Khai thác nội dung truyện đọc:

Một phần của tài liệu GDCD 6 CẢ NĂM HAY (Trang 54 - 58)

Quyền học tập của trẻ em và huyện đảo Cô Tô”

- HS đọc truyện.

- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK, đại diện trình bày:

? Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trớc đây nh thế nào?

- Trẻ em không có điều kiện để đợc đi học.

? Điều đặc biệt trong sự đổi thay ở đảo Cô Tô ngày nay là gì?

? Gia đình, nhà trờng và xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em Cô Tô đợc đến trờng học tập?

... đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm, các ban ngành ủng hộ, các thầy cô giáo, nhân dân cùng ủng hộ tạo điều kiện nên đã hoàn thành chỉ tiêu chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.

? Đối với mỗi ngời, việc học tập quan trọng nh thế nào?

( HS trình bày, lớp nhận xét, GVbổ sung)

? Tại sao ta phải học tập?

? Học tập để làm gì? Nếu không đi học thì sẽ thiệt thòi nh thế nào?

-> GV kết luận => ( bài học a)

II. Bài học

- HS đọc lại nội dung bài học a, GV

nhấn mạnh, giải thích thêm. 1. ý nghĩa của việc học tập ( Bài học a)

- Học tập là vô cùng quan trọng. - Trẻ em có quyền đợc học tập.

- Gia đình, nhà trờng và xã hội tạo điều kiện để cho trẻ đợc học tập.

- Nhờ học tập mà chúng ta mới tiến bộ và trở thành ngời có ích.

2. Tìm hiểu những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập luật về quyền và nghĩa vụ học tập

- GV giới thiệu những quy định của pháp luật:

+ Điều 59 ( Hiến phán 1992)

+ Điều 10 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

+ Điều 9 Luật giáo dục. - Giải thích các điều luật.

- Giới thiệu điều 29 của công ớc LHQ về quyền trẻ em.

- Trẻ em có quyền đợc học tập nhằm phát triển tối đa nhân cách, tài năng, các khả năng về tinh thần và thể chất.

dân đều có quyền và nghĩa vụ học tậo. - Học sinh rút ra bài học b -> bài học b. - Học sinh đọc nội dung bài học b. - GV tóm tắt ghi ý chính.

Về học tập pháp luật nớc ta quy định: Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân:

- Quyền: + Học không hạn chế.

+ Học bằng nhiều hình thức. - Nghĩa vụ:

+ Hoàn thành bậc giáo dục tiểu học. + Gia đình có nghĩa vụ tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập. ? Vì sao nói bậc giáo dục tiểu học là bậc

học nền tảng trong hệ thống giáo dục n- ớc ta? ( HS thảo luận, GV giải thích)

( Bậc giáo dục tiểu học là nền móng, là bậc cơ sở ban đề để có điều kiện học lên, tiếp thu kiến thức cao hơn ( so sánh với việc xây nhà: móng vững chắc, kiên cố

→ nhà mới vững...) ? Em có biết nhờ đâu mà những trẻ em

nghèo lại có điều kiện đi học không?

→ Bài học c.

3. Trách nhiệm của Nhà nớc( Bài học

c) - HS đọc lại bài học c.

- GV thuyết minh thêm về tính chất nhân đạo của pháp luật nớc ta.

? Qua bài học hôm nay, em nắm đợc những nội dung gì? Để làm gì?

* Ghi nhớ: ( HS đọc lại nội dung bài học SGK).

III. Bài tập:

GV hớng dẫn học sinh chuẩn bị tốt các bài tập: 1, 2, 3, 4 để tiết sau liên hệ thực tế, phân tích tình huống

* Dặn dò:

- Học thuộc nội dung bài học. - Chuẩn bị tốt bài mới.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết: 26 Quyền và nghĩa vụ học tập (T2)

I. Mục tiêu bài học

- Hiểu ý nghĩa của việc học tập, hiểu nội dung và nghĩa vụ học tập của công dân. Thấy đợc sự quan tâm của Nhà nớc và xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập.

- Phân biệt đợc những biểu hiện đúng hoặc không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập, thực hiện đúng những quy định, nhiệm vụ học tập của bản thân: siêng năng cố gắng cải tiến phơng pháp học tập để đạt kết quả tốt.

- Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học.

II. Ph ơng pháp: - Thảo luận nhóm- Xử lý tình huống - Xử lý tình huống

- Xử đúng bài tập trắc nghiệm

III. Tài liệu - ph ơng tiện

- Điều 59 Hiến pháp 1992

- Điều 10 Luật giáo dục, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Điều 9 Luật giáo dục.

- Điều 1 Luật giáo dục phổ cập Tiểu học.

- Những số liệu, sự kiện về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động và sự giúp đỡ của Nhà nớc, của địa phơng trong sự nghiệp phát triển giáo dục.

- Những hình ảnh, tấm gơng học tập tiêu biểu.

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. ổn định tổ chức

2. Bài cũ: - Việc học tập có ý nghĩa nh thế nào?

- Làm bài tập ( SGK)

3. Bài mới: Quyền và nghĩa vụ học tập ( tiếp)

1. Liên hệ thực tế, kể về những tấm g-ơng vợt khó vơn lên trong học tập và ơng vợt khó vơn lên trong học tập và những hình thức học tập khác nhau:

- HS kể về những điều các em đã chuẩn bị.

- Lê Vũ Hoàng...

( Cả lớp nhận xét, bổ sung) Khái niệm? Để thực hiện tốt quyền và

nghĩa vụ học tập, học sinh phải làm gì? - Phải say mê học tập, kiên trì và tự lực, phải có phơng pháp học tập tốt. - GV: Yêu cầu học sinh lập kế hoạch rèn

luyện, phấn dấu về đạo đức và học tập của bản thân? ( Theo nhóm)

2. Thảo luận, phân tích tình huống giúp học sinh hiểu các hình thức học giúp học sinh hiểu các hình thức học tập:

- HS đọc bài tập d ( SGK)

- Cả lớp thảo luận tình huống. Các giải

pháp học sinh đề xuất có thể là: - Ban ngày đi làm, tối học ở trung tâm giáo dục thờng xuyên. - Có thể phải tạm nghỉ học một thời gian, khi đỡ khó khăn lại học tiếp.

- Học ở trờng vừa học vừa làm.

- Tự học qua sách, qua bạn bè, qua vô tuyến.

- Học ở lớp học tình thờng. - Cho học sinh liên hệ đến những hình

thức học tập, các loại trờng lớp mà các em biết.

GV chốt lại:

( Liên hệ, học tập trung, học tại chức, học từ xa...)

=> Công dân có nhiều con đờng, nhiều cơ hội học tập, có thể học suốt đời.

3. Phân tích những biểu hiện đúng và không đúng về quyền và nghĩa vụ học không đúng về quyền và nghĩa vụ học tập.

- HS thảo luận? Nêu những biểu hiện tốt và những biểu hiện cha tốt trong học tập của bản thân em và các bạn em? (Đại diện nhóm trình bày).

- GV ghi những ý chính của học sinh lên bảng (thành 2 cột) Tốt - Chăm chỉ - Chịu khó học bài và làm bài. - Không bỏ tiết. - Trung thực trong kiểm tra. - Tập trung nghe giảng. - Tích cực xây dựng bài... Cha tốt - Lời học, trốn học, bỏ tiết. - Làm việc riêng. - Nói chuyện trong giờ học. - Chép bài học. - Nhìn bài bạn trong giờ kiểm tra...

? Em có thái độ nh thế nào với những

biểu hiện cha tốt? ↔ phê phán, xem đó là những hành vi t- ớc đoạt quyền học tập của mình.

? Những biểu hiện cha tốt sẽ gây hậu quả nh thế nào đối với bản thân các em, đối với gia đình, đối với xã hội.

( Học sinh trình bày, cả lớp nhận xét, giáo viên bổ sung).

3. Luyện tập, củng cố

- HS đọc BT đ.

- Thể hiện ý kiến đúng bằng bìa đỏ, ý kiến sai bằng bìa xanh.

- HS đọc BT2 ( SBT) tiết 2

? Điền dấu x vào ô trống tơng ứng những điều vi phạm quyền, nghĩa vụ học tập của ngời công dân.

khác và phải có phơng pháp học tập đúng đắn.

BT2: ( SBT) tiết 2:

( HS làm bài tập vào vở bài tập)

Thể hiện ý kiến bằng bìa: bìa đỏ: không vi phạm, bìa xanh: vi phạm)

( Nên giải thích rõ cho học sinh)

* Hớng dẫn, dặn dò:

- Học bài, nắm chắc bài học.

- Làm lại hết các bài tập SGK, SBT.

- Học bài ( từ bài 12 đến bài 15) chuẩn bị tốt cho giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết: 27 Kiểm tra 1 tiết

Một phần của tài liệu GDCD 6 CẢ NĂM HAY (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w