nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư
1 LỜI MỞ ĐẦU Phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý cuả Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của nước ta trong thời kỳ q độ đi lên Chủ nghĩa xã hội, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh. Thực hiện chủ trương trên, từ sau Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986) đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành một số chủ trương chính sách nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. Từ đó, cùng với các doanh nghiệp quốc doanh, các loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh như các doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần . đã phát triển nhanh chóng, đang trở thành lực lượng đáng kể trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội và ngày càng thể hiện vai trò của mình trong q trình phát triển kinh tế đất nước. Hiện nay, các doanh nghiệp ở nước ta tuy có tốc độ phát triển tương đối khá nhưng gặp khó khăn về nhiều mặt như : thiết bị và cơng nghệ lạc hậu, trình độ quản lý và tổ chức yếu kém, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm kém, giá thành sản phẩm cao, thị trường khơng ổn định, bị hàng hố nhập khẩu lậu cạnh tranh gay gắt . Khó khăn lớn nhất của hầu hết các doanh nghiệp nước ta hiện nay là vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết bị, cơng nghệ . Thực trạng nhu cầu vốn đang là nhu cầu cấp thiết của các doanh nghiệp bởi vì các doanh nghiệp trong nước tích luỹ nội bộ thấp, vốn tự có ít. Mặt khác đầu tư nước ngồi vào Việt Nam chưa đủ để đáp ứng nhu cầu vốn trong nước và từ năm 1996 đến nay, đầu tư nước ngồi đã bắt đầu chững lại. Nắm bắt được nhu cầu vốn của thị trường, hệ thống ngân hàng đã tăng cường hoạt động của mình để góp phần cung cấp vốn cho nền kinh tế nhằm đem lại vốn cho các doanh nghiệp, đồng thời đem lại lợi nhuận cho mình. Hồ nhập chung cùng với sự phát triển kinh tế đất nước, hoạt động của THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 ngành ngân hàng đã có những bước chuyển biến tích cực. Hệ thống ngân hàng một cấp đã được chuyển thành hệ thống ngân hàng hai cấp, có sự phân biệt rõ ràng chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh tín dụng, tiền tệ, cung ứng và điều hồ lưu thơng tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền của Ngân hàng Nhà nước với chức năng kinh doanh tín dụng, tiền tệ, hoạt động theo ngun tắc tự chủ của Ngân hàng thương mại. Trong những năm gần đây, các Ngân hàng thương mại đã cung cấp tín dụng, góp phần đáng kể vào tiến trình phát triển nền kinh tế đất nước. Nhưng bên cạnh đó, các phương tiện thơng tin đại chúng đã nhiều lần đề cập đến một loạt các vấn đề nóng bỏng liên quan đến hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam như : ứ đọng vốn, vốn đóng băng, nợ q hạn cao, rủi ro tín dụng gây thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng . Các vấn đề này đã được nêu ra nhiều lần và đã có nhiều đề xuất, kiến nghị, giải pháp nhưng rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại vẫn xảy ra, vẫn tồn tại và có chiều hướng gia tăng. Đối với các Ngân hàng thương mại, đây là một bài tốn cực kỳ nan giải, là những câu hỏi mà các Ngân hàng thương mại đang trăn trở để tìm ra câu trả lời. Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội cũng khơng nằm ngồi tình trạng trên. Hoạt động cho vay trung và dài hạn đang trở thành một hoạt động chính của Ngân hàng. Cho vay trung và dài hạn là cho vay theo các dự án đầu tư. Chất lượng của các khoản vay phụ thuộc rất lớn vào chất lượng cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. Song cơng tác này của Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội bên cạnh những thành cơng còn một vài vấn đề tồn tại cần xem xét. Trong q trình học tập tại Trường Đại học và thời gian thực tập tốt nghiệp tại Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội, tơi nhận thấy đây là vấn đề mà Ngân hàng rất quan tâm và đang đề ra nhiều biện pháp để thực hiện. Xuất phát từ thực tế đó, đồng thời được sự đồng ý của Trường cùng sự khuyến khích ủng hộ của các cán bộ của Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội, tơi