Hệ thống hoá kiến thức.

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 da chinh sua theo ppct 09-10 (Trang 71 - 96)

II- Học sinh vẽ hình quan sát đợc, viết bài thu hoạch 4 Củng cố:

1. Hệ thống hoá kiến thức.

Bảng 40.1: Tóm tắt các quy luật di truyền

Tên quy luật Nội dung Giải thích ý nghĩa

Phân li

Do sự phân ly của cặp nhân tố di truyền trong sự hình thành giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố trong cặp.

- Các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau. - Phân ly và tổ hợp của cặp gen tơng ứng. Xác định tính trội (thờng là tốt) Phân li độc lập Phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong phát sinh giao tử. F2 có tỉ lệ mỗi KH bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành. Tạo biến dị tổ hợp Di truyền liên kết Chỉ tính trạng do nhóm gen liên kết quy định đợc di truyền cùng nhau. - Các gen liên kết cùng phân ly với NST trong phân bào. Tạo sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi Di truyền giới tính

ở các loài giao phối tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1:1

Phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính

Điều khiển tỉ lệ đực, cái

Bảng 40.2: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 40.2

Những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ trong nguyên phân và giảm phân

Các kỳ Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II

Kỳ đầu

NST kép co ngắn lại, đóng xoắn và đính vào các sợi thoi phân bào ở tâm động.

NST kép co ngắn lại, đóng soắn cặp NST kép tơng đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo. NST kép co ngắn lại thấy rõ số lợng NST kép (đơn bội) Kỳ giữa Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo

(MPXĐ) của thoi phân bào.

Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở MPXĐ của thoi phân bào.

- Các NST xếp thành 1 hàng ở MPXĐ của thoi phân bào. Kỳ sau Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của TB. Các cặp NST kép tơng đồng phân li độc lập về 2 cực của TB. Cặp NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của TB. Kỳ cuối Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lợng = 2n nh ở TB mẹ. Các NST kép nằm gọn trong nhân với số lợng = n kép = 1/2 ở TB mẹ.

Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lợng = n (NST đơn)

Nguyên phân là gì? Bản chất và ý nghĩa?

* Nguyên phân: giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 TB con đợc tạo ra có 2n

giống nh TB mẹ.

ý nghĩa: Duy trì sự ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở nhiều

loài sinh sản vô tính.

* Giảm phân:

- Làm giảm số lợng NST đi 1/2 nghĩa là các TB con đợc tạo ra có số lợng NST (n) = 1/2 của TB mẹ.

- Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.

* Thụ tinh:

- Kết hợp hai bộ nhân đơn bội (n) thành bộ nhân lỡng bội (2n)

- Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.

Bảng 40.4: Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN, Prôtêin

Đại phân tử Cấu trúc Chức năng

ADN - Chuỗi soắn kép

- 4 loại Nuclêôtit: A, T, G, X

- Lu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền ARN - Chuỗi soắn đơn - Truyền đạt thôn tin di truyền

- Tham gia cấu trúc Ribôxôm

Prôtêin

- Một hay nhiều chuỗi đơn - 20 loại axit amin

- Cấu trúc các bộ phận của TB. - enzim xúc tác quá trình TĐC. - Hoocmôn điều hoà quá trình TĐC. - Vận chuyển cung cấp năng lợng.

Bảng 40.5: Các dạng đột biến

Các loại đột

biến Khái niệm Các dạng đột biến

Đột biến gen - Những biến đổi trong cấu trúc của ADN thờng tại 1 đặc điểm nào đó.

Mất, thêm, thay thế một cặp Nuclêôtit.

Đột biến cấu trúc NST

Những biến đổi trong cấu trúc NST. Mất, lặp, đảo đoạn Đột biến số l-

ợng NST

Những biến đổi về số lợng trong bộ NST.

Dị bội thể và đa bội thể

II/ Câu hỏi ôn tập.

GV hớng dẫn hs để hs về nhà trả lời

4. Củng cố:

- Gọi hs trả lời câu hỏi 1, 4 (sgk - 117)

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ I. - Trả lời các câu hỏi trong SGK (sgk - 117)

III- Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 33: thi học kỳ I

Ngày soạn: Ngày giảng:

Chơng VI: ứng dụng di truyền học Tiết 34: Công nghệ tế bào

I- Mục đích yêu cầu.

- HS nắm đợc khái niệm công nghệ TB, ứng dụng công nghệ TB nh nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng.

- Nắm đợc ứng dụng nuôi cấy TB và môi trờng trong chọn giống cây trồng.

- Nắm đợc kỹ thuật nhân bản vô tính ở động vật.

II- Các bớc lên lớp.1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Tác hại của ô nhiễm môi trờng đối với cơ sở vật chất

di truyền.

3. Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I- Khái niệm công nghệ tế bào. I- Khái niệm công nghệ tế bào.

I- Khái niệm công nghệ tế bào.

