước đời, trước diễn xung quanh mình, tiếng nói tâm hờn người trước người trời đất Thơ mang cung bậc cảm xúc bắt rễ từ đời, hút tinh chất từ đời, lăng kính chủ quan, cầu nối nghệ thuật đời sống Thơ biểu người thời đại cách cao đẹp Đó viên kim cương lấp lánh ánh mặt trời Thơ nơi tình cảm nơi sâu thẳm trái tim người nghệ sĩ bộc lộ: suy nghĩ, trăn trở trải nghiệm, khát khao hướng tới Thơ ca trước hết kết tinh đẹp cảm xúc, vừa mơ hờ khó tả lại đẹp đến xao lịng Thơ gắn bó với đời sống, đời Thơ qua lăng kính chủ quan phản ánh nỗi niềm đời Cuộc sống nguồn cảm hứng mênh mông bất tận tâm hồn nghệ sĩ Thơ ca văn chương loại hình nghệ thuật khác, khơng bén rễ vào đời, không hút nguồn nhựa sống dạt ngầm chảy lịng sống mãi non èo uột, khơng mang cành săn chắc, phiến xanh tươi phơi phới ánh nắng mặt trờ i Ngòi bút nhà thơ phải chấm vào nghiên mực đời vần thơ tươi màu, neo chặt bến tâm hồn người thưởng thức Cuộc đời vốn bao la, vô tận tranh với ba chiều không gian trải rộng đến vô Nhà thơ ong cần mẫn bay lượn khu rừng đời ấy, Chế Lan Viên viết: “Nhà thơ ong biến trăm hoa thành mật Một mật thành, đòi vạn chuyến ong bay” Thơ ca “là đời”, thơ ca khơng phải trang giấy in ngun vẹn hình bóng đời rộng lớn “Thơ ca hoa thơm đời Nếu tạo từ trí tưởng tượng nhỏ bé người nghệ sĩ thơ ca bơng hoa làm vỏ bào” (Pauxtôpxki) Nếu thơ cánh diều, đời làm nên hình hài cho thơ nghệ thuật lại gió nâng cánh diều tung bay Nếu thơ đố hướng dương, tinh t đất làm nên sức sống cho bơng hoa ánh sáng mặt trời nghệ thuật làm nên điều kì diệu bơng hoa Thơ đơn khơng có đời, thiếu nghệ thuật thơ trở thành hịn ngọc thơ ráp chưa mài giũa: “Ngọc chẳng giũa chẳng mài Cũng thành vô dụng hoài ngọc đi” (tục ngữ) Thơ ca cất cánh từ biển đời bay cao từ ng̀n gió nghệ thuật Nghệ thuật làm cho thơ trở nên đẹp đẽ, gieo vào lòng người đọc cảm xúc thẩm mĩ tuyệt vời Chính nghệ thuật phương tiện biểu thơ ca, giúp hoàn chỉnh thêm ý niệm nghệ thuật, đặc trưng thơ ca Jacques Roubaud, nhà thơ đương đại hàng đầu Pháp nói: “Thơ ký ức số nhịp điệu ngôn ngữ” Khác với văn xuôi, thơ đồng điệu nhịp đập ngôn từ dao động tâm hồn “Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn động chạm tới sống Văn xuôi lôi người dòng nước, đưa ta từ điểm qua điểm khác Thơ chọn điểm chính, bấm vào điểm tồn thể động lên theo Thơ tổng hợp, kết tinh Văn xuôi cho phép khơng mười phần hồn hảo, thơ ln ln địi hỏi tồn bích” (Nguyễn Đình Thi) Thơ có vần, có điệu Thơ ẩn chứa cảm xúc tiềm tàng thi sĩ mà văn xi khơng thể có Nghệ thuật khám phá cảm xúc đó, đẹp thi ca ni dưỡng mảnh đất thực Mỗi thơ, thi sĩ lại có bút pháp nghệ thuật riêng tơ đậm lên vẻ đẹp thơ ca Thơ ca khơi dậy người cảm xúc thẩm mĩ tuyệt đẹp, lọc tâm hồn người, chắp cánh cho họ bay tới ước mơ, khát vọng Với hệ thống nhịp điệu, cách gieo vần, ngôn từ thơ ca hàm súc, cô đọng, yếu tố nhạc hoạ sử dụng đan xen, thơ đời, tình cảm không tách rời nghệ thuật Mỗi tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật tạo nên từ thống hai yếu tố nội dung hình thức biểu Trong nội dung đóng vai trị định việc lựa chọn hệ thống phương tiện biểu người viết Thơ dịng sơng soi bóng hình đời, len vào tâm hồn người mạch ngầm cảm xúc dạt chảy không Nhà thơ phải yêu “cuộc đời” trân trọng “nghệ thuật” vun đúc vần thơ nở cánh hoa thơm ngát tô điểm cho đời người “Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng nó, tư tưởng rung lên cung bậc tình cảm, khơng phải tư tưởng nằm thẳng trang giấy”(Nguyễn Khải) Thơ trước hết đời sau nghệ thuật Ý kiến Bêlinxki hồn tồn xác, mang sức nặng trải nghiệm đời gắn với nghiệp thi ca Nhà thơ người sống đời phải biết mở lòng đón lấy vang dội đời, đối mặt với thực sống hiểu biết sâu sắc nghệ thuật Giúp học sinh hiểu dược điều kì diệu thơ nghĩa người giáo viên thắp lửa tình yêu văn chương học sinh b Một số nhận định hay thơ ST T 10 11 12 13 14 Nội dung nhận định "Thơ ca niềm vui cao mà loài người tạo cho mình" “Thơ bà chúa nghệ thuật” "Thơ nhụy sống, nên nhà thơ phải hút cho nhụy phấn đấu cho đời có nhụy" "Thơ bật tim ta sống tràn đầy" "Người thơ phong vận thơ ấy" "Thơ cốt ý, ý có sâu xa thơ hay Không phải điều phải nói thơ Như thơ có giá trị” “Làm thơ có ba điểm chính: tình, hai cảnh, ba Trong lịng có cảm xúc thực sự, rung cảm nên lời Thực tế bên gây thành ý, dùng điển tích để nói việc ngày nay, chép việc xưa hay thuật chuyện tại, tự nhiên có tinh thần" “Thơ mà cầu kỳ sa