nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư
PHẦN MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam còn ở trình độ phát triển chưa cao, sức cạnh tranh của sản xuất trong nước chưa mạnh, mở rộng quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh ln là u cầu và thách thức đối với Doanh nghiệp nói chung và các Ngân hàng nói riêng. Quảng Ninh là tỉnh nằm trong tam giác phát triển kinh tế của miền Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh nên nhu cầu mở rộng đầu tư đang là vấn đề cấp bách. Để đáp ứng được nhu cầu cấp thiết đó, đòi hỏi phải có các dự án đầu tư với nguồn vốn đủ mạnh, về cả qui mơ lẫn thời hạn, mà nguồn huy động vốn chủ yếu là thơng qua hệ thống Ngân hàng. Điều đó đòi hỏi các Ngân hàng thương mại trên địa bàn nói chung, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (NHNo & PTNT) nói riêng phải có chiến lược và biện pháp mở rộng đầu tư tín dụng để đáp ứng. Tuy nhiên, trên thực tế cũng đã đặt ra những thách thức với các Ngân hàng khi tham gia tài trợ các dự án đầu tư bằng nguồn vốn lớn và thời gian dài. Với vị trí độc lập tương đối khi tham gia tài trợ các dư án đầu tư thì hoạt động thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng là cơ sở quan trọng để các Ngân hàng tài trợ dự án. Đặc biệt trên địa bàn Quảng Ninh tất cả các ngân hàng thương mại đều thừa vốn đầu tư, cạnh tranh trong lĩnh vực tín dụng lại càng quyết liệt. Mặt khác tài trợ rộng khắp phải đi đơi với nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư vì Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Quảng Ninh là ngân hàng thương mại nên hiệu quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu mà ngân hàng phải quan tâm. Chính vì vậy, đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Quảng Ninh” được tác giả chọn lựa, nhằm đóng góp một phần nhỏ bé vào hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT tỉnh Quảng Ninh. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA KHỐ LUẬN - Nghiên cứu sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư và chất lượng thẩm định dự án đầu tư. - Phân tích thực trạng chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại NHNo & PTNT tỉnh Quảng Ninh. - Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại NHNo & PTNT tỉnh Quảng Ninh III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận về thẩm định dự án đầu tư, chất lượng thẩm định dự án đầu tư và tình hình hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại NHNo & PTNT Quảng Ninh. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu q trình hoạt động thẩm định dự án đầu tư của NHNo & PTNT Quảng Ninh, bao gồm: hội sở NHNo & PTNT tỉnh và 14 chi nhánh NHNo & PTNT huyện, thị xã, khu vực và các NHNo & PTNT cấp III, trong thời gian từ năm 2002 - 2005. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, điều tra phân tích, hệ thống hố, tổng hợp, so sánh, đúc rút kinh nghiệm thực tế, đối chiếu với những điều đã học để tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại NHNo & PTNT Quảng Ninh. V. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Về mặt lý luận, hệ thống hố lý luận về thẩm định dự án đầu tư. - Về mặt thực tiễn: + Phân tích thực trạng và đánh giá kết quả của cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại NHNo & PTNT Quảng Ninh. + Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại NHNo & PTNT Quảng Ninh. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN VI. KẾT CẤU CỦA KHỐ LUẬN Tên khố luận: “Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Quảng Ninh”. Ngồi phần mở đầu, kết cấu, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khố luận gồm 3 chương: Chương I: Chất lượng thẩm định dự án trong kinh doanh tín dụng tại các Ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng chất lượng thẩm định Dự án đầu tư tại NHNo & PTNT Quảng Ninh. Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại NHNo & PTNT Quảng Ninh. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG KINH DOANH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 1. Dự án đầu tư trong hoạt động đầu tư 1.1. Khái niệm dự án đầu tư trong hoạt động đầu tư Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động đầu tư diễn ra hết sức đa dạng và phong phú. Thực vậy, đầu tư hiểu theo một nghĩa rộng là sự huy động các nguồn lực có thể về tiền vốn, khoa học kĩ thuật và con người nhằm thực hiện mở rộng và đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tiến hành đầu tư, các chủ đầu tư cần phải tiến hành thu thập các thơng tin, tài liệu có liên quan đến cơng cuộc đầu tư của họ. Q trình phân tích, xử lý các thơng tin và đưa ra các giải pháp cho ý tưởng đầu tư được gọi là q trình lập dự án đầu tư (DAĐT). Như vậy về bản chất, DAĐT là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để xây dựng mới , mở rộng hoặc hiện đại hố các tài sản cố định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng và nâng cao chất lượng của sản phẩm trong một khoảng thời gian xác định. Về hình thức thể hiện, DAĐT là tài liệu do chủ đầu tư chịu trách nhiệm lập, trong đó nghiên cứu một cách đầy đủ, khoa học và tồn diện tồn bộ nội dung các vấn đề có liên quan đến cơng trình đầu tư, nhằm giúp cho việc ra quyết định đầu tư được đúng đắn và đảm bảo hiệu quả của vốn đầu tư . 1.2. Vai trò của dự án đầu tư trong hoạt động đầu tư Trong hoạt động đầu tư, DAĐT có vai trò rất quan trọng. Về mặt thời gian, nó tác động trong suốt q trình đầu tư và khai thác cơng trình sau này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Về mặt phạm vi, nó tác động đến tất cả các mối quan hệ và các đối tác tham gia vào q trình đầu tư. Như vậy, trong hoạt động đầu tư vai trò của DAĐT thể hiện một cách cụ thể như sau: Dự án là căn cứ quan trọng để quyết định việc bỏ vốn đầu tư; Dự án là cơ sở để xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi, đơn đốc và kiểm tra q trình thực hiện đầu tư; Dự án là cơ sở quan trọng để thuyết phục các tổ chức tài chính, tín dụng xem xét tài trợ dự án; Dự án là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước xem xét, phê duyệt cấp giấy phép đầu tư; Dự án là căn cứ quan trọng để đánh giá và có những điều chỉnh kịp thời những tồn tại và những vướng mắc trong q trình thực hiện và khai thác cơng trình; Dự án là một trong những cơ sở pháp lý để xem xét, xử lý khi có tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh đầu tư. 1.3. Nội dung dự án đầu tư Tuỳ theo từng cơng trình đầu tư cụ thể (ngành nghề, lĩnh vực, quy mơ .) mà các dự án có thể có sự khác biệt nhất định về nội dung. Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lý nhà nước về đầu tư và để các tổ chức tài chính dễ dàng xem xét tài trợ vốn thì một DAĐT cần phải được soạn thảo theo một tiêu chuẩn nhất định, đảm bảo được sự thống nhất trong tồn bộ nền kinh tế và mang tính thơng lệ quốc tế . Cụ thể một DAĐT cần thể hiện được các nội dung cơ bản sau: Một là : Các căn cứ lập dự án, sự cần thiết phải đầu tư xây dựng dự án. Cần nêu căn cứ pháp lý và căn cứ thực tiễn của tồn bộ q trình hình thành và thực hiện tồn bộ dự án. Hai là : Luận chứng về thị trường của dự án. Cần đề cập tới các vấn đề: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ được lựa chọn đưa vào sản xuất, kinh doanh theo dự án; Các luận cứ về thị trường đối với sản phẩm được lựa chọn; Dự báo nhu cầu hiện tại, tương lai của sản phẩm, dịch vụ đó; Xác định nguồn và các kênh đáp ứng nhu cầu đó; Xem xét, xây dựng mạng lưới để tổ chức tiêu thụ sản phẩm của dự án; Ba là : Luận chứng về phương diện kỹ thuật- cơng nghệ của dự án theo các nội dung chủ yếu sau: Xác định địa điểm xây dựng dự án; Xác định quy mơ, chương trình sản xuất; Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào cho sản xuất, nguồn và phương thức cung cấp; Lựa chọn cơng nghệ và thiết bị. Bốn là : Luận chứng về tổ chức quản trị dự án. Tuỳ theo từng dự án cụ thể để xác định mơ hình tổ chức bộ máy cho thích hợp, từ đó làm cơ sở cho việc tính tốn nhu cầu nhân lực. Năm là : Luận chứng về phương diện tài chính của dự án. Cần giải quyết các nội dung chủ yếu sau: Xác định tổng vốn đầu tư, cơ cấu các loại vốn và nguồn tài trợ; Đánh giá khả năng sinh lời của dự án; Xác định thời gian hồn vốn của dự án; Đánh giá mức độ rủi ro của dự án. Sáu là : Xem xét về các lợi ích kinh tế- xã hội của dự án. Cần đánh giá, so sánh giữa lợi ích do dự án tạo ra cho xã hội, cho nền kinh tế và các chi phí mà xã hội phải trả trong việc sử dụng các nguồn lực cho đầu tư dự án .chủ yếu xem xét trên các mặt sau: Khả năng tạo ra nguồn thu cho ngân sách; THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tạo cơng ăn việc làm; Nâng cao mức sống của nhân dân; Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ. Phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho các ngành, các dự án khác phát triển theo. Bảy là : Kết luận và kiến nghị. Thơng qua những nội dung nghiên cứu trên, cần kết luận tổng qt về khả năng thực hiện của dự án, những khó khăn và thuận lợi trong q trình chuẩn bị và thực hiện dự án, đồng thời đề xuất những kiến nghị đối với các cơ quan có liên quan đến dự án để cùng phối kết hợp trong q trình triển khai xây dựng DAĐT. 2. Thẩm định và ý nghĩa của cơng tác thẩm định dự án đầu tư đối với Ngân hàng thương mại 2.1. Khái niệm thẩm định dự án đầu tư Các dự án đầu tư khi được soạn xong dù được nghiên cứu tính tốn rất kỹ càng thì chỉ mới qua bước khởi đầu. Để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả tính khả thi của dự án và ra quyết định dự án có được thực hiện hay khơng phải có một q trình xem xét kiểm tra, đánh giá một cách độc lập và tách biệt với q trình soạn thảo dự án. Q trình đó gọi là thẩm định dự án. Vậy thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, khoa học và tồn diện các nội dung cơ bản có ảnh hưởng tới cơng cuộc đầu tư để ra quyết định đầu tư và cho phép đầu tư. Xét trên phương diện vĩ mơ, để đảm bảo được tính thống nhất trong hoạt động đầu tư của tồn bộ nền kinh tế, góp phần tạo ra một năng lực tăng trưởng mạnh mẽ, đồng thời tránh được những thiệt hại và rủi ro khơng đáng có thì cần thiết phải có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước trong lĩnh vực Đầu tư. Thẩm định DAĐT chính là một cơng cụ hay nói cách khác đó là một phương thức hữu hiệu giúp Nhà nước có thể thực hiện được chức năng quản lý vĩ mơ của mình. Cơng tác thẩm định sẽ được tiến hành thơng qua một số cơ quan chức năng thay THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN mặt Nhà nước để thực hiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư như Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường . Cũng như UBND các Tỉnh - Thành phố, các Bộ quản lý ngành khác . Qua việc phân tích các DAĐT một cách hết sức tồn diện, khoa học và sâu sắc các cơ quan chức năng này sẽ có được những kết luận chính xác và rất cần thiết để tham mưu cho Nhà nước trong việc hoạch định chủ trương đầu tư, định hướng đầu tư và ra quyết định đầu tư đối với dự án. Trong thực tế, để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan thẩm định dự án, các DAĐT được chia ra làm một số loại cụ thể . Trên cơ sở phân loại này, sẽ có sự phân cấp trách nhiệm trong khâu thẩm định và xét duyệt các DAĐT đảm bảo được tính chính xác và nhanh chóng trong phê duyệt dự án. Hiện nay, cơng tác quản lý trong lĩnh vực đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam được thực hiện theo “Quy chế quản lý Đầu tư và Xây dựng“ ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ. 2.2. Thẩm định dự án đầu tư đối với các Ngân hàng Thương mại 2.2.1. Đặc thù của thẩm định dự án đầu tư trong kinh doanh Ngân hàng Những cơ quan quản lí kinh tế có thẩm quyền thuộc địa phương, ngành cũng thẩm định dự án để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án phù hợp với khn khổ pháp luật và những phương hướng phát triển kinh tế xã hội. Ngân hàng với vai trò là nhà tài trợ cung cấp nguồn vốn khá quy mơ với kỳ hạn cũng có cách tiếp cận riêng của mình khi tiến hành thẩm định dự án. Từ góc độ Ngân hàng, thẩm định dự án đầu tư là việc thực hiện xem xét, phân tích một cách khách quan, độc lập trên cơ sở khoa học tồn diện những nội dung cơ bản của dự án đầu tư đồng thời đánh giá chính xác những nhân tố ảnh hưởng tới tính hiện thực của dự án nhằm đưa ra quyết định cho vay một cách hiệu quả và an tồn. Xét về góc độ các chủ thể thẩm định dự án có thể thấy rõ sự khác biệt với thẩm định dự án của Ngân hàng như sau : THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chủ thể Mục tiêu Đối tác góp vốn đầu tư Cơ quan quản lý kinh tế Ngân hàng Mục tiêu quan trọng hàng đầu Tối đa hố lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả cao nhất cho vốn đầu tư Các định hướng phát triển kinh tế xã hội theo ngành và vùng trong đó ưu tiên cho phát triển đồng đều. Kinh tế xã hội đóng vai trò quyết định Đảm bảo thu hồi được vốn cho vay và sự vận động nguồn vốn cho vay có hiệu quả. Hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh và các mục tiêu xã hội khác Tính chất của hoạt động thẩm định Chú trọng đến những đặc điểm chun mơn, kỹ thuật của dự án sản xất kinh doanh. Phân tích về một số mặt thị trường chưa thực sự khách quan, tính độc lập chưa cao, thơng tin chưa đa dạng, thẩm định chủ yếu là trực tiếp Dựa trên quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành, địa phương. Phân tích mang tính chất vĩ mơ các đặc điểm của dự án. Yếu tố được coi trọng hàng đầu là khả năng hồn vốn và thu nhập tương xứng từ vốn vay. Tính khách quan và độc lập tương đối cao, các nội dung khơng có chun mơn sâu phải thẩm định trực tiếp và gián tiếp. 2.2.2. Ý nghĩa của cơng tác thẩm định dự án đầu tư Thực tiễn hoạt động của các NHTM Việt Nam một số năm vừa qua cho thấy, bên cạnh một số dự án đầu tư có hiệu quả đem lại lợi ích to lớn cho chủ đầu tư và nền kinh tế, còn rất nhiều dự án do chưa được quan tâm đúng mức đến cơng tác thẩm định và phân tích rủi ro trước khi tài trợ đã gây ra tình trạng khơng thu hồi được vốn, nợ q hạn kéo dài thậm chí có những dự án bị phá sản hồn tồn . Điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho hoạt động Ngân hàng đồng thời làm cho uy tín của một số NHTM bị giảm sút nghiêm trọng . Như vậy, rõ ràng là khi đi vào kinh tế thị trường với đặc điểm cố hữu của nó là đầy biến động và rủi ro thì u cầu nhất thiết đối với các NHTM là phải tiến hành THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thẩm định các DAĐT một cách đầy đủ và tồn diện trước khi tài trợ vốn. Qua phân tích trên, đối với các NHTM, thẩm định DAĐT có các ý nghĩa sau đây: Có quyết định chủ trương bỏ vốn đầu tư đúng đắn có cơ sở đảm bảo hiệu quả của vốn đầu tư. Phát hiện và bổ sung thêm các giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi cho việc triển khai thực hiện dự án, hạn chế giảm bớt các yếu tố rủi ro. Tạo ra căn cứ để kiểm tra viêc sử dụng vốn đúng mục đích, đối tượng và tiết kiệm vốn đầu tư trong q trình thực hiện. Có cơ sở tương đối vững chắc để xác định được hiệu quả đầu tư của dự án cũng như khả năng hồn vốn, trả nợ của dự án và chủ đầu tư. Rút kinh nghiệm và bài học để thực hiện các dự án sau được tốt hơn. 3. Nội dung thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng thương mại Thẩm định cho vay thực chất là thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định của Nhà nước. Theo quy định số 1627/2001/QĐ - NHNN 3.1. Thẩm định sự cần thiết và mục tiêu đầu tư của dự án Cần đánh giá xem dự án có nhất thiết phải thực hiện khơng? Tại sao phải thực hiện? (Xuất phát từ đòi hỏi cấp bách và thực tế việc của nâng cao số lượng, chất lượng sản phẩm, đảm bảo tính cạnh tranh, xuất khẩu, bảo vệ mơi trường .) Nếu được thực hiện thì dự án sẽ đem lại lợi ích gì cho chủ đầu tư, cho địa phương và nền kinh tế. Mục tiêu cần đạt được của dự án là gì? (Hay chủ đầu tư mong đợi điều gì sau khi dự án hồn thành và đi vào sản xuất?) Các mục tiêu của dự án có phù hợp với mục tiêu chung của ngành, của địa phương hay khơng? Dự án có thuộc diện nhà nước ưu tiên và khuyến khích đầu tư khơng? THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... su t vòng Ch t lư ng th m d án ã ư c th m nh d án nh d án nh d án nh d án u tư th hi n nh và th i gian th m i c a d án hi u qu ho t ng c a s nh d án Ch t lư ng th m u tư cao khi các d án ã qua th m nh u có kh năng thu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN h i ư c n , khơng phát sinh n khó òi, n q h n, có ư c hi u qu v m t xã h i Như v y, ch t lư ng th m nh d án u tư là m t khái ni m tư ng i, nó v a c th : th hi... m tr giúp Ngân hàng trong vi c nâng cao ch t lư ng th m nh d án u tư nh t b Tiêu chu n th m nh d án u tư: Trên cơ s ngu n thơng tin có ư c v d án, vi c l a ch n tiêu chu n ánh giá hi u qu tài chính c a d án Khi th m nh tài chính d án ti n trong các tiêu chu n th m án, n u khơng tính nhưng n u tính u tư là i u r t quan tr ng u tư, vi c tính n giá tr th i gian c a nh d án là c c kỳ quan tr ng Trong nhi... tranh 2 S c n thi t ph i nâng cao ch t lư ng th m t n t i nh d án u tư t i NHTM Ch t lư ng th m nh d án u tư có ý nghĩa quy t nh t i và phát tri n c a Ngân hàng thương m i Ch t lư ng th m iv is t n nh d án làm tăng kh năng an tồn, gi m thi u và phòng ng a r i ro trong Ngân hàng thương m i Tăng cư ng vi c ki m sốt trư c khi cho vay và nâng cao trách nhi m c a cán b tín d ng, cán b th m nh chun trách... c v cho cơng tác ó nâng cao ư c ch t lư ng th m e Trang thi t b k thu t: nh d án u tư THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Các trang thi t b hi n nh d án i ngày nay ã h tr r t nhi u cho cơng tác th m u tư S phát tri n c a máy tính hi n i và vi c ng d ng các ph n m m chun d ng giúp Ngân hàng tính tốn các ch tiêu nhanh chóng và chính xác hơn Do ó, ch t lư ng th m nh d án u tư ngày m t nâng cao Ngồi các nhân t... th m nh d án c a các ch th kinh doanh trong n n kinh t cũng nh hư ng nhi u t i ch t lư ng th m d án nh u tư c a Ngân hàng 4 Bi n pháp nh m nâng cao ch t lư ng th m nh d án - T p trung nâng cao ch t lư ng cơng tác th m u tư nh theo ch oc a Chính ph , Ngân hàng Nhà nư c - Cán b làm cơng tác th m nh ph i nêu cao tinh th n trách nhi m, n m v ng ki n th c nghi p v , tin h c, ngo i ng , am hi u pháp lu t,... vay ng v n ho c cho vay nh DA T, NHTM u tư khi c bi t quan tâm u tư) ph i NHTM có th i v i d án khác Trong q n kh năng hồn tr c a n kỳ h n tr n Kh năng tr n c a m t Doanh nghi p ch u tư ph thu c vào nhi u y u t như: D án ang xin vay là d án hay u tư chi u sâu, ngu n tr n ch y u trơng u tư m i i vào kh năng s n xu t THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN kinh doanh c a d án hay còn có nh ng ngu n b sung nào khác... d án hi n i s giúp cho vi c phân tích, ánh giá d án thu n l i, chính xác và tồn di n hơn T ó ưa ra quy t nh cho vay hay khơng cho vay ư c chính xác hơn Như v y, tiêu chu n th m lư ng th m nh d án c.Trình nh d án u tư nh hư ng r t l n u tư , kinh nghi m c a cán b làm cơng tác th m Con ngư i là nhân t quan tr ng nh t quy t d án n ch t nh nh ch t lư ng th m nh u tư B i l , con ngư i là nhân t tr c ti... ta bi t m t ng v n u tư cho d án có ư c m y nhu n sau thu ROI là ch tiêu bi u hi n kh năng sinh l i c a v n ng l i u tư cũng như c a d án nói chung * Cơng th c : Pr ROI = * 100% I Trong ó: I - là t ng v n Pr - u tư th c hi n d án là l i nhu n sau thu hàng năm Có th l y m t năm di n khi DA i vào ho t trong vòng ng n i nh ho c bình qn các năm i d án ROI tính xong ư c em so sánh v i ROI c a các... báo nói trên So sánh giá thành s n ph m c a d án v i giá thành c a s n ph m tư ng t hi n có trên th trư ng xem cao hay th p hơn, ch rõ ngun nhân ó Ph i phân tích th y rõ ư c nh ng ưu vi t c a s n ph m d án so v i các s n ph m hi n t i 3.3 Th m nh n i dung k thu t c a d án ây là khâu mà Ngân hàng h n ch nh t do khơng có chun mơn sâu v t ng lĩnh v c s n xu t Tuy nhiên Ngân hàng cũng có th ánh giá m t cách... khu v c, m i d án cũng như i u ki n c th c a ngân hàng thì ch t lư ng th m Trong i u ki n hi n nay, v i s nh d án s cao hơn a d ng v lo i hình và quy mơ c a d án, n u Ngân hàng v n s d ng nh ng phương pháp th m nh cũ v i nh ng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ch tiêu cũ thì các k t qu th m nh d án s khơng chính xác, ch t lư ng th m nh tài chính c a d án s th p Nh ng phương pháp th m nh d án hi n i s giúp . thiết phải thẩm định dự án đầu tư và chất lượng thẩm định dự án đầu tư. - Phân tích thực trạng chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại NHNo. cứu: Các vấn đề lý luận về thẩm định dự án đầu tư, chất lượng thẩm định dự án đầu tư và tình hình hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại NHNo & PTNT Quảng