1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường nhằm phát triển vùng nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu gạo

348 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 348
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

BKHCN VKHKTNNMN BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q1-Tp.HCM Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG NHẰM PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GẠO Ths Huỳnh Trấn Quốc 6462 13/8/2007 TP.HCM, 9-2005 Bản quyền 2005 thuộc VKHKTNNMN Đơn xin chép toàn phần tài liệu phải gửi đến Viện trưởng VKHKTNNMN trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q1-Tp.HCM Baùo caùo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG NHẰM PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GẠO Ths Huỳnh Trấn Quốc P.HCM, 9-2005 Bản thảo viết xong 8/2005 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ ThS Huỳnh Trấn Quốc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam CN Lê Văn Gia Nhỏ -nt- KS Nguyễn Văn An -nt- CN Nguyễn Kim Hành -nt- CN Nguyễn Nguyên Đán -nt- KS Huỳnh Thị Đan Anh -nt- ThS Hồ Cao Việt -nt- KS Hà Quốc Tài -nt- TS Nguyễn Văn Ngãi 10 ThS Lê Vũ -nt- 11 TS Phan Hiếu Hiền -nt- 12 TS Nguyễn Tấn Khuyên 13 ThS Nguyễn Hoàng Châu -nt- 14 CN Nguyễn Thanh Sử -nt- 15 ThS Trần Quang Văn -nt- 16 ThS Trần Thanh Phong -nt- 17 TS Nguyễn Tri Khiêm 18 ThS Nguyễn Thanh Xuân 19 CVC Trần Đức Tụng Vụ Kế hoạch Bộ Nông nghiệp & PTNN 20 ThS Nguyễn Ngọc Đệ Viện Nghiên cứu Phát triển Hệ thống Canh tác 21 ThS Phạm Thị Phấn -nt- 22 KS Nguyễn Thành Tâm -nt- 23 ThS Lê Xuân Thái -nt- 24 ThS Nguyễn Kim Chung -nt- 25 KS Hồ Quang Cua PGĐ Sở NN&PTNT Sóc Trăng 26 KS.Triệu Cơng Danh Trưởng phịng NN Mỹ Xun Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM Trường Đại học An Giang -nt- i 27 KS Nguyễn Thị Thanh Tâm Cán kỹ thuật TTKN Sóc Trăng 28 Th.S Nguyễn Minh Kiệt Cán trạm BVTV Mỹ Xuyên 29 Trầm Lềnh Sử P.Chủ tịch xã Đại Tâm 30 KS Thạch Sa Rinh Cán kỹ thuật TTKN Sóc Trăng 31 TS Nguyễn Đức Thuận Trung tâm Nghiên cứu Thực Nghiệm Nông nghiệp Đồng Tháp Mười 32 ThS Nguyễn Viết Cường -nt- 33 KS Hồ Thị Châu -nt- 34 KS Hồ Văn Quốc -nt- 35 Ts Lê Văn Bảnh 36 TS Hoàng Bắc Quốc -nt- 37 ThS Nguyễn Ngọc Hoàng -nt- 38 TS Cao Văn Phụng 39 KS Dương Hồng Sơn -nt- 40 KS Trần Hịa Thuận -nt- 41 KS Trần Hoàng Ngọc Mai -nt- 42 ThS Trương Quang Minh GĐ Trung tâm Khuyến Nông tỉnh An Giang 43 KS Võ Anh Dũng Cán Khuyến nông tỉnh An Giang 44 ThS Nguyễn Văn Sơn GĐ Trung Tâm Khuyến Nông tỉnh Hậu Giang 45 KS Nguyễn Văn Vui Trưởng phịng NN&PTNT huyện Vị Thuỷ- Hậu Trường dạy nghề Nơng nghiệp & PTNN Nam Bộ Viện lúa Đồng sông Cửu Long Giang ii TÓM TẮT Trong năm qua Nhà nước trọng phát triển sản xuất lúa –gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nên có đầu tư lớn sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn như: thủy lợi, điện, chế biến….đặc biệt việc triển khai ứng dụng kết tiến kỹ thuật vào sản xuất lúa chế biến gạo xuất Nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (khóa VIII) khẳng định: “Phải tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, khơi dậy phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, sức cần kiệm để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Giải vấn đề thị trường, tiêu thụ sản phẩm, có yêu cầu phải tạo cho số mặt hàng nơng sản xuất chủ lực, có sức cạnh tranh thị trường quốc tế…” Xuất gạo chương trình quan trọng 10 chương trình xuất Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng gạo đáp ứng yêu cầu thị trường khác nhau, nâng cao hiệu xuất gạo thu hẹp dần khoảng cách giá gạo Việt Nam so với nước vùng Đông Nam Á đề tài “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường nhằm phát triển vùng nguyên liệu phục vụ chế biến xuất gạo” (KC 06 02NN) Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam thực giai đoạn 2001-2005 Với nội dung nghiên cứu mang tính hệ thống từ sản xuất-chế biến- thị trường sách để