- Do 2 loại prôtêin trên có thể thay đổi vị trí, hình thù trong không gian tạo nên tính linh hoạt mềm dẻo cho màng - Các phân tử prôtêin có khả năng chuyển động quay, chuyển dịch lên xu
Trang 1HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - LẦN III
MÔN SINH HỌC LỚP 10 - Đề dự bị
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
Câu 1.( 2,5 điểm )Thái Bình
1 - Do 2 loại prôtêin trên có thể thay đổi vị trí, hình thù trong không gian tạo nên tính linh hoạt mềm dẻo cho màng
- Các phân tử prôtêin có khả năng chuyển động quay, chuyển dịch lên xuống giữa 2 lớp màng Ngoài ra khi bình thường các phân tử prôtêin phân bố tương đối đồng đều trên màng, nhưng khi có sự thay đổi nào đó của môi trường thì các prôtêin lại có khả năng di chuyển tạo nên những tập hợp lại với nhau
2 a) Chức năng mỗi thành phần hoá học chính cấu tạo nên MSC theo mô hình khảm động
- Phốt phô lipit: là chất lưỡng cực không cho các chất tan trong nước cũng như các chất tích điện đi qua, và cho các phân tử kích thước nhỏ, không phân cực hay các phân tử tan trong lipit đi qua
- Các prôtêin màng: Các kênh vận chuyển các chất, thụ để thu nhập thông tin, các prôtêin làm nhiệm vụ ghép nối các tế bào trong 1 mô, các enzim tham gia trao đổi chất
- Colesteron: Làm tăng độ ổn định của MSC
b) Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động các chất qua MSC
- Chiều vận chuyển: Vận chuyển thụ động theo chiều gradient nồng độ, vận chuyển chủ động: ngược chiều gradient nồng độ
- Nhu cầu sử dụng năng lượng: Vận chuyển thụ động, không tiêu tốn NLATP, vận chuyển chủ động tiêu tốn NL ATP
c) Những câu sau đúng hay sai, nếu sai sửa lại cho đúng
c1: Sai Tế bào để trong dung dịch ưu trương sẽ bị co lại vì tế bào mất nước
c2 Sai, tế bào thực vật để trong dung dịch nhược trương sẽ bị trương lên nhưng không
bị vỡ tan vì có thành tế bào, do đó tạo sức trương
c3 Sai, vận chuyển dễ dàng là phương thức vận chuyển thụ động nhờ sự giúp đỡ của protêin, không tiêu phí năng lượng
Câu 2 (2,5 điểm)
1 Sự khác nhau trong chuỗi chuyền điện tử xảy ra trên màng tilacốit
của lục lạp và trên màng ti thể Năng lượng của dòng vận chuyển điện
tử được sử dụng như thế nào
Điểm khác :
Chuỗi chuyển điện tử trên mang
tilacốit
Chuỗi chuyền điện tử trên màng tithể
+ electron đến từ Diệp lục + eletron đến từ các chất hữu cơ
+ Năng lượng có nguồn gốc từ
ánh sáng
+ Năng lượng có nguồn gốc từ chất hữu cơ
Trang 2+ electron cuối cùng được
NADP+ thu nhập thông qua PSI
và PSII
+ Chất nhận e- cuối cùng là O2
- Năng lượng được dùng để chuyển tải các ion H+ qua màng, khi dòng
H+ được vận chuyển qua ATP - synthetaza; ATP - synthetaza tổng hợp
ATP từ ADP
2 (Vĩnh Phúc)
a - 3 giai đoạn
+ Đường phân: 1 glucozo -> 2 A.Pyruvic + 2 NADH + 2 ATP
+ Chu trình Krebs: 2A.P -> 2 Axetyl CoA + 2 CO2+ 2 NADH
Krebs -> 6 NADH + 2 FADH2 + 2 ATP + Chuỗi truyền điện tử: Tạo ra 34 ATP
- Tổng cộng: hô hấp hiếu khí hoàn toàn từ Glucozo tạo ra 36 – 38 ATP
b Vì:
- Cung cấp năng lượng ATP cho các hoạt động sống
- Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình sinh tổng hợp
- Đầu mối của nhiều con đường chuyển hóa
- Tạo ra các coenzim tham gia vào quá trình chuyển hóa
c Đúng: giai đoạn 1: 4ATP, giai đoạn 2: 2 ATP, chuỗi truyền điện tử : 34ATP
d Màng trong ti thể bị hỏng thì không xảy ra chuỗi truyền điện tử, chỉ tạo ra được
6 ATP
Câu 3 (2,5 điểm) Bắc Ninh
a Gọi a là số lần nguyên phân ở tế bào sinh dục tại vùng sinh sản (a nguyên
dương)
NST cung cấp cho quá trình phát triển của tế bào sinh dục:
(2a + 1 – 1) 2n = 3024
Số TB tham gia đợt phân bào cuối cùng tại vùng chin: 2k
Theo đề bài ta có: 2a / n = 4 / 3 => a = 5 , n = 24
Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 48NST(1điểm)
b Só NST đơn môi trường cung cấp cho giai đoạn sinh sản của tế bào sinh dục: (2a – 1) 2n = 31 48 = 1488 NST
Số NST đơn trong môi trường nội bào cung cấp cho giai đoạn sinh trưởng của tế bào sinh dục: 2a 2n = 32 48 = 1536 NST(1điểm)
c Gọi b là số giao tử đực tạo ra từ một tế bào sinh dục chín ta có tổng số giao tử tham gia thụ tinh là: 32 b
Số hợp tử được tạo ra là: 32 b 50% = 16 b < 24 Vậy b = 1
Vậy cá thể trên là cá thể cái (0 5điểm).
