1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP NGỮ VĂN 6 (CÓ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT)

61 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 105,51 KB

Nội dung

BÀI TẬP NGỮ VĂN 6 Bài tập 1 Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức Hai ông.

BÀI TẬP NGỮ VĂN Bài tập Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ước có đứa Một hơm bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Đứa trẻ lên ba nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy… (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2: Xác định từ theo cấu tạo câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức” Câu 3: Đoạn văn kể việc gì? Câu 4: Tìm từ mượn đoạn văn cho biết nguồn gốc từ mượn Bài tập Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, sai sứ giả khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: “ Mẹ mời sứ giả vào đây” Sứ giả vào, đứa bé bảo: “ Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này” Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn” (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn ? Câu 2: Nhân vật truyện ? Câu 3: Cho biết ý nghĩa chi tiết : “Tiếng nói bé tiếng nói địi đánh giặc ” ? Câu : Tìm cụm danh từ câu : “ Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này” Câu : Hội thi nhà trường thường mang tên “ Hội khoẻ Phù Đổng” Hãy lí giải sao? Bài tập Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ.” (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Tóm tắt việc nêu đoạn văn câu văn? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu 3: Tìm cụm danh từ đoạn văn trên? Câu 4: Chi tiết sau có ý nghĩa gì: “ Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” Bài tập Cho đoạn văn: " Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương tưởng tượng đến trang nam nhi sức vóc khác thường tâm hồn cịn thơ sơ giản dị tâm hồn tất người xưa " Phù Đổng Thiên Vương gặp lúc quốc gia lâm nguy xông pha trận, đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, bị thương nặng Tuy " Phù Đổng Thiên Vương ăn bữa cơm nhảy xuống hồ Tây tắm, xong ơm vết thương lên ngựa tìm rừng âm u, ngồi dựa vào gốc to, giấu kín nỗi đau đớn mà chết." Câu 1: Cho biết nhân vật “Phù Đổng Thiên Vương” đoạn trích ? Câu 2: Hãy nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật truyện ? Câu 3: Thay từ đồng nghĩa với từ " Phù Thiên Vương" đoạn văn trên? Bài tập Hãy đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi nêu Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp lên chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời (Thánh Gióng- SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu (1điểm): Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại ? Câu (1điểm): Truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Câu (1điểm): Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu (2 điểm): Chi tiết“Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” có ý nghĩa gì? Hãy diễn đạt ý nghĩa đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 15 dòng) Bài tập Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ước có đứa Một hôm bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy… (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2: Xác định từ theo cấu tạo câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức” Câu 3: Đoạn văn kể việc gì? Câu 4: Tìm từ mượn đoạn văn cho biết nguồn gốc từ mượn Câu 5: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em vươn vai thần kì thánh Gióng Bài tập Đọc đoạn trích: “Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ.” (Ngữ văn - Tập 2, tr.20, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2017) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Thể loại văn gì? Câu 2.Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 3.Tìm hai từ mượn có đoạn văn trên? Câu Em hiểu hình ảnh so sánh“giặc chết rạ” có nghĩa gì? Câu Phẩm chất đáng quý nhân vật bộc lộtrong đoạn văn? Qua em thấy cần phải làm để góp phần xây dựng q hương, đất nước? Câu 6: Viết đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa chi tiết: “Bỗng roi sắt gẫy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc.” Bài tập Trong truyện Thánh Gióng (Nguyễn Đồng Chi kể) có cụm từ: lớn thổi (miêu tả Gióng), hét lên tiếng tiếng sấm (miêu tả tiếng hét Gióng), phi bay (miêu tả ngựa Gióng), loanglống chớp giật (miêu tả lưỡi gươm Gióng), khóc ri (miêu tả tiếng kêu khóc qn giặc) Giải thích nghĩa cụm từ cho biết biện pháp tu từ dùng tác dụng việc dùng biện pháp tu từ cụm từ Bài tập Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu suy nghĩ em nhân vật Thánh Gióng Trong đoạn văn có sử dụng từ ghép, từ láy, biện pháp nghệ thuật so sánh - Bài tập 10 Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: “Hay đâu thần tiên lấy vợ Sơn Tinh, Thủy Tinh lịng tơ vương Khơng quản rừng cao, sông cách trở Cùng đến Phong Châu xin Mị Nương Sơn Tinh có mắt trán Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì Một thần phi bạch hổ cạn Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi” (SGK