vào giả dối, trau chuốt sa vào xảo trá, hoang lương hiu hắt phần nhiều sa vào buồn bã Chỉ có hậu, giản dị, thẳng thắng, khơng giả dối, không xảo trá, không buồn bã mà rốt trọng đến ngăn chặn điều xấu, bảo tồn điều hay, đặc sắc thơ” "Một thơ khơng thể tồn khơng có khoảng trắng” Tác giả C Mac Xuân Diệu Phạm Văn Đồng Tố Hữu Hàn Mặc Tử Lê Hữu Trác Lê Q Đơn Ngơ Thì Nhậm Paul Claudel “Thơ hành động, Thơ đam mê, Thơ sức mạnh Cái Hiện đổi luôn không giới hạn” Tồn "Thơ thể loại văn học có độ hàm súc cao, dồn nén Chế Lan cảm xúc đến mức “cô đúc” để phát nổ hình thức Viên ngơn từ “tổng hợp kết tinh” có vần có điệu Thơ phản ánh thực sống mà thực “đã ủ thành men bốc lên đắm say” đến mức si mê tâm hồn thi sĩ" "Làm người quý thẳng làm thơ quý cong Làm Viên Mai người khơng nên có tơi làm thơ định phải có tơi" “Thơ ảnh, nhân ảnh, thơ loại cụ thể hữu hình Nguyễn Nhưng khác với cụ thể văn Cũng mọc lên từ Tuân đống tài liệu thực tế, từ hữu hình thức dậy vơ hình bao la” A.D.Muytx "Hãy đập vào trái tim anh – Thiên tài nơi đó" ê 15 16 17 18 19 20 “Thơ thơng báo thẩm mĩ kết hợp yếu tố: Ý Tình - Hình - Nhạc” " Thơ thần hứng" " Thơ lửa thần" "Thơ viên kim cương lấp lánh ánh mặt trời" Mã Giang Lân Platon Đecgiavin Sóng Hồng Voltaire "Thơ âm nhạc tâm hồn ,nhất tâm hồn cao ,đa cảm" Thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, phải qua Xuân Diệu tâm hồn, trí tuệ qua vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào thật sâu sắc, cá thể, độc đáo, hay, thơ tiếng gọi đàn, đồng tương ứng, đồng khí tương cầu người c Một số nhận định hay tác giả, tác phẩm thơ giai đoạn 1945 – 1975 Tác giả/ tác phẩm Quang Dũng thơ Tây Tiến Nội dung nhận định " Thiên nhiên Tây bắc qua ngòi bút Quâng Dũng cảm nhận với vẻ đẹp vừa đa dạng, vừa độc đáo, vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, hoang sơ mà ấm áp" Tây Tiến thơ tiếng Quang Dũng Anh bước vào làng thơ cách mạng với thơ Như có mối duyên ràng buộc, thơ gắn bó với người làm đến mức nói đến Quang Dũng người ta nhắc đến Tây Tiến ngược lại Tây Tiến thơ có giá trị tư tưởng, nghệ thuật Bài thơ viết với màu sắc thẩm mĩ phong phú Tây Tiến hoa thơ vào loại đẹp thơ ca năm kháng chiến chống thực dân Pháp/ Tây Tiến thứ lạ trái mùa, "lệch chuẩn" tài hoa Đọc Tây Tiến ngậm âm nhạc miệng Tây Tiến biên cương mờ lửa khói Quân lớp lớp động rừng Nguồn/Tác giả nhận định Bình giảng VHVN Trần Văn Lê Hà Minh Đức Đỗ Hồi Kim Xuân Diệu Giang Nam Tố Hữu đoạn trích Việt Bắc Và thơ co người Sống muôn đời với núi sông Quang Dũng đem tượng đài người lính Tây Tiến đặt ngàn non ngàn mây, ngàn TBắc Bởi lời thơ âm u vọng tiếng gọi hoang sơ núi rừng nhắc đến tên đất, tên mường, hồn thơ Quang Dũng lại rộn rã, phiêu du nhịp lên tiếng gọi đàn thăm thẳm" Bút pháp Quang Dũng thích tung hồnh biên độ rộng, nét khoẻ khoắn dằn nét tinh vi, e ấp" Việt Bắc đỉnh cao thơ Tố Hữu, thi phẩm xuất sắc Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Sức thu hút thơ Tố Hữu chất men say lí tưởng tính dân tộc đậm đà Thái độ toàn tâm, toàn ý với cách mạng nguyên nhân làm nên thành cơng thơ anh "Thơ Tố Hữu thơ cách mạng, thơ tình yêu…Nhưng thơ anh thơ tình nhân, anh nói vấn đề trái tim người say đắm Cái sức mạnh lớn Tố Hữu tim anh" Trọn đời, Tố Hữu chiến sĩ cách mạng làm thơ nhà thơ cách mạng lửa thơ anh có biết yêu thương dịu dàng với đất nước quê hương người đất nước quê hương từ sống đại, thơ anh ngày bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển dân tộc Được xem người viết thơ tình hay thơ Việt Nam từ sau Cách mạng, Xuân quỳnh đem đến cho bạn đọc tình yêu vừa nồng nhiệt, táo bạo, vừa tha thiết, dịu dàng, vừa giàu trực cảm vừa lắng sâu trải nghiệm, suy tư Nguyễn Đình Thi Vũ Quần Phƣơng SGV văn nâng tập Ngữ 12 cao Hoài Thanh Chế Viên Lan Báo văn nghệ số 50 ngày 14/12/2002nhân ngày Tố Hữu SGV Ngữ văn 12 nâng cao tập + Những vần thơ khéo léo: vần thơ đẹp, hấp dẫn hình ảnh, ngơn từ, nhạc điệu tạo ấn tượng ban đầu cho người đọc - Trái tim làm nên tác phẩm thi ca: + Trái tim: cách diễn đạt hình tượng biểu tình cảm, cảm xúc mãnh liệt vẻ đẹp tâm hồn người nghệ sĩ + Tác phẩm thi ca: sản phẩm tinh thần nhà thơ Ở V.Huygô đề cập đến tác phẩm thơ ca chân chính, có giá trị, có sức sống mãnh liệt lòng độc giả, vượt qua giới hạn thời gian, không gian, trở t hành tác phẩm chung nhân loại, muôn đời => Ý kiến nhấn mạnh yếu tố tình cảm, cảm xúc người nghệ sĩ sáng tác thơ ca