Này chứng tỏ lá cây quan sát là

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 da chinh sua theo ppct 09-10 (Trang 104 - 111)

II- Học sinh vẽ hình quan sát đợc, viết bài thu hoạch 4 Củng cố:

2 này chứng tỏ lá cây quan sát là

lá cây quan sát là

Những nhận xét khác (nếu có)

1 Cây lá sen Lá cây nổi Lá bản rộng Cây a ẩm

2 trên mặt nớc 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 4. Củng cố:

- Gọi hs đọc bài làm của nhóm mình, gv nhận xét giờ thực hành

5. Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị các lá theo hình 45 (sgk - 137) để bài sau thực hành

Ngày soạn: Ngày giảng:

Đ45-46 Tiết 48: Thực hành

tìm hiểu môi trờng và ảnh hởng của một số nhân tố sinh thái lên đời

sống sinh vật (Tiết 2) I- Mục đích yêu cầu.

- HS tìm đợc dẫn chứng về ảnh hởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật, kỹ năng quan sát và rút ra kết luận.

- HS biết cách ép cây và lá hoa, sinh vật khác, kỹ năng làm thực hành.

II- Các bớc lên lớp.1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

A/ Chuẩn bị vẫn dụng cụ nh ở tiết 47 B/ Cách tiến hành

2- Nghiên cứu hình thái lá cây và ảnh hởng của ánh sáng đến hình thái lá cây. a. HS hoạt động độc lập (mỗi em tự chọn hoặc hái 10 loại lá cây ở các môi trờng khác nhau, lập bảng so sánh và xếp vào nhóm: a bóng, a sáng, môi trờng sống: cạn, nớc...)

b. Vẽ hình dạng phiến lá lên giấy kẻ ô li (lá cây quan sát có đợc hình dạng giống với kiểu lá nào trong hình vẽ)

c. Ghi tên của lá dới mỗi hình mà em vẽ.

d. Sau khi vẽ các nhóm tập ép cây, sinh vật khác. * Trả lời lệnh (sgk - 138)

? Trong đk của bài thực hành khả năng quan sát đợc động vật lớn sống hoang dã là rất khó khăn. Tuy nhiên hs có thể tìm hiểu các loài ĐV nhỏ có rất nhiều trong môi trờng quanh ta.

VD: giun đất, côn trùng, thân mềm Điền nội dung vào bảng 45.3 (sgk - 138)

Thu hoạch: Làm báo cáo theo mẫu sau:

Tên bài thực hành Họ tên hs... lớp...

1. Kiến thức lý thuyết (hệ thống câu hỏi theo nội dung sgk - 138) 2. Nhận xét chung của em về môi trờng đã quan sát

- Môi trờng có đợc bảo vệ tốt cho đv và TV sống hay không, cảm tởng của em sau buổi thực hành.

4. Củng cố:

- TV và ĐV có những môi trờng sống nào? liên hệ địa phơng để thấy đợc môi trờng sinh sống của chúng đã tốt cha.

5. Dặn dò:

- Về nhà làm hoàn chỉnh bài thu hoạch. - Xem trớc bài 47

Ngày soạn: Ngày giảng:

Chơng II: Hệ sinh thái

Đ47 Tiết 49: quần thể sinh vật

I- Mục đích yêu cầu.

- HS nắm đợc thế nào là 1 quần thể sinh vật, những đặc trng cơ bản của quần thể sinh vật, tỉ lệ giới tính và thành phần nhóm tuổi.

- ảnh hởng của môi trờng tới quần thể sinh vật. - Kỹ năng quan sát và làm các câu hỏi sgk.

II- Các bớc lên lớp.1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I- Thế nào là 1 quần thể sinh vật.

I- Thế nào là 1 quần thể sinh vật.

I- Thế nào là 1 quần thể sinh vật.

? Quần thể sinh vật là gì? - Là tập hợp những cá thể có cùng loài, sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định.

Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới.

GV yêu cầu hs nghiên cứu các VD (sgk - 139)

HS hoạt động nhóm để trả lời GV đa ra đáp án đúng quần thể SV: 2, 5. Không phải quần thể SV: 1, 3, 4

GV mở rộng phần tham khảo (SGV - 157)

- HS nghiên cứu trả lời và báo cáo kết quả - Quần thể SV bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khu vực nhất định. ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

II- Những đặc trng cơ bản của quần thể.

II- Những đặc trng cơ bản của quần thể.

II- Những đặc trng cơ bản của quần thể.

1- Tỉ lệ giới tính. 1- Tỉ lệ giới tính. 1- Tỉ lệ giới tính. - Tỉ lệ giới tính là gì? - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số

lợng cá thể đực trên cá thể cái. ở đa số đv tỉ lệ đực/cái ở giai đoạn trứng thờng là 50

- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lợng cá thể đực/cái.

đực/50 cái Tỉ lệ giới tính trong quần thể

phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của loài, đk môi trờng cờng độ chiếu sáng và thời gian chiếu sáng...

VD: Quần thể giáp xác khi nuôi ở đk nhiệt độ 5oC số con đực lớn gấp 5 lần số con cái. Nếu trong đk 23oC thì số cá thể cái lại nhiều gấp 13 lần cá thể đực.

- 1 số loài giống đực cao hơn giống cái.

- Tỉ lệ giới tính thay đổi chủ yếu theo lứa tuổi của cá thể và phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.