C âu 4 (2,5 điểm)
a.
- Hình dạng: hình bầu dục: hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời 1 cách tối
Trang 3+ Khi cường độ ánh sáng cao -> lục lạp quay mặt có đường kính nhỏ về phía có ánh sáng -> hạn chế hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời
+ Khi cường độ ánh sáng thấp -> lục lạp quay mặt có đường kính lớn về phía có ánh sáng -> tăng cường hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời
- Kích thước nhỏ, số lượng lớn -> tăng tổng diện tích bề mặt và linh hoạt hơn khi hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời
b Tạo 10 glucôzơ, pha tối đã dùng:
10X18 = 180 ATP
10X12 = 120ATP
c
- Các vạch sắc tố tính từ vệt sắc tố lên phía trên giấy sắc kí lần lượt là:
Màu lục - diệp lục b
Màu xanh lục – diệp lục a
Màu vàng – xantophyl
Màu vàng cam – carotenoit
- Có được các vạch trên la do trọng lượng phân tử của chúng giảm dần từ diệp lục b -> diệp lục a -> xantophyl -> carotenoit
Câu 5 (2 điểm) Quảng Ninh
a Gen kháng virut có thể thuộc một trong các loại gen sau:
- Gen quy định tổng hợp một số kháng thể
- Gen quy định tổng hợp các loại prôtêin thụ thể trên bề mặt tế bào (không tương thích với các gai glicôprôtêin của virut)
b
- Do ARN có cấu trúc mạch đơn, kém bền vững hơn nên tần số phát sinh đột biến cao vì vậy đặc tính kháng nguyên dễ thay đổi
- Trong khi đó, quy trình nghiên cứu và sản xuất văcxin cần thời gian nhất định và chỉ có tác dụng khi đặc tính kháng nguyên của virut không thay đổi
Câu 6.(4 điểm)
1 (Hải Dương)
- Loại tế bào có hệ thống con thoi glyxerol photphat chuyển H+ và e từ
NADH2 sinh ra từ quá trình đường phân trong tế bào chất vào NADH2
trong ty thể sẽ có chỉ số 38 ATP
- Loại tế bào có hệ thống con thoi Malat - Aspatat chuyển H+ và e từ
NADH2 sinh ra từ quá trình đường phân trong tế bào chất vào FADH2
trong ty thể sẽ có chỉ số 36 ATP
2 (Thái Bình)
Trang 4- Đĩa 1 : Không có sự xuất hiện khuẩn lạc
- Đĩa 2 : Xuất hiện khuẩn lạc của vi khuẩn
- Đĩa 3 :
+ TH1 : Ban đầu xuất hiện khuẩn lạc nhưng sau đó tạo ra những vết tròn
trong suốt trên bề mặt thạch
+ TH2: Xuất hiện khuẩn lạc
0,75
b + TH1: Phagơ độc - Tế bào sinh tan+ TH2: Phagơ ôn hoà - Tế bào tiềm tan 0,5
c
Giải thích :
- Đĩa 1: Là đĩa cấy dịch phagơ -> có đời sống kí sinh nội bào bắt buộc,
không sống trên môi trường nhân tạo => không xuất hiện khuẩn lạc
- Đĩa 2 : Vi khuẩn sinh trưởng trên môi trường dinh dưỡng rắn -> tạo
khuẩn lạc
- Đĩa 3:
+ TH1: Do có sự xâm nhập, nhân lên của phagơ độc → ban đầu khuẩn lạc
vẫn xuất hiện nhưng khi số lượng phagơ trong tế bào lớn, phá vỡ tế bào ->
không còn khuẩn lạc
+ TH2: Do đây là phagơ ôn hoà không gây tan tế bào vi khuẩn => khuẩn
lạc vẫn xuất hiện và tồn tại
0,75
C âu 7 (4 điểm ) Hải Phòng
1 a) Tế bào đột biến này không thể tiến hành quá trình đường phân được vì
đường phân cần có ATP và NAD+ Không có NAD+ được tạo trong quá trình lên men hoặc trong quá trình hô hấp (chuỗi truyền điện tử ) thì quá trình đường phân không thể xảy ra
b) Quá trình quang hợp hiếu khí ở Nostoc giải phóng O2 trong khi Nostoc cần điều kiện kị khí để hệ nitrogenaza hoạt động cố định N2, do đó chuỗi tế bào Nostoc
đã không gồm các tế bào giống nhau mà có những tế bào làm chức năng riêng: tế bào sinh dưỡng (màu lục tiến hành quang hợp) còn tế bào to hơn, màng dày hơn có màu vàng (chứa khuẩn diệp lục) goi là tế bào dị hình, trong đó không có quang hợp giải phóng oxi, do đó ở đây hệ enzim cố định đạm hoạt động
2 (Nam Định )
Các vi khuẩn ưa trung tính vẫn sinh trưởng bình thường trong môi trường có tính axit hoặc kiềm vì chúng có khả năng điều chỉnh độ pH nội bào nhờ việc tích lũy hoặc không tích lũy H+