nói riêng, văn học nói chung Đó yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định giá trị tác phẩm Bình luận a Bình: Khẳng định đắn ý kiến - Về lí luận: + Xuất phát từ đặc trưng thơ ca rung động cảm xúc người trước sống bộc lộ cách tự nhiên, chân thành Tình cảm, cảm xúc yếu tố có trước, khơi ng̀n cảm hứng sáng tác cho nhà thơ Thơ tình sinh (Viên Mai), Thơ khởi phát từ lòng người ta (Lê Quý Đôn) + Chức năng, giá trị văn học: giáo dục tư tưởng, tình cảm, hướng người tới vẻ đẹp Chân – Thiện – Mĩ Thơ ca muốn lay động lòng người, truyền tư tưởng tình cảm cho người đọc người cầm bút phải rung động mãnh liệt, có tình cảm thương u hay căm giận sâu sắc Thơ sinh từ nụ cười sáng hay giọt nước mắt đắng cay (Ra-xun Gam – za- tôp) - Về thực tiễn: sáng tác thơ ca từ xưa tới nay, tác phẩm có giá trị tác phẩm tạo nên từ trái tim giàu cảm xúc người cầm bút b Luận - Trong văn học nói chung, thơ ca nói riêng, tác phẩm có giá trị, nội dung hình thức ln thống chặt chẽ với nhau, chúng tồn có ý nghĩa thực có mà khơng có Chính thống yếu tố nội dung hình thức nghệ thuật tạo nên sức mạnh tư tưởng cho tác phẩm Yêu cầu lí tưởng nội dung tác phẩm phải có ý nghĩa lớn lao đời sống người, nội dung phải biểu hình thức độc đáo Tác phẩm nghệ thuật đích thực, tác phẩm ngôn từ, phát minh hình thức khám phá nội dung (Lêônôp) - Muốn làm điều đó, nhà văn phải có tâm huyết tài Chứng minh ý kiến V Huygô qua việc phân tích thơ Tây Tiến - Giới thiệu thật ngắn gọn tác giả, tác phẩm, nhấn mạnh Tây Tiến tác phẩm thơ ca có giá trị nội dung nghệ thuật tạo nên từ tâm huyết tài Quang Dũng - Về nội dung: + Nỗi nhớ chơi vơi, da diết thời Tây Tiến (gắn với hoàn cảnh đời thơ) + Bức tranh thiên nhiên miền Tây vừa hùng vĩ, dội, khắc nghiệt, vừa thơ mộng, huyền ảo, trữ tình + Hình tượng người lính Tây Tiến với vẻ đẹp lãng mạn đậm chất bi tráng - Về nghệ thuật: + Bút pháp lãng mạn phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả cảm xúc, tình cảm + Thủ pháp đối lập, tương phản, phóng đại, lí tưởng hố tơ đậm vẻ đẹp thiên nhiên, sống người + Ngôn ngữ sáng tạo, độc đáo, giàu tính nhạc, tính tạo hình => Bài thơ thể rõ nét phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng: tơi lãng mạn, tài hoa, phóng khống, hờn hậu; có khả diễn tả thiên nhiên, tình người cách gợi cảm, tinh tế Thi phẩm làm đẹp, phong phú thêm hình tượng người lính văn học kháng chiến qua gửi đến người đọc thơng điệp lịng u nước lí tưởng sống cao đẹp nên có sức hấp dẫn độc giả thời đại Kết luận - Đánh giá khái quát nhận định V.Huygô Mỗi tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật tạo nên từ thống hai yếu tố nội dung hình thức biểu Trong nội dung đóng vai trò định việc lựa chọn hệ thống phương tiện biểu người viết - Bài thơ Tây Tiến tạo nên từ tài tâm huyết Quang Dũng minh chứng cho đắn nhận định - Rút học cho người sáng tạo tiếp nhận Đề 5: "Ngàn trái tim mang trái tim" (Cảm xúc - Xuân Diệu) "Em trở nghĩa trái tim em" (Tự hát - Xuân Quỳnh) Đặc trƣng thơ đƣợc hai thi sĩ nhắc đến ý thơ Sự gặp gỡ khác biệt họ thể đặc trƣng Vội vàng Sóng? Gợi ý: Giải thích - Trái tim thơ biểu tượng tâm hồn + Câu thơ Xuân Diệu: muốn nhấn mạnh tâm hồn nhà thơ thật bao dung, nhân hậu khơng chứa đựng tình cảm, cảm xúc phong phú riêng mà tập trung cho buồn vui đời rộng lớn, số phận nhân loại + Câu thơ Xuân Quỳnh: muốn nói đến ước muốn sống chân thật với khát vọng chân thành; tâm hồn nhà thơ xúc động mãnh liệt với buồn vui, khổ đau hạnh phúc mình, đời "đúng nghĩa trái tim" - Học sinh dựa vào lí luận đặc trưng thơ để giải thích lí hai câu thơ nói đến "trái tim" + Đặc trưng văn học tình cảm Văn học xuất phát từ tình cảm, từ tâm hờn tác giả tìm đến tâm hờn người đọc Văn học cần đồng cảm, đồng điệu + Nhà thơ, nhà văn phải biết sống chân thành, nhạy cảm với đời, với người tác phẩm họ phong phú, giàu giá trị tìm đờng điệu tâm hờn người đọc Chứng minh Học sinh phân tích hai tác phẩm phát biểu cảm nhận khác phải xuất phát từ nội dung, tư tưởng chủ đề tác phẩm đề thi a Giống - Cả hai nghệ sĩ trăn trở để làm sáng tỏ điều sâu thẳm trái tim b Khác *Vội vàng: Xuân Diệu muốn thể điều sâu thẳm tâm hồn khát vọng sống mãnh liệt, niềm ham sống vô biên, khao khát vô - Ca ngợi sống muôn màu, muôn vẻ, hấp dẫn quyến rũ - Ca ngợi tình yêu tuổi trẻ - Giục giã vội vàng sống phút, giây, cố níu giữ thời gian niềm tiếc nuối mùa xuân, tuổi trẻ biểu khát vọng sống sâu xa trái tim nhà thơ Niềm khát sống thể qua nhìn nhà thơ với thực khách quan * Ở Sóng, Xn Quỳnh muốn chứng minh tình u vơ bờ vừa truyền thống vừa đại từ sâu thẳm trái tim ngƣời phụ nữ - Nét đẹp truyền thống người phụ nữ: đằm thắm, dịu dàng, hồn hậu, chung thuỷ - Nét đẹp đại người phụ nữ: táo bạo, mãnh liệt, dù có phấp lo âu trước vô tận thời gian vững tin vào sức mạnh tình yêu Đánh giá - Người sáng tác thơ cần có cảm xúc chân thành - Nhưng cách thể cảm xúc tác giả khác Chính điều góp phần làm nên đa dạng, phong phú cho văn học - Người đọc tìm hiểu tác phẩm phải có đờng điệu với tâm hờn thi nhân Đề 6: Có ý kiến cho rằng: đẹp nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống quan trọng trực tiếp đẹp người nghệ sĩ Anh/chị có đồng tình với quan điểm khơng? Chọn phân tích tác phẩm thơ giai đoạn 1945 -1975 (lớp 12) để làm sáng rõ ý kiến Gợi ý: I Giải thích Cái đẹp phạm trù mĩ học, giá trị tích cực có khả bời dưỡng, nâng cao tâm hờn, nhận thức, trí tuệ hành động người Cái đẹp nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống: nguồn gốc đẹp nghệ thuật, mối quan hệ gắn bó nghệ thuật đời sống Cái đẹp người nghệ sĩ: giá trị thuộc tư tưởng, tâm hồn, nhận thức, thái độ tài nghệ thuật Quan trọng, trực tiếp: nhấn mạnh vai trò đẹp thân người sáng tạo Cách diễn đạt thành hai vế, vừa khẳng định mối quan hệ nghệ thuật đời sống, vừa nhấn mạnh vai trị có tính định người nghệ sĩ việc sáng tạo đẹp tác phẩm nghệ thuật, thực sứ mệnh cao nhà văn II Bình luận Ý kiến đắn bởi: Văn học lấy người sống làm đối tượng phản ánh theo quy luật đẹp, nhằm thỏa mãn tình cảm thẩm mĩ người Bản thân sống người đối tượng thẩm mỹ nghệ thuật mn đời Q trình sáng tạo q trình mang tính cá nhân, cá thể, chủ quan cao độ Đời sống khúc xạ qua lăng kính chủ quan nghệ sĩ dù lên hay kia, cách hay cách khác, người ta trực tiếp gián tiếp thấy chân dung tinh thần người sáng tạo Bởi thế, điều quan trọng trực tiếp đẹp nghệ thuật đẹp người nghệ sĩ Là nhà văn, phẩm chất quan trọng hàng đầu tâm hồn, rung cảm thẩm mỹ Chính rung cảm mang đến đẹp cho tác phẩm nguồn mĩ cảm cho người đọc Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến tư tưởng, thái độ, tình cảm đẹp tài nghệ thuật để truyền tải đẹp đời sống vào tác phẩm III Chứng minh Học sinh chọn tác phẩm thơ giai đoạn 1945-1975 chương trình Ngữ văn 12, miễn hiểu phân tích hướng, có ý thức làm bật ý sau Cái đẹp tác phẩm bắt nguồn từ đời sống (ý phụ) Cái đẹp tác phẩm bắt ng̀n từ người nghệ sĩ (ý chính) a Đẹp tâm (tấm lịng với sống, người; ý thức trách nhiệm ) b Đẹp tài (nghệ thuật, tri thức ) IV Đánh giá Ý kiến khẳng định đắn vấn đề thuộc chất nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng Ý kiến có ý nghĩa a Với nhà văn b Với lịch sử văn học c Với độc giả Đề 7: Bàn thơ, nhà thơ Ấn Độ R.Tagore viết: Cũng nụ cười nước mắt, thực chất thơ phản ánh hồn thiện từ bên Anh (chị) bình luận làm sáng tỏ ý kiến qua số thơ giai đoạn 1945-1975 học chƣơng trình 12 Gợi ý: A Yêu cầu I Về kĩ - Trên sở kiến thức lí luận đặc trưng thơ, học sinh biết vận dụng kết hợp thao tác nghị luận để giải vấn đề theo định hướng đề - Bài làm có bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, hành văn mạch lạc, không mắc lỗi tả, dùng từ II Về kiến thức Học sinh có nhiều cách trình bày cần đảm bảo yêu cầu sau: Giải thích: - Nụ cười nước mắt: trạng thái cảm xúc tâm hồn, niềm vui, nỗi buồn, hạnh phúc đau khổ… Đó cung bậc, sắc thái phong phú đa dạng tâm hồn, biểu giới “bên trong” người - Phản ánh hồn thiện từ bên trong: cảm xúc đến độ chín, cao hơn, thống cảm xúc lí trí, tư tưởng tình cảm nhà thơ Thơ tình khơng phải cảm xúc hời hợt mà lí trí chín m̀i, nhuần nhuyễn Bài thơ gói ghém bên chiều sâu suy nghĩ, tư tưởng, chứa đựng nhiều chân lí đời => Câu nói Tagore nêu xác chất, đặc trưng thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc mãnh liệt ý thức, lắng lọc qua cảm xúc thẩm mĩ nhà thơ - Lí giải thực chất thơ phản ánh hồn thiện từ bên trong: + Vì văn học bắt ng̀n từ thực sống, phản ánh sống trực tiếp gián tiếp Tuy nhiên, đơn giản mô phỏng, chép, miêu tả vật bên ngoài, kiện xảy mà tái tạo thông qua giới chủ quan người nghệ sĩ + Do đặc trưng thơ ca: Nói đến thơ nói đến cảm xúc, nhà thơ tái sống thông qua rung động chủ thể trữ tình, xúc cảm mãnh liệt Tình cảm mãnh liệt khơng phải khóc cười ồn bên mà rung động mãnh liệt bên trong, giày vò, chấn động tâm hồn