MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 I. Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái và vai trò của chính sách tỷ giá đối với nền kinh tế quốc gia. 2 1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái và phân loại tỷ giá hối đoái 2 1.1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái 2 1.1.2. Phân loại tỷ giá hối đoái 3 1.1.2.1. Theo phương tiện chuyển ngoại hối: 3 1.1.2.2. Theo phương tiện thanh toán: 3 1.1.2.3. Theo thời điểm mua bán ngoại hối 4 1.1.2.4. Theo nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 4 1.1.2.5. Theo cơ chế điều hành tỷ giá: 4 1.2. Tỷ giá và sự hình thành cung – cầu ngoại tệ 5 1.2.1. Cung ngoại tệ (Sfm): 5 1.2.2. Cầu ngoại tệ (Dfm) 6 1.2.3. Sự hình thành tỷ giá theo cung – cầu ngoại tệ 6 1.3. Chế độ tỷ giá hối đoái và vai trò của NHTW: 8 1.3.1. Chế độ tỷ giá cố định 8 1.3.2. Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn 9 1.3.3. Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết 10 1.3.4. Chế độ tỷ giá linh hoạt 10 1.4. Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái. 11 1.4.1. Lạm phát 11 1.4.2. Lãi suất 12 1.4.3. Cán cân thương mại 13 1.4.4. Các yếu tố khác: (chính sách vĩ mô của Chính Phủ, tâm lý người dân) 13 1.5. NHTW và chính sách tỷ giá 14 1.5.1. Vai trò điều tiết của NHTW đối với tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối: 14 1.5.2. Các công cụ điều chỉnh tỷ giá hối đoái 14 1.5.2.1. Lãi suất chiết khấu: 14 1.5.2.2. Nghiệp vụ thị trường mở: (nghiệp vụ thị trường mở thuần túy và nghiệp vụ thị trường mở nội tệ) 15 1.5.2.3. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 16 1.5.2.4. Lập quỹ bình ổn tỷ giá: 16 1.5.2.5. Phá giá và nâng giá nội tệ: 17 II. Chính sách tỷ giá của NHNN Việt Nam và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian 5 năm trở lại đây. 19 2.1. Giai đoạn 2006 – 2007: 19 2.2. Giai đoạn 2008 – 2011: 26 2.2.1. Năm 2008 26 2.2.2. Năm 2009 33 2.2.3. Năm 2010 39 2.2.4. Năm 2011 48 III. Kiến nghị 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 LỜI MỞ ĐẦU Với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới, các mối quan hệ kinh tế trên mọi lĩnh vực của một nước ngày càng được mở rộng ra các nước khác, do đó vấn đề thanh toán, định giá, so sánh, phân tích đánh giá về mặt giá trị và hiệu quả trở nên phức tạp hơn nhiều. Đơn vị thanh toán không chỉ là tiền tệ trong nước mà còn phải sử dụng các loại ngoại tệ khác nhau liên quan đến việc trao đổi tiền của nước khác. Hoạt động chuyển đổi đồng tiền này thành đồng tiền khác trong qua trình quan hệ giữa các nước với nhau đã làm nảy sinh phạm trù tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái tác động lên hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động Ngân hàng và có ảnh hưởng rất mạnh tới nền kinh tế. Tỷ giá hối đoái còn là một công cụ hữu ích trong chính sách của nhà nước để đạt được các mục tiêu kinh tế đặt ra. Tuy nhiên tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế nhạy cảm và rất phức tạp nên việc quản lý tỷ giá là rất khó khăn. Hiện nay với việc tỷ giá hiện nay biến động mạnh và khó lường cho thấy chính sách tỷ giá của Việt Nam hiện nay chưa hợp lý, công tác quản lý tỷ giá yếu kém. Để tìm ra chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý, linh hoạt và nâng cao năng lực quản lý tỷ giá của cơ quan nhà nước nên nhóm 8 lựa chọn tìm hiểu về: “ Phân tích và bình luận về chính sách tỷ giá của NHNN Việt Nam trong thời gian 5 năm trở lại đây”. Kết cấu đề tài gồm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái và vai trò của chính sách tỷ giá đối với nền kinh tế quốc gia. Phần II: Chính sách tỷ giá của NHNN Việt Nam và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian 5 năm trở lại đây. Phần III: Kiến nghị I. Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái và vai trò của chính sách tỷ giá đối với nền kinh tế quốc gia. 1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái và phân loại tỷ giá hối đoái 1.1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về tỷ giá hối đoái, do cách tiếp cận vấn đề khác nhau, đôi khi do cách diễn đạt khác nhau. Tỷ giá hối đoái là giá của đồng tiền này được tính theo một đồng tiền khác. Tỷ giá hối đoái cũng được hiểu là tỉ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai quốc gia khác nhau. Tỷ giá hối đoái xuất hiện và phát triển cùng với sự ra đời, phát triển của thương mại quốc tế, nó được giải thích bởi một hiện tượng đơn giản, hàng hoá không có biên giới quốc gia trong khi tiền chỉ được chấp nhận trên lãnh thổ quốc gia phát hành ra nó. Ta có thể hiểu tỷ giá hối đoái theo 2 cách định nghĩa chính như sau: Định nghĩa 1: Tỷ giá hối đoái (thường được gọi tắt là tỷ giá) là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai nước. Cũng có thể gọi tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền này tính bằng một đồng tiền khác. Thông thường tỷ giá hối đoái được biểu diễn thông qua tỷ lệ bao nhiêu đơn vị đồng tiền nước này (nhiều hơn một đơn vị) bằng một đơn vị đồng tiền của nước kia. Ví dụ: tỷ giá hối đoái giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ là 20700 VNDUSD hay giữa Yên Nhật và Dollar Mỹ là 116,729 JPYUSD hay giữa Dollar Mỹ và Euro là 1,28262 USDEuro. Đồng tiền để ở số lượng một đơn vị trong các tỷ lệ như những ví dụ trên gọi là đồng tiền định danh hay đồng tiền cơ sở. Vì thế, khi cần thể hiện một cách nghiêm ngặt và chính xác, người ta thường nói: Tỷ giá hối đoái giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ trên thị trường ngoại hối định danh bằng Dollar Mỹ là 20700 Đồng bằng 1 Dollar hoặc Tỷ giá hối đoái giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ trên thị trường ngoại hối định danh bằng Đồng Việt Nam là 0,000048309 Dollar bằng 1 Đồng. Định nghĩa 2: Tỷ giá hối đoái là việc quy đổi mức tiền tệ của đồng tiền này sang 1 giá trị của đồng tiền khác, và mức quy đổi này ko làm giảm giá trị sử dụng của đồng tiền. Hiện tại ở nước ta, việc quay đổi tiền luôn được thực hiện qua một đồng tiền thứ 3 mới quay về giá trị thực. Ví dụ: Nếu muốn đổi 1 bảng anh, thì ta phải đổi sang USD rồi mới về VND. Và chính điều này làm cho giá trị nhận được giảm đi so với việc chuyển đổi trực tiếp từ 1 bảng anh về VND. Định nghĩa 3: Tỷ giá hối đoái là mối quan hệ so sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau. Đó là giá cả chuyển đổi một đơn vị tiền tệ của nước này thành những đơn vị tiền tệ của nước khác. Ví dụ: Tỷ giá bán ra của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngày 17062011 là: 1 USD = 20700VND. Như vậy, bản chất của tỷ giá hối đoái là một loại giá cả nhưng là giá cả của hàng hóa đặc biệt đó là tiền tệ. Định nghĩa 4: Tỷ giá hối đoái là giá cả một đơn vị tiền tệ của quốc gia này được biểu diễn qua số đơn vị tiền tệ quốc gia khác xác định bằng một thời gian và không gian cụ thể. Ví dụ: Tỷ giá bán ra của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngày 17062011 là: 1 USD = 20700VND. Các nhà kinh tế thường đề cập đến 02 loại tỷ giá: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (en): đây là