Đặc trưng công cụ

Một phần của tài liệu Việt Nam thời kì nguyên thủy (Trang 41 - 47)

IV. VĂN HÓA ĐA BÚT, QUỲNH VĂN

c. Đặc trưng công cụ

• Trong đồi vỏ hến tìm thấy

nhiều chiếc rìu chế tác từ đá cuội, chỉ mài ở lưỡi.

Ngoài những chiếc rừu mài ở lưỡi, còn tìm thấy những chiếc rìu mài toàn thân.

Nhiều bàn mài được tìm thấy ở Đa Bút, trong số đó có nhiều chiếc được mài trên cả 2 mặt.

Văn hóa Đa Bút Nguồn:http:// dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/

• Từ đá, người Đa Bút đã chế tạo ra những công cụ mới như

cuốc, đục, cưa, chày, cối, bàn nghiền và chỉ lưới... Ngoài công cụ đá còn tìm thấy một số chiếc đục bằng xương.

Bàn nghiền bằng đá (5.000-7.000 năm trước) (Ảnh: N. K. Quỳnh)

• Nhiều mảnh gốm được tìm thấy ở Đa Bút. Loại hình đồ gốm đơn giản, đều là loại đồ đựng thô, thường chỉ có loại miệng hơi loe hoặc đứng thảng, thành miệng cao....Ngoài mặt có những vết đập hình nan đan. Một số đồ gốm có dấu đun, như vậy, nồi gốm dùng để nấu thức ăn.

Mảnh đồ đựng bằng gốm có trang trí hoa văn đập Nguồn: Bảo tàng Lịch sủ Quốc gia

Gốm Cồn Cổ Ngựa (Thanh Hóa) thuộc văn hóa Đa Bút có niên đại cách ngày nay khoảng 6000 năm

d. Đặc trưng văn hóa

• Những đống vỏ hến lớn còn lại ở di chỉ người Đa

Bút chó thấy hến là thức ăn chủ yếu của họ. Ngoài ra họ còn bắt một số loài ốc nước ngọt như ốc nhồi, ốc vặn, trai, ngao...làm thức ăn.

• Nông nghiệp sơ khai song có tiến bộ hơn trước, hỗ

trợ thêm cho cuộc sống của người Đa Bút.

• Có thể người Đa Bút thuần dưỡng được chó và trâu

(bò). Nếu vậy thì chúng là những con vật đầu tiên làm bạn với người.

• Trong đồi vỏ hến của Đa Bút tìm thấy mộ người chết được chôn theo tư thế ngồi xổm. Xương chân và xượng tay gập lại. Xương sọ giáp với xương đầu gối và xương tay. Người chết cũng được chôn theo một số đồ trang sức làm bằng vỏ trai, vỏ ngao xuyên lỗ, một số vỏ ốc...

Một phần của tài liệu Việt Nam thời kì nguyên thủy (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(110 trang)