HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HO CHi MINH VIỆN XÂY DUNG DANG
KY YEU
DE TAI KHOA HOC CAP BO NAM 2002-2003
NANG CAO NANG LUC LANH DAO VA SUC CHIEN DAU CUA CAC ĐẢNG BỘ PHƯỜNG 6 THU DO HA
NOI TRONG GIAI DOAN HIEN NAY
Chủ nhiệm đề tài : — PGS,TS BO NGOC NINH
Thu ky dé tai : TS NGO HUY TIEP
Cơ quan chủ trì : ' Viện Xây dựng Đẳng
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Hà Nội 2- 2004
S001 -
Trang 2DANH SACH CONG TAC VIEN 1 Nguyễn Văn Vĩnh : Phó trưởng ban tổ chức Thành uỷ Hà Nội
2 TS Nguyễn Thanh Tâm : Phó tổng biên tập Tạp chí Lịch sử Đảng
Học Viện CTQG Hồ Chí Minh
3 TS Nguyễn Văn Giang:Viện xây dựng Đảng Học Viện CTQG Hồ Chí Minh 4.TS Đoàn Nam Đàn: Viện xây dựng Đảng Học Viện CTQG Hồ Chí Minh 5 TS Dang Đình Phú: Phó Viện trưởng Viện xây dựng Đảng
Học Viện CTQG Hồ Chí Minh
6 TS Cao Thị Thanh Vân: Viện xây dựng Đảng Học Viện CTQG Hồ Chí Minh
7 Th.S Dương Trung Ý :Viện xây dựng Đảng Học Viện CTQG Hồ Chí Minh
8 Th.S Vũ Xuân Điểm: Viện xây dựng Đảng Học Viện CTQG Hồ Chí Minh 9, Nguyễn Thị Thuật : Bí thư đảng uỷ - Chủ tịch UBND phường Láng Hạ
10 Nguyễn Minh Hoàn: Viện xây dựng Đảng Học Viện CTQG Hồ Chí Minh 11 Ngô Bích Ngọc : Viện xây dựng Đảng Học Viện CTQG Hồ Chí Minh 12.Th.S Nguyễn Thị Kim Thanh: Viện xây dựng Đảng Học Viện CTQG HCM 13 Th.S Lam Quốc Tuấn: Viện xây dựng Đảng Học Viện CTQG Hồ Chí Minh 14.Th.S Trần Duy Hưng: Viện xây dựng Đảng Học Viện CTQG Hồ Chí Minh 15 Trịnh Thanh Tâm : Viện xây dựng Đảng Học Viện CTQG Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Kim Tùng : Chủ Tịch UBND Phường Nghĩa Tân
Trang 310 MUC LUC Trang Mở Đầu I- 4 Cấp phường ở Hà Nội — quá trình hình thành và một số đặc 5- l6 điểm TS Đoàn Nam Đàn
Đặc điểm, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của đảng bộ 17-26 phường ở Thủ đô Hà Nội hiện nay
Th.S Nguyễn Thị Kim Thanh
Vai trò và đặc điểm của cấp phường ở Hà Nội hiện nay 27-39 Trịnh Thanh Tôm Đặc điểm cuẩ các đảng bộ phường ở Hà Nội hiện nay 40- 44 PGS,TS Đô Ngọc Ninh Vai trò, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cơ sở 45- 52 đảng phường
TS Dang Dinh Phi
Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các đảng bộ phường 53- 76
ở Hà Nội hiện nay — Thực trạng và giải pháp
Th.S Duong Trung Ý
Công tác tác tư tưởng của các đảng bộ phường ở Hà Nội 777-85 hiện nay
TS Ngô Huy Tiếp
Đảng bộ phường ở Hà Nội lãnh đạo phát triển kinh tế 86- 97 TS Nguyễn Văn Giang
Công tác tư tưởng của các đảng bộ phường ở Hà Nội hiện 98- 114 nay — Thực trạng và giải pháp
TS Nguyễn Thanh Tâm
Công tác tư tưởng của đảng bộ phường ở Hà Nội — Thực 115- 128 trạng, những vấn đề đặt ra và kiến nghị
Trang 411 12 13 14 15 16 17 18 19
Đảng bộ phường Láng Hạ quấn triệt và tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng
Nguyễn Thị Thuật
Đảng bộ phường (Thành phố Hà Nội ) lãnh đạo các tổ chức
trong hệ thống chính trị làm tốt công tác quản lý đô thị
Th.S Lâm Quốc Tuán
Thực trạng đội ngũ đảng viên ở các đảng bộ phường ở Hà Nội và những kiến nghị
TS Cao Thi Thanh Van
Đội ngũ đảng viên ở các đẳng bộ phường thuộc Thành phố Hà Nội - Thực trạng và giải phấp
Th.S Trần Duy Hưng Kinh nghiệm về nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của các đảng bộ phường ở Hà Nội và những vấn đề đặt ra
cần giải quyết :
TS Ngô Huy Tiếp
Kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động của các ch bộ tổ
dân phố, cụm dân cư ở Hà Nội hiện nay PGS,TS Đề Ngọc Ninh Đảng bộ phường ở Hà Nội lãnh đạo Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Ngô Bích Ngọc Đội ngũ cán bộ ở các phường Thành phố Hà Nội hiện nay — Thực trạng và kiến nghị Th.S Vũ Xuân Điểm Xây dựng đội ngũ cán bộ phường ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết Trung ương 5 (khoá IX) khẳng định: "Các cơ sở xã,
phường, thị trấn là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân cư trú, sinh sống Hệ
thống chính trị ở cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận
động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của
dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống
của cộng đồng dân cư” Trong đó, các đảng bộ xã, phường, thị trấn có vai trò đặc biệt quan trọng
Trên địa bàn phường, các đảng bộ phường là nền tảng của Đảng, hạt
nhân chính trị lãnh đạo chính quyền, đoàn thể, các tổ chức kinh tế, các tầng lớp nhân dân, lãnh đạo các lĩnh vực của đời sống xã hội Sự vững mạnh của các đảng bộ phường là một nhân tố đặc biệt quan trọng quyết định trên thực tế việc đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước thành hiện thực Thời gian qua, các đảng bộ phường đã có những chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng tạo nên thành tựu của công cuộc đổi mới Tuy nhiên, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các đảng bộ phường vẫn chưa đáp ứng tốt yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà trước hết là thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội IX của Đảng Vì thế, việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các đảng bộ phường là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả
nước, nơi có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng Sự ổn định về
chính trị, sự phát triển vững mạnh của Thủ đô Hà Nội tác động to lớn đến
sự phát triển của cả nước, liên quan mật thiết đến sự tồn tại của -chế độ xã
hội chủ nghĩa trên đất nước ta Các đảng bộ phường ở thủ đô Hà Nội trực
tiếp lãnh đạo thực hiện đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước, chỉ thị, nghị quyết của thành uỷ Hà Nội trên địa bàn phường Thủ đô
Trang 6Thủ đô vững mạnh có năng lực lãnh-đạo và sức chiến đấu cao
Qua hơn 15 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng nói chung và
thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về xây dựng Đảng nói riêng các đảng bộ phường ở thủ đô đã có bước tiến quan trọng về xây dựng nội bộ Đảng, lãnh đạo các tổ chức trong hệ thống chính trị, các tổ chức kinh tế, và lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội Năng lực lãnh đạo của các đảng bộ phường đã được nâng lên, là nhân tố quyết định tạo nên những thành tựu
kinh tế - xã hội, góp phần vào thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới trên địa bàn thủ đô Tuy nhiên, các đảng bộ phường vẫn chưa đáp ứng tốt yêu
cau lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội của thủ đô trong những
năm tới Hiện tại vẫn còn nhiều đảng bộ phường thuộc loại trung bình và
yếu kém, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu còn hạn chế Tình trạng khá phổ biến là các đẳng bộ phường lúng túng trong xây dựng nội bộ, nâng cao sức chiến đấu của mình, lúng túng trong lãnh đạo các lĩnh vực của đời sống
xã hội, lãnh đạo các tổ chức, đoàn thể, nhất là lúng túng lãnh đạo phát triển kinh tế, quản lý đô thị, giải quyết những vấn đề xã hội trên địa bàn
Vì thế, nghiên cứu, tìm giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của các đảng bộ phường ở thủ đô Hà Nội đáp ứng yêu cầu của
thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước mà trước mắt là thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội IX của Đảng là vấn đề cần thiết và cấp bách
2 Tình hình nghiên cứu
Những quan điểm, chủ trương lớn của Đảng về nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng nói chung, đảng bộ
phường nói riêng đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới được thể hiện
trong các Văn kiện của Đảng Đặc biệt là Nghị quyết Trung ương 5 (khoá
IX) về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở xã, phường,
thị trấn Những quan điểm, chủ trương đó được thể hiện tập trung ở Nghị
Trang 7và cấp bách trong công tác xây dựng Dang hiện nay; Nghị quyết Đại hội IX
của Đảng, phần: đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và
sức chiến đấu của Đảng Đặc biệt là Nghị quyết Trung ương 5 (khoá IX) vẻ đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở xã, phường, thị
trấn Đó là những định hướng và cơ sở quan trọng để nghiên cứu đề tài
Một vài luận án TS, đẻ tài khoa học đã đề cập đến những mặt, những nội dung của việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các đảng bộ phường ở thủ đô Hà Nội: Viện Xây dựng Đảng, Viện Nghiên cứu
chủ nghĩa Mác - Lênin đã có đề tài cấp cơ sở: Một số vấn đề tổ chức cơ sở
đẳng cấp phường ở Hà Nội (1994); Đặng Đình Phú, Nâng cao chất lượng đội ngũ đẳng viên ở các tổ chức cơ sở đẳng phường xã ven đô trong công cuộc đổi mới, luận án TS (1995); Đề tài khoa học cấp thành phố: Vấn để cần bộ hưu trí tham gia hoạt động trong các tổ chức đẳng, chính quyên phường ở Hà Nội, mã số 06-03/02-96-2 năm 1998) do Trường đào tạo cần bộ Lê Hồng Phong chủ trì, Quận uỷ Cầu Giấy đã tổ chức hội thảo khoa học về: đổi mới công tác tư tưởng của các đảng bộ phường thuộc quận Cầu Giấy, (2001) Các công trình khoa học, các hội thảo khoa học đó đã để cập đến những mặt, những khía cạnh của việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các đẳng bộ phường ở thủ đô Hà Nội trong thời gian qua
