Củng cố: Kết hợp cùng ôn tập 5 Hớng dẫn học bài ở nhà

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 da chinh sua theo ppct 09-10 (Trang 148 - 152)

III. Cách Tiến hành

4. Củng cố: Kết hợp cùng ôn tập 5 Hớng dẫn học bài ở nhà

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Hoàn thành các bài còn lại

- Chuẩn bị kiểm tra học kì II vào tiết sau.

IV. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 96: thi học kỳ II

I- Mục đích yêu cầu.

- Kiểm tra kỹ năng trả lời câu hỏi sinh học và cách làm bài tập về di truyền học.

- ý thức liên hệ thực tế, áp dụng

II- Các bớc lên lớp.1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

Câu 1: Trình bày cấu tạo hoá học của ADN, ADN có đặc tính cơ bản nào

đợc xem là cơ sở phân tử của hiện tợng di truyền (3 điểm).

Câu 2: Cấu trúc và chức năng của NST (3 điểm) Câu 3: Đột biến là gì? Có mấy loại đột biến (3 điểm)

⇒ 1 đ2 trình bày

Đáp án: Câu 1:

- ADN (axit ribonuclêôtit) đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn giản của ADN là nuclêôtit có 4 loại Nu đợc ký hiệu là ATGX.

- A, T, G, X liên kết với nhau thành từng cặp A-T, G-X và sắp xếp theo nhiều cách tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau. Mỗi loại ADN có cấu tạo đặc trng phân biệt nhau ở số lợng, thành phần và trật tự sắp xếp các cặp Nu.

* Đặc tính ADN đợc tập chung chủ yếu trong nhân và khối lợng ổn định, đặc trng cho mỗi loài trong TB sinh dục hàm lợng ADN giảm đi 1/2 sau thụ tinh nó lại đợc phục hồi trong hợp tử và trong các TB sinh dỡng.

ADN mang thông tin di truyền.

(Trình tự các Nu trên ADN - ADN có khả năng tự nhân đôi quy định cấu trúc của loại prôtêin)

Câu 2: Cấu trúc và chức năng của NST.

* Hình thức của NST: qua các thời kỳ qua quá trình phân bào. Tuy nhiên ở kỳ giữa mỗi NST có hình thái, kích thớc đặc trng, NST lúc soắn cực đại có hình hạt, que.

* Đặc tính và chức năng của NST:

- TB của mỗi loài SV có 1 bộ NST đặc trgn với số lợng và hình thái xác định đợc duy trì ổn định qua các thế hệ. Đặc tính này làm cho ngời ta nghĩ đến vai trò của NST trong di truyền NST đợc xem là cơ sở vật chất di truyền của hiện tợng di truyền.

- NST có chức năng: là cấu trúc mang gen quy định các tính trạng di truyền những biến đổi về số lợng, cấu trúc của NST sẽ gây ra những biến đổi ở các tính trạng di truyền.

- NST có khả năng tự nhân đôi, sự tự nhân đôi của cặp sẽ có vai trò quan trọng trong di truyền học.

Câu3: Đột biến là những biến đổi trong ADN, NST phát sinh do các tác

nhân lí hoá trong ngoại cảnh hoặc do những rối loạn trong tế bào gây ra những biến đổi bẩm sinh hay di truyền cho các thế hệ sau.

-Đột biến gồm hai loại : đột biến gen, đột biến NST.

4. Củng cố:5. Dặn dò: 5. Dặn dò:

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK

III- Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu

- Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật.

- Học sinh nắm đợc sự tiến hoá của giới động vật, sự phát sinh, phát triển của thực vật.

- Biết vân dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

- Rèn kĩ năng t duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh tổng hợp, hệ thống hoá.

II. Đồ dùng dạy và học

- Máy chiếu, bút dạ.

- Phim trong có in sẵn nội dung các bảng 64.1 đến 64.5. - Tờ giấy khổ to có in sẵn nội dung bảng 64.4.

III. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số.

2.kiểm tra 3.Bài mới

Hoạt động 1: Đa dạng sinh học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV chia lớp thành 6 nhóm

- Giao việc cho từng nhóm: mỗi nhóm hoàn thành 1 bảng trong 15 phút.

- GV chữa bài bằng cách chiếu phim của các nhóm.

- GV để các nhóm trình bày lần lợt nh- ng sau mỗi nội dung của nhóm, GV đa ra đánh giá và đa kết quả đúng.

- Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung đợc phân công.

- Thống nhất ý kiến, ghi vào phim trong hoặc khổ giấy to.

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến trên máy chiếu hoặc trên giấy khổ to.

- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung hoặc hỏi thêm vấn đề cha rõ.

Nội dung kiến thức ở các bảng nh SGV:.

Hoạt động 2: Sự tiến hoá của thực vật và động vật

Mục tiêu: HS chỉ ra đợc sự tiến hoá của giới động vật và sự phát sinh, phát triển của thực vật.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS:

+ Hoàn thành bài tập mục  SGK trang 192 + 193.

- GV chữa bài bằng cách gọi đại diện từng nhóm lên viết bảng.

- Các nhóm tiếp tục thảo luận để hoàn thành 2 bài tập SGK.

- Đại diện 2 nhóm lên viết kết quả lên bảng để lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.

- Sau khi các nhóm thảo luận và trình bày, GV thông báo đáp án.

- GV yêu cầu HS lấy VD về động vật và thực vật đại diện cho các ngành động vật và thực vật.

- Các nhóm so sánh bài với kết quả GV đa ra và tự sửa chữa.

- HS tự lấy VD.

4. Củng cố: Kết hợp cùng ôn tập5. Hớng dẫn học bài ở nhà 5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Hoàn thành các bài còn lại

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 da chinh sua theo ppct 09-10 (Trang 148 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w