Ngữ văn 6, trang 34) Câu 1: Đoạn thơ cho em liên tưởng tới văn học chương trình Ngữ văn 6? Văn thuộc thể loại nào? Hãy trình bày việc văn Câu 2: Hãy giải thích nghĩa cho biết nguồn gốc từ: Sơn Tinh, Thủy Tinh, bạch hổ Câu 3: Từ “râu ria” câu “Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì” thuộc loại từ theo cấu tạo? Hãy giải thích lựa chọn em Câu 4: Xác định thành phần câu câu sau: Sơn Tinh, Thủy Tinh lòng tơ vương Sơn Tinh có mắt trán Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì Một thần phi bạch hổ cạn Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi Bài tập 11 Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: "Một hơm có hai chàng trai đến cầu Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài không kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thủy Tinh Một người chúa vùng non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể vua Hùng Vua Hùng băn khoăn nhận lời ai, từ chối ai, cho mời Lạc hầu vào bàn bạc Xong vua phán: - Hai chàng vừa ý ta, ta có người gái, biết gả cho người nào? Thơi ngày mai, đem sính lễ đến trước, ta cho cưới gái ta Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm thể loại Câu 2: Nhân vật văn chứa đoạn văn ai? Tìm chi tiết giới thiệu nhân vật đó? Câu 3: Giải thích nghĩa từ "băn khoăn" ? Cho biết em giải thích nghĩa từ cách nào? Câu 4: Tìm từ láy có đoạn văn Câu 5: Hãy viết đoạn văn trình bày ý nghĩa biểu tượngcủa nhân vật em vừa tìm đoạn văn Bài tập 12 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Thủy Tinh đến sau không lấy vợ, giận, đem quân đòi cướp Mị Nương Thần hơ mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước” (Ngữ Văn 6, tập 2, trang 32) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc thể loại văn học dân gian? Hãy kể tên văn thuộc thể loại mà em học Câu 2: Nhân vật văn ai? Nêu ý nghĩa tượng trưng nhân vật đó? Câu 3: Tìm từ láy có đoạn văn? Câu 4: Đoạn văn kết hợp hai phương thức biểu đạt Đó hai phương thức nào? Câu 5: Viết đoạn văn trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật văn em vừa xác định Bài tập 13 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc dời đồi, dời núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dịng nước lũ Nước sơng dâng cao lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã suốt tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt Thần Nước đành rút quân Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc thể loại văn học dân gian? Câu 2: Phương thức biểu đạt văn gì? Xác định ngơi kể đoạn văn Câu 3: Từ nao núng thuộc kiểu từ theo cấu tạo có ý nghĩa gì? Câu 4: Từ nội dung đoạn trích trên, em cảm nhận Sơn Tinh người nào? Câu 5: Viết đoạn văn trình bày ý nghĩa văn em vừa xác định đoạn văn Bài tập 14 Đọc đoạn trích: “Một hơm có hai chàng trai đến cầu Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài khơng kém: gọi gió gió đến; hơ mưa mưa Người ta gọi chàng Thủy Tinh Một người chúa vùng non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể vua Hùng ” (Ngữ văn - Tập 2, tr.31 NXB giáo dục Việt Nam năm 2017) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Thể loại văn gì? Câu Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu Em giải nghĩa từ “cầu hôn”? Câu Xác định chủ ngữ vị ngữ câu văn sau: Người ta gọi chàng Sơn Tinh Câu Nêu ý nghĩa tượng trưng hai nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh? Câu Theo em, hội thi thể thao nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng Hãy lí giải đoạn văn ngắn Bài tập 15 Cho đoạn văn sau: “Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi dời dãy núi Nước sông dâng cao đồi núi dâng cao nhiêu Cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh cạn kiệt Thủy Tinh đành rút quân về.” (Sơn Tinh Thủy Tinh, sgk Ngữ văn tập I, nxb GDVN) a) Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? b) Em hiểu “khơng nao núng”? c) Tìm hai câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự phần em giải thích câu b? d) Từ chiến thắng Sơn Tinh, nêu cách giải em gặp phải thử thách bất ngờ sống, chia sẻ 4-5 câu văn Bài tập 16 Đọc đoạn văn sau truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cho biết công dụng dấu chấm phẩy đoạn văn: Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng bão, vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài khơng kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thuỷ Tinh Bài tập 17 Tìm câu văn có sử dụng điệp từ, điệp ngữ văn “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” nêu tác dụng biện pháp tu từ này? Bài tập 18 Viết đoạn văn (khoảng - câu) có dùng dấu chấm phẩy Bài 19: Trong vai Thánh Gióng, kể lại câu chuyện Thánh Gióng Bài tập 20: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Khi cậu bé vừa khơn lớn mẹ chết Cậu sống túp lều cũ dựng gốc đa, gia tài có lưỡi búa cha để lại Người ta gọi cậu Thạch Sanh Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ môn võ nghệ phép thần thơng.” (Trích Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn trích nói nội dung gì? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật truyện cổ tích? Câu 3: Tìm cụm danh từ có đoạn trích trên? Bài tập 21 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “…Năm ấy, đến lượt Lý Thơng nộp Mẹ nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay Chiều hơm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn mâm rượu thịt ê mời ăn, bảo: - Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt dở cất mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng Thạch Sanh thật nhận lời ngay…” (Thạch Sanh - Ngữ văn 6) Câu 1: Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian nào? Hãy trình bày đặc điểm thể loại truyện Câu 2: Đoạn trích giúp em nhận tính cách Thạch Sanh Lý Thông? Câu 3: Đặt câu với danh từ tìm đoạn trích Câu 4: Hãy viết đoạn văn ngắn (4 - câu) trình bày suy nghĩ em nhân vật Thạch Sanh, có sử dụng số từ (gạch chân số từ đó) Bài tập 22 Đọc đoạn trích sau, trả lời câu hỏi: “Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh kéo nước” Câu 1: Đoạn trích nằm văn nào? Câu 2: Thể loại văn có chứa đoạn trích? Câu 3: Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo có đoạn trích Câu 4: Trình bày cảm nhận em chi tiết kì ảo đoạn văn ngắn Bài tập 23 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Ngày xưa quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có Tuy nhà nghèo, ngày phải lên rừng chặt củi đổi lấy gạo nuôi thân, họ thường giúp người Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm Từ người vợ có mang, qua năm mà không sinh nở Rồi người chồng lâm bệnh, chết Mãi sau người vợ sinh cậu trai.…” (Ngữ văn 6- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Câu 2: Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Cho biết khái niệm thể loại Câu 3: Kể thêm văn thể loại với văn mà em biết Câu 4: Hãy tìm danh từ vật cụm DT đoạn văn Bài tập 24: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận Cả vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh cho dọn vẻn vẹn có niêu cơm tí xíu, bĩu mơi, khơng muốn cầm đũa Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết niêu cơm hứa trọng thưởng cho ăn hết Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn niêu cơm bé xíu ăn hết lại đầy Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh kéo nước” (SGK Ngữ văn - Tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại gì? Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm được? Hãy kể tên văn học chương trình Ngữ văn thể loại với truyện đó? Câu 2: Nhân vật văn ai? Đoạn văn kể theo ngơi thứ mấy? Tìm từ láy có đoạn văn? Câu 3: Đoạn văn xuất vật thần kì, gì? Kể tên vật thần kì khác xuất văn em vừa tìm Câu 4: Tìm cụm cụm động từ đoạn văn Câu : Hãy viết đoạn văn trình bày ý nghĩa hình tượng vật thần kì xuất đoạn văn Bài 26: Em dựa vào hiểu biết đẻ giải thích nghĩa từ sau: gia cảnh, gia bảo, gia chủ, gia dụng, gia đạo, gia sản Bài tập 27 Chỉ biện pháp tu từ sử dụng hai câu văn sau nêu tác dụng: a Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn niêu cơm bé xíu ăn hét lại đầy b Chim bay mãi, bay mãi, qua miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển Đề 1: Đóng vai Lý Thơng kể lại truyện Thạch Sanh a Mở bài: - Lý Thông tự giới thiệu (trước người bọ xấu xí) - Gợi nguyên nhân dẫn đến bi kịch b Thân bài: - Lý Thơng gặp Thạch Sanh, toan tính Lý Thông việc hai người kết nghĩa, lời thề Lý Thông - Chuyện Thạch Sanh nhà Lý Thông: dốc sức làm việc cho mẹ Lý Thông - Chuyện chằn tinh vùng mưu toan Lý Thông dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh canh miếu - Chuyện Lý Thông mẹ ngủ Thạch Sanh gọi cửa – tâm trạng sợ sệt hốt hoảng tưởng hồn Thạch Sanh địi mạng chuyển sang toan tính nhanh biết Thạch Sanh giết chết chằn tinh dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh bỏ - Chuyện Lý Thông đem đầu mãng xà lãnh thưởng, hưởng vinh hoa phú quý; suy nghĩ Lý Thông Thạch Sanh (ngu ngốc) - Chuyện công chúa bị đại bàng bắt đi, Lý Thơng phải tìm công chúa, tâm trạng suy nghĩ Lý Thông dẫn đến kế tìm Thạch Sanh - Chuyện Thạch Sanh tìm cứu cơng chúa; Lý Thơng lấp cửa hang hãm hại Thạch Sanh cướp công cứu công chúa lãnh thưởng; công chúa bị câm - Nhận tin Thạch Sanh bị bắt giam tội ăn trộm vàng bạc, Lý Thơng vừa kinh ngạc (vì Thạch Sanh cịn sống) vừa vui mừng (vì Thạch Sanh bị khép vào trọng tội) - Chuyện Thạch Sanh tiếng đàn minh oan, cơng chúa nói được; Lý Thơng bị trừng phạt lời thề năm xưa - Thạch Sanh lấy công chúa, làm vua hưởng hạnh phúc lâu bền c Kết bài: Những suy nghĩ tình cảm anh em, triết lí "ác giả ác báo" nhân dân ta Bài tập Biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lấy riêng tôn trọng khác biệt Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Hướng dẫn làm bài: Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi người, phải biết giữ lấy riêng tôn trọng khác biệt Hòa đồng, gần gũi với người thể cách sống chan hịa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể tự tin giao tiếp ứng xử người Tuy nhiên cần "sống thành thật với mình" nghĩa "biết giữ lấy riêng tơn trọng khác biệt'' Chính điều làm nên giá trị thân cho