? Công nghệ TB là gì? - HS thảo luận trả lời là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng, phơng pháp nuôi cấy TB hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

- Công nghệ TB là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng, phơng pháp nuôi cấy TB hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

? Để nhận đợc mô non cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, ngời ta phải thực hiện những công việc gì? Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen nh dạng gốc.

- Khi ứng dụng công nghệ TB trên đối tợng TB thực vật, động vật ngời ta đều phải tách TB từ cơ thể rồi nuôi cấy trên môi trờng d2 nhân tạo thích hợp.

II- ứng dụng công nghệ TB. II- ứng dụng công nghệ TB. II- ứng dụng công nghệ TB.

GV giới thiệu: Công nghệ TB đợc ứng dụng káh rộng rãi trong nhân giống vô tính ở cây trồng và trong tạo giống cây trồng mới.

đợc 1 số kết quả bớc đầu.

1- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng.

1- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

1- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng.

GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin và tìm ra những u điểm, nhợc điểm của phơng pháp này.

+ Để có đủ số lợng cây trồng trong 1 thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất ngời ta thờng tách mô phân sinh từ đỉnh sinh tr- ởng hoặc từ các TB lá non rồi nuôi cấy trên môi trờng sinh dỡng đặc trong ống nghiệm để tạo ra các mô sẹo. Các mô sẹo lại đợc nuôi trồng trong các ống nghiệm chứa môi trờng...

- HS nghe và sử lý các thông tin để liên hệ.

VD: nhân giống khoai tây, mía, dứa, phong lan...

2- ứng dụng nuôi cấy TB và mô trong chọn giống cây trồng.

2- ứng dụng nuôi cấy TB và mô trong chọn giống cây trồng.

2- ứng dụng nuôi cấy TB và mô trong chọn giống cây trồng.

GV giới thiệu và giảng giải phơng pháp ứng dụng nuôi cấy TB và mô trong chọn giống. Lấy VD

- HS nghe và liên hệ

3- Nhân bản vô tính ở ĐV. 3- Nhân bản vô tính ở ĐV. 3- Nhân bản vô tính ở ĐV. Vô tính thành công với cừu, bò và

1 số loài khác...

Ngoài ra còn 1 số loài khác hoặc ở ngời để thay thế 1 số nội tạng cơ quan.

* Kết luận chung (sgk - 91)

4. Củng cố:

- Gọi hs trả lời câu hỏi 1.2 (sgk - 91)

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài và xem trớc bài 32

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 35: công nghệ gen

I- Mục đích yêu cầu.

- HS nắm đợc khái niệm kỹ thuật gen và công nghệ gen, nắm đợc ứng dụng của công nghệ gen là tạo ra các chủng vi sinh vật mới và tạo giống cây trồng biến đổi gen, tạo ra đợc động vật biến đổi gen.

- HS hiểu khái niệm công nghệ sinh học biết liên hệ ứng dụng.

II- Các bớc lên lớp.1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Công nghệ TB là gì? 3. Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I- Khái niệm kỹ thuật và công nghệ gen.

I- Khái niệm kỹ thuật và công nghệ gen.

I- Khái niệm kỹ thuật và công nghệ gen.

GV cho hs nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi (thảo luận)

? Khái niệm kỹ thuật gen là gì?

- Kỹ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN để chuyển 1 đoạn ADN mang 1 cụm gen từ TB của loài cho sang TB của của loài nhận.

- Kỹ thuật gen là tập hợp những phơng pháp tác động định hớng lên ADN cho phép chuyển gen từ 1 cá thể của 1 loài sang cá thể của loài khác. ? Kỹ thuật gen gồm những

khâu nào?

- Kỹ thuật gen gồm 3 khâu: + Tách ADN, NST của TB cho và tách phân tử ADN.

+ Tạo ADN tái tổ hợp và ngay lập tức ghép đoạn ADN.

+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận.

- Kỹ thuật gen gồm 3 khâu.

? Kỹ thuật gen đợc sử dụng vào mục đích nào?

GV mở rộng CN gen đợc ra đời từ năm 1977

GV nêu rõ kỹ thuật gen và công nghệ gen

- Đợc ứng dụng để SX ra các sản phẩm hàng hoá trên quy mô công nghiệp.

- Công nghệ gen là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng trong việc tạo ra các sản phẩm sinh học tạo ra các giống cây trồng và ĐV biến đổi gen.

II- ứng dụng công nghệ gen. II- ứng dụng công nghệ gen. II- ứng dụng công nghệ gen. ? Trong đời sống ngời ta ứng

dụng công nghệ gen nh thế nào? 1- Tạo ra các chủng vi sinh vật mới. 1- Tạo ra các chủng vi sinh vật mới. 1- Tạo ra các chủng vi sinh vật mới.

- Sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học (a.a min, prôtêin, vitamin, enzim, hoocmôn, kháng sinh...) 2- Tạo giống cây trồng biến đổi gen.

2- Tạo giống cây trồng biến đổi gen.

2- Tạo giống cây trồng biến đổi gen.