2- Thành phần nhóm tuổi. 2- Thành phần nhóm tuổi. 2- Thành phần nhóm tuổi. GV giới thiệu để hs nắm đợc

quần thể gồm nhiều nhóm tuổi, mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa so sánh khác nhau. Và yêu cầu hs nghiên cứu thông tin và ngời ta dùng tháp tuổi để biểu diễn 3 mức:

Nhóm trớc sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản

- HS chú ý nghe giảng và nghiên cứu thông tin sgk Trả lời câu hỏi

3 loại:

+ Nhóm tuổi trớc sinh sản + Nhóm tuổi sinh sản + Nhóm tuổi sau sinh sản Tháp có đáy rộng, em hiểu ý

nghĩa của nó nh thế nào?

- Dạng tháp phát triển có đáy rộng chứng tỏ tỉ lệ sinh cao. - Dạng ổn định có đáy rộng vừa phải

- Cạnh đáy xiên ít hoặc đứng biểu hiện tỉ lệ sinh không cao chỉ đủ bù đắp cho tỉ lệ tử vong.

- Dạng giảm sút có đáy hẹp - Nhóm có tuổi sinh sản lớn hơn nhóm tuổi trớc sinh sản chứng tỏ yếu tố bổ xung yếu ⇒ Quần thể suy giảm

quần thể có xu hớng dạng ổn định trong điều kiện môi tr- ờng bất lợi có thể bị thay đổi.

3- Mật độ quần thể. 3- Mật độ quần thể. 3- Mật độ quần thể. ? Em hiểu mật độ quần thể là gì.

VD: Mật độ cây bạch đàn 625 cây/ha

Mật độ sâu rau 2 con/m2 ruộng rau

- HS trả lời - Mật độ quần thể là số lợng hay khối lợng sinh vật có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.

III- ảnh hởng của môi trờng tới quần thể sinh vật.

III- ảnh hởng của môi trờng tới quần thể sinh vật.

III- ảnh hởng của môi trờng tới quần thể sinh vật.

Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin và trả lời lệnh 2 (sgk -141)

Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi (sgk - 141)

- Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó mật độ quần thể lại đợc điều chỉnh trở về mức cân bằng.

* Kết luận (sgk - 142) * Kết luận (sgk - 142)

4. Củng cố:

- Hãy lấy VD chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ cạnh tranh lẫn nhau.

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK

Ngày soạn:

Ngày giảng: Đ48 Tiết 50: quần thể ngời

I- Mục đích yêu cầu.

- HS nắm đợc sự khác nhau giữa quần thể ngời và các quần thể SV khác, đặc trng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể ngời và sự tăng trởng dân số và phát triển xã hội.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích các sơ đồ (sgk - 144) - Biết liên hệ thực tế và vận dụng để liên hệ thực tế.

II- Các bớc lên lớp.1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy lấy VD chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ

trợ cạnh tranh lẫn nhau.

3. Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I- Sự khác nhau giữa quần thể ngời với các quần thể SV khác.

I- Sự khác nhau giữa quần thể ngời với các quần thể SV khác.

I- Sự khác nhau giữa quần thể ngời với các quần thể SV khác. GV: yêu cầu nhóm thảo luận

và hoàn thành bảng 48.1

- Nhóm thảo luận và điền vào phiếu học tập bảng 48.1 (sgk- 143)

Từ bảng này em rút ra kết luận gì?

- ở quần thể ngời và quần thể sv đều có đặc điểm về giới tính, lứa tuổi, mức độ, sinh sản, tử vong.

GV kết luận và cho hs ghi Sự khác nhau đó là do con ng- ời có lao động và t duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể đồng thời cải tạo thiên nhiên.

- Đặc điểm có ở quần thể ngời không có ở quần thể sv đó là đặc điểm về pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hoá...

II- Đặc trng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể ngời.

II- Đặc trng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể ngời.

II- Đặc trng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể ngời. GV giới thiệu ngời ta chia

thành 3 nhóm tuổi khác nhau.

- HS quan sát, nghiên cứu hình 48 (sgk - 144)

48 3 dạng tháp tuổi

- Nửa trái biểu thị nhóm tuổi của nam. Nửa phải biểu thị nhóm tuổi của nữ

* Hình 48.a Tháy đáy rộng, trẻ sinh ra hàng năm cao, đỉnh tháp nhọn, cạnh tháp xiên biểu hiện tử vong cao, tuổi thọ trung bình thấp ⇒ biểu thị ở nớc đang phát triển

* Hình 48.b đáy rộng, cạnh tháp ít xiên biểu thị tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử vong giảm, tuổi thọ TB tăng ⇒ Thờng gặp ở các nớc đang phát triển. * Hình 48.c đáy hẹp, đỉnh không nhọ, cạnh tháp gần thẳng đứng ⇒ tỉ lệ sinh, tử thấp, tuổi thọ TB cao ⇒ gặp ở các nớc phát triển. hình 48 (sgk - 144) Nghe và trả lời câu hỏi

+ Nhóm tuổi trớc sinh sản (sơ sinh → 14 tuổi)

+ Nhóm tuổi sinh sản (từ 15 tuổi → 64 tuổi)

Nhóm tuổi hết khả năng lao động (65 tuổi trở lên)

- Nhóm thảo luận để thực hiện lệnh 48.2 (sgk - 144) → GV đa ra đáp án đúng

- Thảo luận nhóm thực hiện lệnh 2 (sgk - 144)

- Nớc có dạng tháp dân số trẻ (a)

- Nớc có dạng tháp dân số già (c)

III- Tăng dân số và phát triển XH. III- Tăng dân số và phát triển XH. III- Tăng dân số và phát triển XH.

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 da chinh sua theo ppct 09-10 (Trang 104 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w