người Cũng nhờ việc giữ riêng làm cho người hòa đồng, gần gũi với nhiều Trong văn nghị luận, tác giả lý lẽ cho ý kiến thuyết phục là: "Ai cần hồ nhập, hồ nhập có nhiều lối khơng phải Mỗi người phải tôn trọng, với tất khác biệt vốn có Sự độc đáo cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú Nếu ao ước giống người khác, ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng Địi hỏi chung sức chung lịng khơng có nghĩa gạt bỏ riêng người" Bài tập Viết đoạn văn (khoảng - câu) trình bày suy nghĩ em vấn đề: Mỗi người cần có riêng Hướng dẫn làm bài: Trong sống, ngồi nỗ lực, phấn đấu khơng ngừng, cần phải ý thức riêng, giá trị thân Khi ý thức giá trị thân biết điểm mạnh, điểm yếu Và lúc biết làm để phát huy tối đa khả năng, sở thích vốn có sửa chữa khuyết điểm tồn Đồng thời biết điểm mạnh thân giúp tự tin hành động, luôn cố gắng để đạt tới đích mà lựa chọn Ngược lại, đến giá trị thân khơng hiểu thật khó để lựa chọn đường đắn, thiếu tự tin với định Hành trình để khẳng định riêng khơn địi hỏi thân người cần nỗ lực, cố gắng để tìm thấy giá trị đích thực thân LUYỆN TẬP VỀ TRẠNG NGỮ, NGHĨA CỦA TỪ Bài tập Tìm trạng ngữ có câu sau cho biết lược bỏ chúng khơng? Tại sao? a Mùa đơng, ngày mùa, làng q tồn màu vàng- màu vàng khác b Hôm qua, làm trực nhật - Thưa cô, hôm qua, em làm trực nhật ạ! c Chiều chiều, mặt trời gần lặn, tôI lại đánh hồi mỏ tung thóc sân Bài tập Xác định ý nghĩa trạng ngữ câu sau: a) Nhà bên, cối vườn trĩu b) Con chó nhà tơi chết ngộ độc thức ăn c) Tôi tiến nhờ giúp đỡ anh d) Một súng Mát với ba viên đạn, Kơ Long bám gót giặc từ sáng đến trưa ( Nguyễn Trung Thành) e) Rít lên tiếng ghê gớm, “ Mích” vịng lại ( Nguyễn Đình Thi) g) Nhưng trước chuyến xa, lịng khơng có mối bận tâm khác ngồi chuyện ngày mai thức dạy cho kịp h) Mọi ngày, ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa ( Lí Lan) i) Nhìn ngủ lát mẹ xem lại thứ chuẩn bị cho ( Lí lan) a) b) c) d) Bài tập Thêm vào câu sau trạng ngữ thích hợp: Bạn lan cô giáo khen Cây cối đâm chồi nảy lộc Em làm sai toán cuối Tất học sinh chăm lắng nghe Bài tập Tìm trạng ngữ câu sau cho biết tên loại trạng ngữ: a) Thỉnh thoảng, lại thăm Ngoại 10 Từ đó, dấy lên hồi chng thức tỉnh trách nhiệm bảo vệ Trái Đất người Bài tập Theo em để "lau nước mắt", "rửa máu" cho Trái Đất, người cần phải làm gì? Hướng dẫn làm bài: - Trồng bảo vệ xanh - Hạn chế sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật - Rút loại phích cắm điện khỏi ổ cắm, tránh lãng phí điện - Sử dụng sản phẩm tái chế, giảm sử dụng túi ni lông - Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện cho gia đình Bài tập Cùng đưa thơng điệp giống nhiều văn khác, thơ Trái Đất có độc đáo, hấp dẫn riêng Theo em, tạo nên độc đáo, hấp dẫn riêng đó? Hướng dẫn làm bài: - Tác giả sử dụng thể loại thơ dễ dàng bộc bạch thái độ, cảm xúc - Tác giả so sánh, miêu tả sinh động hình ảnh Trái Đất với dưa, bóng, khn mặt thân thương - Cách hình dung Trái Đất cách thể tình cảm Trái Đất bày tỏ qua hai thái độ khác Hình ảnh thơ có sức gợi tả, lay động mạnh mẽ "lau nước mắt'', "rửa máu" Bài tập 1: Em có nhận xét cách dùng từ in đậm đây? Theo em, nên dùng nào? - Hê lô (chào), đâu đấy? - Đi chợ chút - Thôi, bai (chào) nhé, si ghên( gặp sau) Hướng dẫn làm Cách dùng từ in đậm cho tập lạm dụng từ nước cách thái Việc học ngoại ngữ cần thiết không nên dùng kèm vào tiếng Việt Một mặt làm sáng tiếng Việt Mặt khác, làm cho người tưởng “khoe chữ” Chỉ nên sử dụng từ mượn quen dùng cộng đồng thật cần thiết Bài tập 2: Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống cho thích hợp: a báu vật/của quý - Tinh thần yêu nước giống thứ khác - Lê Lợi cầm gươm lên xem thấy hai chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm Song tất người khơng biết 47 b chết/từ trần - Ông Lan đêm qua - Con chó nhà tớ ăn phải bả, từ tuần trước c phôn/gọi điện - Sao cậu không cho tớ để tớ đón cậu? - Sao ơng khơng cho cháu để cháu đón ơng? Hướng dẫn làm a - Tinh thần yêu nước giống thứ quý - Lê Lợi cầm gươm lên xem thấy hai chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm Song tất người khơng biết báu vật b - Ông Lan từ trần đêm qua - Con chó nhà tớ ăn phải bả, chết từ tuần trước c - Sao cậu không phôn cho tớ để tớ đón cậu? - Sao ơng khơng gọi điện cho cháu để cháu đón ơng? Bài tập 3: Tìm từ ghép Việt tương ứng với từ Hán Việt sau: Phụ mẫu, huynh đệ, thiên địa , giang sơn, quốc kì, tiền hậu, thi nhân, sinh tử, sinh nhật, phụ tử, mẫu tử Hướng dẫn làm Từ Hán Việt Từ Việt Phụ mẫu Cha mẹ Huynh đệ Anh em Thiên địa Trời đất Giang sơn Sông núi Sinh tử Sống chết Tiền hậu Trước sau Thi nhân Nhà thơ Phụ tử Cha Nhật Ngày đêm Mẫu tử Mẹ 48 Bài tập 4: Ghi lại từ mượn có câu Cho biết từ mượn tiếng (ngôn ngữ) nào? a) Đúng ngày hẹn, bà mẹ vơ ngạc nhiên nhà tự nhiên có sính lễ b) Ngày cưới, nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra, chạy vào tấp nập ( Sọ Dừa) c) Ông vua nhạc pốp Mai-cơn Giắc-xơn định nhảy vào lãnh địa in-tơ-nét với việc mở trang chủ riêng Hướng dẫn làm + Các từ mượn câu mượn từ ngôn ngữ tiếng Hán ngơn