Đến nay chưa có đề tài khoa học cấp bộ, luận án tiến sĩ, thạc sĩ nào
nghiên cứu một cách tương đối hệ thống và toàn diện việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các đẳng bộ phường ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước mà trước hết là thực hiện Nghị quyết Dai hoi IX cla Dang
3 Mục Hêu của đề tài
- Đánh giá đúng thực trạng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
các đảng bộ phường ở thủ đô Hà Nội trong thời gian từ 1996 đến nay
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các đảng bộ phường ở thủ đô Hà Nội trong-giai đoạn hiện
nay ,
4 Nội dung nghiên cứu
Trang 84.2 Quan niém vé nang lực lãnh đạo và sức chiến đấu của đẳng bộ phường
4.3 Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của cúc đẳng bộ phường Ở thủ đô Hà Nội - Thực trạng, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra cần giải ` quyết
Trang 9CAP PHUONG 6 HA NOI - QUA TRINH HINH THANH VA MOT SO DAC DIEM
TS Doan Nam Dan
1 Vài nét về quá trình hình thành tổ chức chính quyển và tổ chức đảng cấp phường ở nội thành Hà Nội
- Quá trình hình thành và phát triển của tổ chúc chính quyền phường:
Ngay sau khi được giải phóng (10-10-1954), việc xây dựng tổ chức chính
quyền ở cơ sở nội thành Hà Nội đã được thực hiện Từ đó đến nay, hướng xây
dựng cấp cơ sở ở nội thành là nhằm tìm ra được mô hình tổ chức hợp lý và xác
định chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn phù hợp với điều kiện, đặc điểm trong
qúa trình phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô Hà Nội Năm 1974, căn cứ vào
tình hình thức tế, thành phố Hà Nội đã kiện toàn lại một bước tổ chức và xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp cơ sở nội thành, từ 231 ban đại diện dan phố được sắp xếp lại thành 185 ban đại diện hành chính tiểu khu Quy mô
mỗi tiểu khu lúc đầu có từ 2.000 đến 5.000 dân Ban đại điện hành chính thực hiện một số công việc quản lý nhà nước ở tiểu khu, xử lý tại chỗ những việc xây
ra trong phạm vi địa bàn của mình Năm 1978, một số cơ sở trong nội thành Hà
- Nội đã tiến-hành xây dựng thí điểm, lập ra Uỷ ban Nhân dân tiểu-khu khoảng
10.000 dân
Năm 1980, Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua hiến pháp mới Theo Điều 113 và Điều 107 của hiến pháp, đơn vị hành chính ở Hà Nội chia làm 3 cấp Riêng ở nội thành, dưới cấp thành phố là cấp quận và dưới cấp quận là cấp phường Ngày 26 tháng-9 năm 1981, Hội đồng Bộ -
trưởng” ra Quyết định số 94-HĐBT, trong đó ghi rõ: “Phường là đơn vị hành chính cơ sở ở nội thành, nội thị, tổ chức theo khu vực đân cư ở đường phố, có
khoảng 7.000 đến 12.000 dân Chức năng chủ yếu của bộ máy chính quyền cấp
Trang 10phường là quản lý hành chính nhà nước, quản lý xã hội, quản lý và chăm lo phục vụ đời sống dân cư”' Thực hiện Quyết định trên, ngày 15 tháng 4 năm 1982 Uý ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã ra Quyết định số 1408 để hướng
đẫn các tổ chức phường nội thành hoạt động theo hình thức mới
Để triển khai các chủ trương cũng như thực hiện quyết định của Hội đồng Bộ trưởng, Ban Thường vụ thành uỷ Hà Nội đã tổ chức một số hội nghị để tham
khảo ý kiến của các đồng chí lãnh đạo các sở, ban, ngành, các bí thư đảng bộ, chủ tịch Uỷ ban Nhân dân phường về vấn để phân cấp.quản lý và quy định các nhiệm vụ cụ thể cho cấp phường Ngày 15 tháng 1 năm 1986, Hội nghị liên tịch giữa Ban Thường vụ thành uỷ với thường trực Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã đi đến quyết định: Đi đôi với việc quản lý hành chính về mặt nhà nước, quản lý xã hội, quản lý đân cư, chăm Ïo đời sống nhân dân, chính quyền phường
phải quản lý các tổ sản xuất tiểu thủ công nghiệp (cả tập thể và cá thể) về các
mặt xây dựng, thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh, phân phối, chấp hành các chế độ, thể lệ tài chính, giá cả và làm nghĩa vụ đối với Nhà nước
Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12 năm
1986), đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, tình hình kinh tế, xã hội ở Hà Nội
cũng dần dần chuyển sang cơ chế thị trường, xoá bỏ dần cơ chế tập trung quan liêu bao cấp Căn cứ vào Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, cari cứ Quyết định số 94/HÐBT ngày 26 tháng 9 năm 1981 của Hội đồng Bộ trưởng và căn cứ yêu cầu công tác quản lý đô thị, Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã ban hành Quy định số 3940/QĐÐUB (ngày 25 tháng 8 năm 1990) về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cấp phường Bản quy định gồm 20 điều,
trong đó nêu rõ: Phường là đơn vị hành chính cơ sở ở nội thành, nội thị, là nơi
trực tiếp tổ chức thực hiện mội chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân Chính quyền phường có chức năng chủ yếu là quản lý hành chính nhà nước, quản lý xã hội và chăm
Trang 11lo phục vụ đời sống dân cư Điều 1 của bản quy định ghi rõ: “Uy ban nhân dân
phường thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động của các đơn vị và
công dân trên địa bàn phường: vẻ việc chấp hành các chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước, các quy định của thành phố về quản lý kinh tế, xã hội và đô thị; chịu sự quản lý điều hành tập trung, thống nhất của quận, thị xã (gọi tắt là quận), thành phố trong quản lý đân cư, quản lý xã hội, quản lý đô thị”
Năm 1993, thành phố Hà Nội gồm 4 quận nội thành: Quận Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm và Ba Đình, với tổng số là 83 phường
Trong quá trình phát triển kinh trế - xã hội và xu hướng đơ thị hố, thành phố Hà Nội ngày càng được mở rộng để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh và sự gia tăng nhanh về dân số Do đó, từ năm 1994 đến giữa năm
2003, thành phố Hà Nội đã thành lập thêm 3 quận (Thanh Xuân, Cầu Giấy và
Tây Hồ), với 19 phường Như vậy, đến giữa năm 2003, thành phố Hà Nội có 7
quận (Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Ba Đình, Thanh Xuân, Cầu Giấy và
Tây Hồ), với tổng số là 102 phường Mới đây, thành phố Hà Nội đã có quyết định thành lập thêm 2 quận: Long Biên và Vạn Xuân Hiện nay các cấp chính quyền thành phố đang triển khai các thủ tục hành chính để tiến hành thành lập
quận và các phường
Trải qua nhiều lần sắp xếp, tổ chức lại và thành lập các phường mới, các
quy.định về.chức năng,.nhiệm vụ, quyền hạn của.cếp phường đã từng bước được
bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội
Tuy nhiên, qua nghiên cứu và khảo sát thực tế các phường ở Hà Nội, chúng tôi thấy những văn bản trên của Đảng và Nhà nước đã xác định đúng vị trí, vai trò của phường là đơn vị hành chính cơ sở của nội thành Phường là nơi
có nhiều tiềm năng về lao động, tay nghề và vật tư, tiền vốn để phát triển sản
Trang 12Các văn bản đã thể hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chính
quyền và các tổ chức chính trị - xã hội phường, và khẳng định được vai trò của
lãnh đạo của đảng bộ phường đối với tổ chức chính quyền, các tổ chức chính trị
xã hội Nhưng cho đến nay, nhiều nội dung trong các văn bản trên không còn phù hợp nữa
Quyết định 94/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ra đời trong thời kỳ nền kinh tế nước ta còn thực hiện theo cơ chế cũ - hành chính, quan liêu, bao cấp
Do vậy, tuyệt đại cán bộ, công nhân viên, thợ thủ công, tiểu thương, tiểu chủ
sống gần như phụ thuộc hoàn toàn vào sự bao cấp của nhà nước Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, với đường lối đổi mới, cơ chế cũ dần dần được xoá bỏ, nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước được hình thành và ngày càng phát triển mạnh mẽ Sự
chuyển đổi từ cơ chế hành chính, bao cấp sang cơ chế thị trường và chính sách
mở cửa ra bên ngoài đã làm cho đời sống kinh tế và bộ mặt của thủ đô Hà Nội, đặc biệt là khu vực phường có những nét thay đổi cơ bản, khác hẳn so với nhiều năm về trước
Sau khi xây dựng cấp phường, chúng ta đã định ra những chức năng và nhiệm vụ cho chính quyền phường vượt quá khả năng hiện có, trong khi đó kinh
nghiệm quản lý đô thị còn rất hạn chế Do vậy, khi hình thành cấp phường, chúng ta đã đem những kinh nghiệm của mô hình thiết chế và tổ chức bộ máy của xã áp dụng vào cho phường Phường và xã đều là cấp cơ sở trong hệ thống 3 cấp chính quyền, là nơi trực tiếp với dân, là nơi gần nhất với các cơ sở sản xuất, nơi tiêu thụ và hưởng thụ các phúc lợi văn hoá Nhưng phường có nhiều điểm khác biệt với xã về kết cấu dân cư, xã hội Cư dân ở phường không thuần nhất, thường xuyên biến động và có xu hướng tăng dân đo quá trình đô thị hố do phân cơng lao động xã hội Trung bình mỗi phường có từ 9.000 đến 12.000 dân,
Trang 13giữa phường, quận, thành phố chưa rõ ràng làm hạn chế và trói buộc lẫn nhau, chưa đáp ứng được đầy đủ các nửm cầu hàng ngày của nhân dân Mặt khác, chính sách chế độ đối với cán bộ chưa thoả đáng, nên không phát huy được tính
tích cực của đội ngũ cán bộ cơ sở
Trong những năm vừa qua, thành phố Hà Nộ đã có những văn bản mới
