II. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
2. Tình hình tài chính.
Báo cáo tài chính của Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam( số liệu đến ngày 31/ 12/ 1999) được tĩm tắt qua bảng sau:
Bảng 5: Tình hình tài chính của Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam.
Chi tiết. Năm 1997. Năm 1998. Năm 1999. Tài sản lưu động. Tài sản cố định. Tổng tài sản. Tổng khoản nợ ngắn hạn. Nợ dài hạn. Tổng nguồn vốn. 253.802.081 1.929.579.017 2.861.836.788 465.347.202 573.049.395 2.861.863.788 284.644.443 2.247.338.607 3.530.168.928 596.535.889 954.372.029 3.530.168.928 338.980.070 2.757.051.473 4.182.656.969 779.098.839 1.286.056.237 4.182.656.969
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 1997, 1998, 1999- Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam.
Qua bảng số liệu trên, nhìn chung tình hình tài chính của Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam cĩ các điểm đáng lưu ý sau:
Tổng tài sản tăng khá nhanh chủ yếu do Tổng Cơng ty tăng cường đầu tư vào để trẻ hố đội tàu và nâng cao năng lực vận chuyển và khả năng cạnh tranh. Tổng giá trị tài sản cố định tăng thêm trong năm 1999 gần 1.000 tỷ đồng theo nguyên giá.
Nguồn vốn đầu tư tài sản cố định của Tổng Cơng ty chủ yếu từ nguồn vốn vay ngân hàng, do nguồn khấu hao dành cho việc tái đầu tư và mức tăng vốn chủ từ nguồn lợi để lại và nguồn do Ngân sách cấp khá thấp. Điều này làm cho tỷ lệ Nợ/ Vốn chủ sở hữu giảm. Tại thời điểm 31/ 12/ 1999, tỷ lệ này là 1/ 1, tỷ lệ này được đánh giá là khá cao nếu so với các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay. Trong một vài năm tới, nhu cầu đầu tư của Tổng Cơng ty cịn rất lớn mà chủ yếu là do đầu tư vào đội tàu, nguồn vốn đầu tư cũng vẫn chủ yếu là nguồn vốn vay và do lợi nhuận, khấu hao cĩ thể sử dụng cho tái đầu tư, kể cả nguồn vốn Ngân sách cấp (nếu cĩ) khơng tăng tương ứng. Hậu quả là chỉ tiêu an tồn tài chính của Tổng Cơng ty vẫn tiếp tục giảm.
Nguồn khấu hao của tồn Tổng Cơng ty năm 1999 đạt khoảng 650 tỷ VND, tỷ lệ Nợ dài hạn/ Khấu hao là 1,98.
IV. Dự án đầu tư.
1. Mơ tả dự án đầu tư.
Dự án đầu tư thực chất là việc mua con tàu chuyên dụng chở container DEJA BHUM với tổng số vốn đầu tư là 4.400.000 USD.
- Tính hợp lý của dự án đầu tư.
♣ Tăng khả năng vận tải của Tổng Cơng ty nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Hiện nay, nhu cầu vận tải hàng hố bằng container rất lớn, cĩ tới 70% lượng hàng hố được vận chuyển bằng container. Trong đĩ Châu Á- Thái Bình Dương đã trở thành khu vực vận chuyển container lớn nhất trên thế giới, chiếm đến 65% tổng lượng hàng hố vận chuyển trên tồn thế giới. Theo báo cáo nghiên cứu tình hình thị trường thuê- mua tàu container năm 1999 của MAERSK BROKER K/S, mức tăng trưởng của đội tàu container thế giới năm 1999 đạt 8,1%, tương đương với tổng cơng suất 4,3 triệu TEU. Căn cứ theo các hợp đồng đĩng tàu container tại các xưởng đĩng tàu trên thế giới, dự kiến mức tăng trưởng đội tàu container thế giới sẽ đạt 9,3% vào năm 2000.
Mức độ tăng trưởng của đội tàu container thế giới được thống kê chi tiết qua bảng số liệu sau:
Bảng 5: Mức tăng trưởng đội tàu container thế giới. Loại tàu (TEU). Tổng cơng suất năm 1998 (1000TEU). Tổng cơng suất năm 1999 (1000TEU). Tổng cơng suất năm 2000 (1000TEU). Tỷ lệ tăng trưởng 99/98 (%). Tỷ lệ tăng trưởng 00/99 (%). 200 - 649 650 - 899 900 – 1299 1300 - 1999 2000 - 2999 3000 - 4999 211 156 465 675 901 1.139 224 175 492 746 957 1.181 227 177 501 770 997 1.248 6,6 12,0 5,8 10,5 6,2 3,7 1,1 1,3 1,8 3,2 4,1 5,7
> 5000 465 560 818 20,4 46,0
Tổng cộng. 4012 4335 4737 8,1 9,3
Nguồn: Báo cáo tình hình thị trường thuê- mua tàu container năm 1999- MAERSK BROKER K/S.
Nguyên nhân chính của sự tăng trưởng của đội tàu container là do nền kinh tế thế giới tăng trưởng khá, giao thương giữa các nước Châu Á, giữa Châu Á và phần cịn lại của thế giới tăng mạnh do sự phục hồi của các nền kinh tế các nước Châu Á và Đơng Nam Á. Ngồi các lý do kể trên cịn một yếu tố quan trọng nữa gĩp phần làm tăng mạnh nhu cầu vận tải bằng container và gây lên sự thiếu hụt các loại tàu vận tải container đĩ là việc mở thêm các tuyến vận chuyển container tầm ngắn sử dụng tàu cơng suất 1.000- 2.000 TEU chạy Feeder để chuyển tải hàng hố tới các cảng trung chuyển lớn và việc xây dựng hàng loạt cảng container của các nước trong khu vực.
Tại Việt Nam, nhu cầu vận chuyển bằng container cĩ tốc độ tăng trưởng rất mạnh. Năm 1989, tổng lượng hàng hố vận tải của Việt Nam mới ở mức 21.000 TEU, đến năm 1999, con số này đã tăng lên khoảng gần 1.000.000 TEU, với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 25%/ năm. Dự kiến đến năm 2005, tổng lượng hàng hố vận tải bằng container cĩ thể đạt 2.400.000 TEU. Như vậy, với việc đầu tư mua tàu chở container này, Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam đã đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hố bằng container tại Việt Nam.
♣ Củng cố thế cạnh tranh của Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam trên thị trường.
Trong giai đoạn từ năm 1996- 2000, Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam đã đầu tư 7 tàu chở container loại từ 500- 1.500 TEU bằng nguồn vốn vay ngân hàng và thuê mua với tổng sức chở 4.241 TEU. Kết quả kinh doanh thực tế cho thấy hiệu suất khai thác các con tàu này đạt 80- 90%. Với đội tàu chở container hiện cĩ, Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam mới chỉ đáp ứng được khoảng 15% nhu cầu vận tải hàng xuất- nhập khẩu bằng container và 80% lượng hàng hố vận tải nội địa. Để đáp ứng tốt hơn nhu cầu vận chuyển bằng container, nâng cao năng lực vận tải và khả năng cạnh tranh địi hỏi Tổng Cơng ty phải tiếp tục đầu
tư phương tiện, trẻ hố đội tàu. Việc đầu tư mua con tàu chuyên dụng chở container DEJA BHUM nhằm đáp ứng địi hỏi đĩ.
- Giá trị của dự án.
Tổng giá trị của dự án đầu tư mua tàu chuyên dụng chở container DEJA BHUM là 4.400.000 USD bao gồm:
Giá mua tàu: 4.200.000 USD.
Chi phí sửa chữa sau khi tiếp nhận tàu: 200.000 USD.
- Kế hoạch tài chính cho dự án.
Theo dự kiến, dự án đầu tư sẽ được tài trợ bằng nguồn vốn vay ngân hàng và vốn tự cĩ của Tổng Cơng ty, chi tiết như sau:
Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam tìm kiếm một khoản vay 5 năm với tổng trị giá 3.780.000 USD của ngân hàng do Ngân hàng TMCP Quân Đội làm Ngân hàng đầu mối, các ngân hàng đồng tài trợ là Vietcombank, Ngân hàng TMCP Hàng Hải và Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội. Trong đĩ, Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nội tài trợ 900.000 USD.
Bảng 6: Kế hoạch tài chính. Đơn vị: USD. Chỉ tiêu. Số tiền. Vốn chủ sở hữu. Vốn vay dài hạn. Tổng số. 620.000 3.780.000 4.400.000
Nguồn: Kế hoạch tài chính dự án đầu tư- Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam.
- Phân tích Thế mạnh-Điểm yếu- Thời cơ- Nguy cơ(SWOT) của dự án đầu tư.
Thế mạnh: Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam cĩ nhiều kinh nghiệm kinh doanh trong ngành. Là một Tổng Cơng ty 91mạnh với các đơn vị thành viên đĩng tại nhiều địa phương trong tồn quốc, VINALINES cĩ quan hệ tốt với nhiều khách hàng và nhiều ngân hàng. Mặt khác, trong các năm qua, Tổng Cơng ty đã thực hiện tốt chủ trương nâng cao năng lực vận tải và trẻ hố đội tàu biển,
thực hiện đầu tư nâng cấp, sửa chữa xây dựng mới hệ thống cầu cảng. Do vậy, hiệu suất khai thác phương tiện và cảng biển của Tổng Cơng ty tăng lên đáng kể. Điểm yếu: Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam cịn bị hạn chế về nguồn tài chính. Nguồn vốn đầu tư vào tài sản cố định của Tổng Cơng ty chủ yếu từ vay ngân hàng, nguồn vốn khấu hao dành cho việc tái đầu tư ; mức tăng vốn chủ sở hữu từ nguồn lợi để lại và nguồn vốn Ngân sách cấp khá thấp. Điều này làm cho tỷ lệ Nợ/ Vốn chủ sở hữu giảm. Mặt khác về chiều sâu, cơng tác tổ chức quản lý của Tổng Cơng ty vẫn cịn nhiều điều bất cập cần phải sắp xếp, tổ chức lại.
Cơ hội: Nhu cầu về vận chuyển hàng hố bằng container tăng mạnh trong thời gian tới. Với dự án đầu tư mua thêm tàu chuyên dụng chở container, Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam sẽ nâng cao hơn nữa năng lực vận tải và khả năng cạnh tranh của mình.
Nguy cơ: Mặc dù nhu cầu vận chuyển hàng hố bằng container cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhưng sự cạnh tranh giữa các hãng tàu vận chuyển container trên thế giới ngày càng trở nên khốc liệt. Nếu Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam khơng nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển, trẻ hố đội tàu thì nguy cơ bị tụt hậu là rất lớn.
- Thị trường.
+ Thị trường tàu container của khu vực và thế giới.
Hiện nay, trên thế giới cĩ khoảng 70% hàng hố được vận chuyển bằng container, trong đĩ Châu Á - Thái Bình Dương đã trở thành khu vực vận chuyển container lớn nhất trên thế giới, chiếm 65% tổng lượng hàng hố vận chuyển trên thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ của phương thức vận chuyển hàng hố bằng container trên tồn thế giới và đặc biệt là Châu Á mà trọng điểm là khu vực Đơng Nam Á đã cĩ ảnh hưởng rất lớn đến cơ cấu và sự tăng trưởng về trọng tải của đội tàu thế giới theo hướng container hố.
Cùng với sự phát triển phương thức vận chuyển hàng container, nhu cầu phát triển đội tàu trên thế giới cũng tăng lên nhanh chĩng.
+ Thị trường tàu container Việt Nam.
rất mạnh. Năm 1989, tổng lượng hàng hố vận tải của Việt Nam mới ở mức 21.000 TEU, đến năm 1999, con số này đã tăng lên khoảng gần 1.000.000 TEU, với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 25%/ năm. Dự kiến đến năm 2005, tổng lượng hàng hố vận tải bằng container cĩ thể đạt 2.400.000 TEU.
Đánh giá chung về tình hình đầu tư phát triển đội tàu của Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam.
Kể từ khi đi vào hoạt động đến nay, một trong những mục tiêu chiến lược phát triển quan trọng nhất của Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam là đầu tư, phát triển đội tàu nhằm nhanh chĩng trẻ hố và cơ cấu lại đội tàu theo hướng chuyên dụng phù hợp với xu thế phát triển của các phương thức vận tải tiên tiến trên thế giới và trong khu vực. Để thực hiện mục tiêu này, Tổng Cơng ty và các đơn vị thành viên trong thời gian qua đã tập trung đầu tư nhiều tàu chuyên dụng để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hố nội địa và hàng hố xuất – nhập khẩu của đất nước. Trong số các tàu chuyên dụng nĩi trên, việc đầu tư đội tàu container là một trong những ưu tiên hàng đầu của Tổng Cơng ty nhằm bắt kịp với sự phát triển của xu thế container hố trong vận tải biển trên tồn thế giới, đặc biệt là trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Trong 5 năm hoạt động( từ 1996- 2000) Tổng Cơng ty đã chiếm 15% thị phần vận chuyển hàng container xuất- nhập khẩu và 80% thị phần vận chuyển hàng container nội địa.