ngữ Anh, Pháp, Nga: • Từ mượn ngơn ngữ Hán: Sính lễ, cỗ bàn, gia nhân • Từ mượn ngôn ngữ khác: pốp, Mai-cơn Giắc-xơn, in-tơ-nét, trang chủ, lãnh địa Bài tập 5: Những từ cặp từ từ mượn? Có thể dùng chúng hoàn cảnh nào, với đối tượng giao tiếp nào? a) Bạn bè tới tấp phôn/gọi điện đến b) Ngọc Linh fan / người say mê bóng đá cuồng nhiệt c) Anh hạ nốc ao /đo ván võ sĩ nước chủ nhà Hướng dẫn làm + Từ vay mượn ví dụ là: phôn, fan, say mê + Các từ: Gọi điện, người say mê, nốc ao dùng trường hợp giao tiếp có tính chất nghiêm túc, trước đám đơng, hay người lớn tuổi + Các từ: Phôn, fan, đo ván dùng trường hợp bạn bè nói với Bài tập 6: Hãy kể số từ mượn thuộc nội dung sau: a) Từ mượn đơn vị đo lường b) Từ mượn tên số phận xe đạp e) Từ mượn tên số đồ vật Hướng dẫn làm a) Từ mượn đơn vị đo lường: Mét, ki-lô-mét, héc-tô-mét; hải lí, dặm, v.v b) Từ mượn tên số phận xe đạp: Ốc vít, bu loong, gác-ba-ga, phanh, nan hoa, ghi đông e) Từ mượn tên số đồ vật: Ra-đi-ô, ti vi, cát-sét, sơ mi, pi-a-nơ, mì v.v GV hướng dẫn HS làm tập theo bước Một số tham khảo: Bài số 1: học rút từ truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo DÀN Ý Mở Giới thiệu câu chuyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo: Truyện ngụ ngôn “Đeo nhạc cho mèo” câu chuyện hay mang ý nghĩa phê phán xã hội phong kiến mục nát đương 49 thời Bên cạnh việc mang lại tiếng cười hài hước cho người đọc, câu chuyện để lại học sâu sắc Thân – Giới thiệu nội dung giá trị thực truyện: Trong truyện “Đeo nhạc cho mèo”, tác giả dân gian mượn chuyện họ hàng nhà chuột để nói chuyện người –> Có thể thấy tác phẩm, nghệ thuật nhân hóa sử dụng khéo léo, lột tả chân thực chất vật – Bài học điều kiện cần thiết thực kế hoạch: Trong sống người vậy, có nhiều kế hoạch vạch ra, kế hoạch có hồn hảo đến mức không dựa điều kiện định khơng thực – Bài học nhân tố người thực kế hoạch: Là kế hoạch hay, dể cần quan tâm tới người thực kế hoạch, người phải có đủ phẩm chất lực, phù hợp với trách nhiệm đặc thù kế hoạch đề – Bài học tinh thần đoàn kết tinh thần trách nhiệm cơng việc: Trong tập thể, tồn cá nhân biết nói mà khơng biết làm đồng nghĩa với việc họ có kế hoạch định thiếu thực tiễn, ảo tưởng Kết Khẳng định giá trị ý nghĩa câu chuyện: Như vậy, qua câu chuyện ngụ ngôn “Đeo nhạc cho mèo” rút học quý báu thấy rõ dẫn chứng từ họ hàng nhà chuột BÀI VIẾT THAM KHẢO Truyện ngụ ngôn “Đeo nhạc cho mèo” câu chuyện hay mang ý nghĩa phê phán xã hội phong kiến mục nát đương thời Bên cạnh việc mang lại tiếng cười hài hước cho người đọc, câu chuyện để lại học sâu sắc quý báu mà người đời cần phải nhìn vào để học tập, áp dụng vào sống Trong truyện “Đeo nhạc cho mèo”, tác giả dân gian mượn chuyện họ hàng nhà chuột để nói chuyện người Có thể thấy tác phẩm, nghệ thuật nhân hóa sử dụng khéo léo, lột tả chân thực chất vật Họ hàng nhà chuột miêu tả khiến người đọc liên tưởng tới xã hội nông thôn trước kia, vai vế thứ bậc có điểm tương đồng Đứng đầu làng, xã thường ông Cống ông Nghè, giống đứng đầu họ nhà chuột có chuột Cống Hay người thấp cổ bé họng, vào hạng đinh làng chuột trù họ hàng nhà chuột Những hạng người chuột trù thường bị áp bức, bóc lột, chịu gánh nặng chế độ nạn nhân chế độ xã hội phong kiến mục nát Từ câu chuyện giá trị nhân văn mà truyện mang lại, rút học sâu sắc Thứ nhất, học điều kiện cần đủ để thực kế hoạch Từ kế hoạch họ hàng nhà chuột ta thấy kế hoạch hay lại chưa đủ yếu tố để thực thành cơng yếu tố người thực kế hoạch Trong sống người vậy, có nhiều kế hoạch vạch ra, kế hoạch có hồn hảo đến mức khơng dựa điều kiện định khơng thực Mãi kế hoạch lý thuyết sng khơng áp dụng 50 vào thực tiễn Vì đưa kế hoạch cần cân nhắc kĩ lưỡng yếu tố điều kiện cần thiết để thực kế hoạch Bài học thứ hai nhận thức tầm quan trọng nhân tố thực kế hoạch Là kế hoạch hay, dể cần quan tâm tới người thực kế hoạch, người phải có đủ phẩm chất lực, phù hợp với trách nhiệm đặc thù kế hoạch đề Nếu lựa chọn sai người, người thực kế hoạch bị ép buộc, khơng đủ lực, miễn cưỡng phải làm kế hoạch có hồn hảo đến thất bại Bài học thứ ba nói tính cộng đồng, đoàn kết tập tập thể thực cơng việc Trong tập thể, tồn cá nhân biết nói mà khơng biết làm đồng nghĩa với việc họ có kế hoạch định thiếu thực tiễn, ảo tưởng Họ đề kế hoạch tốt lại đùn đẩy trách nhiệm cho khiến cho công việc không đạt kết mong muốn Như vậy, qua câu chuyện ngụ ngôn “Đeo nhạc cho mèo” rút học quý báu thấy rõ dẫn chứng từ họ hàng nhà chuột Có thể thấy, tác giả dân gian vô sáng tạo, đúc kết giá trị sống để viết nên câu chuyện hay ý nghĩa Bài số 2: học rút từ truyện cười: Thầy bói xem voi DÀN Ý Mở – Nhân dân ta thường lấy tiếng cười để mua vui giải trí, để chế giễu châm biếm thói hư tật xấu để phê phán đả kích xảy sống ngày – Truyện “Thầy bói xem voi” truyện cười hay, chứa đựng học giáo dục sâu sắc người Thân a Nội dung câu chuyện – Câu chuyện kể việc ơng thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhân buổi ế hàng Cá ông mù Ơng phàn nàn khơng biết hình thù voi Thế nghe có voi qua, năm ông chung liền biếu người quản voi xin cho