Ôn tập môn văn theo chuyên đề

92 76 0
Ôn tập môn văn theo chuyên đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 1: DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I ĐÁNH GIÁ XU HƯỚNG RA ĐỀ NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Phần đánh giá qua việc theo dõi đề thi đại học, THPT Quốc gia hai khối C D, đặc biệt năm trở lại đây: - Xu hướng đề Bộ giáo dục ngày tiệm cận với tình hình xã hội đương thời, vấn đề nêu thường nóng hổi, gây tranh luận mang tính định hướng tư tưởng cho giới trẻ ngày - Về tư tưởng đạo lý, bên cạnh dạng đề mang tính lí thuyết sng nghị luận vềdũng khí hèn nhát, lòng nhân ái, người đề tập trung vào vấn đề nóng sống (như trường hợp Nguyễn Văn Nam đề thi đại học khối D – 2013) thí sinh tỏ ý kiến - Ngồi ra, có dạng đề có vấn đề đơi/ tương phản xuất thường xuyên hơn, cần lưu ý kĩ phương pháp làm dạng đề Vấn đề đưa thường trái ngược hai vế hai mặt vấn đề II GIỚI THIỆU CÁC DẠNG ĐỀ Dạng đề nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí (TTĐL) a Dạng đề trực tiếp Ví dụ: Sự hèn nhát khiến người tự đánh mình, dũng khí lại giúp họ b Dạng đề gián tiếp * Một câu nói/ tục ngữ/ danh ngơn/ ý kiến, Ví dụ: Suy nghĩ ý kiến diễn giả Trần Đăng Khoa: “Không phải trở thành sao, bạn tỏa sáng theo cách bạn” * Một văn ngắn/ câu chuyện ngắn/ viết ngắn (có thể trích từ báo) Dạng đề nghị luận xã hội tượng đời sống (HTĐS) * Bàn tượng Ví dụ: Suy nghĩ tượng đua đòi số bạn trẻ * Bàn hai tượng (rất gặp) Lưu ý: Hiện tượng đời sống xã hội thường đề cặp tới nhiều vấn đề sống ngày mang tính chất thời sự, thu hút quan tâm nhiều người như: gian lận thi cử, vấn đề tai nạn giao thông, bạo lực học đường, ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, quan niệm sống thử, văn hóa thần tượng, thực phẩm nhiễm, Có thể nói, dạng chung mà nhiều năm gần Bô Giáo dục hướng đến để học sinh tiếp cận Dự đốn kì thi na 2017 Bộ dạng Dạng đề tổng hợp (Đề có tính chất cặp đơi) Ví dụ: Suy nghĩ anh (chị) ý kiến: “Ngưỡng mộ thần tượng nét đẹp văn hóa, mê muội thần tượng thảm họa” (Đề thi đại học khối D – 2012) III KĨ NĂNG CHÍNH KHI LÀM BÀI Yêu cầu chung (theo đáp án Bộ giáo dục) Trang 1/92 Trang 1/92 Trang 1/92 - Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mởbài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề (0,25 điểm) - Xác định vấn đề nghị luận (0,5 điểm) - Giải thích (0,25 điểm) - Bàn luận (1,25 điểm) - Bài học nhận thức hành động (0,25 điểm) - Sáng tạo, ngữ pháp, lỗi đặt câu ,diễn đạt, (0,5 điểm) Các bước làm bài: a Đọc đề: - Đọc kĩ đề lần (khơng bỏ sót chữ nào) - Gạch chân yêu cầu, phạm vi đề từ khóa vấn đề đặt - Dùng dấu / để chia vế vấn đề (nhất với dạng đề tổng hợp, cặp đôi) b Lập dàn ý: - Xác định đề thi TTĐL hay HTĐS - Viết tiêu đề bước làm giấy nháp (giải thích, bàn luận, ) Chú ý viết chừa khoảng trắng để sau điền ý nội dung - Huy động kiến thức, suy nghĩ ý dẫn chứng viết vào phần Chú ý viết ý tên dẫn chứng, khơng viết chi tiết - Phần lập dàn ý viết ngắn gọn, không để thời gian Đọc đề lặp dàn ý nên giới hạn 15 phút luyện tập 10 phút thu thât c Viết bài: - Dựa vào dàn ý sơ thảo viết thành văn Với NLXH câu chữ không nên rườm rà mà phải ngắn gọn, thuyết phục - Khi viết mà có ý ghi vài chữ vào dàn ý vị trí để nhớ d Kiểm tra: - Đọc sơ lượt lại lần để kiểm tra lỗi tả, cách viết câu, dùng từ - Khi thi thức, phần làm sau hồn thành thí sinh muốn đảm bảo thời gian làm câu thứ ba Dàn chung cho dạng đề a Nghị luận xã hội TTĐL * Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề (trực tiếp/ gián tiếp) - Giới thiệu vấn đề nghị luận (trích ý kiến, với dạng đề gián tiếp) * Thân bài: - Giải thích khái niệm Trang 2/92 Trang 2/92 Trang 2/92 Lưu ý: dạng đề gián tiếp + TH1: Đề có câu nói/ ý kiến, giải thích từ ngữ/ câu  rút ý nghĩa, nội dung câu nói (ngắn gọn) + TH2: Đề cho văn ngắn/ câu chuyện ngắn, giải thích sơ lược chi tiết văn rút ý nghĩa văn bản, vấn đề nghị luận - Bàn luận + Khẳng định vấn đề đúng/ sai? + Vì (vì sai)? + Dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh - Mở rộng + Mở rộng vấn đề khía cạnh + Xem xét vấn đề theo hướng ngược lại để nhìn vấn đề toàn diện - Phê phán (khen, chê) * Kết bài: - Bài học nhận thức phương hướng hành động - Tóm lại vấn đề (kết lại ý nghĩa văn ) - Liên hệ thân b Nghị luận xã hội HTĐS * Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Giới thiệu vấn đề * Thân bài: - Giới thiệu tượng đời sống (thực trạng vấn đề) - Nguyên nhân: Kết hợp lí lẽ, dẫn chứng - Hậu quả: tác động xấu đến cá nhân, gia đình, xã hội - Giải pháp khắc phục (hướng nuôi dưỡng) - Phê phán (khen, chê) * Kết bài: - Bài học nhận thức phương hướng hành động - Nhắc lại tượng tóm gọn ý nghĩa - Liên hệ thân c Dạng đề tổng hợp (Đề có tính chất cặp đơi) * Mở bài: Trang 3/92 Trang 3/92 Trang 3/92 - Dẫn dắt vấn đề - Giới thiệu hai vấn đề (Nếu có hai câu nói phải trích dẫn hai) * Thân bài: - Giải thích hai vấn đề + Giải thích vấn đề (quy dạng trực tiếp hay gián tiếp để giải thích) + Giải thích vấn đề (như trên) + Sơ rút mối quan hệ hai vấn đề: quan hệ đối lập quan hệ bổ sung - Bàn luận Bàn luận vấn đề - Mở rộng chung + Soi chiếu vấn đề nhiều phương diện + Phân tích hạn chế cách hiểu (nếu có) - Phê phán chung * Kết bài: - Bài học nhận thức phương hướng hành động - Khẳng định lại mối quan hệ hai vấn đề - Liên hệ thân IV TỔNG HỢP VỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Để giúp em có nhìn tổng quan hai phần quan trọng giải thích – biểu dẫn chứng, xin nêu phần tồng hợp số chủ đề lớn thường gặp đề thi NLXH Các em tham khảo nhớ số dẫn chứng cho chủ đề để có nguồn tư liệu viết Tên Giữ chữ tín Khái niệm - biểu -Khái niệm: coi trọng niềm tin người -Biểu hiện: quan trọng phải biết giữ lời hứa, có ý thức trách nhiệm tâm thực lời hứa Hiếu thảo -Khái niệm: cháu lòng kính u (ơng bà) cha mẹ ln làm cho (ơng bà) cha mẹ vui lòng -Nghe theo lời dạy bảo đắn cha mẹ,; phụ giúp cha mẹ nặng nhọc sống; chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ già yếu Trang 4/92 Trang 4/92 Trang 4/92 Dẫn chứng -Hồi chiến khu Việt Bắc, Bác Hồ có hứa mua cho em bé vòng bạc Hơn hai năm sau, Bác trở trao tận tay bé vòng hứa Bác bảo chữ “tín” - “Nói chín phải làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười người chê”, “Nói lời phải giữ lấy lời/ Đừng bướm đậu lại bay” - Bé Mai Xuân Trường tuổi Tây Ninh tháo vác việc nhà, chăm sóc mẹ bị ung thư giai đoạn cuối chu đáo khiến người cảm động ngợi ca - Diệp Hữu Lộc (22 tuổi) dũng cảm hiến gan để cứu người mẹ bị ung thư giai đoạn cuối Rạng rỡ sau ca phẫu thuật biết mẹ qua nguy kịch, Lộc chia sẻ: “ Thương mẹ Lòng biết ơn Tính trung thực Lòng dung khoan Lý tưởng sống Ý chí - nghị lực Nhường nhịn Tranh giành Trang 5/92 Trang 5/92 Trang 5/92 -Khái niệm: Luôn ghi nhớ công ơn người khác dành cho -Biểu hiện: khắc ghi tình cảm tốt đẹp giúp đỡ người khác dành chi mình; cố gắng cách đền đáp cơng ơn -Khái niệm: tôn trọng thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải -Biểu hiện: sống thẳng , thật thà, dám dũng cảm nhận khuyết điểm, không né tránh xấu, ác, khơng nói dối Học sinh trung thực khơng quay cóp kiểm tra, khơng nói dối bao che lỗi lầm bạn -Khái niệm: rộng lòng tha thứ cho người khác họ mắc lỗi lầm -Biểu hiện: Khi người khác mắc lỗi lầm cho họ thấ tha thứ cho học; công bằng, vô tư, không định kiến, hẹp hòi với người khác; tơn trọng thơng cảm với người, không so đo điều nhỏ nhặt -Khái niệm: mục đích, ước mơ, đích để vươn đến đời người -Biểu hiện: biết ước mơ, đặt mục tiêu chi thân, nổ lực vượt qua gian khổ để thực ước mơ -Khái niệm: + Ý chí: khả tự xác định mục đích cho hành động hướng hoạt động mình, khắc phục khó khăn nhằm đạt mục đích + Nghị lực: sức mạnh tinh thần tạo cho người kiên hành động, phấn đấu để đứng lên sau vấp ngã, - Khái niệm: không tranh chấp, chịu nhịn, tự nhận phần kém, phần để người khác phần nhiều, phần - Biểu hiện: nhường chỗ cho người già, trẻ em xe buýt, nhường cho người vội vã phục vụ trước, nhường nhịn lời nói giao tiếp - Khái niệm: Là dùng lời nói, vũ vượt qua hết” -Lê Lợi ln biết ơn Lê Lai “liều cứu chúa” -Bác Hồ: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” -Một số câu tục ngữ: “Cây không sợ chết đứng”, “ăn mặn nói ăn chay nói dối”, “thuốc đắng giã tật, thật lòng” - “Đánh kẻ chạy không đánh người chạy lại” -Nhà nước ta có sách khoan hồng với tù nhân cải tạo tốt, tạo điều kiện cho họ hòa nhập với cộng đồng -Vì lí tưởng GPDT, anh niên Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, trở thành vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Đó gương sáng lẽ sống đẹp: đời hi sinh dân nước - Nick Vujicic-chàng trai không may bị khuyết tật tứ chi ln ln có ý chí phấn đấu vươn lên nghịch cảnh Giờ đây, anh trở thành diễn giả có mặt nhiều quốc gia để diễn thuyết nghị lực sống - Phật Thích Ca: “Hãy ln nhẫn nhịn với tất Có thành cơng” - “Kính nhường dưới”, - Sự tranh giành thuộc địa lực, mưu mô ganh để chiếm lấy phần lợi người khác 10 Tình yêu quê hương Tổ Quốc - Khái niệm: + Quê hương: nơi chôn rau cắt rốn người, nơi dòng tộc, gia đình sinh sống + Tổ Quốc quê hương, nơi chơn rau cắt rốn người, nơi dòng tộc, gia đình sinh sống 11 Ơ nhiễm mơi trường - Khái niệm: tình trạng mơi trường bị nhiễm chất hóa học, sinh học, xạ, tiếng ồn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người thể sống khác - Biểu hiện: ô nhiễm đất, nước, không khí, - Khái niệm: gan dạ, khơng sợ gian khổ; dám vượt lên khó khăn để đạt đến mục địch tốt đẹp - Biểu hiện: dám hi sinh, dấn thân chiến đấu bảo vệ đất nước thời chiến, chấp nhận nguy hiểm để cứu người trường hợp khẩn cấp, vượt lên mặc cảm, lỗi lầm thân để sống tốt - Khái niệm: Dùng lời nói, hành động làm tổn hại, xúc phạm thân thể danh dự người khác môi trường học đường - Biểu hiện: 12 Dũng cảm 13 Bạo lực học đường 14 Lòng nhân Trang 6/92 Trang 6/92 Trang 6/92 - Khái niệm: tình yêu người với người biểu cao đẹp người, tính người - Biểu hiện: đùm bọc, san sẻ với lúc hoạn nạn, sẵn lòng giúp đỡ người, có tình thương trắc ẩn với người, nước đế quốc gây đại chiến thứ I,II  tổn hại lớn người - Mâu thuẫn việc tranh chấp đất đai, Bùi Trần Định (thường trú Hà Nội) tay sát hại dã man em gái ruột 11 nhát dao - Trần Bình Trọng thởi Trần bị bọn giặc bắt dụ dỗ làm vua đất Bắc ông thẳng thắn từ chối: “Ta làm ma nước Nam làm vua nước Bắc” -Cơng ty Vedan, Formosa trình sản xuất thải lượng nước nhiễm hóa chất chưa qua xử lí làm nhiễm trầm trọng mơi trường đời sống người dân - Công ty CP thuộc da Hào Dương 10 lần bị bắt xả nước thải chưa qua xử lý môi trường trái pháp luật - Nguyễn Văn Nam, học sinh lớp 12 Nghệ An dũng cảm lao xuống sơng để cứu người thấy em nhỏ bị nước Tuy cứu sống em Nam không may bị dòng nước kiệt sức Sự hi sinh cậu học trò gương rõ lòng dũng cảm giới trẻ ngày - Phạm Như Hiếu (học sinh trường Trần Lãm) đánh vời bạn Đỗ Ngọc Hiếu lớp làm em tử vong ngã đập đầu xuống đất - Hai bảo mẫu nhà trẻ Phương Anh (Thủ Đức) Lê Thị Đông Phương Nguyễn Lê Thiên Lý hành hạ trẻ hình phạt dã man, phi nhân tính: tát liên tục nhiều cái, bề ngược dọa thả vào thùng phuy, gây xúc mạnh mẽ dư luận - Chử Nhất Hiêp – tuyên truyền viên Viện huyết học truyền máu trung ương vận động 150000 lượt tham gia hiến máu tình nguyện, đào tạo 25000 tuyên truyền