Khai thác nội dung truyện độc Một bài học ” Học sinh đọc truyện.

Một phần của tài liệu GDCD 6 CẢ NĂM HAY (Trang 60 - 62)

- Học sinh đọc truyện.

- Học sinh thảo luạn nhóm theo câu hỏi gợi ý SGK.

Tổ 1: câu 1 Tổ 2: câu b Tổ 3: câu c

- Đại diện nhóm trình bày.

- Ông Hùng chăng điện diệt chuột -> ông Hở chết-> hành vi vô ý -> phạm tội xâm hại đến tính mạng của ngời khác. -> Đối với mỗi ngời thì thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quý giá nhất.

? Theo em, đối với mỗi ngời thì những gì là quý giá nhất? Vì sao?

- GV kết luận.

mạng của ngời khác đều là phạm tội. ? Qua thực tế cuộc sống, em hiểu quyền

đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là gì?

II. Bài học

- Học sinh đọc bài học a ( phần 1). Em hiểu bảo hộ là gì?

( che chở, bảo vệ)

- GV giới thiệu điều 71 Hiến pháp 1992. - Bộ luật hình sự chơng XII, XIII.

1. Khái niệm: ( BHa phần 1)

Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân là gì?

? Em hiểu tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là nh thế nào? - HS tìm hiểu, phát biểu ý kiến?

- Tính mạng: tính mệnh, sự sống còn của con ngời.

- Thân thể: phần vật chất của ngời và động vật gồm chân, tay, đầu, mình.

- HS nhận xét, bổ sung.

- GV giải thích. - Sức khoẻ: sức mạnh về thân thể.- Danh dự: tiếng tăm tốt.

- Nhân phẩm: Phẩm chất và giá trị con ngời.

? Qua tìm hiểu em biết pháp luật nớc ta quy định nh thế nào về quyền đợc bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm?

- HS trả lời, đọc bài học a2.

- GV bổ sung, nhấn mạnh, giải thích rõ.

2. Những quy định của pháp luật

( Bài học a2) ? Em hãy kể những trờng hợp vi phạm tự

do thân thể, vi phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của con ng- ời?

- HS kể.

- Đánh đập gây thơng tích, dẫn đến chết ngời.

- Bóc lột sức lao động của trẻ em. - Đánh đập trẻ em, nói xấu ngời khác. ? Trớc những hành vi đó, em có thái độ

nh thế nào? -> Phê phán, lên án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Những quy định trên của pháp luật chứng tỏ Nhà nớc ta có thái độ nh thế nào đối với tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của con ng- ời.

3. Thái độ của Nhà nớc và trách nhiệm của công dân của công dân

- Những quy định của pháp luật cho ta thấy Nhà nớc ta thực sự coi trọng con ngời.

? Trong cuộc sống, chúng ta phải có trách nhiệm nh thế nào đối với tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của mình và ngời khác?

- HS đọc lại bài học b. - Củng cố bài học.

- Phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ng- ời khác, đồng thời phải biết tự bảo vệ quyền của mình; phê phán, tố cáo những quy định, việc làm sai trái với quy định của pháp luật.

* Ghi nhớ: ( học sinh đọc nội dung bài học SGK)

III. Bài tập

- Học sinh đọc bài tập c ( SGK T54) và làm bài theo hình thức thảo luận nhóm, lựa chọn phơng án đúng.

Bài tập c: Phơng án đúng: là tỏ thái độ phản đối nhóm con trai và báo với cha mẹ thầy cô giáo biết.

* Dặn dò:

- Học và nắm chắc nội dung bài học. - Chuẩn bị tốt cho tiết 2: Làm hết bài tập. - Chuẩn bị sắm vai tình huống.

Ngày soạn:

Ngày dạy: Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, Tiết: 29 thân thể sức khoẻ danh dự và nhân phẩm ( T2)

I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

- Hiểu những quy định của pháp luật về quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Hiểu đợc đó là tài sản quý nhất của con ngời, cần phải giữ gìn, bảo vệ.

- Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm, không xâm hại ngời khác.

- Có thái độc quý trọng tínhh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của bản thân; đồng thời tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của ngời khác.

II.Tài liệu - ph ơng tiện

- Xử lý tình huống. - Thảo luận nhóm. - Tổ chức trò chơi. III. Ph ơng pháp: - Xử lý tình huống. - Thảo luận nhóm. - Trò chơi.

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. ổn định tổ chức2. Bài cũ 2. Bài cũ

? Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là gì?

? Pháp luật quy định nh thế nào về quyền này?

3. Bài mới: ( tiếp)

Một phần của tài liệu GDCD 6 CẢ NĂM HAY (Trang 60 - 62)