voi dừng lại để xem – Điều đặc biệt ông xem voi “tay” Người sờ vịi, người sờ ngà, người sờ tai, người sờ chân cịn người lại sờ – Mỗi thầy “quan sát” phận thể voi khơng thể quan sát tồn thể – Vì quan sát “tay” nên thầy đưa nhận xét khác voi + Thầy sờ vịi bảo “Tưởng voi nào, hóa sun sun đĩa” Sự so sánh vòi voi với đĩa hay vịi voi đỉa có nét tương đồng + Thầy sờ ngà lại cho voi “nó chằn chẳn địn càn” Sự so sánh đưa nhận xét thầy bói thứ hai thật lí thú Cái ngà voi địn càn có nét tương đồng + Thầy sờ tai khẳng định voi “bè bè quạt thóc” Tai voi to bè bè quạt người nông dân thường dùng để quạt thóc Sự so sánh hay 51 + Thầy sờ chân cho voi “sừng sững cột đình” Sự so sánh hay Chân voi to cột người xưa thường dùng làm cột đình làng xã + Thầy sờ chẳng chịu thua Thầy hai khẳng định voi “tun tủn chổi sể cùn” – Thầy bói nói voi sờ Năm thầy nhận xét cách hóm hỉnh cho ý kiến tuyệt đối Như thầy có lí, cộng năm ý kiến lại thật vơ lí chẳng ý kiến thầy với voi thật đời b Bài học rút từ câu chuyện Câu chuyện cho em học sâu sắc: – Khi nhận xét đánh giá vật, việc,… ta không nhìn nhận, đánh giá cách phiến diện Muốn hiểu biết vật, việc, ta phải xem xét chúng cách tồn diện – Ta khơng nên tin vào điều mê tín dị đoan Cha ơng ta nhắc nhở cháu “thầy bói nói mị” Nếu ta tin thầy bói, khác ta tin voi giống voi thầy định nghĩa – Khơng bảo vệ vơ lí mà dẫn đến gây gỗ đồn kết ơng thầy bói truyện Trong sống, ta cần phải lắng nghe, biết phân biệt sai để từ ta rút nhận xét Kết – Truyện “Thầy bói xem voi” có nội dung phê phán cách nhẹ nhàng thâm thúy Người xưa nhắc nhở cháu phải biết nhìn vật, việc cách tồn diện không nên đánh giá vật, việc nhìn nhận phiến diện chủ quan – Truyện cịn gây cười cách đưa yếu tố riêng lẻ có lí đê hợp lại tạo thành điều hồn tồn phi lí Bài số 3: học rút từ Đoạn trích Bài học đường đời ( Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) tác giả Tơ Hồi DÀN Ý Mở – “Dế Mèn phiêu lưu kí” tác phẩm đặc sắc tiếng Tơ Hồi viết lồi vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi Truyện in lần đầu năm 1941 Truyện gồm mười chương, kể phiêu lưu Dế Mèn qua giới loài vật nhỏ bé – “Bài học đường đời đầu tiên” trích từ chương truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” Đoạn trích nói hăng, hống hách cách ngu dại ân hận Dế Mèn – Đoạn trích cho em học quý giá Thân a Nội dung đoạn trích * Đoạn trích miêu tả vẻ đẹp khỏe mạnh có phần tợn Dế Mèn – Dế Mèn lên đoạn trích thực “anh chàng” đẹp trai khỏe mạnh Đôi mẫm bóng, vuốt chân, kheo nhọn hoắt Đôi cánh dài xuống đến tận đuôi Đầu to tảng bướng Hai đen nhánh lúc nhai 52 ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Râu dài uốn cong trông hùng dũng… – Dế Mèn đứng thật oai vệ Khi dún dẩy khoeo chân Những sợi râu rung rung lên xuống Tính tình tợn Lúc Dê Mèn quát chị cào cào ngồi đầu bờ Lúc ngứa chân đá ghẹo anh gọng vó… – Vẻ đẹp Dế Mèn vẻ đẹp “anh chàng” ngông nghênh, cho giỏi, thiên hạ * Thái độ Dế Mèn Dế Choắt – Dế Choắt hàng xóm Dế Mèn lại coi thường Dế Choắt + Dế Mèn tự đặt tên cho Dế Choắt: “Dê Choắt tên đặt cho cách chế giễu trịch thượng Choắt có lẽ trạc tuổi tơi Nhưng Choắt bẩm sinh yếu đuối nên coi thường gã sợ lôi lắm” + Dê Mèn chê bai, dè bỉu Dế Choắt: “Cái chàng Dế Choắt người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề, trơng đến xấu Râu ria mà cụt có mấu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ… + Thấy Dế Choắt ốm yếu, không giúp thơi, Dế Mèn cịn coi thường: “Sao mày sinh sống cẩu thả thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng ” + Khi Dế Choắt nhờ Dế Mèn đào giúp ngách thơng sang nhà Dế Mèn để phịng có kẻ đến bắt nạt, Dế Choắt chạy sang nhà Dế Mèn thái độ Dế Mèn thật đáng Dế Mèn chưa nghe hết câu Dế Choắt nói hếch lên, xì dài, với điệu khinh khinh, Dế Mèn mắng dế Choắt: “Muốn thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi cú mèo này, ta chịu Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt Đào tổ nơng cho chết!” – Dế Mèn thật đáng trách Là hàng xóm phải giúp đỡ lúc gặp khó khăn hoạn nạn Vậy mà Dế Choắt có lời nhờ vả, Dế Mèn khơng giúp thơi cịn mắng bạn * Trị đùa ngu dại Dế Mèn – Thấy chị Cốc đứng chổ mát rỉa lông, rỉa cánh, chùi mép Dế Mèn rủ Dế Choắt trêu chọc Dế Choắt vái lạy van xin Dế Mèn liền mắng Dế Choắt Một Dế Mèn trêu chọc chị Cốc – Dế Mèn đem tai họa đến cho Dế Ghoắt Không trông thấy Dế Mèn, kẻ trêu chị Cốc lại nhìn thấy Dế Choắt Thế trận lơi đình, chị Cốc cho Dế Choắt trận địn chí tử Dế Choắt chết oan trị đùa ngu dại Dế Mèn * Sự ân hận Dế Mèn – Thấy Dế Choắt không dậy được, Dế Mèn hốt hoảng, quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than: “Nào đâu biết lại nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột Tôi biết làm bây giờ?” – Dế Choắt tắt thở Dế Mèn thương ân hận q muộn Trị đùa ngu dại kẻ ngơng cuồng Dế Mèn đem đến tai họa cho người hàng xóm yếu ớt Dầu có ân hận Dế Choắt khơng sống lại Nỗi ân hận định dai dẳng theo Dế Mèn suốt đời b Bài học rút từ đoạn trích 53 Một đoạn trích thơi cho em học sâu sắc: – Hàng xóm láng giềng nhớ phải “tối lửa tắt đèn có nhau” khơng nên “Cháy nhà hàn xóm mà bình chân vại” – Khơng nên khinh thường người yếu Khi họ cần giúp đỡ vui lòng giúp họ khả – “Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào mình” – Cần suy nghĩ chín chắn trước nói làm việc Phần Kết – Cám ơn nhà văn Tơ Hồi biện pháp nhân hóa, nhà văn giúp em có học bổ ích qua nhân vật – Từ học rút ra, em sống tốt để sau lớn lên ân hận ĐỀ SỐ 1: I ĐỌC – HIỂU: Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ.” (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Tóm tắt việc nêu đoạn văn câu văn? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu 3: Tìm cụm danh từ đoạn văn trên? Câu 4: Chi tiết sau có ý nghĩa gì: “ Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” II Làm văn Câu 1: Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, giao tranh Sơn Tinh Thủy Tinh, người chiến thắng? Chiến thắng có ý nghĩa gì? Câu 2: Đóng vai Lý Thơng kể lại truyện Thạch Sanh Hướng dẫn làm Phần Nội dung Điểm Đọc hiểu Câu (0,75đ) : Tóm tắt: Giặc đến chân núi Trâu, lúc sứ giả đến, Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ nhảy lên ngựa xơng 0,75 chiến trường diệt giặc 54 Câu (0,5đ): Phương thức biểu đạt đoạn văn tự miêu tả Câu (0,75đ): Các cụm danh từ đoạn văn trên: Vừa lúc đó, tráng sĩ, tiếng vang dội Câu (1,0đ): Chi tiết: “ Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” Ý nghĩa chi tiết trên: - Áo giáp sắt nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, đánh giặc xong trả lại cho nhân dân, vô tư không chút bụi trần, - Thánh gióng bay trời, khơng nhận bổng lộc nhà vua, từ chối phần thường, chiến cơng để lại cho nhân dân, - Gióng sinh phi thường phi thường (bay lên trời) - Gióng sơng núi, lòng nhân dân Thực hành Câu (2đ): viết Ý nghĩa chi tiết: “ Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời”: - Áo giáp sắt nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, đánh giặc xong trả lại cho nhân dân, vô tư không chút bụi trần, - Thánh gióng bay trời, khơng nhận bổng lộc nhà vua, từ chối phần thường, chiến cơng để lại cho nhân dân, - Gióng sinh phi thường phi thường (bay lên trời) - Gióng sơng núi, lòng nhân dân 0,5 0,75 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu ( 5đ): - Về hình thức: văn cần có phần rõ ràng mở bài, thân 0,25 kết - Về nội dung: a Mở bài: - Lý Thông tự giới thiệu (trước người 55 bọ xấu xí) - Gợi nguyên nhân dẫn đến bi kịch b Thân bài: - Lý Thơng gặp Thạch Sanh, toan tính Lý Thông việc hai người kết nghĩa, lời thề Lý Thông - Chuyện Thạch Sanh nhà Lý Thông: dốc sức làm việc cho mẹ Lý Thông - Chuyện chằn tinh vùng mưu toan Lý Thông dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh canh miếu - Chuyện Lý Thông mẹ ngủ Thạch Sanh gọi cửa – tâm trạng sợ sệt hốt hoảng tưởng hồn Thạch Sanh địi mạng chuyển sang toan tính nhanh biết Thạch Sanh giết chết chằn tinh dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh bỏ - Chuyện Lý Thông đem đầu mãng xà lãnh thưởng, hưởng vinh hoa phú quý; suy nghĩ Lý Thông Thạch Sanh (ngu ngốc) - Chuyện công chúa bị đại bàng bắt đi, Lý Thơng phải tìm cơng chúa, tâm trạng suy nghĩ Lý Thông dẫn đến kế tìm Thạch Sanh - Chuyện Thạch Sanh tìm cứu công chúa; Lý Thông lấp cửa hang hãm hại Thạch Sanh cướp công cứu công chúa lãnh thưởng; công chúa bị câm - Nhận tin Thạch Sanh bị bắt giam tội ăn trộm vàng bạc, Lý Thơng vừa kinh ngạc (vì Thạch Sanh cịn sống) vừa vui mừng (vì Thạch Sanh bị khép vào trọng tội) - Chuyện Thạch Sanh tiếng đàn minh oan, cơng chúa nói được; Lý Thơng bị trừng phạt lời thề năm xưa - Thạch Sanh lấy công chúa, làm vua hưởng hạnh phúc lâu bền c Kết bài: Những suy nghĩ tình cảm anh em, triết lí "ác giả ác báo" nhân dân ta 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 56 ĐỀ SỐ 2: I ĐỌC – HIỂU: Đọc đoạn văn sau thực u cầu bên dưới: "Một hơm có hai chàng trai đến cầu hôn Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài khơng kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thủy Tinh Một người chúa vùng non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể vua Hùng Vua Hùng băn khoăn nhận lời ai, từ chối ai, cho mời Lạc hầu vào bàn bạc Xong vua phán: - Hai chàng vừa ý ta, ta có người gái, biết gả cho người nào? Thơi ngày mai, đem sính lễ đến trước, ta cho cưới gái ta Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm thể loại Câu 2: Giải thích nghĩa từ "băn khoăn" ? Cho biết em giải thích nghĩa từ cách nào? Câu 3: Tìm từ láy có đoạn văn Câu 4: Hãy viết đoạn văn trình bày ý nghĩa biểu tượngcủa nhân vật em vừa tìm đoạn văn II THỰC HÀNH VIẾT: Câu (2 điểm): Chi tiết“Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” truyện Thánh Gióng có ý nghĩa gì? Hãy diễn đạt ý nghĩa đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 15 dòng) Câu (5 điểm): Thuyết minh lễ hội Gióng Hướng dẫn làm Phần Nội dung Điểm Đọc hiểu Câu ( 1đ) -Văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh 0,25 - Thể loại: Truyền thuyết 0,25 - Khái niệm: + Truyền thuyết (TT) loại truyện dân gian truyền miệng kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ 0,5 57 +Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo + Thể thái độ cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện kể Câu Từ băn khoăn: khơng n lịng có điều phải suy nghĩ, cân nhắc Giải thích cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị Câu - Từ láy: lấp lống, sừng sững, mơn man Câu 4: HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề Hướng dẫn làm Xác định vấn đề: Ý nghĩa nhân vật tức ý nghĩa nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh Câu mở đoạn: Trong truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, hai nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh mang nhiều ý nghĩa tượng trưng sâu sắc Thân đoạn: - Thủy Tinh: tượng lũ lụt ghê gớm năm, - Sơn Tinh lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, mơ ước chinh phục, chế ngự thiên tai nhân dân ta Kết đoạn:Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật hoang đường, khơng có thật, thể trí tưởng tượng bay bổng nhân dân ta Qua đó, ta thấy vẻ đẹp tâm hồn nhân dân lao động, quan niệm người, thiên nhiên cha ông ta từ cách hàng nghìn năm 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 Thực hành Câu (2đ): viết Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, giao tranh Sơn Tinh Thủy Tinh, Sơn Tinh người chiến thắng Chiến thắng có ý nghĩa: + Khẳng định sức mạnh Sơn Tinh sức mạnh nhân dân ta cơng trị thủy thời kì đầu dựng nước + Góp phần lí giải tượng lũ lụt năm nước ta 0,5 1,0 0,5 Câu ( 5đ): - Về hình thức: văn cần có phần rõ ràng mở bài, thân 0,25 kết 58 - Về nội dung: I MỞ BÀI - Một lễ hội tôn giáo làng Phù Đổng - Nét đẹp truyền thống người dân nước Nam II THÂN BÀI Nguồn gốc, xuất xứ Xuất phát từ truyền thuyết Thánh Gióng Đặc điểm - Hội làng Phù Đổng hàng năm diễn ngày tháng Tư âm lịch - Các làng tổng đến tế, tất đến trăm người họ làng mặc áo thụng xanh, đội mũ đen, hia đề trắng Họ đứng thành hàng hai bên, tay cầm hốt ngả - Chủ tế bước nhịp nhàng hai tay chấp lại nâng cao chén rượu, có hai trợ tế theo, đến quỳ trước cửa hậu cung -Nhạc hạ thấp dần gần không nghe thấy Bỗng vang lên tiếng ầm ầm hai cánh cửa hậu cung nhiên mở Bên tối om, nhân vật Đầu chít khăn đen dài bỏ xõa sau lưng, quan lấy thân mình; nửa mặt bịt vải vàng, thắt lại sau gáy để lộ đôi mắt - Nhân vật quỳ xuống ngưỡng cửa hậu cung, nhận chén rượu mâm đồng, giật lùi dần vào hậu cung - Hai cánh cửa đóng lại từ từ Mọi người phủ phục xuống lễ - Một giây yên lặng nghe tiếng chuông từ hậu cung vẳng rượu dâng lên bàn thờ Thánh rồi, nhạc lại cử, người trở chỗ chuẩn bị dâng lễ khác - Lễ cử hành nghiêm trang thành kính - Thật ngạc nhiên thấy người nơng thơn bình thường biến đổi tính cách long trọng nghi thức Vì cử họ thường rụt rè đường hoàng khoáng đạt lên, thái độ họ thường khúm núm, e dè trở thành cao quý hành lễ lịng biết ơn người u nước - Tiếp nghi thức ảnh hưởng Đạo giáo; hổ tượng trưng cho điều ác kẻ thù đến xin quy phục Đức Thánh Người đóng vai hổ mặc áo vài vẽ vằn vện, đội đầu giấy bồi có hai chục người hóa trang di theo, hát gõ sênh Hổ đến 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 59 trước bàn thờ múa phù phục hồi lâu - Tiếp theo cảnh diễn lại lịch :sử đánh trận giả, đoàn tù binh diễu qua trước đền - Một trăm trai tráng đón quân Nam họ quấn vai màu đen quanh bụng, đóng khố bỏ thõng múi phía trước, cởi trần, khốc dải vải hồng vai bên phải, buộc hai đâu lại bên sườn trái bng thõng xuống; lại cịn đeo túi lụa nhỏ hình bán nguyệt, có tua lụa dài Đầu đội mũ đen, phía sau có rèm che gáy giống tượng đền Lý Bát Đềở Đình Bảng - Bọn tướng giặc hai mươi bốn gái đồng trinh đóng - Nhiều cô gái đám đến mười tuổi Mỗi cô mặc quần áo lụa màu sắc tươi thắm, đeo kiềng, hoa tai vàng, làng cử đến cô phải lo may mặc cho người - Các đứng người bệ hồn tồn im lặng, khơng cử động, cách độ 10 đến 15m; quanh họ đám đàn bà làng họ - Hai mươi bốn cô xếp thành hàng mặt để phía trước đền rải dải đề cho đám rước diễu qua trước mặt - Bốn cô khác đóng vai bốn tướng giặc bị giết trận, mặc áo vàng, đội mũ thái tử đóng vai vua Trung Quốc - Một trăm quân sĩ nước Nam múa nhiều điệu thật dẻo thật nhịp nhàng tiến thoái đẹp Lễ hội nhắc nhở cháu nhớ người anh hùng dân tộc: Thánh Gióng - Khơi gợi lịng cháu Việt Nam lòng yêu nước lòng biết ơn sâu sắc III KẾT BÀI Lễ hội Gióng lễ hội truyền thống cần phải gìn giữ phát huy 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 60 ... gia đình 17 18 Bài tập 2: 19 Hãy tìm số thành ngữ truyện cổ tích truyền thuyết mà em học Bài chương trình ngữ văn 20 Hướng dẫn làm 21 GV hướng dẫn HS tìm thành ngữ văn học hướng dẫn em giải thích... dấu chấm phẩy Bài tập Tìm câu văn có sử dụng điệp từ, điệp ngữ văn “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” nêu tác dụng biện pháp tu từ này? Hướng dẫn làm bài: Các câu văn có sử dụng điệp từ, điệp ngữ văn “Sơn Tinh,... tức giận Thuỷ Tinh Bài tập Viết đoạn văn (khoảng - câu) có dùng dấu chấm phẩy Hướng dẫn làm bài: GV hướng dẫn HS thực yêu cầu tập Gọi HS đọc đọc đoạn văn dấu chấm phẩy dùng đoạn văn có tác dụng

Ngày đăng: 24/09/2022, 22:25

w