viên Bản thân anh trực tiếp hiến 21 lít máu cống hiến hàng ngàn ngày công tham gia vận động Hiến máu nhân đạo V MỘT SỐ DÀN Ý THAM KHẢO Đề 1: Suy nghĩ anh (chị) câu danh ngôn: “Hãy cố gắng thắp lên nến ngồi nguyền rủa bóng tối” HƯỚNG DẪN CHI TIẾT Mở bài: - Cuộc đời người khơng tồn hoa hồng mà nhiều khó khăn va vấp, điều quan trọng cách đối diện vượt qua điều - Bàn điều này, kho tàng danh ngôn giới có câu: “Hãy cố gắng thắp lên nến ngồi nguyền rủa bóng tối” Thân bài: a Giải thích: - “Bóng tối” khó khăn, thất bại, nghịch cảnh; “ngọn nến” biểu tượng cho ánh sáng, hi vọng - “Thắp nến” lối sống tích cực, có niềm tin, nghị lực vượt qua nghịch cảnh, khơng chấp nhận bóng tối, khơng đầu hàng xấu, ác - “Nguyền rủa bóng tối”: lối sống tiêu cực, vô nghĩa, nhàm chán, dễ bị nghịch cảnh đánh gục => Câu danh ngôn nêu lên học thái độ sống, lời khuyên phải sống tích cực, dám đương đầu vượt qua khó khăn thử thách b Bàn luận: - Trong sống, người phải đối mặt với nhiều va vấp, lần bị đánh gục hay đắm chìm khó khăn khơng thể trưởng thành thành công Cũng bị lạc bóng tối, ta bng xi khơng nhìn thấy ánh sáng - Khi sống tích cực ta sống yêu đời, nhiệt tình, hăng hái Khi đối diện vượt qua khó khăn ta dày dặn lĩnh hơn, lực phẩm chất trau dồi, nâng cao để đứng vững thành cơng sống lối sống tích cực trở thành thước đo phẩm chất lực người Dẫn chứng: - Anh Nguyễn Sơn Hà bị chất độc màu da cam, mù từ mười tuổi khơng chịu chấp nhận sống bóng tối mà học vi tính sau mở trung tâm tin học giúp nhiều người khuyết tật khác có nguồn thu nhập đáng sống có ích - Sự vươn lên không ngừng cá nhân tảng động lực cho lên tập thể Nếu người không chấp nhận xấu, ác hay run sợ trước khó khăn xã hội ngày văn minh tốt đẹp c Mở rộng: - Sống có lí tưởng vượt lên hồn cảnh khơng đồng nghĩa với lối suy nghĩ hành động hão huyền Sự tự cao khả sẹ làm cho người bị nhấn chìm sâu thất bại - Nhiều nến cháy góp lại làm bùng lên lửa lớn để đẩy lùi bóng tối d Phê phán: - Những kẻ sống khơng có mục đích hay dơn sống mục đích tầm thường, nhỏ nhoi ích kỷ Trang 7/92 Trang 7/92 Trang 7/92 - Những kẻ dễ dàng bị “bóng tối” khuất phục, khơng chủ động khỏi nghịch cảnh  dàng buông xuôi, mệt mỏi dẫn đến thất bại tôn trọng đề cao người khác Kết bài: - Câu danh ngôn học thái độ sống vô đắn với thời đại với người, người trẻ tuổi chưa có nhiều kinh nghiệm đường đời - Mỗi học sinh từ ngồi ghế nhà trường thấm thía xem lời khun q báu để vững bước thành cơng sống - Liên hệ thân Đề 2: Suy nghĩ anh (chị) tượng bạo hành trẻ em mà báo chí phản ánh thời gian gần HƯỚNG DẪN CHI TIẾT Mở bài: - Trẻ em đối tượng vô nhạy cảm, dễ bị tổn thương thể xác lẫn tinh thần, cần chăm sóc ni dưỡng với nhẹ nhàng, u thương, bao dung - Tuy nhiên, thời gian gần báo chí lại phản ánh tượng trẻ em bị bạo hành nặng nề, gióng lên cho xã hội hồi chng cảnh báo buộc tất phải quan tâm đến vấn đề Thân bài: a Giới thiệu (thực trạng nạn bạo hành) - Bạo hành trẻ em dùng lời nói, hành động làm xúc phạm, tổn hại đến tinh thần thể xác trẻ - Bạo hành trẻ em diễn mơi trường học đường, gia đình ngồi xã hội với nhiều biểu hiện: đánh đập trẻ gây thương tích, quát mắng, chửi rủa nặng nề, bắt trẻ em làm việc nặng nhọc, không phù hợp với lứa tuổi, + Dẫn chứng: Vụ việc trẻ em bị đánh đập, tát vào mặt, bóp miệng ép uống sữa, bế dọa thả vào thùng phuy, trường mẫu giáo Phương Anh Thủ Đức gây phẫn nộ xã hội Những hình ảnh đoạn clip hành động dã man truyền nhanh gây nên sóng phản đối mạnh mẽ, buộc quan chức phải vào + Dẫn chứng: Trước đó, em Nguyễn Thục Phi (10 tuổi) Quảng Ngãi bị cha mẹ nuôi vợ chồng ông Nguyễn Mùi bà Đoàn Thị Hồng Yến đánh đến biến dạng khn mặt, tinh thần hoản loạn bị nghi lấy cắp 500 nghìn đồng b Nguyên nhân: - Về chủ quan, thân người bạo hành khơng có tình thương, bất nhẫn, vơ cảm, thiếu bao dung với lỡi lầm trẻ em - Về khách quan, ảnh hưởng loại hình giải trí phim ảnh, trò chơi điện tử gây nên thói quen hành xử bạo lực, thiếu tảng giáo dục hành vi - Quyền trẻ em chưa quan chức quan tâm bảo vệ mức việc xử phạt thiếu tính răn đe, c Hậu quả: - Tổn hại đến sức khỏe, tinh thần thể xác đứa trẻ Trang 8/92 Trang 8/92 Trang 8/92 - Là gương xấu cho trẻ Những đứa trẻ bị bạo hành lớn lên mang ảnh hưởng tâm lý nặng nề có xu hướng hành xử bạo lực với người khác - Băng hoại đạo đức nhân cách – mà nét đẹp truyền thống dân tộc d Giải pháp khắc phục: - Các quan chức thường xuyên quan tâm kiểm tra trung tâm bi dạy trẻ, hộ gia đình phải quan tâm dạy bảo mực, không bạo lực, thô bạo, - Tăng cường giáo dục lòng nhân ái, lối hành xử văn minh nhân văn nhà trường gia đình - Báo chí quan truyền thơng thực tốt vai trò tuyên truyền cách ứng xử đắn, mạnh mẽ lên án trường hợp bạo hành trẻ em để gióng lên hồi chng cảnh báo dư luận - Bản thân mỡi người cần tự nuôi dưỡng lòng nhân cho mình, tham gia hoạt động từ thiện xã hội, e Phê phán: - Những kẻ bạo hành trẻ em - Những người dửng dưng thấy trẻ em.bị bạo hành Kết bài: - Bạo hành trẻ em vấn đề ngày xã hội quan tâm lên án hậu nặng nề mà để lại với trẻ em làm băng hoại truyền thống xã hội - Tất chung tay để đẩy lùi tượng này, trả lại cho tất trẻ em Việt Nam tồn giới mơi trường sống đầy thân thiện, yêu thương, bao dung để chúng phát triển tồn diện sau trở thành người nhân ái, văn minh, có ích cho xã hội - Liên hệ thân Đề 3: Suy nghĩ anh (chị) ý kiến: “Sống không chờ đợi” Đề 4: Suy nghĩ anh (chị) quan niệm: “Khi ta tuyệt vọng đồng nghĩa với việc ta tiến gần tới hy vọng” Đề 5: Viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) tượng khoe thân trang mạng xã hội mà báo chí phản ánh Đề 6: Viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) câu