hoặc bổ sung những điểu không còn phù hợp với tình hình thực-tế, nhằm phát
huy vai trò của chính quyên cấp phường trong việc quản lý đô thị Song trên thực tế nhiều vấn đề về dân cư và quản lý đô thị phường không đủ khả năng và thẩm quyền giải quyết, còn phụ thuộc rất nhiều vào quận và thành phố Điều này phản ánh tính không phù hợp của một số quy định về chức năng, nhiệm vụ
đã được thể chế hoá trong các văn bản nêu trên
- Sự hình thành và phát triển của tổ chức đẳng ở phường Hà Nội:
Song song với việc kiện toàn, xây dựng chính quyền phường, việc xây
dựng các tổ chức đẳng cơ sở cũng được coi trọng cả ở cấp vĩ mơ (tồn quốc) và
ở thành phố Hà Nội Nhằm tăng cường và củng cố tổ chức đẳng ở cấp cơ sở nội
thành Hà Nội, ngày 26 tháng 9 năm 1979 Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Quyết định số 50-QĐ/TW về việc tăng cường tổ chức đảng ở các tiểu khu thuộc thành phố Hà Nội Quyết định nêu rõ: “Thanh uỷ Hà Nội được chọn một số đảng viên của đảng bộ các cơ quan, xí nghiệp, trường học thuộc thành phố và các bộ, các ban ngành của trung ương về tham gia sinh hoạt và hoạt động trong các tổ chức
đảng ở các tiểu khu trong thành phố
Số đẳng viên nói trén vẫn giữ đảng tịch và sinh hoạt ở các đảng bộ nơi làm việc nhưng được giới thiệu về sinh hoạt và làm công tác của đẳng ở tiểu khu
nơi họ đang ở và có thể được bầu vào các cương vị phụ-trách.ở đảng, bộ tiểu-
khu”
Ngày 12 tháng 6 năm 1985, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra Chi thi sé
64-CT/TU vẻ tăng cường trách nhiệm, nâng cao sức chiến đấu của đảng bộ cơ
Trang 141985 Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra Quyết định số 55-QĐ/TU vẻ quy chế làm việc của đẳng bộ phường Điểu I của bản quy chế do Ban bí thư Trung
ương Đảng ban hành ghi rõ: “Đảng bộ phường có trách nhiệm lãnh đạo các mặt
công tac của phường theo đúng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, bảo đảm cho phường thật sự là nơi phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân đân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng nhằm phát triển kinh tế, văn hoá, tổ chức đời sống của nhân dân, bảo đâm an ninh chính trị và trật tu an toan xã hội, làm tốt nhiệm vụ quốc phòng và hậu phương quân đội Đảng bộ phường
lãnh đạo và phát động phong trào quần chúng thực hiện mọi nhiệm vu va thong
qua đó mà giáo dục bồi dưỡng quân chúng, xây dựng tổ chức, rèn luyện, chọn
lọc và phát triển đẳng viên, tuyển lựa và cất nhắc cán bộ Đảng bộ phường lãnh
đạo bảo đảm quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động về mọi mặt, bảo đảm cho mọi nghĩa vụ và quyền lợi của công dân được thực hiện” Quyết định còn nêu rõ những nhiệm vụ cụ thể của đẳng bộ phường là: Lãnh đạo các nhiệm vụ
kinh tế - xã hội, quốc phòng an nĩnh; lãnh đạo xây dựng tổ chức chính quyền;
các đoàn thể và tổ chức quần chúng, các tập thể lao động, bảo đảm quyền làm chủ tập thể của quần chúng; xây dựng tổ chức đẳng vững mạnh về mọi mặt; xây dựng đội ngũ cán bộ và tiến hành công tác cán bộ ở phường; đóng góp ý kiến với cấp trên
Về cơ cấu tổ chức đảng ở cơ sở nội thành, mỗi tiểu khu tổ chức thành một
đảng bộ, sau khi tiểu khu đổi thành phường thì mỗi phường được tổ chức thành
một đảng bộ cơ sở Đến năm 1993, thành phố Hà Nội có 83 đẳng bộ phường Mỗi đảng bộ phường gồm các chỉ bộ văn phòng phường, chỉ bộ công an, chỉ bộ nhà trường và các chỉ bộ đường phố Từ năm 1993 đến giữa năm 2003 có thêm
19 đảng bộ phường Đến nay thành phố Hã Nội có 102 đáng bộ phường
Để phát huy vai trò lãnh đạo của các đảng bộ phường, Ban Bí thư Trung
ương Đảng và thành uỷ Hà Nội đã có những văn bản nêu rõ chức năng, nhiệm vụ của đẳng bộ phường Từ khi đẳng bộ các phường được thành lập đến nay đã
Trang 15triển kinh tế, đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội Tuy nhiên, tình
trạng lúng túng cả về nội dung lẫn phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng ở phường vẫn còn tồn tại Mặt khác, một số quyết định ra đời chỉ nhằm giải quyết một số vấn đề trước mắt của tổ chức cơ sở đảng, không nhìn nhận và đánh giá được sự vận động khách quan của xã hội, nên tính thực thi chỉ đạt được trong mót thời gian ngắn và hiệu quả chưa cao ,
2 Một số đặc điểm cấp phường Hà Nội
Thứ nhất, các quận nội thành Hà Nội là nơi tập trung hầu hết các cơ quan đầu não của Đảng và Nhà nước Dân số Hà Nội ngày càng gia tăng, năm 1986 có 3.108.360 người, năm 1987 có 3.203.427 người, năm 1988 có 3.224.240 người, năm 1989 có 3.353.232 người, năm 1990 có 3.957.908 người Tháng 7- 1991, sau khi tách 7 huyện, thị xã về các tỉnh, số đân ở Hà Nội còn 2.024.094
người Đến tháng 12 năm 1999 dân số Hà Nội là 2.675.166 người!, trong đó số
người sống tập trung ở các phường nội thành là 1.523.936 người? Dân “gốc” ở Hà Nội không nhiều Có thể nói, ở Hà Nội tập trung chủ yếu là dân “tứ chiếng”,
là nơi tập trung đủ các loại thành phần dân cư Các phường Hà Nội còn là nơi
tập trung các nguồn nhân lực không có việc làm từ các vùng nông thôn, miền núi đến để kiếm sống, và là địa bàn ẩn náu của những phần tử xấu, đầu cơ buôn
lậu Trên địa bàn thành phố có hàng trăm cơ quan nước ngoài, hàng ngày có
nhiều khách vãng lai ở các địa phương khác đến Địa bàn phường là nơi thường
xuyên tiếp nhận người vẻ sinh hoạt với tư cách là nhân khẩu thường trú Đó là
những cán bộ nghỉ hưu, nghỉ mất sức, bộ đội phục viên Vì vậy, đặc điểm đầu
tiên dé thấy ở địa bàn phường là dân cư đông nhưng rất phức tạp, đa dạng các
thành phần, là “túi đựng” một cách tự nhiên các loại dân cư từ tất cả các cơ quan, địa phương về do sự phát triển vẻ kinh tế, xã hội của đất nước Với đặc
điểm là đân “tứ chiếng”, nên các phường Hà Nội không mang sắc thái tiêu cực
` Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999, Nxb Thống Kê, HN - 2001, tr3 ? Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999, Nxb Thống Kẻ, HN - 2001, tr3
-ủ
Trang 16“cục bộ địa phương” Song với thành phần cư dân như đã nêu ở trên, việc quản lý dân cư gặp nhiều khó khăn, phức tạp
Thứ hai, đặc điểm về kinh tế ở phường hiện nay là đang đẩy mạnh việc phát triển kinh tế thị trường Các cơ sở dịch vụ kinh doanh ở đường phố năng
động hơn, không còn dáng vẻ ù lì của thời bao cấp cách đây hơn chục năm Những năm 1990, 1991, 1992, nhiều người đã mạnh đạn đầu tư vốn sản xuất kinh doanh, buôn bán, đến tháng 10-1991, toàn thành phố Hà Nội có hơn
20.000 hộ cá thể và 58 xí nghiệp, công ty tư doanh Riêng 10 tháng đầu năm
1991, Hà Nội đã có 3.784 xe ô tô tư nhân Đến nay trên địa bàn phường Hà Nội có hàng trăm công ty tư đoanh Điều nổi lên ở địa bàn phường là loại hình kinh
tế dịch vụ Ở đây có địch vụ sinh hoạt (chủ yếu là dịch vụ ăn uống, vận tải thơ
sơ, văn hố phẩm, trông coi xe đạp, xe máy, ô tô, ) và dịch vụ buôn bán của
kinh tế tư nhân, chủ yếu trong gia đình từ quy mô nhỏ, vốn đầu tư ít đến những hộ buôn bán lớn doanh số hàng tỷ triệu đồng Hiện nay, ở Hà Nội có khoảng
hàng chục ngàn hộ đang hoạt động dịch vụ thương mại Một điểm nữa đáng chú
ý ở các phường là nhiều cán bộ, công nhân viên đo quá trình sắp xếp lại sản xuất, đã bị thiếu việc làm hoặc thất nghiệp, do đó đã để ra hè phố buôn bán Điều này cho chúng ta thấy rõ sự gia tăng khá nhanh của kinh tế tư nhân ở Hà
Nội nói chung và trên địa bàn phường nói riêng
Như vậy, kinh tế địch vụ buôn bán, dịch vụ sinh hoạt là loại hình chủ yếu
nhất ở các phường Hà Nội Loại hình kinh tế này phát triển mạnh trong những năm gần đây do chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phân Còn sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp có phát triển, nhưng trên địa bàn phường hạn chế hơn loại hình kinh doanh buôn bán do không có địa điểm để tổ chức kinh doanh
Với đặc điểm trên đây, có thể nói rằng tình hình kinh tế ở các phường Hà
Nội chủ yếu là tiểu thương Vì vậy, việc quản lý nhà nước đối với các loại hình
kinh tế ở phường lại chủ yếu không phải do cấp phường đảm nhiệm mà liên
Trang 17quan chủ yếu tới cấp quận và cấp thành phố (như cấp giấy phép kinh doanh,
định thuế và thu thuế, quản lý các chợ và các tụ điểm buôn bán )
-Thứ ba, ở các phường Hà Nội hiện nay, số đẳng viên là những người nghỉ hưu, nghỉ mất sức chiếm tỷ lệ rất cao so với tổng số đảng viên thuộc đảng bộ phường (khoảng 89,6%) Trong số đảng viên là cán bộ nghỉ hưu, có nhiều người nguyên là cán bộ trung, cao cấp (kể cả từ nguyên là uỷ viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng, đến các bộ trưởng, thứ trưởng, vụ trưởng, ) Nếu so sánh với thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Hải Phòng là hai thành phố trực thuộc trung ương thì cả hai thành phố đó có số đảng viên loại này ít hơn Còn ở nông thôn, số đảng viên có đặc điểm trên lại càng ít Một số đảng viên là cán bộ nghỉ hưu, nghỉ mất sức có hộ khẩu thường trú ở Hà Nội nhưng có gia đình ở nông thôn hoặc ở phường khác, do đó một số người không thường xuyên sống ở địa bàn đã
đăng ký hộ khẩu thường trú Vì vậy, việc quản lý của chính quyền phường đối
với những người này gặp nhiều khó khăn
Cơ cấu của đội ngũ đảng viên ở đường phố rất đa dạng và phức tạp, số đẳng viên thực sự tham gia công tác chiếm tỷ lệ khoảng 20% Đời sống đảng viên nhìn chung không cao Nhiều người từ địa vị chủ chốt về kinh tế trong gia đình khi còn đang công tác, khi về hưu lại lệ thuộc kinh tế vào gia đình vợ con (với một số gia đình buôn bán), do đó uy tín xã hội của đội ngũ đẳng viên ngày cang giảm sút
Nguồn thu kinh phí hoạt động của tổ chức đảng chủ yếu là từ thu đẳng phí, nên nhiều hoạt động của tổ chức cơ sở đảng thường phụ thuộc vào kinh phí
của chính quyền
Một vấn đề nữa là số người có hộ khẩn thường:trú ở phường nhưng không
thuộc diện cấp.phường quản lý Nếu là đảng viên, thì đó là những đẳng viên thuộc các đảng bộ khác quản lý Ngày 26-9-1979 Ban bí thư Trung ương Đảng đã có Quyết định số 5/QĐTU cho phép thành uỷ Hà Nội “được chọn một số đảng viên của đảng bộ các cơ quan, xí nghiệp, trường học thuộc thành phố và
Trang 18các bộ, các ban của trung ương vẻ tham gia sinh hoạt đảng ở các đảng bộ nơi làm việc nhưng được giới thiệu -về sinh hoạt và làm công tác của Đẳng ở tiểu khu trong thành phố Số đẳng viên nói trên vẫn giữ đảng tịch và sinh hoạt đảng ở các đảng bộ nơi làm việc nhưng được giới thiệu về sinh hoạt và làm công tác
của Đảng ở tiểu khu nơi họ đang ở và có thể được bầu vào các cương vị phụ
trách ở dang bộ tiểu khu Tổ chức Đảng ở các tiểu khu, khu phố có trách
nhiệm xem xét tư cách đẳng viên trong sinh hoạt của các đảng viên và nếu cần thiết thì thông báo cho đẳng bộ nơi các đồng chí đó làm việc” Cho đến tháng 10 năm 1984, Hà Nội đã có 21.551 đảng viên về sinh hoạt theo quyết định số 50
trên đây của Ban bí thư Trong báo cáo tại Hội nghị toàn quốc về xây dựng quận, phường vững mạnh (năm 1985), Ban thường vụ Thành uy Hà Nội đánh
giá: Chủ trương của Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu trong Quyết định số 50 vẻ việc một số đẳng viên ngoài đảng bộ Hà Nội sinh hoạt hai nơi dã phát huy tác dụng nhất định trong việc tăng cường chất lượng cho các đảng bộ phường Song, việc sinh hoạt hai nơi đã sinh ra không ít khó khăn, Đến năm 1993 ở các
phường không còn đảng viên sinh hoạt hai nơi nữa Như vậy Quyết định số 5Ö của Ban bí thư Trung ương Đảng không được tiếp tục thực hiện nữa Tình hình
này dẫn đến việc trên địa bàn phường có nhiều người thuộc hộ khẩu thường trú ở phường nhưng đảng tịch lại là ở đơn vị khác Đến năm 2003, Ban Bí thư ra quyết định các đảng viên ở các cơ quan trung ương, ban ngành đóng trên địa bàn Hà Nội ngoài việc sinh hoạt đảng ở cơ quan, đơn vị đang công tác phải tham gia sinh hoạt đẳng ở phường mình đang cư trú Điều này dẫn đến cơ cấu ` đội ngũ đẳng viên có trên địa bàn phường rất đa dạng, các nguồn đảng viên tứ xứ đan xen nhau Đây là một đặc điểm chi phối đến tồn bộ cơng tác của các tổ chức đảng ở phường Hà Nội
Thứ nư, cùng với sự thay đổi của đời sống kinh tế, đã bắt đầu có sự phân
tầng xã hội, phân hoá giầu nghèo và diễn ra một quá trình phân công lại lao
f Thành uỷ Hà Nội: Một số vấn để về công tác xây dựng quận, phường của thủ đô Hà Nội, xuất bản tháng 4-
Trang 19động, sản xuất trên nhiều ngành nghề khác nhau Khu vực kinh tế quốc doanh
và tập thể vốn trước đây thu hút nhiều lao động xã hội, nay kinh tế tư nhân phát
triển mạnh đã thu hút chủ yếu lực lượng lao động Nhiều tổ chức xã hội tổ chức
quần chúng vốn trước đây là cầu nối liển giữa Đảng với nhân dân, là chỗ dựa cho chính quyền cơ sở (như Đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ phường ), thì nay tuy vẫn duy trì nhưng hoạt động hạn chế Ngược lại, nhiều tổ chức theo nghề
nghiệp, các tổ chức hội theo sở thích hoặc mang màu sắc mê tín, tôn giáo xuất
hiện và phát triển nhanh, mà ở đó chính quyền và tổ chức cơ sở đẳng không có
khả năng quản lý, giám sát chặt chẽ
3 Những đòi hỏi khách quan của cuộc sống ở phường Hà Nội
Các phường ở Hà Nội vốn trước kia là những trung tâm buôn bán, nhưng do chính sách kinh tế không phù hợp làm cho nó bị kìm hãm không phát triển được Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, với chính sách kinh tế nhiều thành phần đã tạo điều kiện cho kinh tế ở phường Hà Nội phát triển mạnh mẽ
Nhiều tư thương đã bỏ vốn ra thành lập các xiư nghiệp, tổ hợp, công ty sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc, thảm, len, đồ nhựa, giày dép để
xuất khẩu và phục vụ thị trường trong nước
Kinh tế thương nghiệp và dịch vụ được phát triển trên khắp các đường
phố Hà Nội Nhiều đường phố trở thành những trung tâm thương mại lớn, đã đáp ứng được đầy đủ các mặt hàng cần thiết cho nhân dân trong.thành phố và
các tỉnh khác Nhưng thực tế đang đặt ra là sự phát triển tự do của các thành
phần kinh tế thiếu sự định hướng và điều chỉnh của các cấp chính quyền, phong trào lẫn chiếm vỉa hè, để mở mang dịch vụ buôn bán đã làm cho đường phố Hà
Nội vốn chật chội, bụi bẩn, lộn xên lại càng chật chội bụi bẩn và lộn xộn hơn
Những năm gần đây chính quyển các phường ở thành phố Hà Nội đã kiên quyết ngăn chặn tình trạng lấn chiếm vỉa hè, song tình trạng trên vẫn còn thường xuyên xảy ra ở các đường phố
Trang 20Kinh tế thị trường đã tạo cho kinh tế tư nhân khu vực đường phố phát
triển rất nhanh, đời sống của nhân dân được nâng lên, do vậy nhu-cầu ăn, ở, học
hành, đi lại, sinh hoạt tỉnh thần của nhân dân ngày càng đòi hỏi cao hơn Trong
khi đó, đường xá, trường học, các câu lạc bộ, tuy có được cải thiện nhưng vẫn
không đáp ứng được yêu cầu thực tế đang đặt ra
Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở khu vực phường hiện nay rất cấp thiết, nhất là những người trong độ tuổi thanh niên Nhiều thanh
niên sau khi học xong phổ thông trung học không thì đỗ vào các trường đại học, các trường chuyên nghiệp, đo không có việc làm, họ tìm mọi cách làm ăn để
kiểm sống, hơn nữa những mặt trái của kinh tế thị trường tác động đã làm cho
không ít thanh niên vi phạm pháp luật Số người ở các xí nghiệp nhà nước không có việc làm về phường sinh sống, số thanh niên sau khi hết nghĩa vụ
quân sự trở về phường, đã làm cho số người không có việc làm tăng lên
Khu vực phường còn là nơi tụ tập của một số phần tử làm ăn phi pháp, trộm cấp, lừa đảo, Những năm gần đây tình hình trật tự trị an đường phố hết
sức phức tạp, số vụ vi phạm pháp luật, trộm cướp, lừa đảo, trấn lột tăng lên đang
là mối lo ngại của cấp uỷ đảng, chính quyền và nhân dân trong các khu phố
Do tính chất dân cư của đường phố Hà Nội không thuần nhất, đồng thời
do sự phát triển của kinh tế nhiều thành phần đã thu hút nhiều người từ các tỉnh khác đến Hà Nội để làm ăn kiếm sống, đo vậy đã tạo nên sự hỗn tạp trong lối sống văn hoá Lối sống “hiện đại” phương Tây được du nhập nhanh vào các tầng lớp thanh thiếu niên, cùng với lối sống “chợ búa”, “phường hội” làm cho nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội xưa đang bị xói mòn dần
Trang 21DAC DIEM, VAI TRO, CHUC NANG VA NHIEM VU
CUA DANG BO PHƯỜNG Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI HIỆN NAY
Ths Nguyén Thi Kim Thanh
Để xứng đáng là Thủ đô - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá lớn của cả nước, Nghị quyết 15-NQ-TW của Bộ Chính trị khoá VII yêu cầu Hà Nội phải tiêu biểu dẫn đầu các tỉnh, thành phố trong cả nước về mọi phương diện
Điều đó đòi hỏi Hà Nội, một mặt phải phát huy cao nhất tiềm năng, thế mạnh
đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội; mặt khác, phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị các cấp, đặc biệt chú trọng
công tác củng cố Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các
tổ chức đẳng trong toàn thành phố, trong đó có đảng bộ các phường Vì vậy, nghiên cứu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ phường ở Thủ đô có ý nghĩa rất quan trọng
Hiện nay, Hà Nội gồm 5 huyện và 7 quận (sắp tới có thé tách ra thành 9 quận) nội thành với 112 phường Qua thực tiễn hoạt động của các đảng bộ phường ở Thủ đô có thể rút ra bài học kinh nghiệm quý báu, đồng thời thấy được vai trò quan trọng của đẳng bộ phường trong quá trình phát triển kinh tế, xây dựng và quản lý đô thị, phát triển văn hoá - xã hội, xây dựng Đẳng và chính quyền ở cơ sở
1 Đặc điểm của Đảng bộ phường ở nội thành Hà Nội
Đảng bộ phường ở Hà Nội có những đặc điểm khác với đảng bộ xã
ngoại thành và khác với các đảng bộ phường ở các tỉnh, thành phố khác VỊ trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hoá của các phường đã ảnh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp đến đặc điểm của tổ chức cơ sở đẳng phường
- Các phường ở Hà Nội đều tập trung chung quanh trung tâm Thủ đô - trung tâm chính trị của cả nước, nên hàng ngày, hàng giờ cập nhật tình hình chính trị, sống trong không khí chính trị của cả nước, rất thuận lợi cho việc
Trang 22nắm tình hình chính trị - xã hội Các cơ quan của Trung ương Đảng, Xhà nước đặt trụ sở ở địa bàn phường; mọi đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước được nghiên cứu, soạn thảo, phát đi các nơi từ
