1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Việt Nam thời kì nguyên thủy

110 3,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 8,79 MB

Nội dung

Đây là tài liệu phục vụ cho các bạn học sinh sinh viên khi học tập môn Lịch sử Việt Nam. Tài liệu này được đầu tư kĩ lưỡng vể mặt tư liệu, đã được thầy cô đánh giá cao, các bạn có thể tham khảo để học tập môn Lịch sử Việt Nam được tốt hơn

Trang 1

Đề tài : Việt Nam thời kỳ nguyên thủy

LỊCH SỬ VIỆT NAM

CỔ TRUNG ĐẠI

Trang 2

NHÓM 1

• Nguyễn Thị Lan Anh ( Nhóm trưởng)

• Khuất Thị Vân Anh

Trang 3

NỘI DUNG

• I DẤU TÍCH NGƯỜI VƯỢN Ở ViỆT NAM

• II SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ NGƯỜI TỐI CỔ THÀNH NGƯỜI

HIỆN ĐẠI- TỪ NGƯỜI NÚI ĐỌ ĐẾN NGƯỜI SƠN VI

• III VĂN HÓA BẮC SƠN

• IV VĂN HÓA ĐA BÚT, QUỲNH VĂN

• V SỰ TIẾN TRIỂN CỦA VĂN HÓA THỜI ĐẠI KIM KHÍ –

VĂN HÓA TIỀN ĐÔNG SƠN

• 1 VĂN HÓA PHÙNG NGUYÊN

• 2 VĂN HÓA ĐỒNG ĐẬU

• 3 VĂN HÓA GÒ MUN

• VI VĂN HÓA ĐÔNG SƠN

Trang 4

I DẤU TÍCH NGƯỜI VƯỢN Ở VIỆT NAM

Trong buổi đầu

bình minh của nhân

loại, con người còn

Trang 5

• Người vượn tồn tại cách ngày nay từ khoảng

30 - 40 vạn năm đến 2 triệu năm

• Ở Việt Nam, các nhà khoa học đã tìm thấy dấu tích của người vượn bao gồm dấu tích về mặt

con người và dấu tích của công cụ lao động

Trang 7

Hang Thẩm Hai – LạngSơn

( Nguồn: Bảo tàng lịch sử Quốc Gia)

Trang 8

www.themegallery.com Nguồn: http://baotangnhanhoc.org

Trang 9

Tại hang Thẩm Ồm

(Quỳ Châu- Nghệ An) tìm

thấy 5 cái răng hóa thạch

của Người vượn Những

chiếc răng này vừa có đặc

điểm của người, vừa có đặc

điểm của Người vượn, gần

giống răng của Người vượn

Bắc Kinh, có niên đại cách

ngày nay khoảng 30 vạn

Trang 10

• Bên cạnh đó các nhà khảo cổ học còn tìm thấy

nhiều xương cốt của động vật sống như hổ,

báo, gấu, voi, lợn rừng Số động vật trên từng

là đối tượng săn bắn của Người vượn, là nguồn

thức ăn quan trọng của họ

Trang 11

• Người vượn sống thành từng bầy, mỗi bầy khoảng vài chục người Họ

kiếm ăn bằng hái lượm, săn bắt Tổ chức cộng đồng tương đối chặt chẽ,

thông qua săn bắt, phân phối thức ăn Chưa có sự phân công công việc

rõ ràng Quan hệ hôn nhân chưa có sự tách biệt.

Trang 12

Về công cụ lao động

• Các nhà khảo cổ học đã

tìm thấy những công cụ

đá thô sơ đầu tiên của

con người ở Núi Đọ

(Thanh Hóa), núi Quan

Yên, núi Nuông (Thanh

Trang 13

Rìu tay ở Núi Đọ ( Thanh Hóa)