nói Nick Vujicic: “Ai có tự ti người khuyết tật” Đề 7: Suy nghĩ anh (chị) tượng chặt phá rừng bừa bãi năm gần Đề 8: Viết văn ngắn (không 600 từ) bàn luận vấn đề bệnh thành tích thi cử CHUYÊN ĐỀ 2: DẠNG ĐỀ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN A PHẦN LÝ THUYẾT I PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ VĂN HỌC Trang 9/92 Trang 9/92 Trang 9/92 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt a Khái niệm: phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hồn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức Giao tiếp thường với tư cách cá nhân nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè b Đặc trưng: - Tính cụ thể - Tính cá thể - Tính cảm xúc Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật a Khái niệm: phong cách dùng sáng tác văn chương, khơng giới hạn đối tượng giao tiếp, không gian thời gian giao tiếp b Đặc trưng: - Tính hình tượng - Tính truyền cảm - Tính cá thể Phong cách ngơn ngữ luận a Khái niệm: b Đặc trưng: - Tính cơng khai quan điểm trị - Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận - Tính truyền cảm, thuyết phục Phong cách ngôn ngữ khoa học a Khái niệm: phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học b Đặc trưng: - Tính khái quát, trừu tượng - Tính lí trí, logic - Tính khách quan, phi cá thể Phong cách ngơn ngữ hành a Khái niệm: phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành (giữa nhà nước nhân dân, nhân dân với nhà nước, quan nhà nước, ) b Đặc trưng: - Tính khn mẫu - Tính minh xác Trang 10/92 Trang 10/92 Trang 10/92 10 - Tác phẩm chính: + Cửa sơng (tiểu thuyết, 1967), Những vùng trời khác (tập truyện ngắn, 1970), Dấu chân người lính (tiểu thuyết, 1972), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (tập truyện ngắn, 1983), + Những sáng tác dành cho thiếu nhi: Từ giả tuổi thơ (tiểu thuyết, 1974), Những ngày lưu lạc (tiểu thuyết, 1981), - Năm 2000, ông tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật II Hoàn cảnh sáng tác – xuất xứ: - Chiếc thuyền xa rút từ tập truyệnNgười đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983) tập truyện ngắn in đấm chất tự - triết lí Nguyễn Minh Châu Với ngôn từ giản dị đời thường, truyện kể lại chuyến thực tế nhiếp ảnh chiêm nghiệm sâu sắc ông nghệ thuật đời - Chiếc thuyền xa nhan đề truyện ngắn, đồng thời dùng đặt tên cho cà tập truyện ngắn gồm 15 truyện đo NXB Tác phẩm in lại năm 1987 III Đọc - hiểu văn Nhân vật nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng a Phát thứ nhất: - Bức tranh thuyền xa: + Một cảnh “đắt” trời cho + Một tranh mực tàu danh họa thời cổ + Mũi thuyền in nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng sữa có pha đơi chút màu hồng ánh mặt trời chiếu vào + Đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thật đơn giảm tồn bích + Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, tuyệt đẹp cảnh thuyền chài lưới vó vào bờ buổi sáng bình minh, tranh nghệ thuật tuyệt mĩ - Tâm trạng, cảm xúc Phùng trước đẹp thiên nhiên: + Bao mĩ cảm dâng lên dạt lòng, xúc động – Bối rối, tim có bóp thắt chặt vào + Cảm thấyvơ hạnh phúc, thấm thía - thân đẹp đạo đức + Trong giây phút bối rối, anh tưởng mình, vừa – khám phá chân lí tồn thiện khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn + Khoảnh khắc hạnh phúc, đắm say – Khoảnh khắc tràn ngập tâm hồn mình, đep tuyệt đỉnh ngoại cảnh vừa mang lại Niềm hạnh phúc người nghệ sĩ hạnh phúc khám phá sáng tạo, cảm nhận tuyệt diệu, khẳng định đẹp có khả lọc tâm hồn người, làm cho người trở nên thánh thiện Trang 78/92 Trang 78/92 Trang 78/92 78 b Phát thứ hai: - Cảnh đời người đàn bà thuyền chài + Người đàn bà xấu xí, mệt mỏi, cam chịu • Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu tiếng, không chống trả khơng tìm cách chạy trốn • Vừa đau đớn, vừa cảm thấy vơ nhục nhã • Miệng mếu máo gọi lại ôm chầm lấy + Lão đàn ông thô bạo, độc ác, dằn, thẳng tay đánh đập vợ để giải tỏa nỗi uất ức, buồn khổ • Cứ ngồi ngun đấy, Động đậy tao giết mày • Lão đàn ơng trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút người thắt lưng • Lão nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết cho ông nhờ!” • + Đứa trai người đàn bà chống lại người cha, che chở cho người mẹ đáng thương • Thằng bé chạy mạch, giận căng thẳng làm chạy qua khơng nhìn thấy tơi • Như viên đạn đường lao tới đích ngắm, mặc cho tơi gọi nó, khơng quay lại nhảy vào lão đàn ơng • Nó giằng thắt lưng, liền dướn thẳng người vung khóa sắt quật vào khn ngực trần vạm vỡ • Sự phát thứ hai phát đầy nghịch lý, đằng sau ảnh tuyệt mĩ cảnh đời cay đắng, trớ trêu số phận người - Tâm trạng, cảm xúc Phùng trước cảnh đời bất hạnh người đàn bà: + Bất ngờ, kinh ngạc đến đau đơn – Kinh ngạc đến thẩn thờ phút đầu há hốc mồm mà nhìn + Lần đầu anh vứt máy ảnh định ngăn cản lần thứ hai anh ngăn cản hành động độc ác người đàn ông bị đánh bị thương • Vứt bỏ máy ảnh xuống đất chạy nhào tới • Phùng xơng buộc lão đàn ông phải chấm dứt hành động độc ác, lão đàn ông đánh trả, Phùng bị thương đưa trạm y tế tòa án huyện Phùng cay đắng nhận cáy ngang trái, xấu xa, bi kịch gia đình thuyền chài thứ thuốc rửa quái đản làm thước phim huyền diệu mà anh dày cơng chụp hình thật khủng khiếp, ghê sợ c Tấm ảnh chọn lịch năm Trang 79/92 Trang 79/92 Trang 79/92 79 - Tấm ảnh trưởng phòng chọn ưng ý người thích + Trưởng phòng lòng + Tấm ảnh chụp treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật - Phùng nhìn ảnh nhiều suy nghĩ gợi nhớ lại câu chuyện, hình ảnh người đàn bà bất hạnh + Màu hồng ánh sương mai lúc + Người đàn bà bước khỏi hình => Ý