tỷ giá được biết đến nhiều nhất do ngân hàng nhà nước công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng hàng ngày. Tỷ giá hối đoái thực tế (er): được xác định er = en PnPf Pn: chỉ số giá trong nước. Pf: chỉ số giá nước ngoài. Tỷ giá hối đoái thực tế loại trừ được sự ảnh hưởng của chênh lệch lạm phát giữa các nước và phản ánh đúng sức mua và sức cạnh tranh của một nước. 1.1.2. Phân loại tỷ giá hối đoái 1.1.2.1. Theo phương tiện chuyển ngoại hối:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC o0o TIỂU LUẬN Môn: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN Đề tài: “Phân tích và bình luận chính sách tỷ giá của NHNN Việt Nam trong thời gian 5 năm trở lại đây” Lớp: CH19A Giáo viên hướng dẫn: TS. Đặng Anh Tuấn Nhóm thực hiện: Nhóm 7 - Nguyễn Thị Tú Anh - Trương Bá Đông - Đào Thị Thanh Hải - Đặng Thị Thu Huyền - Chu Thị Thùy Linh Hà Nội, tháng 6/2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 I.Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái và vai trò của chính sách tỷ giá đối với nền kinh tế quốc gia. 2 1.1.Khái niệm về tỷ giá hối đoái và phân loại tỷ giá hối đoái 2 1.1.1.Khái niệm về tỷ giá hối đoái 2 1.1.2.Phân loại tỷ giá hối đoái 3 1.1.2.1.Theo phương tiện chuyển ngoại hối: 3 1.1.2.2.Theo phương tiện thanh toán: 3 1.1.2.3.Theo thời điểm mua bán ngoại hối 3 1.1.2.4.Theo nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 4 1.1.2.5.Theo cơ chế điều hành tỷ giá: 4 1.2.Tỷ giá và sự hình thành cung – cầu ngoại tệ 4 1.2.1.Cung ngoại tệ (Sfm): 4 1.2.2.Cầu ngoại tệ (Dfm) 5 1.2.3.Sự hình thành tỷ giá theo cung – cầu ngoại tệ 6 1.3.Chế độ tỷ giá hối đoái và vai trò của NHTW: 8 1.3.1.Chế độ tỷ giá cố định 8 1.3.2.Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn 9 1.3.3.Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết 9 1.3.4.Chế độ tỷ giá linh hoạt 10 1.4.Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái 10 1.4.1.Lạm phát 10 1.4.2.Lãi suất 12 1.4.3.Cán cân thương mại 12 1.4.4.Các yếu tố khác: (chính sách vĩ mô của Chính Phủ, tâm lý người dân) 12 Cán cân thanh toán: 12 Cán cân thanh toán quốc tế phản ánh mức cung – cầu về ngoại tệ trên thị trường vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ giá hối đoái. Bội thu cán cân thanh toán sẽ làm cho tỷ giá giảm và bội chi cán cân thanh toán sẽ làm cho tỷ giá tăng 12 Yếu tố tâm lý: 12 Thuế quan và cô-ta: 13 Năng suất lao động: 13 1.5.NHTW và chính sách tỷ giá 13 1.5.1.Vai trò điều tiết của NHTW đối với tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối: 13 1.5.2.Các công cụ điều chỉnh tỷ giá hối đoái 14 1.5.2.1.Lãi suất chiết khấu: 14 1.5.2.2.Nghiệp vụ thị trường mở: (nghiệp vụ thị trường mở thuần túy và nghiệp vụ thị trường mở nội tệ) 14 Tác động của nghiệp vụ thị trường mở 15 Các loại nghiệp vụ thị trường mở 15 1.5.2.3.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 15 1.5.2.4.Lập quỹ bình ổn tỷ giá: 16 1.5.2.5.Phá giá và nâng giá nội tệ: 16 II.Chính sách tỷ giá của NHNN Việt Nam và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian 5 năm trở lại đây 18 2.1.Giai đoạn 2006 – 2007: 18 Bối cảnh (Tình hình Kinh tế xã hội): 18 Cơ chế chính sách tỷ giá 19 Tác động của chính sách tỷ giá đến nền kinh tế - xã hội: 22 2.2.Giai đoạn 2008 – 2011: 25 2.2.1.Năm 2008 25 Bối cảnh kinh tế - xã hội: 25 Các công cụ được áp dụng: 26 Tác động của chính sách tỷ giá đến nền kinh tế - xã hội: 28 2.2.2.Năm 2009 30 Bối cảnh kinh tế - xã hội: 30 Diễn biến tỷ giá trong năm: 32 2.2.3.Năm 2010 36 Bối cảnh: 36 Diễn biến tỷ giá trong năm 