Nhà thơ phải sống sâu vào tâm hờn mình, lắng nghe xao động, đau đớn, sướng vui với xúc động nội tâm Thiếu tình cảm mãnh liệt sâu sắc khơng có thơ Độ chín cảm xúc nhà thơ làm nên chiều sâu thể sống lay động tâm hờn người đọc Chứng minh: Thí sinh cần lấy dẫn chứng tiêu biểu (một số thơ học chương trình 12) phân tích cách thuyết phục để làm sáng tỏ khía cạnh vấn đề nghị luận Đánh giá, bình luận: - Câu nói R.Tagore nêu xác đặc trưng nội dung thơ thổ lộ tình cảm mãnh liệt ý thức, rung động sâu bên tâm hồn nhà thơ, tấc lịng, tư tưởng tình cảm mà thi sĩ kí thác, gửi gắm Đó khơng phải bộc lộ tình cảm cách năng, trực tiếp mà tình cảm nảy sinh từ tiếp xúc với sống, tình cảm ý thức, lắng lọc qua xúc cảm thẩm mĩ, gắn liền với tự ý thức nhà thơ đời - Thơ kết thăng hoa cảm xúc, kết tinh vốn văn hoá, thể nhìn đời biểu trạng thái xúc cảm nhà thơ Tình cảm thơ phải tình cảm lớn, cao đẹp, cao thượng, mang tư tưởng sâu sắc, thấm nhuần chất nhân văn, mang giá trị Chân- Thiện- Mĩ… thơ có sức vang động lịng người, tạo nên sức sống lâu bền - Ý kiến Tagore nhấn mạnh đến đặc trưng nội dung thơ tình cảm ý thức, mang đậm tính cá thể mà chưa đề cập đến đặc trưng hình thức thơ Thơ tình đời, tình người ngân lên âm vang ngơn ngữ, kết cấu, hình ảnh, giọng điệu, nhịp điệu Sự hoàn thiện từ bên cần biểu hoàn thiện hình thức nghệ thuật để có thơ hay Đề 8: "Người đọc thơ muốn thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, phải qua tâm hồn, trí tuệ qua vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào thật sâu sắc, cá thể, độc đáo, hay" (Xuân Diệu) Trình bày suy nghĩ anh, chị nhận định Phân tích vài thơ giai đoạn 1945-1975 (lớp 12) để làm sáng tỏ quan điểm vấn đề Gợi ý: I YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG - Học sinh biết kết hợp thao tác lập luận để làm văn nghị luận tổng hợp vấn đề văn học - Bài viết có bố cục hợp lý, lập luận chặt chẽ, diễn đạt biểu cảm, lựa chọn phân tích dẫn chứng tiêu biểu để làm sáng tỏ nội dung mà đề u cầu - Khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp II U CẦU VỀ KIẾN THỨC Học sinh trình bày theo cách khác Tuy nhiên cần thể nội dung sau: Giải thích Ý kiến Xuân Diệu nêu lên cách khái quát yêu cầu người đọc thơ thơ ca - Nguồn gốc thơ ca: thơ phải xuất phát từ thực Thơ sinh từ thực đời, đẹp thơ phải mang dấu ấn đẹp thật đời sống - Nội dung thơ ca phải thể tâm hồn, trí tuệ Thơ ca phải thể tình cảm tư tưởng thi nhân để rời đưa tình cảm, tư tưởng đến với người đọc Thơ ca tiếng nói tơi cá nhân với đời - Nghệ thuật sáng tạo thơ ca cá thể, độc đáo hay Thơ ca phải mang dấu ấn sáng tạo thể phong cách nghệ thuật riêng biệt thi nhân Tóm lại, Xuân Diệu, tác phẩm thơ cần bắt nguồn từ thực sống, thể tìm tịi, sáng tạo mẻ, độc đáo nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật để đem lại giá trị thẩm mỹ Chứng minh bình luận - Cuộc sống điểm xuất phát (là đề tài vô tận, gợi nhiều cảm xúc phong phú … ), đối tượng khám phá chủ yếu đích cuối thơ ca nghệ thuật Thơ ca nghệ thuật vận động phát triển ràng buộc tự nhiên với đời sống xã hội Những giá trị nghệ thuật chân xưa sáng tác bắt rễ sâu xa mảnh đất thực tế thời đại Thơ ca có ý nghĩa thẩm mỹ, chinh phục trái tim người đọc thể vấn đề, cảm xúc mà người quan tâm, trăn trở Nếu thơ ca không bắt nguồn từ thực, xa rời đời, ly thực tại, thơ ca khơng thể đến với người đọc, tồn đời, thơ ca tự đánh chức cao quý nghệ thuật vị nhân sinh - Vẻ đẹp thơ ca trước hết thể tư tưởng, tình cảm mà tác phẩm hàm chứa Khơng có chất liệu đời sống khơng làm nên nội dung giá trị tác phẩm Nhưng việc đời sống mà không âm vang vào tâm hồn, không lay động sâu xa cảm xúc người nghệ sĩ khơng thể hóa thân thành đẹp nghệ thuật Chính cần thấy thơ ca đời khơng phải chép máy móc mà phải cảm nhận lọc qua tâm hờn, trí tuệ thi nhân để thành thơ Thơ ca hình ảnh đời sống tươi nguyên tái qua lăng kính tình cảm người nghệ sĩ Vì thơ khơng có tư tưởng, tình cảm lời sáo rỗng, nhạt nhẽo, vô vị, tầm thường, trị làm xiếc ngơn từ vụng chẳng thể đánh lừa người đọc - Vẻ đẹp thơ ca cịn cần đánh giá hình thức thể Bản chất nghệ thuật sáng tạo Vì vậy, thơ ca địi hỏi nhà thơ phải in dấu tâm hồn, trí tuệ vào thật sâu sắc, cá thể độc đáo, hay Nhờ khả sáng tạo tuyệt vời mà thi nhân ln tìm cách nói điều cũ Nếu khơng có sáng tạo, khơng có phong cách riêng tác phẩm tác giả tồn văn chương Những sáng tạo hình thức biểu phong phú qua thể loại, cấu