quyết định đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu để làm Khố luận Tốt nghiệp của mình vấn đề : “Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 động cho vay của Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội”. Với mong muốn có thể tìm tòi, phát hiện được một số hạn chế, qua đó có thể đưa ra một số giải pháp đóng góp nhằm khắc phục những tồn tại để nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Đây là đề tài nghiên cứu một nội dung nhỏ trong tổng thể rất nhiều nội dung cần xem xét đến đối với một khoản vay hay một dự án đầu tư. Vì vậy, đối tượng và phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn và tập trung chủ yếu vào thẩm định tài chính dự án đầu tư gắn với hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội. Trên cơ sở hệ thống hố những vấn đề lý luận cơ bản liên quan tới thẩm định tài chính dự án đầu tư, đánh giá cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội để đưa ra giải pháp, Khố luận Tốt nghiệp của tơi được kết cấu theo ba chương: Chương 1: Ngân hàng thương mại đối với hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư. Chương 2: Thực trạng cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội. Do trình độ hiểu biết thực tế còn nhiều hạn chế và thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội khơng nhiều nên những vấn đề nêu ra trong Khố luận Tốt nghiệp của tơi khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, sửa chữa để Khố luận Tốt nghiệp của tơi hồn thiện thêm, góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội. Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, viết Báo cáo thực tập, làm Khố luận Tốt nghiệp, tơi đã được sự giúp đỡ và chỉ dẫn nhiệt tình của Tiến sĩ Nuyễn Võ Ngoạn, giáo viên hướng dẫn khoa học, cùng sự giúp đỡ chân tình của chú Phan Cơng Khoa- Phó phòng Tín dụng và thanh tốn quốc tế cùng các nhân viên của Phòng và Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội. Tơi xin chân thành THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 cám ơn những người đã giúp đỡ tơi trong q trình tơi thực hiện Khố luận Tốt nghiệp này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 CHƯƠNG I NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ I. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Ngân hàng thương mại và hoạt động cơ bản của một Ngân hàng thương mại Trong hoạt động sản xuất tiêu dùng của xã hội ln xảy ra tình trạng đối nghịch là có những cá nhân, tổ chức có vốn tiết kiệm, nhàn rỗi khơng có nhu cầu hoặc chưa có nhu cầu sử dụng đến nó trong khi đó lại có những cá nhân, tổ chức có nhu cầu cần một khoản vốn để sử dụng cho mục đích đầu tư hay tiêu dùng cá nhân. Ngân hàng thương mại là một trung gian trên thị trường tài chính đóng vai trò cầu nối, dẫn vốn từ nơi nhàn rỗi sang nơi cần sử dụng vốn, làm cho phù hợp với nguyện vọng giữa những người cần tiền và những người có tiền. Kết quả là tất cả các bên đều có lợi, nền kinh tế vận hành một cách nhịp nhàng, sản xuất phát triển, đời sống xã hội được nâng cao. Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng. Tất cả mọi hoạt động của ngân hàng đều hướng tới một mục tiêu tối cao- chi phối các mục tiêu khác là tối đa hố lợi nhuận. Theo đuổi mục tiêu này, ngân hàng thương mại khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến dịch vụ, đa dạng hố hoạt động và được thực hiện qua ba hoạt động chính : hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay và đầu tư, các hoạt động trung gian. Đây là ba hoạt động truyền thống của một ngân hàng thương mại. Chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau. Để có vốn cho vay, ngân hàng phải huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các nhà tiết kiệm. Đồng thời với lợi thế là một trung gian trên thị trường tài chính, ngân hàng thương mại thực hiện một số dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Các hoạt động dịch vụ này vừa tạo ra thu nhập, vừa hỗ trợ cho các hoạt động huy động vốn, cho vay, đầu tư. - Hoạt động huy động vốn: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Huy động vốn của ngân hàng thương mại được thể hiện tập trung thơng qua việc thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong cơng chúng. Ngân hàng tập trung được một số vốn lớn từ các tài khoản séc, tài khoản tiết kiệm, tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, từ các cơng cụ kỳ phiếu, trái phiếu . Bên cạnh đó, khi cần vốn cho nhu cầu thanh khoản hay đầu tư, cho vay, ngân hàng có thể vay của Ngân hàng Trung ương hay của các tổ chức tín dụng khác. Trên bảng cân đối tài sản, hoạt động huy động vốn được biểu hiện qua các tài sản nợ của ngân hàng. - Hoạt động cho vay và đầu tư : Ngân hàng thương mại sử dụng tiền tiết kiệm, nhàn rỗi huy động được từ cơng chúng đem cho vay hoặc đầu tư chứng khốn. Trên bảng cân đối tài sản, các hoạt động này được biểu hiện là tài sản có của ngân hàng. Các hoạt động cho vay và đầu tư đem lại cho ngân hàng thương mại một khoản thu nhập chiếm một tỷ trọng lớn trong thu nhập của ngân hàng. - Hoạt động trung gian: Các ngân hàng thương mại còn thực hiện các nghiệp vụ trung gian theo u cầu của khách hàng như : thanh tốn, chuyển tiền, uỷ thác, ký thác, tư vấn, bảo lãnh, bảo quản vật có giá . Nghiệp vụ này khơng những mang lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn tạo điều kiện mở mang cho các nghiệp vụ trên. 2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Đây là hoạt động truyền thống mang tính chất đặc trưng cơ bản của ngân hàng thương mại. Nó đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Trên cơ sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng tiến hành cho vay và thu một khoản lãi nhất định trên số tiền cho vay theo ngun tắc vốn vay phải được hồn trả đúng thời hạn và thu lãi phải đủ để trang trải các khoản chi và có lợi nhuận. Ngân hàng thương mại có thể cho vay theo nhiều hình thức khác nhau: - Theo mục đích cho vay: Cho vay nơng nghiệp. Cho vay cơng nghiệp. Cho vay xây dựng cơ bản. Cho vay xuất- nhập khẩu. - Theo thành phần kinh tế: Cho vay quốc doanh. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Cho vay ngồi quốc doanh. - Theo tài sản đảm bảo : Cho vay có tài sản đảm bảo. Cho vay khơng có tài sản đảm bảo. - Theo thời hạn cho vay: Cho vay ngắn hạn. Cho vay trung hạn. Cho vay dài hạn. Một hình thức cho vay phổ biến của ngân hàng thương mại là cho vay theo dự án đầu tư. Đây chính là hình thức cho vay trung và dài hạn với đặc điểm là có số vốn lớn, thời hạn cho vay dài, chịu nhiều biến động và do đó có độ rủi ro cao. Tuy nhiên, nếu là một dự án đầu tư tốt thì sẽ đem lại cho ngân hàng một khoản thu nhập xứng đáng và đảm bảo an tồn vốn. Và để đạt được mục tiêu này, ngân hàng thương mại phải làm tốt cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trước khi đi đến quyết định tài trợ. II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Đầu tư được hiểu là việc bỏ vốn vào một hoạt động nhất định nhằm mục đích thu lại khoản vốn có giá trị lớn hơn hay là việc sử dụng tiền vào mục đích sinh lời. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động đầu tư có vai trò vơ cùng quan trọng. Đầu tư sẽ duy trì những tiềm lực sẵn có, đảm bảo cho q trình tái sản xuất diễn ra bình thường và tạo một tiềm lực lớn hơn trong tương lai. 1. Đầu tư dự án Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động kinh tế đặc thù với những mục tiêu, phương pháp và phương tiện cụ thể để đạt tới trạng thái mong muốn. * Các yếu tố cấu thành dự án đầu tư : - Mục tiêu: Mục tiêu của dự án đầu tư mang tính xác định, là những lợi ích cần đạt được thơng qua việc thực hiện dự án đầu tư, ngồi ra còn có các mục tiêu khác do việc thực hiện dự án đầu tư tạo ra. - Các hoạt động của dự án: là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định, được thực hiện theo một lịch trình cụ thể với trách nhiệm của các bộ phận liên quan tạo thành kế hoạch làm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 việc của dự án đầu tư. - Đầu vào của dự án đầu tư : là các nguồn lực đã được xác định về vật chất, tài chính, con người để tiến hành các hoạt động của dự án đầu tư. - Đầu ra của dự án đầu tư : đó là những kết quả cụ thể mang tính chuẩn mực được tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án đầu tư. - Thời hạn: là khoảng thời gian từ khi bắt đầu nghiên cứu cơ hội đầu tư đến khi dự án chấm dứt