Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt đợc:

Một phần của tài liệu GDCD 6 CẢ NĂM HAY (Trang 69 - 71)

1. Kỹ năng:

- Nêu đợc những quy định chung của pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đờng bộ.

- Giải thích đợc một số quy định về làn đờng, quy định về vợt xe, tránh xe.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết đợc một số dấu hiệu giao thông và biết xử lý đúng đắn các tình huống đi đờng liên quan đến nội dung bài học.

- Biết đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác.

- Thực hiện nghiêm chỉnh và nhắc các bạn cùng thực hiện những quy định trên.

3. Thái độ:

- Tôn trọng các quy định về trật tự an toàn giao thông.

- ủng hộ những việc làm tôn trọng luật lệ và phản đối những việc làm thiếu tôn trọng luật lệ an toàn giao thông.

II. Tài liệu ph ơng tiện

- Sách giáo khoa trật tự an toàn giao thông. - Luật giao thông đờng bộ năm 2002.

- Một số hiểu biết, tranh ảnh về các tình huống đi đờng. - Máy chiếu, giấy trong.

- Phiếu học tập.

- Giấy khổ lớn, bút dạ.

- Số liệu, sự kiện, tình hình thực hiện an toàn giao thông. ( Thông tin cập nhật gần nhất)

III. Ph ơng pháp

- Thảo luận tổ, lớp. - Xử lý tình huống.

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. ổn định tổ chức

2. Bài cũ: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là gì? Nguyên nhân nào

là phổ biến nhất?

3. Bài mới: ( GV đa ra bảng thống kê về tình hình tệ nạn giao thông toàn

quốc và tỉnh Quảng Bình năm 2006 và tết 2007, quý I/2007, một số vụ việc tiêu biểu liên quan đến lứa tuổi thanh, thiếu niên, học sinh -> tầm quan trọng của ATGT...).

I. Thảo luận, phân tích tình huống

- Tình huống:

- Học sinh thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống, ghi ý kiến lên bìa khổ lớn, đại diện nhóm trình bày.

Cả lớp nhận xét, GV bổ sung. (BT2 SGD TTATGT)

Trờng hợp 1: Khi thấy trên đờng cố một

hố to hoặc có một cống lớn, bị mất nắp có thể gây nguy hiểm cho ngời đi đờng, em sẽ làm gì?

Trờng hợp 2: Một ngời đi xe đạp đi vào

phần đờng dành cho ô tô và mô tô, va vào một ngời đi mô tô đang đi trên phần đờng của mình theo chiều ngợc lại. Cả hai ngời bị ngã bị thơng và bị hỏng xe. Có ý kiến cho rằng ngời đi xe máy phải chịu trách nhiệm bồi thờng cho ngời đi xe đạp vì xe máy có tốc độ cao hơn xe đạp. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

( Gv đọc tình huống bài tập 1 - SBT GĐTTAGT - HS làm thể hiện ý kiến bằng bìa...)

Trờng hợp 3: ( BT1 sách GD TTATGT)

Trong trờng hợp xảy ra va chạm hoặc ta nạn giao thông em tán thành những việc làm nào sau đây.

- Đáp án đúng: a, c, đ, h, k.

II. Bài học

-> GV chốt lại đáp án đúng, rút ra kết

luận chung. 1. Những quy định chung về đảm bảo TTATGT.

( HS đọc phần 1 nội dung bài học) - Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm phạm hoặc có nguy cơ không an toàn...

- Mọi hành vi vi phạm đều bị xử lý. - Khi xảy ra tai nạn giao thông...

2. Một số quy định cơ bản về trật tự an toàn giao thông đờng bộ toàn giao thông đờng bộ

- GV dùng tranh vẽ hai vạch kẻ đờng để giới thiệu với học sinh.

- HS nêu kinh nghiệm của các em khi gặp vạch kẻ đờng nêu trên?

- GV chốt lại: ( đọc phần 2 SGD TTATGT)

- Trên đờng một chiều có vạch kẻ phân làn, xe thô sơ phải đi trên làn đờng bên phải trong cùng.

+ Khi đi xe đạp ngang qua đờng của xe cơ giới, phải nhờng đờng cho phơng tiện cơ giới.

3. Các quy tắc vợt xe, tránh xe đi ngợc chiều. chiều.

- HS đọc thông tin tr4 sách GD TTATGT - GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận Nguyên nhân tai nạn trong trờng hợp trên là gì?

- Lớp trao đổi, bổ sung. - GV chốt lại.

a) Nguyên nhân tai nạn trong trờng hợp trên là do ngời điều khiển xe máy vợt ô tô không chú ý quan sát, đã vợt đúng lúc ô tô rẽ trái.

b) H đã vi phạm quy định về ATGT. c) Khi muốn vợt xe khác, ta phải báo hiệu ( bằng đèn, còi hoặc bằng tay) và

phải chú ý quan sát, khi thấy đảm bảo an toàn thì mới đợc vợt, phải vợt về bên trái. - HS đọc lại nội dung bài học 2 (tr6).

Một phần của tài liệu GDCD 6 CẢ NĂM HAY (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w