2010: 38 Tác động của chính sách tỷ giá đến nền kinh tế - xã hội: 45 2.2.4.Năm 2011 46 Nguyên nhân sâu xa: 47 48 48 Tỷ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng được giữ ổn định trong 4 tháng qua và có xu hướng giảm. 51 51 Tác động của điều chỉnh tỷ giá đến kinh tế vĩ mô: 53 III.Kiến nghị 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 LỜI MỞ ĐẦU Với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới, các mối quan hệ kinh tế trên mọi lĩnh vực của một nước ngày càng được mở rộng ra các nước khác, do đó vấn đề thanh toán, định giá, so sánh, phân tích đánh giá về mặt giá trị và hiệu quả trở nên phức tạp hơn nhiều. Đơn vị thanh toán không chỉ là tiền tệ trong nước mà còn phải sử dụng các loại ngoại tệ khác nhau liên quan đến việc trao đổi tiền của nước khác. Hoạt động chuyển đổi đồng tiền này thành đồng tiền khác trong qua trình quan hệ giữa các nước với nhau đã làm nảy sinh phạm trù tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái tác động lên hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động Ngân hàng và có ảnh hưởng rất mạnh tới nền kinh tế. Tỷ giá hối đoái còn là một công cụ hữu ích trong chính sách của nhà nước để đạt được các mục tiêu kinh tế đặt ra. Tuy nhiên tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế nhạy cảm và rất phức tạp nên việc quản lý tỷ giá là rất khó khăn. Hiện nay với việc tỷ giá hiện nay biến động mạnh và khó lường cho thấy chính sách tỷ giá của Việt Nam hiện nay chưa hợp lý, công tác quản lý tỷ giá yếu kém. Để tìm ra chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý, linh hoạt và nâng cao năng lực quản lý tỷ giá của cơ quan nhà nước nên nhóm 8 lựa chọn tìm hiểu về: “ Phân tích và bình luận về chính sách tỷ giá của NHNN Việt Nam trong thời gian 5 năm trở lại đây”. Kết cấu đề tài gồm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái và vai trò của chính sách tỷ giá đối với nền kinh tế quốc gia. Phần II: Chính sách tỷ giá của NHNN Việt Nam và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian 5 năm trở lại đây. Phần III: Kiến nghị 1 I. Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái và vai trò của chính sách tỷ giá đối với nền kinh tế quốc gia. 1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái và phân loại tỷ giá hối đoái 1.1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về tỷ giá hối đoái, do cách tiếp cận vấn đề khác nhau, đôi khi do cách diễn đạt khác nhau. Tỷ giá hối đoái là giá của đồng tiền này được tính theo một đồng tiền khác. Tỷ giá hối đoái cũng được hiểu là tỉ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai quốc gia khác nhau. Tỷ giá hối đoái xuất hiện và phát triển cùng với sự ra đời, phát triển của thương mại quốc tế, nó được giải thích bởi một hiện tượng đơn giản, hàng hoá không có biên giới quốc gia trong khi tiền chỉ được chấp nhận trên lãnh thổ quốc gia phát hành ra nó. Ta có thể hiểu tỷ giá hối đoái theo 2 cách định nghĩa chính như sau: - Định nghĩa 1: Tỷ giá hối đoái (thường được gọi tắt là tỷ giá) là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai nước. Cũng có thể gọi tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền này tính bằng một đồng tiền khác. Thông thường tỷ giá hối đoái được biểu diễn thông qua tỷ lệ bao nhiêu đơn vị đồng tiền nước này (nhiều hơn một đơn vị) bằng một đơn vị đồng tiền của nước kia. Ví dụ: tỷ giá hối đoái giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ là 20700 VND/USD hay giữa Yên Nhật và Dollar Mỹ là 116,729 JPY/USD hay giữa Dollar Mỹ và Euro là 1,28262 USD/Euro. Đồng tiền để ở số lượng một đơn vị trong các tỷ lệ như những ví dụ trên gọi là đồng tiền định danh hay đồng tiền cơ sở. Vì thế, khi cần thể hiện một cách nghiêm ngặt và chính xác, người ta thường nói: "Tỷ giá hối đoái giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ trên thị trường ngoại hối định danh bằng Dollar Mỹ là 20700 Đồng bằng 1 Dollar" hoặc "Tỷ giá hối đoái giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ trên thị trường ngoại hối định danh bằng Đồng Việt Nam là 0,000048309 Dollar bằng 1 Đồng". - Định nghĩa 2: Tỷ giá hối đoái là việc quy đổi mức tiền tệ của đồng tiền này sang 1 giá trị của đồng tiền khác, và mức quy đổi này ko làm giảm giá trị sử dụng của đồng tiền. Hiện tại ở nước ta, việc quay đổi tiền luôn được thực hiện qua một đồng tiền thứ 3 mới quay về giá trị thực. Ví dụ: Nếu muốn đổi 1 bảng anh, thì ta phải đổi sang USD rồi mới về VND. Và chính điều này làm cho giá trị nhận được giảm đi so với việc chuyển đổi trực tiếp từ 1 bảng anh về VND. - Định nghĩa 3: Tỷ giá hối đoái là mối quan hệ so sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau. Đó là giá cả chuyển đổi một đơn vị tiền tệ của nước này thành những đơn vị tiền tệ của nước khác. 2 Ví dụ: Tỷ giá bán ra của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngày 17/06/2011 là: 1 USD = 20700VND. Như vậy, bản chất của tỷ giá hối đoái là một loại giá cả nhưng là giá cả của hàng hóa đặc biệt đó là tiền tệ. - Định nghĩa 4: Tỷ giá hối đoái là giá cả một đơn vị tiền tệ của quốc gia này được biểu diễn qua số đơn vị tiền tệ quốc gia khác xác định bằng một thời gian và không gian cụ thể. Ví dụ: Tỷ giá bán ra của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngày 17/06/2011 là: 1 USD = 20700VND. Các nhà kinh tế thường đề cập đến 02 loại tỷ giá: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e n ): đây là tỷ giá được biết đến nhiều nhất do ngân hàng nhà nước công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng hàng ngày. Tỷ giá hối đoái thực tế (e r ): được xác định e r = e n * P n /P f P n : chỉ số giá trong nước. P f : chỉ số giá nước ngoài. Tỷ giá hối đoái thực tế loại trừ được sự ảnh hưởng của chênh lệch lạm phát giữa các nước và phản ánh đúng sức mua và sức cạnh tranh của một nước. 1.1.2. Phân loại tỷ giá hối đoái 1.1.2.1. Theo phương tiện chuyển ngoại hối: Căn cứ vào phương tiện chuyển ngoại hối, tỷ giá được phân thành hai loại: - Tỷ giá điện hối: là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng điện, ngân hàng có trách nhiệm chuyển ngoại hối bằng điện. Đây là tỷ giá cơ sở để xác định các loại tỷ giá khác. - Tỷ giá thư hối: là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng thư, ngân hàng có trách nhiệm chuyển ngoại hối bằng thư. 1.1.2.2. Theo phương tiện thanh toán: Căn cứ vào phương tiện thanh toán quốc tế, tỷ giá được chia ra làm 5 loại: - Tỷ giá séc là tỷ giá mua bán các loại séc ngoại tệ - Tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay là tỷ giá mua bán các loại hối phiếu trả tiền ngay bằng ngoại tệ. - Tỷ giá hối phiếu có kỳ hạn là tỷ giá mua bán các loại hối phiếu có kỳ hạn bằng ngoại tệ. - Tỷ giá chuyển khoản là tỷ giá mua bán ngoại hối bằng cách chuyển khoản qua ngân hàng. - Tỷ giá tiền mặt là tỷ giá mua bán ngoại hối được thanh toán bằng tiền mặt. 1.1.2.3. Theo thời điểm mua bán ngoại hối - Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá vào đầu giờ giao dịch hay tỷ giá mua bán ngoại hối của chuyến giao dịch đầu tiên trong ngày. 3 - Tỷ giá đóng cửa: là tỷ giá mua bán ngoại tệ của hợp đồng ký kết cuối cùng trong ngày giao dịch. - Tỷ giá giao nhận ngay là tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận ngoại tệ được thực hiện ngay trong ngày hôm đó hoặc một vài ngày sau. Loại tỷ giá này do tổ chức tín dụng yết giá tại thời điểm giao dịch hoặc do hai bên thỏa thuận nhưng phải đảm bảo trong biểu độ do Ngân hàng nhà nước quy định. Việc thanh toán giữa các bên phải được thực hiện trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo sau ngày cam kết mua bán. - Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn là tỷ giá giao dịch do tổ chức tín dụng yết giá hoặc do hai bên tham gia giao dịch tự tính toán và thỏa thuận với nhau nhưng phải đảm bảo trong biên độ quy định về tỷ giá kỳ hạn hiện hành của ngân hàng nhà nước tại thời điểm ký hợp đồng. Thường là giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận ngoại tệ được thực hiện theo hợp đồng (1,3,6 tháng…) 1.1.2.4. Theo nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của ngân hàng chia làm 02 loại: - Tỷ giá mua: là tỷ giá ngân hàng mua ngoại hối vào. - Tỷ giá bán: là tỷ giá ngân hàng bán ngoại hối ra 1.1.2.5. Theo cơ chế điều hành tỷ giá: Căn cứ vào cơ chế điều hành tỷ giá chia làm 02 loại: - Tỷ giá chính thức: là tỷ giá do Nhà nước công bố được hình thành trên cơ sở ngang giá vàng. - Tỷ giá tự do: là tỷ giá hình thành tự phát trên thị trường do quan hệ cung cầu quy định. - Tỷ giá thả nổi: là tỷ giá hình thành tự phát trên thị trường và nhà nước không can thiệp vào sự hình thành và quản lý tỷ giá này. - Tỷ giá cố định: là tỷ giá không biến động trong phạm vi thời gian nào đó. Chính sách tỷ giá là các quyết định về tỷ giá của ngân hàng trung ương – đại diện cho cơ quan có thẩm quyền về tiền tệ của chính phủ. Chính sách tỷ giá bao gồm các quyết định về ổn định giá trị đồng tiền nói chung và giá trị đối ngoại của bản tệ nói riêng biểu hiện bằng việc lựa chọn cơ chế xác định tỷ gía trên thị trường; các quyết định về việc lựa chọn các công cụ và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu đề ra. 1.2. Tỷ giá và sự hình thành cung – cầu ngoại tệ 1.2.1. Cung ngoại tệ (Sfm): 4 Cung ngoại tệ là lượng ngoại tệ muốn bán trên thị trường ngoại hối tương ứng với môt mức tỷ giá nhất định. Các nguồn cung ngoại tệ: - Lượng hàng hóa và dịch vụ được xuất khẩu ra nước ngoài. - Các dòng vốn và các khoản chuyển nhượng vào trong nước. - Khách nước ngoài đến tham quan, du lịch trong nước. - Kiều hối gửi về trong nước. - Các khoản vốn vay nước ngoài. Đường cung ngoại tệ là một đường dốc lên phán ánh tác động cùng chiều của tỷ giá lên lượng cung ngoại tế: - Khi tỷ giá giữa đồng tiền của một quốc gia so với đồng ngoại tệ tăng, có nghĩa là đồng nội tệ của nước đó bị đánh giá thấp hơn đồng ngoại tệ. Giá hàng hóa của quốc gia này sẽ trở nên rẻ hơn tương đối so với đồng ngoại tệ khiến nhu cầu nhập khẩu hàng hóa dịch vụ của quốc gia ở các nước khác tăng lên. Điều đó có nghĩa là quốc gia có điều kiện tăng lượng hàng hóa dịch vụ xuất khẩu, thu nhiều ngoại tệ hơn, làm tăng lượng cung ngoại tệ. - Khi tỷ giá giữa đồng tiền của một quốc gia so với đồng ngoại tệ giảm, có nghĩa là đồng nội tệ được đánh giá cao hơn so với đồng ngoại tệ. Giá hàng hóa của quốc gia sẽ trở nên đắt hơn tương đối so với đồng ngoại tệ. Nhu cầu xuất khẩu hàng hóa của quốc gia sẽ giảm, và làm giảm cung ngoại tệ. Các nhân tố làm dịch chuyển đường cung ngoại tệ (tất cả các nhân tố khiến xuất khẩu của một nước tăng lên ): - Thu nhập của người nước ngoài tăng. Khi đó, nhu cầu của người dân sống ở nước ngoài đối với hàng hóa nhập khẩu tăng. - Giá hàng hóa ở nước ngoài tăng tương đối. - Thói quen tiêu dùng của người dân ở nước ngoài: 1.2.2. Cầu ngoại tệ (Dfm) Cầu ngoại tệ ám chỉ lượng ngoại tệ muốn bán trên thị trường ngoại hối tương ứng với một tỷ giá nhất định. Cầu ngoại tệ xuất phát từ các hoạt động: - Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài. - Đầu tư ra nước ngoài, chuyển nhượng ra nước ngoài - Đi du lịch, du học ở nước ngoài. - Trả lãi vay và vốn vay nước ngoài. 5 Tác động của tỷ giá lên cầu ngoại tệ được thể hiện như sau: - Khi tỷ giá giữa đồng nội tệ của một quốc gia so với đồng ngoại tệ tăng tức là đồng nội tệ bị đánh giá thấp hơn so với đồng ngoại tệ hay hàng hóa dịch vụ của nước đó trở nên rẻ hơn tương đối so với ở nước ngoài. Do đó, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài giảm, khiến cho lượng ngoại tệ cần trong thanh toán quốc tế giảm đi, cầu ngoại tệ giảm. - Khi tỷ giá giữa đồng nội tệ của một nước so với đồng ngoại tệ giảm tức là đồng nội tệ bị đánh giá cao hơn so với đồng ngoại tệ hay nói cách khác, hàng hóa và dịch vụ trong nước trở nên đắt hơn tương đối so với ở nước ngoài. Các doanh nghiệp nhập khẩu nhiều hàng hóa từ nước ngoài hơn và cần ngoại tệ để thanh toán tiền hàng. Do đó, cầu ngoại tệ tăng. Như vậy, cầu ngoại tệ là một hàm nghịch biến theo tỷ giá. Do đó, trong hệ tọa độ với trục tung là tỷ giá, đường cầu là là một đường dốc xuống. Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu ngoại tệ sang phải: - Thu nhập của dân chúng trong nước tăng lên. - Giá hàng hóa và dịch vụ trong nước tăng tương đối so với nước ngoài. - Sở thích của người dân trong nước thích sử dụng hàng ngoại hơn. 1.2.3. Sự hình thành tỷ giá theo cung – cầu ngoại tệ Tương quan cung và cầu ngoại tệ trên thi trường sẽ xác lâp một tỷ giá thích hợp. Mức tỷ giá mà tại đó cung – cầu tiền tệ trên thị trường ngoại hối bằng nhau gọi là tỷ giá cân bằng. Tỷ giá cân bằng được xác định là giao điểm của đường cung ngoại tệ (S fm ) và cầu ngoại tệ (D fm ). Hình 1 - Cân bằng cung – cầu ngoại tệ 6 D fm S fm Lượng USD VNĐ/USD 0 E * [...]... kinh tế trong nước, Chính phủ đã chuyển hướng mục tiêu từ kiểm soát lạm phát sang ngăn ngừa suy giảm kinh tế vào 6 tháng cuối năm Trong các báo cáo của NHNN trong giai đoạn này, NHNN đều tuyên bố Việt Nam đang theo đuổi chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt có điều tiết Bảng 3 - Chính sách tỷ giá của Việt Nam năm 2008 Thời gian Mục tiêu của chính sách tỷ giá Phân loại Chế độ tỷ giá Việt Nam của IMF* Năm 2008... lên là 0. 25% vào ngày 1/7/2002 Bảng 2 - Chính sách tỷ giá Việt Nam giai đoạn 2006-2007: Năm Mục tiêu của chính sách Chế độ tỷ giá Việt Nam tỷ giá 2006 2007 Tỷ giá bình Tỷ giá quân LNH USD/VND thời cả năm tăng điểm 29/12 Kiểm soát lạm phát Chế độ tỷ giá cố định thông thường, biên độ giao dịch ± 0. 25 % 1,36% 16.091 Kiểm soát lạm phát Chế độ tỷ giá cố định thông thường, biên độ giao dịch ± 0 .5 %, sau đó... mạnh Cơ chế chính sách tỷ giá Trong các báo cáo của NHNN trong giai đoạn này, NHNN đều tuyên bố Việt Nam đang theo đuổi chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt có điều tiết NHNN áp dụng Chính sách tỷ giá linh hoạt Tỷ giá thả nổi có kiểm soát, đây là chế độ tỷ giá phù hợp với chính sách ổn định nền kinh tế nội địa Trong chế độ tỷ giá thả nổi có kiểm soát, chính phủ thường xuyên điều chỉnh tỷ giá thông qua... tăng lên 17 II Chính sách tỷ giá của NHNN Việt Nam và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian 5 năm trở lại đây 2.1 Giai đoạn 2006 – 2007: Bối cảnh (Tình hình Kinh tế xã hội): Bảng 1 - Các chỉ tiêu kinh tế xã hội của Việt Nam năm 2006 và 2007 STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Thực hiện năm 2006 Thực hiện năm 2007 1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) % 2 Giá trị tăng thêm của ngành nông,... VND, USD gia tăng và tác động của việc USD giảm giá mạnh trên thị trường quốc tế 20 Tính đến thời điểm 31/12/2007, tỷ giá bình quân LNH do NHNN công bố chỉ tăng 13 điểm (0,12%) và tỷ giá giao dịch thực LNH cũng chỉ tăng nhẹ 0,1% so với thời điểm đầu năm Song mức dao động của tỷ giá trong năm là rất lớn Nếu so sánh hai mốc thời gian: cuối năm và đầu năm, thì mức độ biến động của tỷ giá là không đáng... cung và cầu ngoại tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ giá hối đoái tăng nhanh hơn Giả sử mô hình thương mai giữa hai nước là Mỹ và Việt Nam Ban đầu, Việt Nam và Mỹ duy trì tỷ lệ lạm phát thấp Sau đó, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam tăng lên một cách tương đối so với tỷ lệ lạm phát của Mỹ, khiến cho giá cả hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam cao hơn tương đối so với giá cả hàng hóa và. .. nới rộng biên độ tỷ giá năm 2007 đã đẩy tỷ giá của các NHTM xuống sàn biên độ trong thời gian dài Lãi suất USD tăng 3 đợt phổ biến trong năm (đầu năm 2007 là 4 ,55 % /năm; tháng 7/2007 là 5, 25% /năm: tăng thêm khoảng 0 ,5% /năm) Lãi suất cho vay USD do Các ngân hàng tự do ấn định lãi suất Tác động đến các cán cân: + Cán cân vốn: - Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2006 có sự tăng... tại nhiều chế độ tỷ giá Các chế độ tỷ giá này là sự kết hợp giữa hai chế độ tỷ giá cố định và thả nổi Tùy theo mức độ can thiệp của chính phủ mà ta có các chế độ tỷ giá khác nhau, có thể kể đến 4 chế độ tỷ giá đặc trưng sau: 1.3.1 Chế độ tỷ giá cố định Khái niệm: Là chế độ tỷ giá, trong đó NHTW công bố và cam kết can thiệp để duy trì một mức tỷ giá cố định gọi là tỷ giá trung tâm trong một biên độ... Trong năm 2009, tỷ giá USD/VNDđã trải qua hai lần điều chỉnh, một lần vào tháng 3 (+2%) do tăng biên độ giao dịch từ 3% lên 5% và vào tháng 11 ( +5, 4%) Mặc dù sau mỗi lần điều chỉnh, tỷ giá chính thức đều lên kịch trần nhưng tỷ giá trên thị trường không chính thức (tỷ giá thị trường tự do) vẫn luôn nằm ngoài biên độ cho phép của NHNN Nguyên nhân sự mất giá của VNDtrong năm này là do việc thực hiện chính. .. 0. 75 % 0,08% 16.113 Ba nét nổi bật của diễn biến tỷ giá USD/VND trong năm 2007: VND có dấu hiệu tăng giá so với USD sau “truyền thống” nhiều năm liên tục giảm giá; Mức độ dao động của tỷ giá trong năm 2007 lớn hơn các năm trước; NHNN nới rộng biên độ giao dịch tỷ giá USDVND bình quân liên ngân hàng Trong các tháng đầu năm 2007, nguồn cung ngoại tệ dồi dào do luồng vốn đầu tư nước ngoài đổ vào trong . Tuấn Nhóm thực hiện: Nhóm 7 - Nguyễn Thị Tú Anh - Trương Bá Đông - Đào Thị Thanh Hải - Đặng Thị Thu Huyền - Chu Thị Thùy Linh Hà Nội, tháng 6/2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 I.Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái. đến nền kinh tế - xã hội: 22 2.2.Giai đoạn 2008 – 2011: 25 2.2.1.Năm 2008 25 Bối cảnh kinh tế - xã hội: 25 Các công cụ được áp dụng: 26 Tác động của chính sách tỷ giá đến nền kinh tế - xã hội:. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC o0o TIỂU LUẬN Môn: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN Đề tài: “Phân tích và bình luận chính sách tỷ giá của NHNN Việt