hoạt động, thơng thường được xác định trong luận chứng kinh tế kỹ thuật. - Các chủ thể: bao gồm các bên liên quan phối hợp với nhau để thực hiện dự án đầu tư và thụ hưởng những lợi ích do dự án mang lại. * Các giai đoạn hình thành và phát triển của một dự án đầu tư : Một dự án đầu tư từ khi hình thành đến khi kết thúc thường trải qua ba giai đoạn: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành và khai thác dự án đầu tư. Các cơng việc, các nội dung nghiên cứu ở các giai đoạn được tiến hành tuần tự nhưng khơng biệt lập mà đan xen gối đầu cho nhau, bổ sung cho nhau nhằm nâng cao dần mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành nghiên cứu ở các bước kế tiếp. Các bước cơng việc của giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án đầu tư có thể được minh hoạ tóm tắt trong bảng 1như sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Bảng 1. Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầu tư. Chuẩn bị đầu tư. Thực hiện đầu tư. Vận hành và khai thác. Nghi ên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư. Nghi ên cứu tiền khả thi sơ bộ lựa chọn dự án. Nghi ên cứu khả thi lập dự án, luận chứn g kinh tế kỹ thuật . Đán h giá và quyế t định: thẩm định dự án. Đàm phán và ký kết các hợp đồng . Thiế t kế và lập dự tốn thi cơng xây lắp cơng trình . Thi cơng xây lắp cơng trình . Chạ y thử và nghi ệm thu sử dụng . Sử dụng chưa hết cơng suất. Sử dụng cơng suất ở mức cao nhất. Cơng suất giảm dần và thanh lý. - Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, bao gồm các hoạt động: +Nghiên cứu, đánh giá cơ hội đầu tư : sản phẩm của bước này là báo cáo về cơ hội đầu tư. Đây là giai đoạn hình thành dự án và là bước nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định triển vọng đem lại hiệu quả và sự phù hợp với thứ tự ưu tiên trong chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, của ngành trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của vùng, của đất nước. Bản chất của việc nghiên cứu cơ hội là khá sơ lược. Việc xác định đầu vào, đầu ra và hiệu quả tài chính kinh tế xã hội của cơ hội đầu tư thường dựa vào các ước tính tổng hợp. +Nghiên cứu tiền khả thi: sản phẩm của bước này là báo cáo tiền khả thi. Đây là bước nghiên cứu tiếp theo của cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đã THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 được lựa chọn. Bước này nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu tư còn phân vân, chưa chắc chắn. Nội dung của nghiên cứu tiền khả thi bao gồm: ♦Nghiên cứu các bối cảnh chung về kinh tế, xã hội, pháp luật có ảnh hưởng đến dự án. ♦Nghiên cứu thị trường. ♦Nghiên cứu kỹ thuật. ♦Nghiên cứu về tổ chức và nhân sự. ♦Nghiên cứu về tài chính. ♦Nghiên cứu về các lợi ích kinh tế xã hội. +Nghiên cứu khả thi: sản phẩm của bước này là báo cáo khả thi hay luận chứng kinh tế kỹ thuật. Đây là bước sàng lọc lần cuối cùng để lựa chọn được dự án đầu tư tối ưu. Các bước nghiên cứu cũng tương tự như nghiên cứu tiền khả thi nhưng chi tiết hơn, chính xác hơn. +Thẩm định và ra quyết định đầu tư. - Giai đoạn 2: Giai đoạn thực hiện đầu tư. Đây là giai đoạn cụ thể hố về nguồn hình thành vốn đầu tư và triển khai thực hiện dự án đầu tư. Trong các dự án đầu tư người ta thường ký kết một loạt các hợp đồng như : hợp đồng liên doanh, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, th nhà xưởng nhận thiết kế, mua bán máy móc, thiết bị, chuyển giao cơng nghệ, hợp đồng th lao động để xây dựng và đưa cơng trình vào hoạt động. - Giai đoạn 3: Giai đoạn vận hành và khai thác. Đây là giai đoạn đưa cơng trình vào hoạt động và chính thức đưa sản phẩm ra tiêu thụ trên thị trường. Trong ba giai đoạn trên đây, giai đoạn chuẩn bị đầu tư tạo điều kiện tiền đề và quyết định sự thành cơng hay thất bại ở hai giai đoạn sau, đặc biệt là đối với giai đoạn vận và khai thác dự án. 2. Sự cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... qu tài chính c a d án, xem xét các k ho ch tài chính c a d án u tư có em l i hi u qu kinh t tài chính hay khơng Qua ó giúp ngân hàng có quy t nh quan tr ng là có tài tr cho d án hay khơng 2.2 S c n thi t ph i th m M i d án u tư ch a nh tài chính d án