Trên TG bằng kỹ thuật gen ngời ta đa nhiều gen quy định nhiều đặc điểm quý nh năng xuất và hàm lợng d2 cao, kháng sâu bệnh, kháng thuốc diệt cỏ dại.

3- Tạo ĐV biến đổi gen. 3- Tạo ĐV biến đổi gen. 3- Tạo ĐV biến đổi gen. GV giới thiệu và mở rộng

sgk.

ở Việt Nam...

III- Khái niệm công nghệ sinh học.

III- Khái niệm công nghệ sinh học.

III- Khái niệm công nghệ sinh học.

GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (sgk - 94) - Công nghệ sinh học là gì? gồm những lĩnh vực nào? - Tại sao công nghệ sinh học là hớng u tiên đầu t và phát triển trên TG và ở VN.

GV mở rộng:

- Hiện nay VN công nghệ

- Công nghệ sinh học là1 ngành công nghệ sử dụng TB sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con ngời.

* Công nghệ sinh học gồm: - Công nghệ lên men

- Công nghệ TB - Công nghệ enzim

- Công nghệ chuyển nhận và

- Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng TB sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con ngời.

* Công nghệ sinh học gồm: - Công nghệ TB

- Công nghệ enzim

- Công nghệ chuyển nhận và chuyển phôi

sinh học là hớng đợc u tiên đầu t và phát triển, đạt giá trị kinh tế cao.

chuyển phôi

- Công nghệ sinh học sử lý môi trờng. - Công nghệ gen - Công nghệ sinh học y - dợc - Công nghệ sinh học sử lý môi trờng. - Công nghệ gen - Công nghệ sinh học y - dợc * Kết luận chung (sgk - 94) - HS đọc * Kết luận chung (sgk - 94)

4. Củng cố:

- Gọi hs trả lời câu hỏi (sgk - 94)

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài và xem trớc bài 32

Ngày soạn: Ngày giảng:

Đ33 Tiết 36: gây đột biến nhân tạo trong chọn

giống I- Mục đích yêu cầu.

- HS nắm đợc sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây ra đột biến. Phơng pháp sử dụng tác nhân vật lý hoá học để gây đột biến.

- HS giải thích đợc sự giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật.

- Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức. - Kỹ năng so sánh tổng hợp.

- Khái quát hoá kiến thức, hoạt động nhóm, giáo dục ý thức, tìm hiểu thành tựu khoa học tạo lòng yêu thích môn học.

II- Các bớc lên lớp.1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật gen gồm những khâu nào? 3. Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I- Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý.

I- Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý.

I- Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý.

- GV giới thiệu: Tác nhân vật lý dùng để gây đột biến gồm 3 loại chính: các tia phóng xạ, tia tử ngoại và sốc nhiệt.

1- Các tia phóng xạ. 1- Các tia phóng xạ. 1- Các tia phóng xạ. Yêu cầu nhóm thảo luận trả

lời câu hỏi

- HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

? Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?

Tia phóng xạ gồm α, β, γ chiếu các tia xuyên qua màng mô (xuyên sâu)

- Tác động lên ADN

⇒ Gây đột biến gen, cahán thơng gây đột biến ở NST. - Trong chọn giống ngời ta chiếu xạ vào hạt nẩy mầm, đỉnh sinh trởng.

- Mô thực vật nuôi cấy.

- gồm α, β, γ khi xuyên qua màng, mô chúng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN trong TB gây ra đột biến gen hoặc làm chấn thơng NST ⇒ Đột biến NST.

2- Tia tử ngoại. 2- Tia tử ngoại. 2- Tia tử ngoại. ? Tại sao tia tử ngoại thờng đ-

ợc dùng để sử lý các đối tợng có kích thớc nhỏ.

GV nhận xét trả lời của hs và chốt lại kiến thức ⇒

- Không có khả năng xuyên sâu nh tia phóng xạ nên chỉ dùng để sử lý vi sinh vật, bào tử và hạt phấn chủ yếu dùng để gây ra các đột biến gen. 3- Sốc nhiệt. 3- Sốc nhiệt. 3- Sốc nhiệt.

? Sốc nhiệt là gì? - Sốc nhiệt là sự tăng giảm nhiệt độ môi trờng đột ngột.

- Sốc nhiệt là sự tăng giảm nhiệt độ môi trờng đột ngột. ? Kết quả của sốc nhiệt là gì? - Mất cơ chế tự bảo vệ sự cân

bằng.

- Tổn thơng thoi phân bào, rối loạn phân bào, đột biến số l- ợng NST.

⇒ làm cho cơ thể không kịp điều chỉnh gây chấn thơng trong bộ máy di truyền rối loạn sự phân bào, gây đột biến số lợng NST.

? ứng dụng của sốc nhiệt. Gây hiện tợng đa bội ở 1 số cây trồng (đặc biệt là cây họ cà)

II- Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học.

II- Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học.

II- Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học.

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 da chinh sua theo ppct 09-10 (Trang 71 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w