nơi đây, các đảng bộ phường của Hà Nội nhanh chóng nắm bắt được mọi chủ
trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước
- Đảng bộ phường cũng thực hiện lãnh đạo toàn diện, nhưng hoạt động lãnh đạo phát triển kinh tế chưa thể hiện rõ như ở đẳng bộ xã Đối với đảng bộ xã, lãnh đạo phát triển kinh tế là nội dung trọng tâm hàng đầu,
đảng bộ mạnh hay yếu thể hiện rõ ở sự phát triển sản xuất, kinh tế phát triển của xã hay không Trong khi đó, đẳng bộ phường chủ yếu là lãnh đạo
các phong trào, công tác xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự, xây dựng nếp sống văn hố đơ thị
- Dang bộ phường ở Hà Nội có số lượng đảng viên nghỉ hưu về sinh
hoạt đông, nhiều đảng viên nguyên là cán bộ trung cao cấp của Đảng, Nhà nước, quân đội; nhiều đáng viên là TS, PGS, GS, cán bộ giảng dạy các trường đại học; có trình độ nhận thức chính trị cao Đảng viên đương chức chiếm tỷ ` lệ nhỏ Chẳng hạn, Đảng bộ phường Nghĩa Tân có 976 đảng viên, trong đó có 856 đảng viên hưu, chia thành 56 chỉ bộ, trong đó có 49 chỉ bộ dân cư; Đảng ˆ bộ phường Trần Hưng Đạo có 537 đảng viên, 25 chi bộ thì 20 là chi bộ đường phố; Đảng bộ phường Thanh Xuân Bắc có 1035 đảng viên, trong đó có 957 đảng viên nghỉ hưu; phường Điện Biên có tới 87% là cán bộ quân đội cao cấp, _ phường Thanh Xuân Bắc, phường Nghĩa Tân cán bộ giảng dạy, nghiên cứu, có học hàm, học vị nghỉ hưu rất đông v.v Đây là lực lượng hùng hậu tăng cường làm nòng cốt về tham gia cơng tác Đảng, đồn thể, xã hội ở phường như Ban chấp hành Đảng uý phường, trưởng một số ban của Đảng và đoàn thể ở phường (Tuyên huấn, Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Phụ nữ, Bí thư chi bộ, tổ trưởng dân phố, v.v ¡ góp thêm cho đội ngũ cán bộ cơ sở phường vững mạnh về chất lượng Tuy nhiên, ở một vài phường, đội ngũ đảng viên là
Trang 23như là chỉ đạo cán bộ lãnh đạo phường, có gì không đồng ý là góp ý thẳng lên cấp trên (thành phố, trung ương), làm cho đội ngũ lãnh đạo phường gập không ít khó khăn, như ở Đảng bộ phường Nghĩa Tân
- Đảng bộ phường Hà Nội có điều kiện thuận lợi hơn các nơi khác về
mặt thơng tin, Ngồi chương trình chung phát trên đài phát thanh, truyền hình thì số lượng sách, báo, tạp chí được phát hành tại Hà Nội rất phong phú, đẳng bộ đều đặt báo, tạp chí, nhiều đảng viên đặt mua báo chí riêng tại gia đình hoặc thông qua con cái làm việc ở các vụ, viện nghiên cứu mang về, qua bạn
bè v.v - Có thể thấy, mọi thông tin về các vấn để tình hình kinh tế, chính trị,
xã hội, an ninh quốc phòng trong nước, thế giới đều được các đảng viên trong
đẳng bộ nắm bắt nhanh, kịp thời
Đội ngũ cán bộ của đảng uỷ phường cũng có điều kiện thuận lợi hơn nơi khác trong việc học tập nâng cao trình độ Bởi vì, Hà Nội là trung tâm văn hoá, khoa học, tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, trường
chính trị
- Đảng bộ phường không có tình trạng chỉ bộ họ hàng, anh em dong ho’
như ở đảng bộ xã, nên thuận lợi hơn trong công tác và sinh hoạt
- Đời sống của cán bộ, đảng viên ở phường không quá khó khăn Số
dang viên nghỉ hưu phần lớn là cán bộ nghiên cứu và giảng dạy, cán bộ trung cao cấp trong và ngoài quân đội; cán bộ lãnh đạo các tỉnh cũng về nghỉ tại các phường Hà Nội có mức lương hưu khá cao
- Các đảng bộ phường ở Hà Nội cũng rất đa dạng: có nhiều phường cũ
ở trung tâm, ki phố cổ Hà Nội, như các phường Hàng Mã, Trần Hung Dao,
Hàng Đào!!, có nhiều phường mới, chủ yếu ở vùng ven mới chuyển từ xã
thành phường, như các phường Tương Mai, Thanh Xuân Bắc, Khương Đình—, một số phường được thành lập do tách, nhập huyện, quận Một số phường dân cư chủ yếu kinh doanh buôn bán, như phường Đồng Xuân, phường Hàng Đào; một số phường chủ yếu sản xuất tiểu thủ công nghiệp, kết hợp dịch vụ
Trang 24như phường Khương Đình Phường có nhiều trường đại học, trung tam nghién
cứu khoa học đóng trên địa bàn như phường Nghĩa Tân, phường Thanh Xuân
Bắc; phường có nhiều lao động tự do cư trú, v.v
2 Vai trò và chức năng của đảng bộ phường ở Hà Nội
Trước hết, đảng bộ phường phải thực hiện đầy đủ vai trò, chức năng chung theo Quy định số 52- QĐ/TW (1992) của Ban Bí thư ,
, Trong đó xác định: đẳng bộ, chị bộ phường là hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, xây
dựng phường đường phố văn minh nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân, động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước
Sắp tới, Ban Bí thư Trung ương dự kiến xác định đảng bộ phường có các chức năng: Đảng bộ, chi bộ cơ sở phường, thị trấn là hạt nhân chính trị
lãnh đạo các mặt công tác, xây dựng các tổ chức trong hệ thống chính trị ở
phường, thị trấn vững mạnh; tuyên truyền giáo dục và tổ chức thực hiện
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; lãnh
đạo công tác quản lý đô thị, xây dựng phường giàu đẹp, văn minh, nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dan; dong viên nhân đân thực hiện
đúng quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước
Các đảng bộ phường Hà Nội phải tìm tòi, thử nghiệm tổng kết Tút ra
kinh nghiệm làm tốt vai trò, chức năng là hạt nhân chính trị, lãnh đạo mọi linh vực hoạt động ở phường và xây dựng nội bộ đảng bộ phường trong sạch
vững mạnh tuỳ theo đặc điểm của từng phường
Do tính chất đặc thù của phường ở Hà Nội như đã trình bày ở trên, dang bộ từng phường ở Hà Nội xác định nhiệm vụ chính trị cụ thể cho đẳng
bộ mình
3 Nhiệm vụ của đảng bộ phường ở Hà Nội
Trang 25chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và lãnh đạo thực hiện các chủ
trương, nhiệm vụ đó ở phường: lãnh đạo công tác tư tưởng, lãnh đạo thực hiện
công tác tổ chức, cán bộ; lãnh đạo các đoàn thể nhân dân; xây dựng tổ chức
đảng
Căn cứ vào đặc điểm của các phường ở Hà Nội mà đảng bộ phường đẻ ra phương hướng, nhiệm vụ, biện pháp sát hợp để thực hiện Qua khảo sát thực tế, các đẳng bộ phường Hà Nội thường thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
a) Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị - Lãnh đạo phát triển kinh tế
“Đối với những phường mới thành lập cũng như những phường cũ, việc
lãnh đạo phát triển kinh tế thực chất không phải là nhiệm vụ trọng tâm, hàng
đầu, bởi đất canh tác không có, cũng không có để mở cơ sở sản xuất, hầu như
toàn là khu tập thể cao tầng Vả lại trong cơ chế thị trường, sẵn xuất cái gì do tư nhân quyết định lấy, Đảng uỷ phường lãnh đạo kinh tế thực tế chỉ là:
+ Tuyên truyền, vận động nhân dân, các hộ kinh doanh cá thể và các: doanh nghiệp thực hiện kinh doanh theo đúng quy định của Luật doanh nghiệp và các văn bản khác của Chính phủ, thành phố về sản xuất, kinh doanh thương mại, chấp hành kê khai và nộp thuế theo pháp luật Nhà nước
+ Tham gia phối hợp với các ngành, cơ quan chức năng chuyên môn quản lý Nhà nước về sản xuất kinh doanh thương mại theo địa bàn mình phụ trách
+ Tạo điểu kiện trong phạm vi cö thể để giúp đỡ các cơ sở Sản
xuất, cơ sở kinh doanh thực hiện và phát triển kinh doanh theo đúng quy
định của Nhà nước
Theo sự phân cấp quản lý như hiện nay, với điều kiện của chính quyền
phường thì cũng chưa thể để ra được hướng lãnh đạo phát triển kinh tế
mới được
Trang 26Đảng uỷ nhiều phường lãnh đạo phát triển kinh tế chỉ là hướng dẫn thủ
tục cho đân đăng ký kinh doanh; tạo điều kiện cho đân vay vốn; bảo đảm lãnh
đạo thu thuế đúng, đầy đủ theo chỉ tiêu được giao Đây là điểm khác cơ bản
với đảng bộ xã
- Về văn hoá, xã hội
Đảng bộ phường chăm lo phát triển giáo dục,.xây dựng trường học,
nhất là trường tiểu học, trường mầm non, đạt tiêu chuẩn quốc gia như: Trường
mầm non 10/10 phường Tương Mai; Trường Tiểu học phường Khương Đình, nhiều trường học đạt xuất sắc của thành phố như 4 trường ở phường Nghĩa
Tân] Các cháu ở độ tuổi đi học, đến trường 100%
Đảng bộ phường chăm lo đời sống nhân dân, thực hiện "dân sinh, dân trí, dân chủ" Các đảng bộ phường đều phân công 1 đồng chí làm công tác dân số, gia đình trẻ, thường xuyên theo dõi vận động các gia đình thực hiện sinh đẻ có kế hoạch Nhờ vậy, những năm qua, nhiều phường không có người
sinh con thứ ba, như các phường Trần Hưng Đạo, Kim Giang, Hang Mao
Tuy nhiên, nhiều nơi triển.khai công việc này yếu kém, vẫn còn tình trạng sinh con thứ ba như ở một số phường: Tương Mai, Điện Biên
Những năm gần đây, đảng uỷ các phường lãnh đạo cuộc vận động: "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, đã thành lập ban chỉ đạo cuộc vận động, tổ chức hội nghị, quán triệt và xây dựng các tiêu chí về gia đình văn hoá, tổ đân phố văn hoá, nhờ đó đã phát huy được hiệu quả trong xây dựng lối sống, nếp sống có văn hoá, xây dựng các mối quan hệ xã hội lành mạnh, nâng cao trình độ đân trí, Nhiễu phường đạt tỷ lệ gia đình văn- hoá, tổ đân phố văn hoá cao, như phường Kim Giang có 91,2% số hộ đạt gia
đình văn hoá, 80% tổ dân phố văn hoá; phường Khương Đình có 76% gia
đình văn hoá; phường Hàng Mã có 91% gia đình văn hoá; v.v
Trang 27thiện Nhiều phường đã quyên góp được một số quỹ, giúp đỡ được một số
