Bài tập: luyện tập, củng cố

Một phần của tài liệu GDCD 6 CẢ NĂM HAY (Trang 65 - 69)

- Trả lời nhanh bài tập a, b, c, d.

- Bài tập đ ( HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập).

- HS thảo luận, nêu cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.

- Làm thêm bài tập củng cố ( SGV tr104).

- GV nêu tình huống bài tập.

- HS thảo luận, tổ chức trò chơi sắm vai. ? Trong trờng hợp này, hai anh công an có vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của ông Tá không? Tại sao?

- Hai anh công an tự quyết định vào khám nhà ông Tá khi cha có lệnh của cấp trên là không đúng.

? Theo em, hai anh công an nên hành

động nh thế nào? - Hai anh có thể:+ Giải thích cho ông Tá biết kẻ đang trốn chạy là tội phạm nguy hiểm.

+ Cử một ngời ở lại phối hợp với nhân dân, còn ngời kia phải khẩn trơng xin lệnh khám nhà. Khi có lệnh mới đợc vào khám nhà ông Tá.

* Dặn dò:

- Học bài, thuộc nội dung bài học. - Làm hết bài tập.

Ngày soạn:

Ngày dạy: Quyền đợc bảo đảm an toàn

Tiết: 31 và bí mật th tín, điện thoại, điện tín

I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

- Hiểu và nắm đợc những nội dung cơ bản của quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật về th tín, điện thoại, điện tín của công an đợc quy định trong Hiến pháp của Nhà nớc ta.

- Phân biệt đợc đâu là những hành vi vi phạm pháp luật và đâu là những hành vi thể hiện việc thực hiện tốt. Quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật về th tín, điện thoại, điện tín; biết phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật, xâm phạm bí mật và an toàn th tín, điện thoại, điện tín của ngời khác.

- Hình thành ở học sinh ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền đ- ợc bảo đảm an toàn và bí mật về th tín, điện thoại, điện tín.

II. Ph ơng pháp

- Phân tích và xử lý tình huống. - Thảo luận lớp, thảo luận nhóm. - Tổ chức trò chơi sắm vai.

III. Tài liệu và ph ơng tiện

- Hiến pháp 1992, Điều 73; bìa khổ lớn, bút dạ. - Bộ Luật hình sự năm 1999, Điều 125.

- Bộ Luật tố tụng hình sự nớc CHXHCN Việt Nam Điều 115, 119 năm 1998; các tính huống...

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. ổn định tổ chức

2. Bài cũ: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì? Nêu một

vài hành vi xâm phạm pháp luật về chỗ ở của công dân?

3. Bài mới( Giới thiệu bài...)

I. Thảo luận, phân tích tình huống

- HS đọc tình huống SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK. ( HS trao đổi, phát biểu ý kiến).GV nhận xét, bổ sung. ?a) Theo em, Phợng có thể đọc th gửi

Hiền mà không cần sự đồng ý của Hiền không? Vì sao?

- Phợng không đợc đọc th gửi Hiền, vì đó không phải là thơ gửi Phợng.

Dù Hiền là bạn thên, nhng nếu không đ- ợc sự đồng ý của Hiền thì không đợc đọc.

?b) Em có đồng ý với giải pháp của Ph- ợng là đọc xong th, dán lại rồi mới đa cho Hiền không? Vì sao?

- Giải pháp này của Phợng là không chấp nhận đợc vì làm nh vậy là dối bạn; vi phạm quyền đợc pháp luật bảo đảm an toàn và bí mật về th tín, điện thoại, điện

tín.

?c) Nếu là Loan, em sẽ làm thế nào? - Nếu là Loan, em sẽ:

+ Giải thích để Phợng hiểu không đợc đọc th của bạn khi cha đợc bạn đồng ý. - Nếu cố tình đọc là vi phạm pháp luật. - GV giới thiệu Điều 73 Hiến pháp 1992

( ghi trên bìa - phần sau).

II. Bài học

? Từ việc phân tích, thảo luận tình huống em hiểu quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín là gì?

1. Quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín là gì? mật th tín, điện thoại, điện tín là gì?

( Bài học a)

... là một trong những quyền cơ bản của công dân và đợc quy định trong Hiến pháp của Nhà nớc ta ( Điêù 73 Hiến pháp 1992).

- HS đọc lại bài học a, GV nhấn mạnh; đọc lại Điều 73 Hiến pháp 1992. Pháp luật quy định nh thế nào về quyền này? - HS đọc BHb, GV nhấm mạnh.

2.Những quy định của pháp luật ( Bhb)

Không ai đợc chiếm đoạt hoặc tự tý mở th tín, điện tín; không đợc nghe trộm điện thoại.

? Theo em, những hành nh thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật và an toàn th tín, điện thoại, điện tín?

- Đọc trộm th của ngời khác.

- Thu gửi th tín, điện thoại, điện tín của ngời khác.

- Nghe trộm điện thoại của ngời khác. - Đọc th của ngời khác rồi đi nói lại cho mọi ngời biết.

? Những vi phạm pháp luật về an toàn và bí mật về th tín, điện thoại, điện tín, sẽ bị pháp luật xử lý nh thế nào?

( GV thảo luận, nêu ý kiến) - HS đọc điều 125 Bộ luật hình sự 1999.

? Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại của

ngời khác em sẽ làm gì? - Nhắc nhở bạn không đợc hành động nh vậy. - Phân tích để bạn thấy đó là hành vi vi phạm pháp luật.

- Nếu bạn vẫn không nghe, có thể nhờ thầy cô giáo hoặc gia đình cùng phân tích để bạn hiểu.

- HS đọc lại nội dung bài học. * Ghi nhớ ( SGK)

III. Bài tập

- HS đọc yêu cầu bài tập a. - HS trả lời bài tập b. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét, bổ sung BTc.

BTd: Trả lời nhanh các tính huống sau vằng cách đánh dấu đúng (Đ), sai 9S) vào ô tơng ứng.

- Minh đọc trộm th của Hà S - Mai nghe điện thoại của Dũng S - Nhặt đợc th của bạn trong lớp

đem trả lại Đ - Phê bình bạn An bóc th của

* Dặn dò:

- Học bài, thuộc nội dung bài học; làm bài tậpd SGK, làm hết SBT. - Chuẩn bị tốt bài thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phơng. ( An toàn giao thông)

Ngày soạn: Ngoại khoá các vấn đề của địa phơng Ngày dạy: và thực hành các nội dung đã học

Tiết: 32 Giáo dục pháp luật về trật tự ATGT ( bài 1)

Một phần của tài liệu GDCD 6 CẢ NĂM HAY (Trang 65 - 69)