tứ tác phẩm, ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ… (Học sinh biết vận dụng, phân tích số thơ giai đoạn 1945-1975 chương trình Ngữ văn 12 để chứng minh bình luận ý kiến Xuân Diệu ) Đánh giá, nâng cao - Ý kiến Xuân Diệu thể tiêu chuẩn để đánh giá thi phẩm đích thực giúp ta hiểu rõ ý nghĩa to lớn thơ ca sống c on người - Đây quan điểm sáng tác định hướng cho nhà thơ: thơ phải từ đời, hướng đời, vẻ đẹp tác phẩm văn học phải kết hợp hài hòa nội dung hình thức Từ giúp nhà thơ có ý thức trách nhiệm trình sáng tạo thơ ca Đề 9: Bài thơ sáng tạo nghệ thuật độc đáo có khả làm sống dậy lòng người đọc liên tưởng phong phú Bằng việc cảm nhận thơ Ngữ văn 12, anh/chị bình luận làm sáng tỏ quan điểm Gợi ý: 1.Giải thích - Bài thơ sáng tạo nghệ thuật độc đáo: mẻ nội dung, đặc sắc nghệ thuật - Có khả làm sống dậy lòng người đọc liên tưởng phong phú: gợi nhắc tác phẩm văn học nghệ thuật khác, đánh thức rung động lòng người Cảm nhận thơ nhƣ Học sinh chọn thơ theo cảm nhận riêng mình, miễn là: - Bài viết phân tích đặc sắc nghệ thuật sử dụng ngơn từ, sáng tạo hình ảnh, nhịp điệu, xây dựng hình tượng, để làm bật cảm xúc chủ thể trữ tình - Từ cảm nhận thơ, người viết có liên tưởng đa chiều hướng đến lời thơ, câu văn đẹp khác có nét gần gũi đề tài, chủ đề, bút pháp ; gợi cảm xúc sâu lắng trước vẻ đẹp muôn màu sống; học quý giá cho thân sau cảm nhận thơ Đánh giá: - Đóng góp thơ nội dung nghệ thuật - Người đọc cần có ý thức bời dưỡng tâm hờn, trau dời kĩ năng, tích lũy kiến thức để phát huy khả liên tưởng trình cảm nhận tác phẩm văn học Đề 10: Có ý kiến cho ngôn ngữ thơ phải giản dị Ý kiến khác lại nhấn mạnh làm thơ cần phần nghìn miligam quặng chữ Quan điểm em vấn đề này? Gợi ý: Chọn hai câu:“Vạt áo triệu nhà thơ không bọc hết vàng mà đời rơi vãi/ Hãy nhặt lấy chữ đời mà góp nên trang.” hay "Nhà thơ ong biến trăm hoa thành mật ngọt/ Một mật thành đòi vạn chuyến ong bay" (Chế Lan Viên) để dẫn dắt theo định hướng đề (mở gián tiếp) 1/ Ngôn ngữ yếu tố tác phẩm văn học (Goorki) Etmơng Fabex nói: “Chữ bầu lên nhà thơ” Ngôn ngữ văn học giống màu sắc hội họa, âm âm nhạc Trong lao động nhà văn có lao động ngơn ngữ, giày vò sáng tạo nghệ thuật có giày vị ngơn từ Thành cơng tác phẩm phần lớn nhờ khả ngôn ngữ tác giả 2/ Ngôn ngữ thơ giản dị ngôn ngữ thơ giống ngôn ngữ ngày đời sống nhân dân Vì ngơn ngữ thơ phải giản dị: - Thơ tồn minh chứng cho sức sống ngôn ngữ dân tộc Một đất nước yêu thơ ca chứng tỏ quốc gia có tâm hờn lành mạnh, sâu sắc tinh tế Chưa có dân tộc chối bỏ hay hạ thấp nhà thơ chân chính, người biết tơn vinh chia sẻ với tổ quốc, đờng bào thi ca - Cũng không đánh giá, ghi nhận, xếp hạng nhà thơ xác, cơng sịng phẳng đông đảo quần chúng nhân dân Họ đọc thơ trái tim chiêm nghiệm, trải sống, linh cảm năng, lòng u khơng thay với tiếng nói mẹ đẻ - Với thi sĩ chúng ta, nghĩ, làm thơ, trước hết để vào thẳm sâu hay bay cao cõi ngôn ngữ Việt Sau giao lưu, hội nhập với bè bạn bốn phương Khó đạt tới thấu tỏ tuyệt đối cảm xúc ý tứ, lung linh chữ, tiết tấu nhịp điệu mang dấu ấn văn hóa, lịch sử, phong tục, thói quen địa đọc thơ không nguyên văn ngôn ngữ ng̀n cội thi sĩ Thơ khơng có nghĩa mà chủ yếu phải tình, hờn, khái niệm biết lý giải cách thấu triệt sâu sắc vơ khó Trong thơ có thở, hờn vía dân tộc mình, đờng bào Nó thấm sâu nhất, lâu đương nhiên chi phối nhiều hành trình sáng tạo người cầm bút - Các nhà thơ đích thực khơng khởi đầu đề cao chất truyền thống sáng tác thi ca, có việc sử dụng ngơn ngữ Nhà văn đến văn học dân gian nhà văn tồi (M.Goorki) (dẫn chứng) 3/ Nhƣng làm thơ cần phần nghìn mili gam quặng chữ: ngơn ngữ thơ ca phải tinh luyện, mang dấu ấn sáng tạo riêng ngƣời nghệ sĩ - Vì ngơn ngữ thơ ca cần sáng tạo, tinh luyện: + Vì đặc trưng ngơn ngữ thơ: hàm súc, cảm xúc, hình tượng (khác với văn xi) + Vì u cầu nhà thơ thứ thiệt cần có vân chữ / khơng trộn lẫn (Lê Đạt) + Vì vào đối tượng miêu tả, nội dung thơ ý tưởng nghệ thuật nhà thơ=> lựa chọn ngôn ngữ phù hợp (Dẫn chứng- lựa chọn từ đắt, hay số thơ để phân tích Ý cần làm rõ ý ngôn ngữ thơ giản dị.) 4/ Đánh giá - Hai ý kiến bổ sung cho - Việc sử dụng lựa chọn ngôn ngữ yếu tố định thành công tác phẩm - Bên cạnh ngôn ngữ hay, độc đáo thơ cần có nội dung sâu sắc ý nghĩa diễn đạt qua ngơn ngữ - Bài học với người sáng tao: lựa chọn sáng tạo ngôn ngữ phù hợp, sáng tạo kế thừa cách tân - Bài học cho người tiếp nhận: tìm hiểu thơ việc tiếp cận ngôn ngữ văn bản, bám vào đặc trưng thơ, phong cách nghệ thuật nhà thơ để thấy đóng góp riêng sử dụng từ ngữ người nghệ sĩ ngôn từ Đề 11: Trong Nhân giai từ thoại, Vƣơng Quốc Duy, nhà thơ đời Thanh Trung Quốc, có đƣa nhận định: "Nhà thơ, vũ trụ nhân sinh, nên bước vào bên trong, mà lại nên bên ngồi Bước vào bên viết Đi bên ngồi quan sát Bước vào bên có sinh khí Đi bên ngồi đạt cao siêu" (Lí luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc- Khâu Chấn Thanh (Mai Xuân Hải dịch), NXB Văn học, 2001, trang 67) Và Nghĩ thơ, nghĩ thơ, nghĩ in tập Đối thoại (1973), Chế Lan Viên Viết: "Mỗi câu thơ lần lặn vào trang giấy Lặn vào đời Rồi lại ngoi lên" Từ hai ý kiến trên, cho biết suy nghĩ anh/chị mối quan hệ "bước vào', "bước ra", "lặn vào", "ngoi lên" sáng tạo văn học thực đời sống thơng qua phân tích tác phẩm thơ chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 Gợi ý: Yêu cầu chung: Đề đề cập đến vấn đề lí luận văn học mối quan hệ sáng tạo nghệ thuật thực đời sống thông qua hai nhận định Vương Quốc Duy Chế Lan Viên Vì vậy, trình bày vấn đề lí thuyết, học sinh phải bám sát hai nhận định, thực thao tác giải thích phân tích để bàn luận, đờng thời phân tích vài tác phẩm thơ lớp 12 để làm sáng tỏ luận điểm Yêu cầu cụ thể 1/ Đặt vấn đề: - Hai ý kiến đề cập đến mối quan hệ sáng tạo nghệ thuật thực đời sống 2/ Giải vấn đề: a/ Giải thích nhận định - Trong trình sáng tạo, nghệ sĩ phải "bước vào" "lặn vào" để "say", để trải nghiệm, thẩm thấu, chiếm lĩnh thực, đồng thời phải biết "bước ra", "ngoi lên" để tạo độ lùi, gián cách với đối tượng phản ánh để "tỉnh", để chiêm nghiệm, khám phá thực nhiều góc độ mang tính khái quát cao - Văn học hình thái ý thức xã hội, ln láy thực đời sống làm đối tượng chất liệu phản ánh Hai ý kiến đề cập đến động thái người nghệ sĩ với thực đời sống trình sáng tạo Người nghệ sĩ phải thâm nhập để thấu hiểu thực, đồng thời phải biết vượt lên thực để chiêm nghiện b/ Phân tích vấn đề - Hiện thực nguồn gốc nhận thức, ý thức, mảnh đất dồi dào, màu mỡ nghệ thuật Văn học nhận thức phản ánh thực - Nhà văn muốn phản ánh thực cách sâu sắc phải "bước vào", "lặn vào" thực để thâm nhập vào đối tượng cách tuyệt đối bề rộng lẫn chiều sâu Đời sống phức tạp, đa chiều biến chuyển, nhà văn phải trải nghiệm có vốn sống, hiểu sâu vào đời sống để sáng tác - Tuy nhiên, không đắm giới thực để khai thác chất liệu đời sống, người nghệ sĩ phải biết "bước ra", "ngoi lên" khỏi môi trường chất liệu ấy, dùng lí trí cảm xúc, say tỉnh để quan sát, soi ngắm cách kỹ lưỡng, thấu suốt để khám phá ngóc ngách, giá trị thực, đồng thời, khái quát hố lên tầm triết lí, tầm tư tưởng để đạt ngưỡng "cao siêu" - "Bước vào" để thâm nhập vào nhân quần, "bước ra" dùng thể sáng tạo độc đáo người nghệ sĩ để chiêm nghiệm nhân quần Vì vậy, nhận định cịn cho thấy vai trò cá nhân người nghệ sĩ thực tái Đó q trình chuyển hoá khách quan thành chủ quan, đưa khách thể vào nhìn chủ thể vậy, phản ánh sâu sắc có giá trị mặt tư tưởng Lưu ý: Trong trình phân tích, học sinh phải dùng tác phẩm theo yêu cầu đề để chứng minh c/ Đánh giá vấn đề - Hai ý kiến đặt vấn đề có ý nghĩa quan trọng người cầm bút - Hai nhận định khơng miêu tả q trình, trạng thái sáng tạo mà thể phương pháp ý thức sáng tạo người nghệ sĩ 3/ Kết thúc vấn đề - Khẳng định mối quan hệ văn học thực -một mối quan hệ tất yếu phản ánh phản ánh- góp phần làm nên sức sống vững bền tác phẩm tên tuổi người nghệ sĩ E GIỚI THIỆU NHỮNG ĐỀ NÂNG CAO TỰ GIẢI Lƣu ý: - Sau học sinh lĩnh hội kiến thức tác giả, tác phẩm qua tiết học theo phân phối chương trình Ngữ văn 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, giáo viên cung cấp kiến thức lí luận, vấn đề then chốt hướng dẫn giải dạng đề văn đây, giáo viên đưa đề tự giải nâng cao sau để học sinh tự tìm cách giải Giáo viên chấm sản phẩm làm học sinh đóng vai trị cố vấn để giúp em hồn thành tập - Do giới hạn dung lượng chuyên đề, tơi xin giới thiệu với đờng chí đề tự giải nâng cao dành cho học sinh giỏi Đề 1: Cảm nhận anh/ chị hai đoạn thơ sau: Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi "con chim phượng hồng bay hịn núi bạc" Nước nơi "con cá ngư ơng móng nước biển khơi" (Trích Mặt đường khát vọng- Chƣơng Đất Nước- Nguyễn Khoa Điềm) Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức ( Trích Sóng – Xuân Quỳnh) Đề : Bàn thơ Tây Tiến Quang Dũng, sách giáo viên Ngữ văn 12 Nâng cao khẳng định: "Là thi phẩm xuất sắc, gần đạt đến tồn bích, thơ Tây Tiến đoạn có câu đặc sắc, hình ảnh độc đáo" Anh/ chị dựa vào hiểu biết thơ để trình bày quan điểm nhận định Đề : “Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng Nhưng tư tưởng rung lên cung bậc tình cảm, khơng phải tư tưởng nằm thẳng trang giấy Có thể nói, tình cảm người viết khâu khâu sau trình xây dựng tác phẩm nghệ thuật.(Theo Nguyễn Khải, Các nhà văn nói văn, tập 1NXB Tác phẩm mới, HN, 1985,trang 61) Anh/ chị hiểu nhƣ ý kiến nêu trên? Hãy liên hệ với sáng tác Tố Hữu Đề : Qua thơ Sóng, nhà thơ Xn Quỳnh thể tình u có tính chất truyền thống tình u mn đời mang tính chất đại tình u hơm Từ cảm nhận thơ Sóng, anh/chị bình luận ý kiến Đề 5: Hãy chứng minh rằng: Tây Tiến "thứ lạ trái mùa" thơ ca kháng chiến chống Pháp, "một lệch chuẩn tài hoa" Quang Dũng Đề 6: Lƣu TrọngLƣ cho rằng: Một câu thơ câu thơ có sức gợi Còn Xuân Diệu lại khẳng định: Thơ thơ chín đỏ cảm xúc Suy nghĩ em ý kiến trên? Đề 7: Nhà thơ Chế Lan Viên có viết: "Đóng thơ đóng cọc vào đời để chống nước trôi xuôi Làm cho người nghe vơ hình này: thời gian họ sống Anh phải làm cho thời đại đến sớm đến Anh phải gió đưa hương anh lại hương" (Trích "Nghĩ thơ, nghĩ thư, nghĩ "- in tập thơ Đối thoại mới) Anh chị có suy nghĩ vấn đề lí luận văn học mà nhà thơ đề cập đến? Hãy chọn phân tích tác phẩm thơ chƣơng trình Ngữ văn 12 ban để làm sáng tỏ chân lí nghệ thuật Đề 8: "Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại" (Trích Đất Nƣớc – Nguyễn Khoa Điềm) Hãy giải thích ý thơ làm sáng tỏ ý thơ qua việc cảm nhận đoạn trích Đất Nƣớc Đề 9: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm tâm sự: “Tôi cố gắng thể hình ảnh đất nước giản dị, gần gũi Đó cách để vào lịng người đồng thời cách để đường riêng mình, khơng lặp lại người khác” Anh/ chị tìm đường riêng Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn trích “Đất nƣớc” (trích chƣơng V - Trƣờng ca “Mặt đƣờng khát vọng”) Người sưu tầm : Thu Trang, Giáo viên trường THPT Tạ Uyên- Ninh Bình 100 Page Đề 10: Trong thơ "Vân chữ", Lê Đạt viết: "Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi người nghệ sĩ thứ thiệt có dạng vân chữ Không trộn lẫn!" Từ hai đoạn thơ dƣới đây, rõ dạng "vân chữ" "không trộn lẫn" nhà thơ: "Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi" (Tây Tiến - Quang Dũng) "Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy" (Việt Bắc - Tố Hữu) Đề 11: "Sống hành động, thơ hành động Với Tố Hữu, thơ hình thức tươi đẹp hoạt động cách mạng, sống” (Đặng Thai Mai) Hãy phân tích đoạn trích Việt Bắc để làm sáng tỏ nhận định Đề 12: Quan niệm em thơ hay? DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu tham khảo Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008 Ngữ văn 12 nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục 2008 Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008 Sách giáo viên Ngữ văn 12 nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục 2008 ... trả lời câu hỏi: Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức ( trích Sóng, Xn Quỳnh- sgk ngữ văn 12 tập 1) a Trong đoạn thơ tác giả... không gian trải rộng đến vô Nhà thơ ong cần mẫn bay lượn khu rừng đời ấy, Chế Lan Viên viết: “Nhà thơ ong biến trăm hoa thành mật Một mật thành, đòi vạn chuyến ong bay” Thơ ca “là đời”, thơ ca trang... Nguyễn Đình Thi Vũ Quần Phƣơng SGV văn nâng tập Ngữ 12 cao Hoài Thanh Chế Viên Lan Báo văn nghệ số 50 ngày 14 /12/ 2002nhân ngày Tố Hữu SGV Ngữ văn 12 nâng cao tập Xuân Dù viết tình yêu đơi lứa hay

Ngày đăng: 14/10/2018, 22:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2. Các loại thể văn học

    II. NHỮNG VẤN ĐỀ THEN CHỐT KHI KHAI THÁC PHẦN CÁC TÁC PHẨM THƠ GIAI ĐOẠN 1945 - 1975

    b. Đặc trƣng của thơ

    - Những tác phẩm thơ chân chính bao giờ cũng bắt nguồn từ thực tại và

    Thơ thƣờng có dung lƣợng câu chữ ngắn hơn các thể loại khác (tự sự,

    2. Điều kì diệu của thơ và một số nhận định hay về thơ

    b. Một số nhận định hay về thơ

    4. Phong cách nghệ thuật của nhà thơ

    Học sinh cần nắm chắc phong cách nghệ thuật của một số nhà thơ có tác phẩm đƣợc dạy trong chuyên đề (theo bảng sau):

    Sau đây là dàn ý khái quát của kiểu bài so sánh yêu cầu học sinh làm rõ về cả điểm chung và nét riêng giữa hai đối tƣợng:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w