gia đình chính sách: cán bộ lão thành cách mạng, gia đình liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng và gia đình nghèo, như phường Hàng Mà được thành phố, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, Chính phủ tặng bằng khen về
công tác chăm sóc gia đình liệt sĩ, phường Trần Hưng Đạo giảm số hộ nghèo
từ 38 hộ xuống còn 18 hộ; phường Nguyễn Trung Trực năm 2002 đã giảm được 10 hộ nghèo; phường Điện Biên giảm được 25 hộ nghèo, phường Khương Đình còn 9 hộ nghèo; v.v
- Về lãnh đạo xây dựng và quản lý đô thị
Các đảng bộ phường tập trung huy động cán bộ, đảng viên trong đảng bộ và nhân dân trong phường cùng tham gia quản lý theo luật định Tuy nhiên, trong thực tế các cấp ủy đẳng ở phường gặp nhiều khó khăn trong công tác này Vì việc phân cấp quản lý cho cấp phường chưa rõ ràng; các văn bản pháp lý chưa thống nhất; các cấp, các ngành thực hiện thiếu đồng bộ Nhu cầu
xây dựng nhà của dân rất lớn, thủ tục xin phép còn khó khăn, phiền hà,
tình trạng xây dựng không phếp, trái phép, sai phép phổ biến Trật tự đô thị
đã có tiến bộ, tình trạng lấn chiếm vỉa hè đã giảm đi, đường phố đã khang trang hơn, nhờ các chi bộ đường phố đã hỗ trợ giúp đỡ, nhắc nhở nhân dân thực hiện
b) Lãnh đạo công tác tư tưởng
Các đảng bộ phường đều thường xuyên coi trọng lãnh đạo công tác tư tưởng Đảng uỷ các phường quan tâm công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, tuyên truyền giữ vững quan điểm Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng trong đội ngũ đảng viên, cần bộ, nhân dân trong phường
Tổ chức sinh hoạt, học tập khác để các đảng viên thấy rõ quan điểm tư tưởng
đúng đắn, học tập các nghị quyết kịp thời, nghe thời sự hàng thàng, hàng quý, do cán bộ ban tuyên huấn phường báo cáo hoặc mời báo cáo viên ở Trung
ương Các phường làm tốt công tác giáo dục truyền thống bằng nhiều hình
Trang 28thức đa dạng, phong phú, như phường Hàng Mã viết cuốn lịch sử truyền thống của Đảng bộ phường
- Đảng uỷ các phường chú trọng lãnh đạo công tác thông tin tuyên truyền: đài truyền thanh của phường, tổ thông tin lưu động, thông qua sinh
hoạt của tổ dân phố; tổ phụ nữ; Đoàn thanh niên; Hội người cao tuổi, để tuyên
truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, chủ trương của thành phố, quận, phường Đồng thời, Đảng bộ các phường luôn giáo dục ý thức cảnh giác chính trị, đấu tranh chống "điễn biến hoà bình" cho đảng viên của đảng bộ, hội viên phát hiện những tài liệu của những phần tử có thái độ chính trị không đúng tán phát, kịp thời báo cáo các cơ quan chức năng để xử lý, như
ở phường Hàng Mã nhiều lần quần chúng nhân dân đã cung cấp cho lãnh
đạo phường các thông tin có giá trị, các tài liệu có nội dung phản động chống lại Đảng, Nhà nước, phần lớn được thu hồi Theo dõi tình hình diễn
biến tư tưởng của các tầng lớp nhân dân trong địa bàn phường để giải quyết
và báo cáo lên trên
Bằng các hình thức khác nhau, đảng uỷ các phường động viên tỉnh thần yêu nước, ý thức làm chủ, lòng nhân ấi, thông qua các cuộc vận động đóng góp các quỹ (quỹ an ninh quốc phòng, tình thương, xây dựng thủ đô v.v), làm tốt công tác chính sách, giúp đỡ những người mắc sai lầm, hoàn lương trở
về hoà nhập cộng đồng Đấy cũng là một trong những nội dung công tác tư tưởng không kém phần quan trọng
©) Lãnh đạo xây dựng chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội
Trang 29- Xây dung và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở có hiệu quả, tạo không khí dân chủ, cởi mở, củng cố lòng tin của nhân đân với Đảng Nhờ sự lãnh đạo của đảng uỷ phường - nhiều phường đạt "đơn vị tiên tiến xuất sắc" của thành phố như phường Kim Giang, phường Nguyễn Trung Trực
~ Lãnh đạo xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã
hội gồm Hội Phụ nữ, Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên, Hội chữ thập đỏ, Hội người cao tuổi thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình; lãnh đạo các đoàn thể và nhân dân tham gia xây dựng và bảo vệ đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, mà trước hết là những chủ trương,
chính sách về xây dựng và quản lý đô thị, bảo vệ môi trường sinh thái (vì Thủ
đô xanh, sạch, đẹp)
- Đảng uỷ các phường còn quan tâm đến công tác củng cố, bổ sung, kiện toàn đội ngũ cán bộ đoàn thể Đảng uỷ phân công 1 đồng chí phụ trách
công tác dân vận, hàng tháng đều có họp giao ban với các đoàn thể ở phường
3) Thực hiện tốt công tác xây dựng Đảng
- Dang bộ phường đề ra chủ trương, nhiệm vụ và biện pháp xây dựng dang bộ, chỉ bộ trong sạch vững mạnh, Đảng bộ phường lãnh dao và phát huy, vận động quần chúng tham gia xây dựng Đảng; phát động phong trào thiết thực, v ận động quần chúng tốt thì xây dựng Đảng mới tốt, đảng bộ mới tốt
- Xây dựng Ban chấp hành đảng bộ đoàn kết, thống nhất cao, thường
xuyên lắng nghe ý kiến của đẳng viên và nhân dân, từ đó rút ra những mặt
được và chưa được để xây dựng Đảng ngày càng vững mạnh; nâng cao vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên Nhờ vậy, nhiều đẳng bộ phường đạt danh hiệu đảng bộ trong sạch vững mạnh nhiều năm liền như đẳng bộ các phường Kim Giang, Hàng Mã, Nguyễn Trung Trực, Trần Hưng Dao >
- Trong lãnh đạo và sinh hoạt đẳng thực hiện đúng nguyên tắc tập trung đân chủ; thực hiện tốt chế độ tự phê bình và phê bình
Trang 30Thực hiện việc quản lý cán bọ, đẳng viên; quy hoạch cán bộ chủ yếu là
đội ngũ cán bộ mặt trận, đoàn thể, bí thư chỉ bộ, còn cán bộ là bí thư, chủ tịch phường do Quận luân chuyển cán bộ về Cơ cấu hợp lý giữa cán bộ hưu và
cán bộ đương chức Lãnh đạo đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trẻ, tốt nghiệp đại
học gắn bó với địa phương; củng cố chất lượng đội ngõ cán bộ chính quyền,
đoàn thể, mặt trận, chú trọng đội ngũ cán bộ cơ quan chuyên môn (công an phường, thuế, địa chính
- Kiểm tra đảng viên chấp hành Điều lệ Đẳng nhiệm vụ do chỉ bộ
phân công và 19 điều cấm đảng viên không được làm, kiểm tra đảng viên
có đấu hiệu vi phạm Qua kiểm tra đã kịp thời ngăn chặn những biểu hiện
vi phạm của đảng viên như ở đảng bộ phường Hàng MI1ã, một số đảng viên ở chỉ bộ đã được kịp thời ngăn chặn nên không mắc khuyết điểm
- Thực hiện công tác phát triển đẳng viên Trung bình hàng năm các
đảng bộ phường kết nạp 2- 3 đảng viên mới, nhưng chủ yếu ở chi bộ
trường học, cơ quan văn phòng, công an Đối với chỉ bộ đường phố, việc
phát triển đẳng viên khó khăn, bởi số thanh niên để xét kết nạp tốt nghiệp
cấp II (PTTH) thì thoát ly đi làm ở cơ quan, số học đại học cũng vậy Số còn lại ở địa phương thì lại chưa học hết PTTH, không đủ điều kiện theo quy định để kết nạp vào Đảng Số chỉ bộ đường phố kết nạp được đẳng viên mới là cực kỳ khó, có chỉ bệ đường phố 30 năm không kết nạp được
đảng viên mới nào
Tóm lại, đảng bộ phường ở Hà Nội có nhiệm vụ, chức năng chung
đối với đảng bộ cấp xã, phường, thị trấn, song do đặc điểm phường ở Thủ
đô chi phối nên các đảng bộ phường ở Hà Nội có những nét riêng Đối với phường mới, lãnh đạo ổn định tổ chức của hệ thống chính trị, quy hoạch, xây dựng kết-cấu hạ tầng là chủ yếu Đi đôi với phường có đông hộ-kinh doanh buôn bán thì vận động các hộ kinh doanh thực hiện chính sách pháp luật nhà nước như đăng ký kinh doanh, nghĩa vụ nộp thuế là chính
Đối với phường có cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp thì vấn để đảm bảo
Trang 31VAI TRO VA DAC DIEM CUA CAP PHƯỜNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY
Trinh Thanh Tam
Thủ đô Hà Nội là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của cả
nước, là một đô thị cấp I (thành phố trực thuộc Trung ương) Hiện nay, Hà Nội có - 7 quận nội thành và 05 huyện ngoại thành với tống số dân khoảng 2.930.600 người, trong đó, nội thành là 1.604.800 người Trong Ö7 quận nội thành có tổng số
102 phường Cụ thể:
- Quận Hoàn Kiếm có 18 phường
- Quận Ba Đình có 12 phường
- Quận Đống Đa có 21 phường - Quận Hai Bà Trưng có 25 phường - Quận Cau Giấy có 07 phường
- Quận Thanh Xuân có [1 phường
- Quận Tây Hồ có 08 phường
Trong thời gian tới, Hà Nội sẽ thành lập thêm 02 quận mới là quận Long Biên
và quận Van Xuân, theo đó sẽ thành lập thêm các phường mới và chuyển một số xã của các huyện Gia Lâm và Thanh Trì thành phường của 02 quận mới Nội thành Hà
Nội sẽ được mở rộng về nhiều mặt, nhưng cũng đối mặt với nhiều sức ép mới như
vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cấp, cải tạo, xây mới và các vấn để xã hội,
lao động việc làm
Phường là đơn vị hành chính cơ sở ở nội thành, là cấp tương đương với xã, thị trấn ở ngoại thành Theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 1980 quy định đơn vị hành chính ở nội thành Hà Nội được chia thành ba cấp:
Thành phố, quận và phường Quy định chi tiết về phường được thể chế hoá trong Quyết định số 94-HĐBT, ngày 26/09/1981 của Hội đồng Bộ trưởng về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy chính quyển cấp phitdng Theo Quyét dinh nay:
Trang 32“Phường là đơn vị hành chính cơ sở ở nội thanh, ni thi, t6 chức theo khu vực dân
