Dặn dò: Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 da chinh sua theo ppct 09-10 (Trang 96 - 103)

II- Học sinh vẽ hình quan sát đợc, viết bài thu hoạch 4 Củng cố:

5. Dặn dò: Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK

Ngày soạn: Ngày giảng:

Đ42 Tiết 44: ảnh hởng của ánh sáng lên

đời sống sinh vật I- Mục đích yêu cầu.

- HS nắm đợc ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống thực vật và ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống ĐV.

- Kỹ năng quan sát và liên hệ thực tế.

II- Các bớc lên lớp.1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: ? Cá chép ở Việt Nam chết ở nhiệt độ nào. 3. Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV giới thiệu: nhiều loài sinh vật sống chủ yếu nơi quang đãng có nhiều ánh nắng, nhng ngợc lại có những loài chỉ sống trong bóng râm. Vậy nếu chuyển SV từ nơi có nhiệt độ cao về nơi có nhiệt độ thấp sẽ sảy ra điều gì? I- ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. I- ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. I- ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. GV treo tranh vẽ về xác định thực vật sống trong các môi trờng ánh sáng khác nhau.

HS thảo luận nhóm trả lời bảng 42.1

Yêu cầu hs quan sát thu thập thông tin mục 1 và hoàn thành bảng 42.1

Đại diện nhóm trình bày ý kiến GV nhận xét và đa ra kết quả.

Những đặc điểm của cây Khi cây sống nơi quang đãng Khi cây sống trong bóng râm dới tán cây khác, trong nhà Đặc điểm hình thái

- Lá (chiều rộng tán lá) (kích thớc phiến lá) (Màu sắc của lá) - Thân (chiều cao thân)

- Tán lá rộng - Phiến lá nhỏ, hẹp - Lá màu xanh nhạt - Thân cây thấp - Tán lá rộng vừa phải - Phiến lá lớn - Lá màu xanh sẫm - Cây cao TB, cao

- Cành (Số lợng cành)

VD: đặc điểm sinh lý: quang hợp

- Số cành cây nhiều

Cây bạch đàn, thông, xà cừ - Cờng độ quang hợp nhiều - Thoát hơi nớc nhiều hay ít phụ thuộc vào độ nớc trong cây (nhiều)

- Số cành ít

Ráy, vạn niên thanh cờng độ quang hợp yếu

- Thoát hơi nớc kém khi thiếu nớc cây héo.

? Dựa vào khả năng nào để chia thành 2 nhóm chính.

HS: vào khả năng thích nghi của cây với đk chiếu sáng của môi trờng.

- Dựa vào khả năng thích nghi của cây chia làm 2 nhóm: + Nhóm cây a sáng

+ Nhóm cây a bóng II- ảnh hởng của ánh sáng lên

đời sống động vật.

II- ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống động vật.

II- ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống động vật.

GV: Giới thiệu thí nghiệm sgk và đa ra 3 dự đoán HS trọn đáp án 3 HS căn cứ các thí nghiệm để trả lời điều đó chứng tỏ ánh sáng ảnh hởng tới ĐV nh thế nào?

HS suy nghĩ, nghiên cứu thông tin trả lời

+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày đêm.

- Mùa trong năm cũng ảnh h- ởng

- ánh sáng ảnh hởng lên đời sống của nhiều loài ĐV. - Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm.

- Mùa xuân, hè là mùa sinh sản của nhiều loài chim (cá chép...) ⇒ Chia ĐV thành 2 nhóm chính: + ĐV a sáng + ĐV a tối - Chia ĐV thành 2 nhóm chính: + ĐV a sáng + ĐV a tối KL: sgk - 124 KL: sgk – 124 KL: sgk - 124 4. Củng cố:

- Gọi hs trả lời câu hỏi 1, 2 (sgk - 124)

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK

Ngày soạn: Ngày giảng:

Đ43 Tiết 45: ảnh hởng của nhiệt độ và độ

ẩm lên đời sống sinh vật I- Mục đích yêu cầu.

- HS nắm đợc ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật và ảnh hởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật.

- Rèn luyện kỹ năng và quan sát trả lời các câu hỏi sgk và của GV.

II- Các bớc lên lớp.1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: ? Dựa vào khả năng nào để chia thành 2 nhóm chính. 3. Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV giới thiệu: nhiều loài sinh vật chỉ có thể sống nơi ẩm thấp xong ngợc lại 1 số loài a nhiệt độ giá lạnh vậy khi chuyển những SV từ nơi này sang nơi khác sẽ sảy ra điều gì?

I- ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật.

I- ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật.

I- ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật.

GV yêu cầu hs dựa vào kiến thức sinh học 6 và cho biết: ? Cây quang hợp và hô hấp bình thờng ở nhiệt độ nào? và ngừng quang hợp hô hấp ở nhiệt độ nào. ở 20o→ 30oC cây quang hợp tốt và ngừng quang hợp ở 0oC hoặc 40oC. GV nhận xét và đa ra VD. GV yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

Thảo luận nhóm trả lời bảng 43.1

Nhóm SV Tên SV Môi trờng sống

Nhóm SV a bóng ⇒ cây Nhóm SV a sáng a ẩm Cây lá mọng nớc ⇒ Cây

Lá tốt, mùi tàu, cây ráy, cây vạn niên thanh

- Bạch đàn, thông, sà cừ, lim,

Rừng ẩm, bờ suối, hốc đá, trong hang...

Cây lá cứng chịu hạn nghiến... - Xơng rồng - Thông, phi lao

khô hạn, hoang mạc, thảo nguyên, hoang mạc sa van... Qua các ví dụ ta thấy ảnh h-

ởng của môi trờng lên SV nh thế nào?

GV nhấn mạnh: trong đk càng cao cây càng thoát nớc mạnh - Nhiệt độ môi trờng ảnh h- ởng đến thức ăn và tiêu hoá thức ăn đến hình thái, sinh lý của ĐV.

VD: ĐV đẳng nhiệt ở nhiệt độ càng lạnh các phần tai, các chi, đuôi, mỏ càng nhỏ hơn ĐV nổi nóng.

- SV biến nhiết lại có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng.

- ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống thực vật, động vật và các sinh vật khác.

VD:

ĐV ngủ ngày: Rùa trung á ĐV ngủ đông: gấu

II- ảnh hởng của độ ẩm lên đời sống SV.

II- ảnh hởng của độ ẩm lên đời sống SV.

II- ảnh hởng của độ ẩm lên đời sống SV. GV treo tranh hình 43.3 sgk phóng to để hs quan sát rtả lời câu hỏi. HS suy nghĩ trả lời ? Nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào đến đời sống động vật. ? Thế nào là SV biến nhiệt, VD.

⇒ Nhóm thảo luận trả lời bảng 43.2 sgk

Trao đổi nhóm trả lời bảng 43.2

- Chim thú sống ở nơi lạnh lông dày, cơ thể lớn.

- cá, lỡng c, bò sát vùng nóng, lạnh

⇒ to ảnh hởng đến quá trình trao đổi chất, tiêu hoá hô hấp - ĐV biến nhiệt gồm VSV nấm, TV, cá, lỡng c, ĐV đẳng nhiệt, chim, thú

- Nhiệt độ ảnh hởng tới các hoạt động sinh lý của ĐV nh tiêu hoá, hô hấp...

- Chia SV làm 2 nhóm: + ĐV biến nhiệt, VSV, nấm, TV, cá, lỡng c, bò sát + ĐV đẳng nhiệt: chim, thú * Kết luận (sgk - 129) 4. Củng cố:

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK

III- Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Đ44 Tiết 46: ảnh hởng lẫn nhau

giữa các sinh vật I- Mục đích yêu cầu.

- HS nắm đợc quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài, biết cách phân biệt và so sánh.

- Kỹ năng quan sát và so sánh.

II- Các bớc lên lớp.1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: ? Nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào đến đời sống động

vật

3. Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I- Quan hệ cùng loài. I- Quan hệ cùng loài. I- Quan hệ cùng loài. GV giới thiệu: mỗi SV sống

trong môi trờng đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hởng tới các SV khác ở xung quanh.

HS suy nghĩ trả lời

? Em hiểu quan hệ cùng loài là gì?

VD: Bạch đàn, đàn kiến GV yêu cầu hs quan sát 3 tranh và trả lời câu hỏi:

- Các SV cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau hình thành nhóm cá thể.

- Các SV cùng loài sống gần nhau liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. VD: Bạch đàn, kiến, trâu... ? Khi có gió bão, TV sống

thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ? - TV sống thành nhóm sẽ không bị gẫy, bị đổ và có sức cản gió rất tốt. ? Trong tự nhiên ĐV thành bẫy đàn có lợi gì. GV đa ra dữ kiện (sgk - 131) và yêu cầu hs trả lời 1 trong 3 dữ kiện - Có khả năng tự vệ chống lại kẻ thù tốt hơn. - dữ kiện 3 là đúng - Các SV cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên khi gặp đk bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh lẫn nhau dẫn tới 1 số cá thể sống tách ra khỏi nhóm. II- Quan hệ khác loài. II- Quan hệ khác loài. II- Quan hệ khác loài. - GV yêu cầu hs nghiên cứu

thông tin (sgk - 132) và

a. Quan hệ cộng sinh b. Quan hệ cạnh tranh

nghiên cứu trả lời câu hỏi ở lệnh 2.

c. Quan hệ sinh vật e. Quan hệ hội sinh g. Quan hệ ký sinh

h. Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác

? Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các SV khác loài là gì.

VD: Hiện tợng hỗ trợ phổ biến giữa các cá thể TV cùng loài là rễ của các cây sống gần nhau nối liền với nhau (hiện tợng liền rễ). Nếu 1 cá thể bị chặt gần thân cây thì bộ phận rễ còn lại của cây đó vẫn hút nớc và muối khoáng trong đất ⇒ sang cây bên cạnh thông qua các rễ liền nhau. - Trong quan hệ khác loài có quan hệ cạnh tranh, ký sinh, SV ăn SV khác còn có nhiều mối quan hệ nh quan hệ ức chế cảm nhiễm...

- Các SV hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các SV. Trong quan hệ đối địch 1 bên SV đợc lợi còn bên kia bị hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại.

- Kết luận chung (sgk - 134)

4. Củng cố:

- Gọi hs trả lời câu hỏi (sgk - 134)

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài thực hành bài 45, 46

Ngày soạn: Ngày giảng:

Đ45-46 Tiết 47: thực hành

tìm hiểu môi trờng và ảnh hởng của một số nhân tố sinh thái lên đời

sống sinh vật I- Mục đích yêu cầu.

- HS tìm đợc dẫn chứng về ảnh hởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống SV ở môi trờng đã quan sát.

- Qua bài học, hs thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II- Các bớc lên lớp.1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra báo cáo TH của HS 3. Bài mới.

A/ Chuẩn bị:

Dụng cụ:

- Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây

- Giấy kẻ li có kích thớc mỗi ô lớn 1 cm2, 1mm2 - Bút chì

- Vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi nilon đựng ĐV nhỏ - Dụng cụ đào đất nhỏ

- Băng hình về các môi trờng sống của SV.

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 da chinh sua theo ppct 09-10 (Trang 96 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w