phục vụ cho việc phát triển vùng nguyên liệu lúa gạo ĐBSCL, nhóm nghiên cứu đa ngành gồm Viện, Trường phía nam hợp tác thực chủ đề nghiên cứu có hệ thống nhằm cải thiện ngành hàng gạo xuất Việt nam nói chung ĐBSCL nói riêng Nhóm nghiên cứu đề tài thực nội dung : -Thu thập, phân tích, tổng hợp số liệu sơ cấp thứ cấp ngành hàng lúa gạo vùng ĐBSCL phương pháp phân tích thống kê mô tả, thảo luận chuyên gia để xác định vần đề tồn ngành hàng lúa gạo ĐBSCL Kết điều tra hiệu sản xuất lúa 786 hộ 25 xã (của 15 huyện tỉnh ĐBSCL) năm 2001-2002 iii cho thấy bất cập giá lúa xuất khẩu, sản xuất lúa Đông Xuân vùng phù sa ven sông ngập lũ năm có lợi cao vùng phù sa ven biển vùng phù sa phèn, để phát triển vùng nguyên liệu lúa xuất nên ưu tiên cho vùng phù sa ven sông -Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ tiến hành vùng sản xuất lúa chính: vùng Đồng lụt ven sơng, đại diện tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang Cần Thơ); vùng Đồng ven biển cao (đại diện tỉnh Sóc Trăng); vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM, đại diện tỉnh Long An) Phương pháp thí nghiệm qui ruộng nơng dân theo kiểu lô rộng (100m2 /công thức) diện rộng (0,5 -2 ha/qui trình) Các cơng thức lập lại từ 4-5lần ruộng khác điểm nghiên cứu (đơn vị xã) Kết nghiên cứu cho thấy giống lúa Jasmine85, VNĐ95-20, OMCS2000 thích nghi vùng sinh thái cho suất cao IR64 đối chứng; giống ST3, MTL250, MTL233 có suất chất lựợng cao giống đối chứng IR 64 vùng phù sa ven biển; giống OM2717, OM2395, OM3536 OM2342 đề nghị giống xuất cho vùng phù sa ngập lũ; sạ lúa theo hàng với mật độ từ 80-120kg/ha thích hợp cho vùng sản xuất lúa gạo xuất Kỹ thuật bón phân đạm theo bảng so màu giúp tiết kiệm chi phí vật tư sản xuất lúa Qui trình kỹ thuật sản xuất lúa xuất cho vùng sinh thái xây dựng thử nghiệm diện rộng (trong mơ hình 100 tỉnh An giang, Hậu Giang , Sóc Trăng, Long An Đồng Tháp) Các qui trình sản xuất giúp giảm 20-30kgN/ha, làm tăng suất 8-10% (cá biệt 35%), tăng chất lượng lúa gạo (tỉ lệ gạo nguyên 50%), giá thành sản xuất lúa giảm 11-34% (tùy theo vùng sinh thái mùa vụ) -Nhóm nghiên cứu qui trình sấy, xay xát tồn trữ áp dụng phương pháp điều tra đánh giá công nghệ sau thu hoạch tỉnh ĐBSCL xác định yếu tố cản trở sau thu hoạch thiếu tính hệ thống trong liên kết sản xuất; vấn đề thiếu máy sấy sở xay xát thiếu phưong tiện bảo quản lúa để ổn định thị trường Qui trình sấy, xay xát thử nghiệm thực tế có kết tỉ lệ gạo nguyên 50% Để thực nghiên cứu giải pháp sách thị trường phương pháp phân tích tổng hợp nguồn số liệu sản xuất, thương lúa gạo Bộ Nông nghiệp Mỹ, tổ chức FAO, Tổng cục Thống kê Việt Nam giai đoạn khác nhau; áp iv dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia với nhóm chuyên gia qua lần hội thảo lấy ý kiến; phương pháp thống kê mơ tả để phân tích động thái sản xuất lúa nông hộ từ nguồn số liệu Dự án Competivite de la filiere Rizicole dans la Delta du MekongVietnam với số mẫu điều tra nông hộ sản xuất lúa thời gian năm (1996-2004) tỉnh Cần Thơ, Long An Sóc Trăng; phương pháp hồi qui tương quan (hàm sản xuất Cobb-Douglas) với 475 nông hộ theo dõi mơ hình sản xuất Đề tài tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang Sóc Trăng; phương pháp phân tích ngành hàng (CCA-Commodity Chain Analysis), giúp lượng hóa đánh giá tác động sách thơng qua phân tích thơng số Bảng Ma trận Phân Tích Chính Sách (PAM-Policy Analysis Matrix) tổng số mẫu điều tra 123 hộ sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp, thu mua lúa gạo, chế biến lương thực nhóm lúa thơm Khaodawk Mali (tỉnh Long An) nhóm lúa gạo cao sản xuất (cơng ty Angimex ) Kết phân tích ngành hàng lúa gạo cho thấy, nông dân, hàng xáo, nhà máy xay xát nhà xuất có lợi nhuận trình sản xuất xuất gạo Lợi nhuận nông dân chiếm khoảng 80% tổng lợi nhuận ngành hàng Hệ số chi phí tài nguyên nước (DRC) năm qua nhỏ (DRC

Ngày đăng: 27/08/2014, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w