u tư ng nhi u n i dung kinh t k thu t r t ph c t p Các n i dung này có quan h ràng bu c, tư ng tác, nh hư ng l n nhau hình thành nên d án hư ng Th m u tư. .. i ánh giá tác ng c a các 13 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN r i ro ó có các bi n pháp phòng tránh ho c tính tốn m c r i ro có th ch p nh n ư c tư ng ng v i hi u qu mà d án mang l i Qua th m nh tài chính d án ch n và tìm ra ư c nh ng d án vì, ch cho vay các d án b o và u tư, ngân hàng thương m i ph i l a u tư có hi u qu tài chính cho vay B i u tư có hi u qu tài chính thì ngân hàng m i m t ư c m c tiêu: nâng. .. trình phân tích tài chính, ngân hàng có th áp d ng các phương pháp khác nhau, ngân hàng có th tính h t các ch tiêu ho c tính thêm m t s ch tiêu khác n a ph thu c vào iêù ki n c a t ng d án * ánh giá tài chính d án Xu t phát t u tư c th u tư c i m cơ b n c a ho t ng u tư là ánh i l i ích hi n t i l y l i ích tư ng lai, lâu dài và b p bênh nên ch tiêu ánh giá d án tư cũng ph i ph n ánh khơng u ng th... hi u qu c a d án V n d ng cũng như ho t ó nâng cao u tư thi u s gây khó khăn cho vi c thi cơng, xây ng v n hành c a d án sau này Ngư c l i, th a v n u tư s gây lãng phí v n, làm gi m hi u qu tài chính c a d án T ng v n v n lưu ng ban u tư c n thi t cho m t d án bao g m: V n ó xác nh và u * Xem xét các ngu n tài tr cho d án, kh năng ó, t u tư c m b o t m i ngu n nh s v n mà ngân hàng c n tài tr 14 THƯ... tiêu: nâng cao ch t lư ng tín d ng và h n ch r i ro ây chính là lý do và s c n thi t mà ngân hàng thương m i ph i th m d án u tư trong ho t III TRÌNH T nh tài chính ng cho vay VÀ N I DUNG TH M U TƯ TRONG HO T NH TÀI CHÍNH D ÁN NG CHO VAY C A NGÂN HÀNG THƯƠNG M I Th m án t Th m nh d án là xem xét, ki m tra tính kh thi v t t c các m t c a d ó i n k t lu n d án có hi u qu khơng và hi u qu nh tài chính là... nhân t i c a ch tiêu ánh giá d án nh tài chính d án nh hư ng u tư, vi c ngân hàng phân tích c a d án ư c th c hi n v i m t s kho n m c ư c ch n l c ngân hàng mu n thay hư ng như th nào tích nh y th xem khi i nh ng gi thi t trong K ho ch tài chính thì nó nh i v i ho t nh y c a d án ng c a d án u tư L i ích c a vi c phân u tư là nó cung c p cho ngân hàng m t con s v hi u qu tài chính ngay l p t c cho... kh năng c a d án có ti n vay tr n trung, dài h n ngân hàng nh phí – Kh u hoa cơ b n i m hồ v n ti n t = Doanh thu – Bi n phí Tính i m hồ v n khi th m nh tài chính d án u tư là m t cơng vi c h t s c quan tr ng b i vì nó cho phép ngân hàng th y ư c m c c a d án i v i nh ng thay ch t lư ng tài chính c a d án • ánh giá ánh giá khi có s thay nghĩa ó, u tư u tư nh y có m c ích xác nh y c a d án ng i b t l... ánh khơng u ng th i các m t nói trên c a d án Các ch tiêu thư ng ư c s d ng khi phân tích, ánh giá tài chính d án + Kh năng sinh l i c a d án u tư bao g m: u tư • Giá tr hi n t i ròng(Net Present Value- NPV) NPV c a m t d án u tư là s chênh l ch gi a giá tr hi n t i c a các lu ng ti n kỳ v ng trong tư ng lai v i giá tr hi n t i c a v n m t d án u tư NPV c a u tư ư c tính theo cơng th c: n NPV = − C 0... và lãi ph i tr trong năm ánh giá kh năng tr n khơng nh ng cho th y m c tin c y c a d án v m t tài chính mà còn là i u ki n các ngân hàng thương m i, các t ch c tài chính xem xét tài tr cho d án ây là ch tiêu r t quan tr ng và ư c các nhà tài tr tài chính c bi t quan tâm + Các ch tiêu ánh giá m c r i ro c a d án u tư • i m hồ v n Xét v m t lý thuy t , i m hồ v n là i m mà doanh thu ngang b ng v i chi... kê tài s n th ch p, c m c , tái th m 1.8 nh tài s n th ch p, c m c i chi u dư n 1.9 Thu n - Tính lãi- Thu lãi 1.10 Lưu tr h sơ 2 N i dung th m nh tài chính d án u tư t i Ngân hàng TMCP Á Châu Hà N i Nh ng n i dung tài chính ư c xem xét khi th m ho t nh d án u tư trong ng cho vay t i ngân hàng bao g m: • Phân tích tình hình tài chính, k t qu s n xu t kinh doanh c a doanh nghi p • T ng chi phí u tư . CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 1. Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư Thẩm định dự án đầu tư. tốt cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trước khi đi đến quyết định tài trợ. II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT