Phân loại theo quá trình luân chuyển chứng khoán Thị trường chứng khoán sơ cấp thị trường phát hành: là nơi chứng khoán lần đầu được bán cho các nhà đầu tư bởi các nhà phát hành Thị t
Trang 1Giảng viên: Ths A
Bộ môn: Tài chính Ngân hàng
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Trang 2CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Chương I Tổng quan thị trường chứng khoán
Chương II Chứng khoán và phân loại thị trường chứng khoán
Chương III Thị trường chứng khoán sơ cấp
Chương IV Thị trường chứng khoán thứ cấp
Chương V Phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương VI Chứng Khoán quốc tế
Trang 3CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Trang 4LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TTCK
-Manh nha từ thế kỷ 15 tại Bruges(Bỉ)
-1531 tại Antwerp (Bỉ)
-1600-1602 tại London – Công ty Đông Ấn Hà Lan
-1793 Sở GDCK New york mở tại phố Wall
-Phương thức giao dịch thay đổi từ thủ công tới -> bán tự động -> tự động hoàn toàn
-Một số giai đoạn đáng chú ý: của TTCK thế giới: 1933; 1973; 1987; 2008-2009
Trang 51929-Nguồn vốn lưu thông trong nền kinh
Trang 7KHÁI NIỆM TTCK
TTCK là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng khoán
Hàng hóa giao dịch trên TTCK là các
cổ phiếu, trái phiếu, và một số công cụ phái sinh.
Trang 8VỊ TRÍ CỦA TTCK
Trang 9Cấu trúc TTCK
Trang 10Phân loại theo hình thức tổ chức;
Thị trường chứng khoán chính thức (SGD)
Có địa điểm thời gian làm việc cụ thể
Là nơi mua bán các loại chứng khoán đã được niêm yết
Thị trường chứng khóan phi chính thức (thị trường OTC)
Không có địa điểm, thời gian làm việc cụ thể
Là nơi mua bán các loại chứng khoán chưa
được niêm yết
Trang 11PHÂN BIỆT THỊ TRƯỜNG OTC VÀ SỞ
khoán có độ rủi ro cao
- Cơ chế thanh toán đa dạng
- Giao dịch các loại chứng khoán có độ rủi ro thấp hơn
- Cơ chế thanh toán bù trừ
đa phương thống nhất
Trang 12Phân loại theo quá trình luân chuyển chứng khoán
Thị trường chứng khoán sơ cấp (thị trường phát hành): là nơi chứng khoán lần đầu được bán cho các nhà đầu tư bởi các nhà phát hành
Thị trường chứng khoán thứ cấp (thị trường giao dịch): là nơi mua bán chứng khóan đã được phát hành
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN (tiếp)
Thị trường thứ cấp
Chứng khoán Vốn ( tiền)
Chứng khoán Nhà phát hành Nhà đầu tư Nhà đầu tư
Tiền
Thị trường sơ cấp
Trang 13Cấu trúc TTCK
Căn cứ vào phương thức giao dịch: TT giao ngay
và TT tương lại.
Căn cứ vào tính chất các loại CK được giao dịch:
TT Cổ phiếu, TT trái phiếu, TT chứng chỉ quỹ và TTCK phái sinh
Trang 14Liên hệ Việt Nam
Điều 33 (luật chứng khoán): Tổ chức TTGDCK
1 Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) tổ chức giao dịch chứng khoán cho chứng khoán của tổ chức phát hành đủ điều kiện niêm yết tại SGDCK
2 TTGDCK tổ chức giao dịch chứng khoán cho chứng khoán của tổ chức phát hành không đủ điều kiện niêm yết tại SGDCK
3 Ngoài SGDCK và TTGDCK không tổ chức, cá nhân nào được phép tổ chức TTGDCK.;
Trang 15ĐẶC ĐIỂM CỦA TTCK
chính trực tiếp
Trang 16VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN
Đối với chính phủ:
Tạo ra các công cụ có tính thanh khoản cao, có thể tích
tụ tập trung và phân phối vốn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế
Tạo cơ hội cho chính phủ huy động các nguồn tài chính
mà không gây áp lực về lạm phát
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Cung cấp các phương tiện để huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn 1 cách có hiệu quả cho nền KTQD
Trang 17VAI TRÒ TTCK
Đối với công ty:
Giúp công ty thoát khỏi các khoản vay khi có chi phí cao
ở ngân hàng
Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn
Là nơi giúp các tập đoàn ra mắt công chúng
Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng vốn linh hoạt hơn, kinh doanh có hiệu quả hơn
Tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu và quản lý doanh nghiệp
Trang 18VAI TRÒ TTCK
Đối với nhà đầu tư:
Đa dạng hóa đầu tư và giảm rủi ro
Tạo thói quen về đầu tư cho công chúng
Cung cấp môi trường đầu tư cho các nhà đầu tư
Trang 19NHƯỢC ĐIỂM CỦA TTCK
Yếu tố đầu cơ
Mua bán nội gián
Phao tin đồn không chính xác
Mua bán cổ phiếu ngầm không qua thị trường chứng khoán
Trang 20CHỨC NĂNG
• Công cụ huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
• Công cụ tăng tiết kiệm quốc gia
• Cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán
• Đánh giá giá trị của các doanh nghiệp và của nền kinh tế
• Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô
Trang 21CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TTCK
Trang 22CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TTCK
Trang 23ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP
Trang 24Nguyên tắc hoạt động
của TTCK
Nguyên tắc trung gian
Giao dịch mua bán chứng khoán phải thông qua trung gian
Nguyên tắc đấu giá
Giá cả xác định thông qua đấu giá
Nguyên tắc công khai thông tin
Công khai thông tin trên thị trường sơ cấp và thị trườn thứ cấp
Trang 25Các giao dịch CK chỉ diễn ra trên Sở GDCK hoặc thị
trường OTC, có sự kiểm tra giám sát của cơ quan NN
Trang 26MỤC TIÊU CỦA TTCK
Trang 28CHƯƠNG II CHỨNG KHOÁN VÀ
PHÂN LOẠI TTCK
Trang 29KHÁI NIỆM CHỨNG KHOÁN
Theo luật chứng khoán Việt Nam ngày 29/06/2006 có hiệu lực từ ngày 1/1/2007 có nêu:
Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử.
Trang 31ĐẶC ĐIỂM CỦA CK
Có 3 thuộc tính:
Tính sinh lời= lợi tức + chênh lệch giá
Tính rủi ro: sự biến động của thu nhập kỳ vọng
Thanh khoản: khả năng chuyển đổi CK thành tiền hoặc tài sản khác
(Mối quan hệ giữa các đặc điểm: Tính RR- Tính sinh lới; tính thanh khoản vs tính RR)
Xác nhận quyền hợp pháp của chủ sở hữu CK:
Quyền sở hữu (đối với CK vốn)
Quyền chủ nợ (đối với CK nợ)
Quyền về tài chính có liên quan đến CK (đối với các CK phái sinh)
Được pháp luật bảo hộ thông qua luật CK
Trang 32(theo luật CK)
Trang 353. Xác nhận quyền sở hữu đối với công ty phát hành
4. Cổ tức chưa trả không phải là nợ của công ty
5. Cổ tức không được tính vào chi phí hoạt động kinh
doanh
6. Người sở hữu CP là đối tượng cuối cùng trong việc
phân chia lợi nhuận cũng như thanh lý tài sản khi công ty phá sản
Trang 36QUYỀN LỢI CÓ TÍNH HỢP PHÁP CỦA
CỔ ĐÔNG
Yêu cầu về thu nhập: không bắt buộc
Quyền tham gia và biểu quyết tất cả các vấn đề thuộc
thẩm quyền của đại hội cổ đông
Trang 373. Không có quyền sở hữu đối với công ty phát hành
4. Cổ tức chưa trả không phải là nợ của công ty
5. Cổ tức không được tính vào chi phí hoạt động kinh
doanh
6. Người sở hữu cổ phiếu ưu đãi là đối tượng nhận được
lợi nhuận cũng như tài sản thanh lý khi công ty phá sản trước cổ đông nhưng sau trái chủ
Trang 38SO SÁNH CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN
So sánh:
Quyền sở hữu và kiểm soát công ty
Nghĩa vụ cung cấp lợi nhuận của công ty
Yêu cầu của nhà đầu tư đối với tài sản khi công ty phá
sản
Chi phí phát hành
Cân bằng rủi ro – lợi tức
Tình trạng thị trường thuế đối với công ty
Khả năng thị trường của công ty
Thời hạn
Lợi nhuận đối với người nhận
Trang 39ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG CÓ QUYỀN
QUYẾT ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ SAU
Loại cổ phần, tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng cổ phần
Tổ chức lại, giải thể công ty
Sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được chào bán qui định tại điều lệ công ty
Bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của công ty
Mua lại hơn 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại
Thông qua báo cáo tài chính hàng năm và định hướng phát triển công ty
Xem xét và xử lý sai phạm của HĐQT và ban kiểm soát; miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT và BKS
Trang 40Giá trị của cổ phiếu phổ thông
Mệnh giá CP phổ thông
Là giá trị ghi trên giấy chứng nhận CP
Có giá trị danh nghĩa
Mệnh giá CP mới
phát hành =
Vốn điều lệ của Công ty CPTổng số CP đăng ký phát hành
Trang 41Giá trị của cổ phiếu phổ thông
Giá trị sổ sách (NAV): phản ánh tình trạng
vốn CP của công ty ở một thời điểm nhất định
Giá trị sổ sách của một DN = Giá trị tổng tài sản - Giá trị các khoản nợ và giá trị cổ phiếu
ưu đãi trên bảng cân đối kế toán
Trang 42Giá trị sổ sách (NAV)
VD: Trước 2010 công ty đã phát hành 3 triệu CP mệnh giá 10.000đ/CP Năm 2010 công ty A quyết định tăng thêm vốn cổ phần bằng cách phát hành thêm 1.000.000 CP, mệnh giá mỗi CP vẫn là 10.000đ, giá bán CP trên thị trường là 25.000đ Biết rằng quỹ tích lũy dùng cho đầu tư còn lại tính đến cuối năm 2010 là 10 tỷ đồng Xác định giá trị sổ sách của cổ phiếu công ty tính đến 31/12/2010.
Trang 43Giá trị sổ sách (NAV)
Vốn cổ phần theo mệnh giá:
4 tr x 10.000 =40 tỷ Vốn thặng dư
(25.000-10.000) x 1tr = 15 tỷ Quỹ tích lũy: 10 tỷ
Tổng vốn CP: 65 tỷ
4 tr
Trang 44Giá trị của cổ phiếu phổ thông
Giá trị thị trường: Giá trị của CP trên thị
trường tại thời điểm hiện tại.
Giá trị hiện tại của CP: là giá trị thực của
cổ phiếu ở thời điểm hiện tại (được tính dựa
vào cổ tức cty và lãi suất thị trường)
Trang 46TRÁI PHIẾU (BONDS)
Trái phiếu là một loại CK quy định nghĩa vụ của người phát hành (người đi vay) phải hoàn trả cho người sở hữu CK (người cho vay/ chủ nợ) khoản tiền gốc khi đến hạn và một khoản tiền nhất định (lãi) trong khoảng thời gian nhất định.
Trang 47TRÁI PHIẾU
Đặc điểm:
1. Có thời gian đáo hạn
2. Thu nhập ổn định
3. Lãi vay chưa trả là nợ của công ty
4. Lãi vay được tính vào chi phí HĐKD
5. Người sở hữu trái phiếu là chủ nợ đối với đơn vị phát
hành
6. Người sở hữu trái phiếu là là đối tượng đầu tiên nhận
được tiền lãi hay giá trị tài saảnkhi công ty phá sản
Trang 48ĐẶC ĐIỂM
Mệnh giá: Giá danh nghĩa của TP, ghi trên trái phiếu
Thời hạn: Thời gian đáo hạn của TP
Lãi suất: Là tỷ lệ % số tiền lãi mà tổ chức phát hành cam kết trả cho người nắm giữ TP theo mệnh giá TP
Giá phát hành: Là giá bán ra của TP tại thời điểm phát hành (có thể nhỏ hơn hoặc bằng mệnh giá TP)
Kỳ trả lãi: Khoảng thời gian người phát hành trả lãi cho người nắm giữ TP
Trang 49QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
• Được hoàn vốn đúng hay trước hạn
• Được quyền bán, chuyển nhượng, chuyển đổi, cầm cố
• Được thanh toán trước các cổ phiếu khi công ty thanh lý, giải thể
Trang 50 TP có lãi suất thả nổi
TP với lãi suất Coupon
Theo tính chất chuyển nhượng
TP vô danh
TP ghi danh
Trang 51MỘT SỐ LOẠI TRÁI PHIẾU
Trái phiếu không có lãi (trả lãi trước)
Trái phiếu có lãi suất cố định
Trái phiếu có lãi suất thả nổi
Trái phiếu có thể thu hồi
Trái phiếu có thể chuyển đổi
Trái phiếu kèm quyền mua cổ phiếu
Trang 52 Biến động lãi suất thị trường
Thay đổi tỷ giá hối đoái
Trang 53CHỨNG CHỈ QUỸ
Chứng chỉ quỹ là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với một phần vốn góp của quỹ đại chúng
Theo luật CK Việt Nam, mệnh giá chào bán lần đầu của CCQ là 10.000 VNĐ
Trang 54CHỨNG CHỈ QUỸ DẠNG ĐÓNG – MỞ
Trang 55NAV của chứng chỉ quỹ
dạng đóng
•Giá có thể cao hơn hoặc thấp hơn NAV
•Thường thấp hơn NAV ở mức chiết khấu D
•D thông thường từ 5- 20%
MV: giá thị trường của một chứng chỉ
D = (NAV – MV)
NAV
Trang 56NAV của chứng chỉ quỹ
Trang 57CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
Chứng khoán phái sinh ra đời từ các giao dịch chứng khoán và được quyền chuyển đổi sang chứng khoán qua mua bán, bao gồm:
Trang 58QUYỀN MUA CỔ PHẦN
Quyền mua cổ phần là loại CK ghi nhận quyền danh cho các cổ đông hiện tại của một công ty được mua trước một số lượng cổ phần trong đợt phát hành cổ phiếu mới tương ứng với tỷ lệ cổ phần hiện có của họ trong công ty.
(Luật CK)
Trang 59Đặc điểm quyền mua cổ phần
Thời hạn quyền mua: thường ngắn, tối đa
bằng thời gian đợt phát hành (30-45 ngày)
Giá cổ phiếu: ghi trên quyền mua thường
thấp hơn giá thị trường hiện hành của cổ phiếu
Trang 60CHỨNG QUYỀN
Chứng quyền là loại CK được phát hành cùng với việc phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi, cho phép người sở hữu CK được quyền mua một số
cổ phiếu phổ thông nhất định theo mức giá đã được xác định trước hoặc trong thời kỳ xác định.
(Luật CK)
Trang 61Đặc điểm của chứng quyền
Mục đích: nhằm tăng tính hấp dẫn của đợt
phát hành cổ phiếu ưu đãi hoặc trái phiếu
Thời hạn chứng quyền:
Thường dài (5-10 năm)
Giá cổ phiếu ghi trên chứng quyền cao hơn giá thị trường hiện hành của cổ phiếu đó
Trang 62QUYỀN CHỌN
Quyền chọn là một hợp đồng cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu là quyền chọn mua {calls}) hoặc được bán (nếu là quyền chọn bán {puts}) một khối lượng hàng hóa cơ sở tại mức giá xác định và trong thời gian xác định.
Có hai quyền chọn mua:
Quyền chọn mua – Call Option
Quyền chọn bán – Put Option
Quyền chọn hai chiều – Call & Put Option
Trang 63ĐẶC ĐIỂM QUYỀN CHỌN
Vị thế mua là người mua quyền có quyện thực hiện hoặc không thực hiện quyền, còn vị thế người bán phải có nghĩa vụ thực hiện quyền khi bên mua yêu cầu.
Ngày thực hiện quyền do người mua quyền quyết định trọng kỳ hạn
Người mua quyền phải trả cho người bán quyền
một khoản tiền cược được xem như giá của quyền
chọn
Trang 64So sánh Call- put Option
•Lợi nhuận giới hạn
•Khả năng thu lợi nhuận giới hạn, tối đa bằng phí
•Khả năng thua lỗ rất lớn
•Kỳ vọng giá cổ phiếu tăng trong tương lai
•Lợi nhuận giới hạn, tối
đa bằng phí
•Khả năng thua lỗ rất lớn
Trang 65HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
Hợp đồng tương lai là một cam kết bằng văn bản
về việc chuyển giao một tài sản cụ thể hay chứng khoán vào một thời gian nào đó trong tương lai với một mức giá đã thỏa thuận ở thời điểm hiện tại.
Hợp đồng dựa vào CK sinh lãi: TP kho bạc, các khoản tiền gửi có kỳ hạn)
Hợp đồng dựa trên các chỉ số thị trường: S&P500, Nikkei
Trang 66Đặc điểm hợp đồng tương lai
Trang 67HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
Là hợp đồng mua bán hàng hóa trong đó giá cả và số lượng được xác định ở hiện tại nhưng việc thực hiện hợp đồng được diễn ra trong tương lai.
Trang 68Tổ chức phát hành
Trang 69CHƯƠNG III PHÁT HÀNH
CHỨNG KHOÁN
Trang 70THỊ TRƯỜNG CK SƠ CẤP
Thị trường chứng khoán sơ cấp là thị trường phát hành mới các chứng khoán Một thị trường sẽ được gọi là sơ cấp khi người phát hành chứng khoán nhận được tiền từ việc bán chứng khoán.
Trang 71ĐẶC ĐIỂM
Là thị trường không liên tục
Chủ thể tham gia vào thị trường: nhà phát hành, nhà đầu tư
Chủ thể phát hành nhận được tiền từ việc phát hành
Khối lượng và nhịp độ giao dịch thấp
Trang 73PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN
Là nghĩa vụ mà người phát hành kết hợp với các tổ chức tài chính trung gian hoặc tự mình đưa chứng khoán vào lưu thông.
Mục đích phát hành:
Tăng vốn để mở rộng sản xuất và phát triển sản xuất
Thay đổi cơ cấu vốn
Thu hút vốn với khối lượng lớn
Mục đích phát hành trái phiếu
Tăng vốn với chi phí thấp hơn đi vay
Giảm được khoản thuế vì lãi vay được tính trong chi phí hợp lý
Quyền của cổ đông hiện tại không bị pha loãng
Giảm được sự kiểm soát với một loạt những điều kiện cần thiết
từ phía ngân hàng
Mục đích phát hành cổ phiếu: Tăng vốn điều lệ
Trang 75NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH CK
Trang 76QUY TRÌNH PHÁT HÀNH CHỨNG
KHOÁN RA CÔNG CHÚNG
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký
Bước 2: Nộp hồ sơ xin phép phát hnàh lên cơ quan quản
lý phát hành( UBCK Nhà nước)
Bước 3: Công bố phát hành
Bước 4: Chào bán (& phân phối) chứng khoán
Trang 77 Phát hành các lần tiếp theo: Phát hành nhằm mục đích tăng thêm vốn
• Theo đối tượng mua bán chứng khoán:
Phát hành riêng lẻ: Chứng khoán được bán trong phạm vi 1 số người nhất định với những điều kiện hạn chế & khối lượng phát hành phải đạt mức nhất định.
Lý do lựa chọn phương thức phát hành này:
Công ty không đủ điều kiện phát hành chứng khoán ra công chúng
Số lượng vốn cần huy động nhỏ
Giảm chi phí phát hành
Duy trì các mối quan hệ trong kinh doanh
Phát hành cho CBCN của công ty
Trang 78PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH
CHỨNG KHOÁN
Theo đối tượng mua bán chứng khoán (tiếp)
Phát hành ra công chúng: Chứng khoán được chào bán rộng rãi cho công chúng đầu tư trong đó phải đảm bảo một tỷ lệ cho các nhà đầu
tư nhỏ Ngoài ra tổng số khối lượng phát hành chứng khoán cũng phải đặt một tỷ lệ theo quy định.
Ưu:
Có khả năng thu hút được nguồn vốn lớn
Cơ cấu tổ chức trình độ quản lý, khả năng lập báo cáo tốt hơn
Tăng khả năng hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài, đối tác liên doanh
Dễ dàng vay vốn ngân hàng hay phát hành trái phiếu
Nhược:
Phân tán và giảm bớt quyền lực của các cổ đông hiện tại
Chi phí phát hành, niêm yết tốn kém
Khó thực hiện giao dịch nội gián & bị giám sát chặt chẽ hơn do phải tuân thủ chế độ báo cáo & tiết lộ thông tin chặt chẽ