III. MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU
2. Một số hạn chế cịn tồn tại của Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nộ
- Thơng tin số liệu.
Nguồn số liệu thể hiện qua các báo cáo tài chính, luận chứng kinh tế kỹ thuật do khách hàng cung cấp khơng trung thực đã gây khĩ khăn lớn cho việc thẩm định tín dụng của Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội.
- Thẩm định vốn đầu tư của dự án.
Khi thẩm định việc tính tốn các chỉ tiêu tài chính phụ thuộc rất nhiều vào tổng vốn đầu tư ban đầu. Nếu nguồn vốn được tính quá cao sẽ gây lãng phí vốn, làm giảm hiệu quả của dự án. Ngược lại, nếu tính quá thấp thì kết quả tính tốn sẽ sai lệch, thiếu vốn, gây khĩ khăn cho việc thực thi dự án. Vì vậy, tính tốn đầy đủ, hợp lý vốn đầu tư ban đầu là cơng việc rất khĩ nhưng cũng rất quan trọng. Khi thẩm định, Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội đã cĩ nhiều cố gắng trong việc điều tra, xem xét lại số liệu vốn đầu tư ban đầu mà Chủ dự án cung cấp cĩ mức độ hợp lý đến đâu. Tuy vậy, do đây là một cơng việc rất phức tạp nên Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội vẫn khơng thể tránh khỏi những sai sĩt.
- Tính doanh thu và chi phí hàng năm của dự án.
Cơng việc này ở Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội chủ yếu áp dụng phương pháp định lượng và so sánh với các doanh nghiệp khác cùng ngành, so với chỉ tiêu bình quân ngành để tìm ra tính cạnh tranh. Một số khoản mục chi phí rất khĩ xác định như : chi phí tiêu thụ, chi phí ngồi sản xuất, chi phí quảng cáo và các phí khác. Mức chi này hiện chưa cĩ quy định khống chế theo tỷ lệ nào do đĩ khĩ xác định được tổng chi phí hợp lý, dẫn đến việc xác định sai chỉ tiêu lợi nhuận.
- Phương pháp đánh giá tài chính dự án.
Vấn đề giá trị thời gian của tiền bị xem nhẹ. Vì thế, việc tính tốn các chỉ tiêu NPV, IRR, PI và một số chỉ tiêu khác khơng hồn tồn chính xác. ngân hàng chỉ coi các số liệu phân tích như một bảng thơng tin tham khảo, và chỉ xem xét dự án trong thời gian Ngân hàng cho vay, đồng thời áp đặt một số tính tốn để cho dự án cĩ khả năng trả hết nợ trong thời gian vay vốn như cách tính khấu hao, tỷ lệ dùng để trả nợ.
- Tỷ lệ chiết khấu.
Tỷ lệ chiết khấu khơng cĩ sự thống nhất giữa các cán bộ thẩm định của Ngân hàng. Mặt khác, khi tính thời gian thu hồi vốn đầu tư, Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội thường so sánh giá trị luỹ kế của lợi nhuận và khấu hao hàng năm với tổng vốn đầu tư mà khơng tính đến yếu tố thời gian của tiền. Việc tính như vậy là khơng chính xác vì thời điểm bỏ vốn đầu tư và thời điểm thu hồi vốn đầu tư thay đổi qua các năm, vì thế mà giá trị của tiền đã thay đổi. Do đĩ, thời gian thu hồi vốn theo tính tốn và trên thực tế khác xa nhau. Điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến kế hoạch thu nợ của Ngân hàng.
- Phân tích độ nhạy.
Việc thẩm định tài chính dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội mới chỉ dừng ở mức phân tích trạng thái tĩnh, chưa đi sâu phân tích những biến động của thị trường, mơi trường kinh tế, mơi trường chính trị và các yếu tố ảnh hưởng khác. Vì vậy, việc thẩm định dự án chưa chỉ ra được mức độ ảnh hưởng của mơi trường đến dự án, do đĩ khơng đề ra được những biện pháp hữu hiệu để phịng ngừa rủi ro gây ra bởi các nguyên nhân khách quan.
- Xác định khả năng trả nợ của dự án.
Đây là một chỉ tiêu được các ngân hàng đặc biệt quan tâm. Ở Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội, khi thẩm định dự án chỉ tiêu này cũng được các cán bộ thẩm định rất quan tâm. Khả năng trả nợ của một dự án đầu tư được xác định theo cơng thức:
Nguồn trả nợ = Lợi nhuận rịng dùng để trả nợ + Khấu hao cơ bản + Nguồn khác.
Đối với những năm mà dự án bị thua lỗ, tức là dự án cĩ lợi nhuận âm thì chỉ tiêu này được xác định theo cơng thức:
Nguồn trả nợ = Khấu hao cơ bản + Nguồn khác.
Rõ ràng cách tính khả năng trả nợ của dự án trong những năm dự án cĩ lợi nhuận âm được xác định như vậy là khơng chính xác. Bởi vì khi bị thua lỗ, thì việc tính khấu hao cơ bản chỉ là một việc làm mang tính hình thức trên sổ kế tốn. Khi đĩ, dịng tiền mà dự án thực sự thu được sẽ giảm đi so với việc tính
tốn và nguồn trả nợ theo tính tốn của Ngân hàng sẽ khơng đúng.