Nguồn: bảo tàng Lịch sử Quốc Gia

Trang 14

Những dấu tích tuy chưa nhiều nhưng những

dấu tích nói trên đã cho thấy vào thời kì xa

xưa, cách chúng ta vài chục vạn năm, trên đất

Việt Nam đã có người nguyên thủy sinh sống

Dân tộc Việt Nam có nguồn gốc bản địa và

Việt Nam là một trong những cái nôi của loài

người

Trang 15

II SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ NGƯỜI TỐI CỔ THÀNH

NGƯỜI HIỆN ĐẠI- TỪ NGƯỜI NÚI ĐỌ ĐẾN NGƯỜI SƠN VI

Trải qua một quá trình tiến

hóa lâu dài, bằng lao động để

sinh tồn, người tối cổ đã

chuyển thành người hiện đại

Từ Người hiện đại giai đoạn

Trang 16

• Thứ nhất, giai đoạn người hiện đại sớm nhất:

Đã tìm thấy 4 chiếc răng đã hóa thạch tại hang Hùm (Yên Bái), hang Thung Lang (Ninh

Bình) Đây là những chiếc răng của người hiện đại sớm nhất, tương tự răng của người vượn

khôn ngoan, thuộc giai đoạn trung kì đá cũ, có niên đại 8 – 14 vạn năm

Trang 17

• Thứ hai, giai đoạn người hiện đại “chân

chính”: Cuộc khai quật năm 1965 tại hang Kéo Lèng (Lạng Sơn) đã phát hiện ra 2 răng hàm

trên và một mảnh xương trán của người hiện

đại “chân chính”, có niên đại 2-3 van năm BP

Có thể họ là chủ nhân của văn hóa hậu kì đá

Trang 18

• Thứ ba, giai đoạn người hiện đại cuối cùng ở

vào cuối thời đá cũ, trên một phạm vi rộng lớn

của nước ta có nhiều bộ lạc sinh sống Họ cư

trú trong các hang động, mái đá, một số đã

chuyển ra cư trú ngoài trời, bên bờ các con

sông, suối bằng săn bắt và hái lượm Họ chính

là những người hiện đại cuối cùng (người

vượn đi thẳng) ở Việt Nam

Trang 19

2 Cuộc sống và xã hội của người Sơn Vi

a Phân bố

Lâm Thao, Tam Nông, Phù Ninh, Cẩm Khê

tỉnh Phú Thọ Sau đó, các nhà khảo cổ học

nước ta còn phát hiện ngày càng nhiều di tích

văn hóa Sơn Vi ở rải rác nhiều nơi như từ Sơn

La, Lai Châu, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,

Quảng Trị Đây là địa bàn cư trú của cư dân

Sơn Vi

Trang 20

b Công cụ lao động

Công cụ của người Sơn Vi

còn thô sơ Chủ yếu là những

hòn cuội được ghè đẽo ở rìa cẩn

thận, có nhiều loại hình ổn định,

các ông cụ được ghè một mặt

ghè theo một hướng, ghè trên

một cạnh hòn cuội, và giữ lại

tối đa mặt cuội tự nhiên

Rìu đá Sơn Vi

Trang 21

Văn hóa Sơn Vi thuộc giai đoạn hậu kì đá cũ ở

Việt Nam Hoạt động kinh tế chủ yếu của người Sơn Vi vẫn là săn bắt, hái lượm

Sự xuất hiện của người hiện đại Sơn Vi đánh dấu

sự kết thúc thời kì Người tối cổ (Người vượn) ở Việt Nam, chuyển sang giai đoạn cao hơn, thời

kì công xã thị tộc, bộ lạc ra đời

Trang 22

III VĂN HÓA HÒA BÌNH

1 Niên đại :

Văn hóa Hòa Bình được biết đến sớm nhất

dựa vào niên đại C14 của hang Sũng Sàm

ở Việt Nam 11.365 ± 80 năm cách ngày

nay Di chỉ Văn hóa Hòa Bình có niên đại

C14 muộn nhất là hang Đắng, thuộc rừng

quốc gia Cúc Phương, 7.665 ± 65 năm

cách ngày nay

Trang 23

Hang Đắng, thuộc rừng quốc gia Cúc Phương

(http://www.vamvo.com/)

Trang 24

2 Phân bố:

• Tại các tỉnh Hào Bình, Hà Tây, Thanh Hóa,

Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị,

Quảng Ninh, Lai Châu, Sơn La, Thái Nguyên,

Hà Nam, Ninh Bình đều phát hiện được các di tích văn hóa Hòa Bình, nhưng tập trung nhiều

nhất ở Hòa Bình, Thanh Hóa

• Người Hòa Bình sống chủ yếu trong các hang

động, mái đá thuộc thung lúng đá vôi, gần

nguồn nước

Trang 25

3 Đặc trưng của công cụ:

• Công cụ lao động của người Hòa Bình có nhiều loại hình phong phú, đa

dạng hơn người Sơn Vi, được làm từ nhiều nguyên liệu khác nhau như đá,

xương, sừng chủ yếu bằng đá cuội

Trang 26

Công cụ bằng sừng động vật

Nguồn: Bảo tàng lịch sử quốc gia

Trang 27

Công cụ bằng xương động vật

Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Trang 28

Rìu xương mài lưỡi Nguồn: bảo tàng Lịch sử Quốc gia

• Phương pháp chế tác công cụ cũng giống như người

Sơn Vi là phương pháp ghè, đẽo trực tiếp, dùng hòn

cuội đập mạnh nhiều lần vào hòn cuội khác

Trang 29

Bộ công cụ bằng đá mang đặc trưng của kỹ

thuật văn hóa Hòa Bình

- Ảnh: baotuyenquang.com.vn

Rìu mài lười và rìu lắp cán Văn hoá Hoà Bình và Bắc Sơn Cách nay 8.000 đến

10.000 năm

Trang 30

• Đặc trưng công cụ lao đông bằng đá của người Hòa Bình là những công cụ đá cuội được ghè

đẽo một mặt như rìu ngắn, nạo hình đĩa, rìu

hạnh nhân, rìu bầu dục

• Ngoài công cụ bằng đá, các nhà khảo cổ còn

tìm thấy một số công cụ được làm ra từ các

nguyên liệu khác như tre, gỗ, xương

Các loại hình công cụ của cư dân Hòa Bình

như trên cho thấy hoạt động kinh tế chủ yếu

của họ vẫn là săn bắt, hái lượm

Trang 31

4 Đặc trưng văn hóa

• Có nhiều khả năng, người Hòa Bình đã biết

trồng trọt các loại rau, câu cho củ, cây ăn quả Nông nghiệp sơ khai đã ra đời

• Người Hòa Bình có phong tục chôn người chết

ở nơi cư trú

Trang 32

Cư dân Hòa Bình còn biết chế tạo ra đồ trang

sức từ vỏ ốc biển được mài nhắn, có xuyên lỗ

để xâu dây đeo

Vỏ ốc tiền còn được xâu thành chuỗi vòng trang sức của người thời văn

hoá Hoà Bình (Hang Bưng)

Trang 33

III VĂN HÓA BẮC SƠN

nhân văn hóa Bắc Sơn là hậu duệ của chủ nhân

văn hóa Hòa Bình

Trang 34

2 Phân bố

• Nhiều di tích văn hóa Bắc Sơn tìm thấy ở vùng phân bố của văn hóa Hòa Bình, Ninh Bình,

Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị nhưng

chủ yếu ở Lạng Sơn, Thái Nguyên Có thể nói, chủ nhân văn hóa Bắc Sơn là hậu duệ của chủ

nhân văn hóa Hòa Bình

• Họ sống trong các hang động và mái đá, xung quanh có nhiều sông, suối chảy qua

Trang 35

3 Đặc trưng của công cụ

• Công cụ của người Bắc Sơn cũng làm bằng

đá cuội, nhưng tiến bộ hơn kĩ thuật chế tác

công cụ đá của người Hòa Bình Họ không

chỉ biết ghè, đẽo mà đã biết sử dụng phổ biến

kĩ thuật mài đá Bên cạnh những công cụ đá

được ghè đẽo một mặt như kiểu Hòa Bình, đã

có thêm những chiếc rìu đá có mài lưỡi

Trang 36

Rìu đá Bắc Sơn (http://backantv.vn/)

Trang 37

• Người Bắc Sơn không những phát minh ra kĩ

thuật mài đá để chế tạo công cụ, mà còn biết

đến kĩ thuật làm gốm để làm ra đồ dùng trong

gia đình Đồ gốm phổ biến là đồ đựng, đồ đun

nấu có đáy tròn, miệng loe

• Đồ gốm thời này có nhược điểm là độ nung

chưa cao, có hình dáng thô Nhìn chung, kĩ

thuật gốm chưa phát triển Tuy nhiên việc xuất hiện kĩ thuật làm gốm và đồ gốm là một sự

kiện quan trọng trong đời của cư dân Bắc Sơn

Trang 38

4 Đặc trưng văn hóa

• Cư dân Bắc Sơn có nhiều loại đồ trang sức để

làm đẹp cho mình Ngoài những vỏ ốc biển

mài nhẵn, có xuyên lỗ để luồn dây, còn có

những loại làm bằng đá phiến có lỗ đeo, các

chuỗi hạt bằng đất nũng giữa có xuyên lỗ

• Người Bắc Sơn có những tập tục phổ biến

giống như người Hòa Bình là: Chôn người

chết theo nhiều kiểu khác nhau, chôn theo

công cụ lao động và hiện vật, dùng thổ hoàng

để bôi lên người

Trang 39

Văn hóa Hòa Bình và văn hóa Bắc Sơn cùng

tồn tại trong một giai đoạn văn hóa sơ kì đá

mới ở Việt Nam, nhưng văn hóa Bắc Sơn có

nhiều biểu hiện phát triển cao hơn trên cơ sở

kế thừa, nối tiếp văn hóa Hòa Bình

Trang 40

IV VĂN HÓA ĐA BÚT, QUỲNH VĂN

1 VĂN HÓA ĐA BÚT

a Niên đại

Văn hóa Đa Bút được xác định niên đại C14

là 6.095 ± 60 năm cách ngày nay

b Phân bố

Đa Bút là tên địa danh của một cồn hến, nằm

cách con sông Mã khoảng gần 1 km, cách bở

biển hiện nay khoảng 40 km, thuộc thôn Đa Bút,

xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa

Trang 41

c Đặc trưng công cụ

• Trong đồi vỏ hến tìm thấy

nhiều chiếc rìu chế tác từ

đá cuội, chỉ mài ở lưỡi

Ngoài những chiếc rừu mài

ở lưỡi, còn tìm thấy những

chiếc rìu mài toàn thân

Nhiều bàn mài được tìm

thấy ở Đa Bút, trong số đó

có nhiều chiếc được mài

trên cả 2 mặt.

Văn hóa Đa Bút Nguồn: http://

dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/

default.aspx

Trang 42

• Từ đá, người Đa Bút

đã chế tạo ra những

công cụ mới như

cuốc, đục, cưa, chày,

Trang 43

• Nhiều mảnh gốm được tìm thấy ở Đa Bút Loại hình đồ gốm đơn giản,

đều là loại đồ đựng thô, thường chỉ có loại miệng hơi loe hoặc đứng

thảng, thành miệng cao Ngoài mặt có những vết đập hình nan đan

Một số đồ gốm có dấu đun, như vậy, nồi gốm dùng để nấu thức ăn.

Mảnh đồ đựng bằng gốm có trang trí hoa văn đập

Nguồn: Bảo tàng Lịch sủ Quốc gia

Trang 44

Gốm Cồn Cổ Ngựa (Thanh Hóa) thuộc văn hóa Đa Bút có niên đại cách ngày

nay khoảng 6000 năm

Trang 45

d Đặc trưng văn hóa

• Những đống vỏ hến lớn còn lại ở di chỉ người Đa

Bút chó thấy hến là thức ăn chủ yếu của họ Ngoài

ra họ còn bắt một số loài ốc nước ngọt như ốc nhồi,

ốc vặn, trai, ngao làm thức ăn.

• Nông nghiệp sơ khai song có tiến bộ hơn trước, hỗ

trợ thêm cho cuộc sống của người Đa Bút

• Có thể người Đa Bút thuần dưỡng được chó và trâu (bò) Nếu vậy thì chúng là những con vật đầu tiên

làm bạn với người.

Trang 46

• Trong đồi vỏ hến của Đa Bút tìm thấy mộ

người chết được chôn theo tư thế ngồi xổm

Xương chân và xượng tay gập lại Xương sọ

giáp với xương đầu gối và xương tay Người

chết cũng được chôn theo một số đồ trang sức

làm bằng vỏ trai, vỏ ngao xuyên lỗ, một số vỏ

ốc

Trang 47

2 VĂN HÓA QUỲNH VĂN

Quỳnh Văn thuộc

huyện Quỳnh Lưu,

Nghệ An Di chỉ Cồn Đất (Qùynh Lưu, Nghệ An)

(http://baotangnhanhoc.org)

Trang 48

c Đặc trưng của công cụ

• Những chiếc rìu đá làm từ đá gốc, họ đẽo

thành những chiếc rìu to nhỏ khác nhau Rìu

đá được đẽo trên cả 2 mặt Rìu đá có đốc cầm

tay, lưỡi và rìa cạnh được ghè mỏng, tạo độ

sắc Các công cụ đá đều chưa được mài

Trang 50

d Đặc trưng văn hóa

• Điệp, sò, ốc, ngao, hầu là thức ăn chính của

người Quỳnh Văn khai thác từ biển Sản phẩm

từ nghề nông: rau, củ, quả thêm vào “ thực

đơn” của bữa ăn Người Quỳnh Văn vẫn tiếp

tục săn bắt thú rừng làm thức ăn Người

Quỳnh Văn còn thuần dưỡng được một số loại

động vật như trâu, chó, gà

Trang 51

• Người Quỳnh Văn chôn người chết ngay tại

nơi cư trú, trên những đồi sò điệp Đã tìm thấy hơn 30 ngôi mộ mà người chết được chôn theo

tư thế ngồi xổm

Trang 52

• Tuy nhiên, người Quỳnh Văn, chủ nhân của

của thời đại đá mới có gốm sơ kì đã tiến triển

hơn nhiều so với người Hòa Bình Cũng như

người Bắc Sơn, họ chưa thoát ra khỏi tình

trạng kinh tế săn bắt hái lượm – đánh bắt hải

sản vùng nước lợ và nước mặn, hái lượm thực

vật và săn bắt thú rừng ở vùng núi rừng ven

biển

Trang 53

V SỰ TIẾN TRIỂN CỦA VĂN HÓA

THỜI ĐẠI KIM KHÍ – VĂN HÓA

TIỀN ĐÔNG SƠN

1 VĂN HÓA PHÙNG NGUYÊN

a Niên đại

Văn hóa Phùng Nguyên tồn tại từ khoảng cuối

thiên nhiên kỉ thứ III đến đầu thiên nhiên kỉ II

(BP) và kết thúc vào khoảng nửa đầu thiên nhiên

kỉ II BP

Trang 54

b Phân bố

• Di chỉ khảo cổ Phùng Nguyên thuộc thôn Phùng Nguyên, xã Kinh

Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ được phát hiện lần đầu tiên vào

năm 1959 Sau 3 lần khai quật khảo cổ Phùng Nguyên và nhiều địa

điểm khác tương tự như Phùng Nguyên ở vùng trugn du và đồng

bằng Bắc Bộ, các nhà khảo cổ đã định danh được Văn hóa Phùng

Nguyên.

• Các địa điểm thuộc Văn hóa Phùng Nguyên phân bố trong khu vục

hợp lưu của các con sông lớn: Sông Hồng, sông Đà, sông Lô và

sông Đáy Đấy là vùng đất thuộc Phú Thọ, nam Vĩnh Phúc, đông bắc vùng Hà Tây cũ, Hà Nội và vùng nam Bắc Ninh Các di tích nằm rải rác dưới chân đồi, núi, ven các con sông, suối, vùng trung du, hoặc

trên những gò đất cao vùng châu thổ hay vùng ven biển Hải Phòng.

Trang 55

c Đặc trưng công cụ

• Người Phùng Nguyên đã đạt đến đỉnh cao của kĩ

thuật chế tác đá Kĩ thuật mài, cưa đá phổ biến có

thể tạo ra những công cụ và đồ trang sức hình dáng

phong phú vừa đạt độ chính xác cao, vừa tiết kiệm

được nguyên liệu Người Phùng Nguyên đã thành

thạo kĩ thuật khoan và tiện đá Đồ đá chiếm số

lượng nhiều nhất trong các di vật thuộc Văn hóa

Phùng Nguyên Gồm các công cụ sản xuất như: rìu,

bàn mài, bàn dập

Trang 56

Công cụ lao động thời Văn hóa Phùng Nguyên Nguồn: http://thethaovietnam.vn/van-hoa-nghe-thuat/201210/VH-

Phung-Nguyen-coi-nguon-cua-van-minh-Song-Hong-129542/

Trang 57

Công cụ lao động thời Văn hóa Phùng Nguyên Nguồn: http://thethaovietnam.vn/van-hoa-nghe-thuat/201210/VH-

Phung-Nguyen-coi-nguon-cua-van-minh-Song-Hong-129542/

Trang 58

• Kĩ thuật làm gốm của người Phùng Nguyên cũng đạt

tới mức tinh xảo về tạo hình, sử dụng chất liệu và tạo

hoa văn Hoa văn gốm Phùng Nguyên rất phong phú,

gồm văn chải, văn thừng, văn khắc vạch, văn in, văn

đan Đồ gốm Phùng Nguyên gồm 3 loại chính: Mịn,

thô và rất thô.

• Loại hình đồ gốm đa dạng, phong phú, song nhiều

nhất vẫn là đồ gia dụng, gồm nồi, bình, bát có chân

đế, dáng đẹp.

Trang 59

Đồ gốm thời Văn hóa Phùng Nguyên Nguồn: http://thethaovietnam.vn/van-hoa-nghe-thuat/201210/VH-

Phung-Nguyen-coi-nguon-cua-van-minh-Song-Hong-129542/

Trang 60

Hiện vật bằng đồng của văn hóa Phùng Nguyên

• Trong đời sống của cư dân Phùng Nguyên đã xuất hiện

đồ đồng ( tuy chưa nhiều) và thuật luyện kim còn hạn

chế.

Trang 61

Đồ gốm Phùng Nguyên đạt đỉnh cao của hoa văn gốm nguyên thủy ở Việt Nam

Nguồn:

http://thethaovietnam.vn/van-hoa-nghe-thuat/201210/VH-Phung-Nguyen-coi-nguon-cua-van-minh-Song-Hong-129542/

Trang 62

c Đặc trưng văn hóa

• Với việc tìm thấy một số hạt gạo cháy trong tầng văn hóa sớm nhất của di chỉ Đồng Đậu thuộc Văn hóa Phùng Nguyên, dựa

trên công cụ đá và đồ đựng gốm, có thể cho rằng người Phùng Nguyên đã biết đến nông nghiệp trồng lúa nước Thóc gạo là

thức ăn quan trọng của người Phùng Nguyên.

• Họ sống định cư lâu dài trong những làng ven đồi trung du,

ven các con sông lớn và một số bộ lạc đã sống ở vùng ven biển vùng Đông Bắc.

• Bên cạnh nghề nông, nghề thủ công giữ vai trò quan trọng.

Trang 63

2 VĂN HÓA ĐỒNG ĐẬU

- Niên đại

Văn hóa Đồng Đậu được gọi theo di chỉ Đồng

Đậu, thuộc thôn Đông Hán, xã Minh Tân, huyện Vĩnh Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc

Niên đại tương đối của Đồng Đậu khoảng

3.500 – 3.000 năm cách ngày nay

Trang 64

trên những đồi, gò ven lưu vực các con sông

như sông Hồng, sông Lô, sông Đà, sống

Đuống thuộc địa phận các tỉnh Phú Thọ, Hà

Tây cũ, Hà Nội và Bắc Ninh, Bắc Giang,

Trang 66

Khuyên tai hình gối quạ - Đá ngọc Văn hóa Đồng Đậu Nguồn: http://baotanglichsu.vn/subportal/en/News/Hoat-dong-cua-

bao-tang/2013/08/3A923A68/

Đồ trang sức đá vẫn được người Đồng Đậu tiếp tục

chế tác, sử dụng phổ biến các loại hạt chuỗi đá,

khuyên tai

Ngày đăng: 27/08/2014, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w