máy chính quyền cấp phường là quản lý hành chính Xhà nước, quản lý xã hội, quản lý và chăm lo phục vụ đời sống dân cư” Thực tế các phường ở Hà Nội hiện nay đã có nhiều thay đổi nhất là dân cư đã tăng lên rất nhiều so với quy định như phường Thanh Xuân Bắc số dân thường trú là 24.000 người cộng thêm khoảng 5.000 người tạm trú là sinh viên, học sinh, phường Khương Đình có số dân là 13.000 người Như vậy, phường là đơn vị thấp nhất, nơi gần dân nhất ¡š cầu nối liền giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân,3à cấp tổ chức thực hiện các chủ :rương, nghị quyết, chỉ thị của cấp trên xuống tận nhân dân Chính quyền phường hoạt động trực tiếp với nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân địa phương về mọi mặt: : phát triển kinh tế đến các mặt
văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế phát huy mọi khả năng của địa phương để xây
dựng địa phương giàu mạnh
1 Vai trò của cấp phường ở Hà Nội hiện nay:
*Thứ nhất: Về chính trị, tư tưởng:
Phường là cấp hành chính cơ sở ở nội thành do vậy có vai trò rất quan trọng
trong việc lãnh đạo, phổ biến và tổ chức, quản lý, đệnz viên nhân dân thực hiện các
chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nha nước, các nhiệm vụ của địa _ phương đưa những chủ trương, chính sách, pháp luật đó vào cuộc sống, tạo sự thống nhất cao trong nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên và nhân dân trong phường, đồng thời nâng cao đời sống vật chã: tỉnh thần của nhân dân, vận
động nhấn dân làm tròn nghĩa vụ công dân đối với nhà nước Phường có vai trò
quan trọng trong việc bảo đảm ổn định chính trị, đấu :ranh với những quan điểm và "hành vi trái với nghị quyết, chỉ thị và pháp luật của Đảng và Nhà nước; phòng và chống lại sự suy thoái về đạo đức, lối sống Đồng thời, phường cồn có vai trò trong việc giáo dục chính trị, tư tưởng, giáo dục truyền thống và đạo đức cách mạng,
Trang 33biệt là giáo dục thế giới quan của chủ nghĩa Mác - L.¿nin va tư tưởng Hồ Chí Minh
để học thuyết khoa học và cách mạng này thực sự giữ xai trò chủ đạo trong đời sống
tỉnh thần của nhân dân và là kim chỉ nam cho hoạt đóng thực tiễn của nhân đân Là
cấp gần dân, sát dân nhất do đó phường cũng là nơi tạo điều kiện cho nhàn dân tham gia đóng góp ý kiến xây dựng đảng bộ, chính uyên và các đoàn thể ở phường
ngày càng trong sạch, vững mạnh
Thông qua hoạt động của đẳng bộ, chính quyẻn và các đoàn thể nhân dân vai trò của phường còn thể hiện rõ trong việc nâng cao ý thức cảnh giác của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với các âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch nhằm phá hoại hệ thống chính trị cơ sở, nhất là âm mưu "diễn biến hoà bình”, lợi dụng những bức xúc trong nhân dân chúng lôi kéo, xúi bẩy, khiếu kiện đông người, không thực hiện các chính sách ở khu dân cư Đảng bộ, chính quyền, các đoàn thể ở các phường đã đi sâu, đi sát vào đời sống nhân dân phát hiện và phân loại rõ các vụ việc phức tạp và cùng với các cơ quan có thấm quyền tìm phương pháp giải quyết, làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch
* Thứ hai: Về kinh tế:
Từ khi có luật doanh nghiệp và Nghị định 6ö2 của chính phủ về cấp đăng ký kinh doanh, từ năm 2000 đến nay, vai trò lãnh đạo và phát triển kinh tế ở các phường Hà Nội chủ yếu tập trung vào những vấn đẻ sau:
-_ Tuyên truyền, vận động nhân dân, các hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của luật doanh nghiệp, chấp hành kê khai và nộp thuế theo pháp luật của nhà nước
- Tham gia phối hợp với các ngành , các cơ quan chức năng chuyên môn quản lý “ nhà nước về sản xuất, kinh đoanh thương mại theo dịa bàn mình phụ trách
-_ Tạo điều kiện trong phạm vi có thể để giúp đỡ các cơ sở sản xuất, kinh doanh,
các hộ gia đình phát triển kinh tế, như có vai trò quan trọng trong việc tạo cơ sở
pháp lý cho các đoanh nghiệp phát triển, quy hoạch địa bàn và tạo điều kiện cho các
Trang 34doanh nghiệp đăng ký sản xuất kinh doanh, phối hợp với các cấp có thẩm quyền
đầu tư cơ sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm doi thời tạo môi trường ồn định, an ninh, trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện vay vốn cho các hộ gia đình trong
phường phát triển kinh tế hộ, cổ vũ, động viên các nộ sản xuất kinh doanh giỏi Phường Hàng Mã với tổng số dân hiện nay là 9.185 người bao gồm 2321 hộ là một phường nỗi tiếng về các hộ sản xuất cơ khí Hiện nay toàn phường quản lý 23 hộ
sản xuất cá thể, 423 hộ kinh doanh cá thể, năm 2003 phường được giao chỉ tiêu về
sản xuất tiểu thủ công nghiệp là 8,9 tỷ và chỉ tiêu thu thuế là 4,7 tỷ đồng Phường
Trần Hưng Đạo với 3083 hộ có 357 hộ kinh doanh Phường Khương đình (Quận
Thanh Xuân) với 13000 dan gồm 3000 hộ, đến năm 2003 đã có 36 doanh nghiệp tổ chức sản xuất, kinh doanh trên địa bàn phường, ngoài ra còn rất nhiều các cơ sở sản
xuất kinh doanh khác như chợ, siêu thị, hợp tác xã các hộ cá thé
Như vậy, về lãnh đạo phát triển kinh tế vai trò của phường chủ yếu là động viên, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế gia đình, sản xuất nhỏ, kinh doanh dịch vụ để giải quyết việc làm tăng thu nhập Chính từ sự thông thoáng của chính sách kinh tế và sự quan tâm của các đảng bộ, chính quyền phường trong những năm qua hoạt động sản xuất kinh doanh địch vụ ở các phường của thủ đô đã có bước phát triển rất nhanh, các cửa hàng, cửa hiệu, đại lý, văn phòng mọc lên rất sói động
từ các phố lớn đến các ngõ nhỏ cung cấp các hàng hod dich vu rat đa dang phuc vu
đời sống nhân dân Phường còn thể hiện vai trò quản lý, động viên các hộ kinh doanh dịch vụ, các đơn vị kinh tế trên địa bàn chấp hành các quy định của pháp luật, quy chế của địa phương như việc đăng ký kinh doanh, kinh doanh đúng ngành,
nghề đã đăng ký, nộp thuế đúng quy định, thực biện tốt vệ sinh môi trường, không
lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, tham gia đóng góp các quỹ do địa phương phát " động Nhiệm vụ quan trọng nhất của chính quyền các đoàn thể và các đơn vị kinh tế ở phường là hoàn thành chỉ tiêu thuế hàng năm do cấp trên giao, đảm bảo thu đủ,
Trang 35hết các phường đểu cố gắng hoàn thành và nhiều rï:
ờng, che ngân sách Nhà nước vượt chỉ tiêu đề ra
* Thứ ba: Về văn hoá, giáo dục, y tế:
Đảng và Nhà nước ta đang phát động nhi‡:: phong trào sâu rộng tới quần
chúng nhân dân nhằm xây dựng đời sống văn ho¿ ¡+ah mạnh, hướng tới xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Trên ‹ịa bàn các phường ở thủ đô Hà
Nội các phong trào đó đã được triển khai rộng rãi xuống tới các gia đình như phong
trào “xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”, "¿oan đân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, phong trào xây dựng “gia đình ván hoá”, phong trào “đến ơn đáp nghĩa” Các phong trào này đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân và mọi người tích cực thực hiện các tiêu chuẩn được ‡$ ra nhằm thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hoá Đời sống văn hoá của thủ đô đã có bước chuyển biến
tích cực: nhiều gia đình văn hoá được tham gia báo cáo điển hình, giáo dục truyền
thống tốt đẹp của dân tộc tới lớp trẻ, xây dựng được mối quan hệ hoà thuận, tôn trọng nhau giữa các thành viên trong gia đình, nhiều ngôi nhà tình nghĩa được xây dựng và gửi tặng tới những đối tượng chính sách Xiỗi khi xảy ra những tại nạn,
thiên tai địch hoạ thì mỗi cơ quan, tổ chức và cá nhăn trên khắp các phường của thủ
đô đều phát huy truyền thống tương thân tương ái đóng góp tài sản, tiền bạc giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn
Công tác văn hố, thơng tin, truyền thanh ở các phường đã phát huy tốt vai trò tuyên truyền đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước tới các tầng
lớp nhân dân, như tại phường Thanh Xuân Bắc 6 tháng đầu năm 2003 đã tổ chức
được 140 buổi tuyên truyền với các nội đung về tuyển quân, cấm đốt pháo, vệ sinh môi trường, luật an tồn giao thơng, ma tuý Nhận thức rõ vai trò to lớn của
phương tiện thông tin đại chúng, đến nay, tất cả các phường đều có hệ thống truyền
thanh và một cán bộ văn hoá thuộc đối tượng là cán bộ chuyên môn để chăm lo tới cơng tác văn hố thơng tin và truyền thanh Các đoàn thể, cán bộ, đẳng viên cũng là
Trang 36những chủ thể tham gia công tác tư tưởng ở địa bàn Đặc biệt, tại các phường hiện nay có đội ngũ cán bộ về nghỉ hưu trí rất đông, đây: là những người đã từng nắm giữ
những cương vị công tác quan trọng của các cơ q::an Đảng, chính quyền, các đoàn thé, các doanh nghiệp, họ rất c6 uy tin tai cdc knu dín cư nên cần phát huy tiềm
năng của họ trong việc giáo dục thế hệ trẻ và tuyến truyền đường lối, chính sách và pháp luật Thực tế các cán bộ đoàn thể, các Bí thư chị bộ, Tổ trưởng dân phố ở các phường của thủ đô chủ yếu là do đội ngũ cán bộ hưu ¡rí đảm nhiệm
Vai trò trong giáo dục đó là việc tập trung chỉ đạo các trường thực hiện tốt
công tác dạy và học, phát huy sức mạnh của cộng đông xã hội trong công tắc giáo
dục thế hệ trẻ như việc thành lập Hội khuyến học ở các phường, hiện nay rất nhiều phường đã thành lập được quỹ khuyến học với số tiền đáng kể nhằm ủng hộ, khuyến khích những gương học tập tốt Động viên, kêu gọi các nguồn đầu tư để hiện đại hoá các trường học, trang bị thiết bị dạy và học tiên tiến, quan tâm đến đời sống của thầy cô giáo giúp họ yên tâm cống hiến cho sự nghiệp giáo dục của thủ đô
Y tế, vệ sinh, KHHGĐ, thể dục thể thao, thư:np bình xã hội là những hoạt
động gắn liền với đời sống của mỗi người mỗi gia định và toàn xã hội Thời gian qua các phường đã thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, thực hiện tốt chương trình tiêm chủng mở rộng, bing nhiều hình thức tuyên truyền chương trình D5 - KHHGĐ, tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, chăm sóc trẻ em và gia đình chính sách, quản lý các cơ sở văn hoá, giáo dục, các điểm vui chơi giải trí của phường:
Phường thực hiện vai trò giám sát những người hoạt động văn hoá tư nhân,
các lớp dạy văn hoá, dạy nghề theo đúng quy định cúa pháp luật, nếu phát hiện có
hành vi vi phạm pháp luật có thể xử lý hoặc để nghị cấp trên xử lý Để xây dựng
Trang 37* Thứ ut: Vé an ninh, quốc phòng:
Nhiệm vụ giữ vững an ninh chính trị, trat ty 2.4 toan xa hoi 1a nhiém vụ chiến
lược của đất nước, nhất là trong giai đoạn hién nay chúng ta đang tập trung các nguồn lực phát triển kinh tế- xã hội, nhằm thực hiện thành công công cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước Chính từ môi trz>az chính trị ổn định mà thủ đô Hà Nội, trong những năm qua, đã có bước phát triển khá toàn diện về mọi mặt Có được kết quả đó là từ sự nỗ lực của toàn Đảng bộ, chính quyền thủ đô, trong đó phải kể đến vai trò của các phường trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và an ninh
nhân dân
Thực hiện chiến lược quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân, các phường của thủ đô Hà Nội đã phát động được phong trào quản chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc sâu rộng trong nhân dân Các phong trào đó đã khích lệ, động viên nhân dân phát hiện, tố giác tội phạm, đấu tranh chống mọi ám mưu hoạt động của bọn phản
cách mạng Các phường ở Hà Nội đều tổ chức các đội dân phòng gắn với tổ dân
phố và lực lượng đân phòng sẵn sàng làm nhiệm vụ từ các tổ dân phố, các khu dân
cư và phối hợp với lực lượng công an phường thường xuyên ngăn chặn, trấn áp tội
phạm
Các phường ở Hà Nội luôn quan tâm đến đội ngĩ cán bộ, chiến sỹ công an trong phường, xây dựng lực lượng dân phòng từ phường dễ: tổ dân phổ đủ sức làm nhiệm vụ, xây dựng lực lượng dân quân, quản lý huấn luyện quân dự bị động viên; làm tốt
công tác tuyển quân nghĩa vụ quân sự hàng năm Đặc biệi thực hiện tốt công tác hậu phương quân đội, quan tâm đến đời sống của thương binh, gia đình liệt sỹ, Bà
mẹ Việt Nam anh hùng và các gia đình những người hiện đang phục vụ trong quân ˆngũ Các đồng chí bí thư chi bộ và Tổ trưởng dân phế trực tiếp phụ trách công tác an ninh trên địa bàn Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch UPBND phường trực tiếp phụ trách công tác an ninh ở phường
Trang 38Theo quy định của pháp luật hiện hành, phười:¿ là nơi tham gia quản lý và giáo dục các đối tượng chính trị và hình sự, những dõi tượng bị quản chế tại nơi cư trú, đồng rhời là nơi theo dõi, giúp đỡ những ngườ: :nới chấp hành hình phạt về cư trú tạo điều kiện để họ tái hoà nhập xã hội, giúp l‹› tìm kiếm việc làm trở thành những người có ích cho xã hội, góp phần giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bài trừ tệ nạn xã hội, chống các hiện tượng tiêu cue
Chính quyền và nhân dân trong phường là nhũng người có vai trò quyết định trong việc bảo vệ, quản lý tài sản xã hội chủ nghĩa và tài sản của nhân dân Các công trình công cộng, các di tích lịch sử, di tích văn hoá, danh lam thắng cảnh cũng như các công trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đều được xây dựng trên địa bàn các phường của thủ đô như Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám thuộc phường Văn Miếu Nhà Hát Lớn thuộc phường Bác Cổ đây là những tài sản vô giá mà chỉ riêng các cơ quan được giao quản lý, bảo vệ thì không đủ sức phải cần đến sự phối
hợp với chính quyền và nhân dân sở tại Thực tế cho thấy mọi hành vị xâm phạm
các công trình công cộng, tài sản của nhân dan đều khỏ qua được tai mắt nhân dân, rất nhiều vụ việc các cơ quan chức năng chưa phát hiện nhưng đã được nhân dân tố giác, phát hiện
* Thứ năm:Về quản lý dân cư và xã hội:
Phường là đơn vị hành chính cơ sở, trực tiếp quản lý dan cư và xã hội Chính
quyền phường có chức năng theo dõi, quản lý dân cư trong phạm vỉ của mình và thực hiện vai trò của chính quyền cơ sở trong việc khai sinh và khai tử , theo dõi sự
biến động về dân cư trong phường thông qua đăng ký thường trú, tạm trú Chính quyền phường còn có vai trò là nơi chứng nhận về mặt pháp lý cho quan hệ hôn
nhân gia đình
+
Trang 39* Thit sdu:Vé quản lý lao động:
Cấp phường còn có vai trò trong việc quản '- và tạo việc làm cho lao động trong phường, phát huy mọi tiểm năng của các ñ: :¡: đình, đơn vị, tổ chức và cá nhân nhằm tạo ra nhiều việc làm mới góp phần vào ö::g cuộc giảm nghèo trên địa - bàn Từ phía chính quyền, thông qua các dự án chường trình giải quyết việc làm
giúp những đối tượng có nhu cầu về việc làm đượ: - :+ vốn với lãi suất tru đãi để tổ
chức sản xuất kinh doanh đồng thời khuyến khích lộng viên các cá nhân bỏ vốn đầu tư tự tạo việc làm Các tổ chức đoàn thể cũng có vai trò lớn trong giải quyết việc làm thể hiện trong chương trình công tác đẻu có phần đề cập đến vấn đề giải
trên cũng như sự hỗ trợ của chính các thành viên k:úc trong tổ chức đoàn thể đó tạo ra được nguồn vốn đáng kể giúp các hội viên tìm: kiếm và tổ chức sản xuất kinh
doanh như Hội LHPN có chương trình “chị em giúp nhau phát triển kinh tế gia
đình”, quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo; Đoàn TNCS HCM có chương trình “thanh niên lập
nghiệp” Ngoài ra, phường còn có vai trò tổ chức và hướng dẫn nhân dân đẩy
mạnh sản xuất các ngành nghề tiểu thủ công ngh:+p, địch vụ, khôi phục và phát triển các nghề truyền thống vừa tạo được việc làm: vừa tăng thu nhập nâng cao đời sống cho nhân dân trong phường
* Thứ bảy: Về quản lý nhà, đất:
Đất đai là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý theo kế hoạch, quy hoạch phát triển ở địa bàn thủ đõ quyẻn sử dụng đất và quyển sở hữu nhà là tài sản rất có giá trị, dân số đông nhu cáu nhà ở là rất lớn do đó công tác quy hoạch đòi hỏi rất chỉ tiết và cụ thể Vì vậy van dé quan ly nha, dat là vô cùng phức tạp Các cơ quan chuyên trách của Thành phỏ và Quận không đủ điều kiện để theo đõi, giấm sát chặt chẽ và thường xuyên được, đo đó đòi hỏi phải có sự phối hợp của các cấp phường sở tại Bởi vì, phường là nơi trực tiếp diễn ra việc xây mới, sửa
chữa, nâng cấp, chuyển nhượng nhà, đất Chính quyền, các đoàn thể, tổ dân phố
Trang 40và nhân dân trong phường là những người có thể theo đõi, giám sắt việc xây mới, sửa chữa, nâng cấp, sử dụng nhà ở, đất đai trorp phường theo đúng quy định của
phấp luật Thực tế, trên địa bàn Hà Nội, nhiều phường đã phát huy tích cực vai trò
của mình trong việc quản lý nhà, đất, phát hiện những việc làm sai phạm của các
cơ quan, tổ chức, các gia đình như xây dựng không phép, lấn chiếm đất công, xây
dựng không đúng quy hoạch kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật Ngoài ra, ở nhiều phường đang có các dự án phát triển đô thị, xây dựng nhiều nhà chung cư cao tầng hay đường giao thông thì việc giải phóng mặt bằng là công việc rất khó khăn, trực tiếp đụng chạm tới lợi ích của người dân nên cần phát huy tốt vai trò của tổ hoà giải, tổ dân phố, mặt trận và các đoàn thể như Phụ nữ, Thanh niên, Cựu chiến binh của các phường cùng vào cuộc để giải thích, tuyên truyền, vận động nhân dân trong phường thực hiện giải phóng mặt bằng theo đúng thời gian quy định
Đối với những phường còn đất sản xuất nông nghiệp như phường Xuân La, phường Phúc Tên, phường Nhật Tân thì cấp phường có vai trò quản lý sử dụng đất đúng mục đích, tránh việc lợi dụng sự chênh lệch giá của quyền sử dụng đất giữa
đất canh tác và đất ở để chuyển mục đích sử dụng không theo quy hoạch Đặc biệt,
trên địa bàn thủ đô có những vùng có cây trồng truyền thống tạo nên bản sắc của thủ đô như làng hoa Nghỉ Tàm, Nhật Tân thì các phường này cần động viên nhân
dân giữ gìn những nghề truyền thống tạo nên sự đa dạng trong đời sống và văn hố
của thủ đơ
* Thứ tám: Về kế hoạch và ngân sách:
Vai trò của phường là tham gia xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch, tài chính được cấp trên giao Đảm bảo thực hiện tốt những nghĩa vụ tài chính với Nhà nước cũng như sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngân sách được cấp và nguồn
vốn từ các dự án đứợc đầu tư Tại địa bàn các phường có nhiều công trình xây dựng