nghĩa, thơng điệp từ hai phát Phùng: -Chiếc thuyền nghệ thuật xa, ẩn sương mù, thật đời lại trần trụi, gần trước mắt - Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí, sống ln tồn mặt đối lập đẹp - xấu, thiện – ác khơng nhìn nhận chiều mà phải nhìn nhiều chiều, nhiều phương diện - Chân lí đời có lúc, có nơi khơng phải chân lí nghệ thuật, đừng nghệ thuật mà quên đời, lẽ nghệ thuật chân khơng xa rời đời, ln gắn với đời đời Nhân vật gia đình thuyền chài a Người đàn bà: Câu chuyện người đàn bà tòa án huyện - Ngoại hình thơ kệch, xấu xí: + Người đàn bà trạc ngồi bốn mươi, thân hình quen thuộc đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch + Mặt mụ rỗ lưng bạc phếch rách rưới, nửa thân ướt sũng người đàn bà - Cảnh ngộ bất hạnh, đáng thương: + Ngư dân đánh cá nghèo khổ, đông con, suốt đời lam lũ, vất vả: • Cả nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối • Đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật + Nạn nhân hành động vũ phu, thường xuyên bị đánh đập, hành hạ, ngun nhân nghèo đói • Bất kể lúc lão thấy khổ xách đánh • Sau này, lớn tơi xin với lão đưa lên bờ mà đánh • Lão nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết cho ông nhờ!” + Cuộc sống nỗi buồn nhiều niềm vui, nỗi bất hạnh nhiều hạnh phúc: • Bất kể lúc lão thấy khổ xách tơi đánh • Có chứ, chú! Vui lúc ngồi nhìn đàn chúng ăn no - Vẻ đẹp tâm người đàn bà: Trang 80/92 Trang 80/92 Trang 80/92 80 + Nhẫn nhục chịu đựng hành hạ, đánh đập chồng • Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu tiếng, khơng chống trả khơng tìm cách chạy trốn • Vừa đau đớn, vừa cảm thấy vơ nhục nhã • Ơng trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi lớn khôn phải gánh lấy khổ + Giàu lòng vị tha với người chồng vũ phu: • Vì sợ thằng bé làm điều dại dột với bố nó, mụ phải gửi lên rừng nhờ bố ni năm • Miệng mếu máo gọi, người đàn bà ngồi xuống trước mặt thằng bé, ơm chầm lấy buông ra, chắp tay vái lấy vái để, lại ôm chầm lấy + Rất thương con, giàu đức hi sinh đứa con: • Đàn bà thuyền sống cho sống cho đất • Vui lúc ngồi nhìn đàn chúng ăn no + Một mực khơng li dị chồng chị cần người cha ni • Đám hàng chài thuyền cần người đàn ông để chèo chống phong ba, để nuôi nấng đặng nhà chục đứa • Các đừng bắt tơi bỏ Người đàn bà người phụ nữ chịu thương, chịu khó, nhẫn nại, giàu lòng nhân hậu, đức hi sinh - biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam =>Qua câu chuyện người đàn bà, ta thấy rõ: dễ dãi, đơn giản việc nhìn nhận việc, tượng sống, phải có nhìn đa chiều b Người đàn ơng: - Ngoại hình khỏe mạnh, thơ kệch: + Lưng rộng cong thuyền + Mái tóc tổ quạ + Chân chữ bát, bước bước chắn + Hàng lông mi cháy nắng rủ xuống hai mắt độc - Cảnh ngộ nghèo khổ, bất hạnh, đáng thương: + Ngư dân đánh cá nghèo khổ, đông + Suốt đời lam lũ, vất vả vợ - Bản chất: + Còn trẻ niên cụt tính, hiền lành Trang 81/92 Trang 81/92 Trang 81/92 81 + Cuộc sống nghèo khổ, vất vả, quẩn quanh lo toan cực nhọc biến anh thành người chồng vũ phu, độc ác • Bất kể lúc lão thấy khổ xách tơi đánh • Cái lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật + Mỗi đánh vợ lão lại rên rỉ đau đớn • Lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két • Lão nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết cho ông nhờ!” Người đàn ông vừa đáng giận vừa đáng thương lão vừa thủ phạm gây nên bao khổ cho người thân mình, vừa nạn nhân hoàn cảnh c Chị em Phác - Những đứa trẻ có hồn cảnh đáng thương, bất hạnh - Hai chị em thương mẹ - Phác chống trả với cha, dùng dao để ngăn hành động đánh đập mẹ + Thằng bé chạy mạch, giận căng thẳng làm chạy qua khơng nhìn thấy tơi + Như viên đạn đường lao tới đích ngắm, mặc cho tơi gọi nó, khơng quay lại nhảy vào lão đàn ơng + Nó giằng thắt lưng, liền dướn thẳng người vung khóa sắt quật vào khuôn ngực trần vạm vỡ + Phác dùng dao làm vũ khí để bảo vệ người mẹ đáng thương - Chị Phác cô bé yếu ớt mà can đảm, giữ đạo làm con, vật lộn tước dao tay Phác Những đứa trẻ có hồn cảnh bất hạnh, đáng thương, nhà văn đặt vấn đề phải tạo môi trường tốt đẹp cho trẻ thơ, để lòng trẻ thơ phải mang vết đau thương, đừng gieo vào trái tim non dại gsi nhọn nọc độc tàn bạo, thô lỗ hận thù Chánh án Đẩu - Khuyên người đàn bà nên li dị với người chồng vũ phu - Chỉ nhìn góc độ khơng hiểu biết hết hồn cảnh người đàn bà - Một vị bao cơng phổ biến, có lòng tốt xa rờ thực tế - Bảo vệ pháp luật thông hiểu sách nên đứng trước sống đích thực anh trở thành kẻ nơng nỗi, ngây thơ + Thế nào, chị suy nghĩ kĩ chưa? + Giọng trở nên đầy giận dữ, khác hẳn giọng vị chánh án + Cả nước khơng có người chồng + Phải hiểu, bất ngờ Đẩu trút tiếng thở dài đầy chua chát Trang 82/92 Trang 82/92 Trang 82/92 82 Muốn giải thoát người đau khổ khỏi tối tăm, man rợ cần có giải pháp thiết thực khơng phải thiện chí lí thuyết đẹp đẽ Vài nét nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng tình truyện độc đáo mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống (dc) Tình tạo nên tương phản nghệ thuật sống, nghệ thuật thỉ xa đời gần, nghệ thuật đẹp sống bao ngang trái Qua tình thể nhìn đa diện nhiều chiều sống - Nghệ thuật khắc họa tính cách, phẩm chất nhân vật thơng qua ngôn ngữ nhân vật: người đàn bà, Phùng, Đẩu, người đàn ông - Nghệ thuật kể chuyện: nhân vật người kể Phùng tác giả tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khả khám phá đời sống tình truyện, lời kể trở nên khách quan, chân thật, giàu sức thuyết phục CHUYÊN ĐỀ 5: ĐỌC – HIỂU VĂN NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TUYÊN NGƠN ĐỘC LẬP - HỒ CHÍ MINH A PHẦN I: TÁC GIẢ I Vài nét tác giả (xem SGK) II Sự nghiệp văn học Quan điểm sáng tác: a Hồ Chí Minh coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng: “Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong.” (Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”, Nam Trân dịch) b Hồ Chí Minh trọng tính chân thật dân tộc văn học: - Tính chân thật: văn học phản ánh cách chân thật diễn ra, bám sát biến động đời sống “Xã hội văn nghệ ấy”, tình cảm, cảm xúc xuất phát từ nhu cầu tự nhiên từ trái tim - Tính dân tộc: văn học phản ánh sống, tâm tư tình cảm người Việt Nam, chất liệu ngôn từ thi liệu lấy từ văn học dân gian c Văn học phải phục vụ cho quãng đại quần chúng Khi cầm bút, HCM xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp cận để định nội dung hình thức tác phẩm: + Viết cho (đối tượng) + Việt (nội dung) + Viết để làm (mục đích) Trang 83/92 Trang 83/92 Trang 83/92 83 + Viết (hình thức) Di sản văn học: a Văn luận: thể tình chiến đấu mạnh mẽ - Nội dung: tố cáo tội ác thực dân Pháp - Nghệ thuật: châm biếm, kích sắc sảo, lập luận chặt chẽ, sắc bén, súc tích - Tác phẩm tiêu biểu: + Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) + Tuyên ngôn Độc lập (1945) + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946) b Truyện kí: - Nội dung: tố cáo tội ác dã man, chất tàn bạo, xảo trá bọn thực dân phong kiến tay sai nhân dân lao động nước thuộc địa, đồng thời đề cao gương yêu nước cách mạng - Nghệ thuật: tình độc đáo, hình tượng sinh động, sắc sảo, nghệ thuật trần thuật linh hoạt - Tác phẩm tiêu biểu: + Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922) + Con người biết mùi hun khói (1922) + Vi hành (1923) + Những trò lố Va – ren Phan Bội Châu (1925) c Thơ ca: - Ngục trung nhật kí (Nhật kí tù) tập thơ chữ Hán: + Hồn cảnh sáng tác: thời gian Người bị quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm từ mùa thu 1942 đến năm 1943 Tác giả ghi chép điều mắt thấy tai nghe nhà tù đường đày từ nhà lao đến nhà lao khác Quảng Tây, Trung Quốc + Nội dung: tái cách chân thật, chi tiết mặt tàn bạo chế độ nhà tù Quốc dân đảng phần hình ảnh xã hội Trung Quốc năm 1942 – 1943 với ý nghĩa phê phán sâu sắc + Nghệ thuật: đa dạng bút pháp, vừa cổ điển vừa đại - Một số thơ vừa có tính cổ điển vừa có tính đại: Ngun Tiêu, Cảnh khuya tập thơ HCM 86 (1967), tập thơ chữ Hán HCM 36 (1990), Văn thơ HCM di sản vơ giá, phận gắn bó hữu với nghiệp cách mạng vĩ đại Phong cách nghệ thuật: - Văn luận: tư sắc sảo, giàu tri thức văn hóa, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính luận chiến vận dụng có hiệu nhiều phương thức biểu Trang 84/92 Trang 84/92 Trang 84/92 84 - Truyện kí: chủ động sáng tạo: giọng kể chân thật, tạo khơng khí gần gũi; giọng châm biếm sắc sảo, thâm thúy tinh tế đậm chất trí tuệ tính đại - Thơ ca: đa phong cách + Tuyên truyền: lời lẽ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ, mang màu sắc dân gian đại + Nghệ thuật: mang đặc điểm thơ cổ phương Đông với kết hợp hài hòa màu sắc cổ điển với bút pháp đại, chất trữ tình chất thép, sáng hàm súc sâu sắc III Kết luận - Thơ văn Hồ Chí Minh di sản tinh thần vô giá, phận gắn bó hữu với nghiệp cách mạng vĩ đại Người - Những tác phẩm văn học xuất sắc Hồ Chí Minh thể tính chân thật sâu sắc tư tưởng, tình cảm tâm hồn cao Người Tìm hiểu thơ văn Người ta tìm thấy học cao quý B PHẦN II: TÁC PHẨM I Hoàn cảnh đời - Thế giới: + CTTG thứ hai kết thúc, Nhật đầu hàng đồng minh + Nhà cầm quyền Pháp tuyên bố: Đông Dương thuộc địa thuộc quyền “bảo hộ” Pháp - Trong nước: + Trên toàn quốc nhân dân ta vùng dẫy cướp quyền từ bọn phong kiến tay sai bà thực dân + Cách mạng tháng Tám 1945 thành công + Ngày 19 – – 1945 quyền thủ Hà Nội tay nhân dân  Ngày 26 – – 1945, HCM từ chiến khu cách mạng Việt Bắc tới Hà Nội Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập Ngày – – 1945, Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam II Mục đích Tun ngơn Độc lập - Tuyên bố khai sinh nước Việt Nam độc lập kêu gọi, khích lệ tinh thần chiến đấu nhân dân ta - Đập tan luận điệu xảo trá thực dân Pháp việc chuẩn bị tái chiếm Việt Nam - Để cảnh báo, ngăn chặn âm mưu xâm lược nước ta nước đế quốc - Tranh thủ ủng hộ nhân dân tiến giới dành cho cách mạng Việt Nam III Giá trị lịch sử văn học Tuyên ngôn Độc lập - Giá trị lịch sử: Trang 85/92 Trang 85/92 Trang 85/92 85 + Văn kiện lịch sử đúc kết nguyện vọng sâu xa dân tộc Việt Nam quyền độc lập, tự do; kết tất yếu trình đấu tranh gần trăm năm dân tộc ta để có quyền thiêng liêng + Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến Việt Nam mở kỉ nguyên cho lịch sử dân tộc Việt Nam: kỉ nguyên độc lập tự do, kỉ nguyên nhân dân làm chủ đất nước + Cho thấy mặt xảo trá thực dân Pháp; bác bỏ dứt khoát luận điệu giặc muốn quay trở lại xâm lược nước ta - Giá trị văn học: + Áng văn yêu nước lớn thời đại, khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập dân tộc gắn liền với quyền sống người, nêu cao truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo người Việt Nam + Áng văn luận mẫu mực: dung lượng ngắn gọn, cô đọng, kết cấu chặt chẽ, lập luận thuyết phục, dẫn chứng xác đáng, lí lẽ đanh thép IV Đọc - hiểu văn Đoạn 1: Nêu nguyên lí chung Tuyên ngôn Độc lập - Dẫn hai Tuyên ngôn tiếng Tuyên ngôn Độc lập nước Mỹ năm 1776 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp 1791 + Mỹ: Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc + Pháp: Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi + Bác: Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự - Mục đích, cách trích dẫn: + Khẳng định ngun lí quyền bình đẳng, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc người dân tộc + Kết hợp khéo léo, linh hoạt ý kiến người với ý kiến mình, từ quyền bình đẳng, tự người suy rộng quyền bình đẳng, tự dân tộc - Ý nghĩa: + Bác đề cao, tôn trọng giá trị hiển nhiên tư tưởng nhân đạo, thành tựu tư tưởng văn minh + Lấy lý tưởng, lý lẽ tổ tiên người Pháp Mỹ nhằm tố cáo ràng buộc Pháp, Mỹ không ngược lại với giá trị nhân đạo nhân loại thừa nhận + Đặt ba Tuyên ngôn ngang nhau, khẳng định vị quyền bình đẳng dân tộc giới + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT nước thuộc địa giới - Nghệ thuật: + Lập luận chắn, dứt khốt, dẫn chứng thuyết phục, khẳng định ngun lí độc lập tự khơng chối cãi Trang 86/92 Trang 86/92 Trang 86/92 86 + Lối viết lấy Gậy ông đập lưng ông thuyết phục, tạo nên sức chiến đấu mạnh mẽ Bằng lí lẽ sắc sảo, cách dẫn dắt khéo léo, Hồ Chí Minh tạo dựng sở pháp lí mang tính khách quan, vững cho Tuyên ngôn Độc lập Đoạn 2: Tố cáo tội ác thực dân Pháp thực tế lịch sử nhân dân ta kiên trì đấu tranh dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Tố cáo tội ác thực dân Pháp: + Phản bội chà đạp lên nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng nên thành tựu tư tưởng văn minh • Lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp nước ta, áp đồng bào ta • Trái với nhân đạo nghĩa + Vạch rõ tội ác tàn bạo dã man mang tính tồn diện thực dân Pháp 80 năm đất nước Việt Nam: • Chúng tuyệt đối không cbo nhân dân ta chút tự dân chủ • Thi hành luật pháp dã man • Chúng lập nhà tù nhiều trường học • Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu • Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân • + Từ thực tiễn chứng lịch sử khẳng định nhân dân ta giành quyền từ tay Nhật khơng phải từ tay Pháp: • Mùa thu năm 1940 thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật • Ngày tháng nami nay, Nhật tước khí gời quân đội Pháp Bọn thực dân Pháp bỏ chạy đầu hàng chúng bán nước ta hai lần cho Nhật • Trước ngày tháng thẳng tay khủng bố Việt Minh • Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật thuộc địa Pháp • Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật từ tay Pháp + Mục đích: • Bác bỏ cách đầy hiệu lực luận điệu dối trá công lao khai hóa sứ mệnh bảo hộ Đơng Dương mà thực dân Pháp rêu rao • Làm cho dư luận quốc tế nhận thức rõ rành tình tình Việt Nam • Ngăn chặn âm mưu tái chiếm nước ta lực thù địch phe phái khác - Nghệ thuật: Trang 87/92 Trang 87/92 Trang 87/92 87 + Phép liệt kê, điệp, lập cú pháp để nhấn mạnh tội ác thực dân Pháp + Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, chứng xác thực chối cãi được, giọng văn đanh thép, hùng hồn, ngon ngữ sáng, sắc sảo, súc tích, giàu hình ảnh Cùng với sở pháp lí, sở thực tiễn trở thành tảng vững cho lời tuyên bố độc lập - Từ liệu cụ thể, Tuyên ngôn nhấn mạnh thông điệp quan trọng + Tuyên bố thoát li hẳn với Pháp, xóa bỏ hết Hiệp ước mà Pháp kí Việt Nam, xóa bỏ đặc quyền, đặc lợi Pháp đất nước Việt Nam + Kêu gọi toàn dân đoàn kết chống lại âm mưu thực dân Pháp + Kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam Đoạn 3: Lời tuyên ngôn tuyên bố ý chí bảo vệ độc lập, tự dân tộc Việt Nam - Tuyên bố quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam - Tuyên bố ý chí tâm nhân dân Việt Nam bảo vệ độc lập tự vừa giành Vài nét nghệ thuật - Lí lẽ sắc sảo - Lập luận chặt chẽ, thống toàn - Dẫn chứng chân thật, xác đáng, toàn diện - Giọng văn hùng hồn mà linh hoạt - Từ ngữ phù hợp, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, khắc sâu ấn tượng => Là văn nghị luận mẫu mực CHUYÊN ĐỀ 6: ĐỌC - HIỂU KỊCH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) – LƯU QUANG VŨ I Tác giả - Lưu Quang Vũ (1948 – 1988), quê gốc Đà Nẵng, sinh Phú Thọ gia đình tri thức, cha nhà viết kịch Lưu Quang Thuận, nên thiên hướng khiếu nghệ thuật ông sớm bộc lộ từ nhỏ - Từ năm 1965 đến năm 1970, ông vào đội, phục vụ qn chủng Phòng khơng – không quân - Từ năm 1970 đến năm 1978, ông xuất ngũ làm đủ nghề để mưu sinh: họp đồng cho NXB Giải phóng, chấm cơng đội cầu đường, vẽ pa – nơ, áp – phích, - Từ năm 1978 đến năm 1988, ông BTV tạp chí Sân khấu bắt đầu sáng tác kịch nói - với kịch Sống tuổi 17 (Viết lại theo kịch Vũ Duy Kỳ) Trang 88/92 Trang 88/92 Trang 88/92 88 - Lưu Quang Vũ tài đa dạng: làm thơ, sáng tác văn xuôi, vẽ tranh soạn kịch, kịch phần đóng góp đặc sắc Lưu Quang Vũ - Ông tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm 80 kỷ XX, nhà soạn kịch tài nần văn học nghệ thuật Việt Nam đại - Tác phẩm tiêu biểu: + Kịch: Sống tuổi 17, Lời nói dối cuối cùng, Nàng Xi-ta, Chết cho điều chưa có, Nếu anh khơng đốt lửa, Lời thề thứ 9, Bệnh sĩ, Tôi chúng ta, Hồn Trương Ba, da hàng thịt + Thơ: Và anh tồn tại, Tiếng Việt, Vườn phố, Bầy ong đêm sâu tập thơ Hương ( 1986 in chung tập Hương - Bếp lửa), Mây trắng đời (1989) + Tiểu luận: Diễn viên sân khấu (1979) - Năm 2000, ộng nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật II Hoàn cảnh sáng tác: Vỡ kịch viết năm 1981, đến năm 1984 lần đầu mắt cơng chúng, dựa cốt truyện dân gian Nhanh chóng nhiều thiện cảm với người xem, Hồn Trương Ba, da hàng thịt công diễn nhiều lần sân khấu lớn nước III Đọc - hiểu văn Hình tượng nhân vật Trương Ba: a Trương Ba sống: - Lao động cần cù, chăm chỉ, khéo léo - Có tài đánh cờ giỏi - Sống nhân hậu, sạch, thẳng Trương Ba sống người có phẩm chất tốt đẹp, tâm hồn sáng, cao thượng b Trương Ba sau chết nhập vào xác hàng thịt: - Chết đột ngột cách vơ lí vô tâm tắc trách Nam Tào gạch bừa tên Trương Ba - Nam Tào sửa sai cho Trương Ba sống lại nhập vào xác hàng thịt - Bị thể xác sai khiến, trú ngụ thân thể dung tục, thô bạo, to béo Trương Ba lâm vào nghịch cảnh vơ lí, cảnh tình trớ trêu, éo le: linh hồn nhân hậu, cao phải sống nhờ tạm cách trái tự nhiên thể xác thô lỗ, phàm tục c Màn đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt: * Độc thoại nội tâm: - Ngồi ơm đầu, nhìn chân tay, nhìn thân thể - Không! Không! Tôi không muốn sống - Tôi chán chỗ rồi, chán - Cái thân kềnh thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta muốn rời xa mi tức khắc Trang 89/92 Trang 89/92 Trang 89/92 89 Tâm trạng đau khổ, chán chường, ghê sợ muốn thoát khỏi sống nhờ tạm xác hàng thịt * Đối thoại với xác hàng thịt: - Xác hàng thịt: + Cái linh hồn mờ nhạt, khốn khổ ơi! + Đã bị tiếng nói sai khiến + Tơi có sức mạnh ghê gớm, át linh hồn cao khiết ơng đấy! + Xác thịt có tiếng nói + Hai ta hòa chung rồi! + Khi ơng tồn nhờ tơi, chiều theo đòi hỏi tơi, mà nhận ngun vẹn, sạch, thẳng thắn + Nhưng tơi hồn cảnh mà ông buộc phải uy phục! + Xác hàng thịt biết rõ cố gắng Trương Ba vơ ích, cười nhạo hồn Trương Ba, tuyên bố sức mạnh âm u, đui mù ghê gớm mình, ranh mãnh dồn Trương Ba vào đuối lí ve vãn hồn Trương Ba thỏa hiệp - Hồn Trương Ba: + Mày khơng có tiếng nói, mày xác thịt âm u đui mù + Mày có vỏ bên ngồi, khơng có ý nghĩa hết, khơng có tư tưởng, khơng có cảm xúc + Im đi! Đấy mày chứ, chân tay mày, thở mày + Không! Ta có đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn + Bịt tai lại, không muốn nghe + Tuyệt vọng, trời! + Trước “lí lẽ ti tiện” cùa xác hàng thịt, hồn Trương Ba giận, khinh bỉ, mắng mỏ xác thịt hèn hạ đồng thời đau khổ, dằn vặt, ngậm ngùi thấm thía nghịch cảnh mà lâm vào, đành nhập trở lại vào xác tuyệt vọng => Cuộc đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt thể mâu thuẫn gay gắt thể xác tâm hồn ẩn dụ đấu tranh tâm hồn thể xác người: - Thể xác người có tiếng nói riêng nó, tiếng nói có tác động ghê gớm đến linh hồn Linh hồn phải đấu tranh để vượt lên đòi hỏi khơng đáng thể xác - Nhà văn cảnh báo: người phải sống dung tục tất yếu dung tục ngự trị, thắng thế, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ, cao quý người - Nhà văn dặt vấn đề: Làm để bảo vệ, hoàn thiện nhân cách trước điều kiện khắc nghiệt môi trường? Trang 90/92 Trang 90/92 Trang 90/92 90 d Màn đối thoại với người thân: - Vợ Trương Ba: + Cái thân tơi trời lại khơng bắt cho rãnh! + Có lẽ tơi phải + Nghĩ ngợi, rưng rưng, khóc + Để ơng thảnh thơi với vợ hàng thịt + Ơng đâu ơng, đâu ơng Trương Ba làm vườn Vợ Trương Ba buồn bã, đau khổ vốn tính vị tha nên nhường Trương Ba cho cô vợ hàng thịt - Cái Gái – cháu nội Trương Ba: + Ơng nội tơi chết + Hồn ơng nội tơi bóp cổ ông + Từ ông không đụng chạm vào cối vườn ơng tơi + Ơng xấu lắm, ác lắm! Cút đi, cút đi! Cái Gái phản ứng liệt dội, không chấp nhận, không tin Trương Ba, chí xua đuổi Trương Ba - Chị dâu: + Thầy đừng giận trẻ khổ thân thầy + Con sợ lắm, đau đớn lắm, ngày thầy đổi khác dần, mát dần, tất lệch lạc, nhòa mờ dần đi, có lúc khơng nhận thầy Chị dâu cảm nhận thay đổi lo lắng, thơng cảm, xót thương cho hốn Trương Ba - Hồn Trương Ba: + Thẫn thờ, nghĩ ngợi + Ngồi xuống ôm đầu + Như cầu cứu + Nhẫn nhục + Mặt lặng ngắt tảng đá Hồn Trương Ba đau khổ, tuyệt vọng ơng hiểu đã, gây cho người thân tệ hại ông không muốn điều e Màn đối thoại hồn Trương Ba với Đế Thích: - Đế Thích: + Thế ơng ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay Trang 91/92 Trang 91/92 Trang 91/92 91 + Ở bên ngồi, tơi đâu có sống thei điều nghĩ bên + Dưới đất, trời + Trong thân đứa bé, ơng có đời trước mặt + Khơng! Ơng phải sống dù giá + Con người hạ giới ông thật kì lạ Đế Thích khơng muốn Trương Ba chết đi, ơng tiếp tục có ý nghĩ lại sai làm cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị Qua thể quan niệm sống đơn giản: sống tức không chết - Hồn Trương Ba: + Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo + Tơi mốn tơi tồn vẹn + Tầm thường anh ta, chúng sinh để sống với + Nếu ông k giúp, tôi nhảy xuống sông hay đâm nhát dao vào cổ + Tôi Hồn Trương Ba thể thái độ kiên từ chối, không chấp nhận cảnh sống tầm thường, dung tục, giả tạo để giữ nhân cách cao ông thẳng thắn sai lầm Đế Thích Đồng thời thể quan niệm sống tiến phải có hài hòa tâm hồn thể xác khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền sống toàn vẹn, hợp với lẽ tự nhiên hoàn thiện nhân cách f Màn kết: - Hồn Trương Ba trả lại xác cho hàng thịt chấp nhận chết - Hồn Trương Ba hóa thân thành vật thân thương “màu xanh vườn” , tồn vĩnh viễn bên người thân yêu Bi kịch lạc quan đồng thời truyền thông điệp chiến thắng đẹp, thiện sống đích thực người Vài nét nghệ thuật: - Nghệ thuật độc thoại nội tập sâu sắc, đối thoại sinh động - Tình giàu kịch tính, thử thách bộc lộ phẩm chất nhân vật - Tính cách, phẩm chất nhân vật bộc lộ chủ yếu thông qua ngôn ngữ, hành động kịch KHI BẠN THẤT VỌNG CŨNG ĐỒNG NGHĨA VỚI VIỆC BẠN ĐẾN RẤT GẦN VỚI HI VỌNG Trang 92/92 Trang 92/92 Trang 92/92 92 ... khuyết tật” Đề 7: Suy nghĩ anh (chị) tượng chặt phá rừng bừa bãi năm gần Đề 8: Viết văn ngắn (không 600 từ) bàn luận vấn đề bệnh thành tích thi cử CHUYÊN ĐỀ 2: DẠNG ĐỀ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN A... Đọc đề: - Đọc kĩ đề lần (khơng bỏ sót chữ nào) - Gạch chân yêu cầu, phạm vi đề từ khóa vấn đề đặt - Dùng dấu / để chia vế vấn đề (nhất với dạng đề tổng hợp, cặp đôi) b Lập dàn ý: - Xác định đề. .. ý nghĩa văn bản, vấn đề nghị luận - Bàn luận + Khẳng định vấn đề đúng/ sai? + Vì (vì sai)? + Dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh - Mở rộng + Mở rộng vấn đề khía cạnh + Xem xét vấn đề theo hướng

Ngày đăng: 05/12/2018, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan