Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa cao sản vùng đồng lụt (tổng hợp quy trình công nghệ)

81 462 0
Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa cao sản vùng đồng lụt (tổng hợp quy trình công nghệ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền nam Báo cáo tổng kết đề tài nhánh Tập hợp quy trình côngnghệ thuộc đề tài cấp nhà nớc Nghiên cứu các giải pháp Khoa học công nghệ và thị trờng nhằm phát triển vùng nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu gạo Mã số: KC 06.02.NN Chủ nhiệm đề tài: ThS . huỳnh trấn quốc 6462-3 15/8/2007 tp. HCM- 2005 BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q1-Tp.HCM QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN VÙNG ĐỒNG LỤT Cơ quan chủ trì: Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp miền Nam Cơ quan thực hiện: Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long Chủ nhiệm Đề tài: Ths. Huỳnh Trấn Quốc TP.HCM, 6-2005 Bản quyền 2005 thuộc VKHKTNNMN Đơn xin sao chép tồn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện trưởng VKHKTNNMN trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu. BKHCN VKHKTNNMN BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q1-Tp.HCM Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật: QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN VÙNG ĐỒNG LỤT Cơ quan chủ trì: Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp miền Nam Cơ quan thực hiện: Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long Chủ nhiệm Đề tài: Ths. Huỳnh Trấn Quốc TP.HCM, 6- 2005 Bản thảo viết xong 5/2005 Tài liệu này được chuẩn bò trên cơ sở một số kết quả thực hiện Đề tài cấp Nhà nước mã số KC.06.02.NN 1 QUI TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN VÙNG ĐỒNG LỤT Trong qui trình này gồm có 8 bước chính mà nông dân cần lưu ý khi thực hiện việc canh tác lúa nhằm đạt năng suất cao và có chất lượng tốt. Tóm tắt các bước trong qui trình như sau: Số TT Bước thực hiện Kết quả cần đạt 1 Gieo sạ đúng thời vụ Gieo trồng 2 vụ lúa trong năm là Đông-Xuân và Hè-Thu 2 Làm đất Đất được cày bừa kỹ và san bằng phẳng 3 Sử dụng giống tốt Chọn giống có năng suất cao, chất lượng gạo tốt và chống chịu rầy nâu và cháy lá 4 Bón phân 4 đúng Sử dụng đúng loại, đúng liều lượng, đúng lúc và bón phân đúng cách. 5 Diệt cỏ dại Ruộng không còn cỏ dại 6 Quản lý nước hợp lý Đảm bảo đủ nước cho lúa và không bị ngập úng quá sâu 7 Phòng trừ sâu bệnh (IPM) Không có bị thiệt hại do sâu bệnh 8 Thu hoạch đúng lúc Năng suất cao và chất lượng tốt 1. Bước 1: Thời vụ gieo trồng Vụ Đông-Xuân ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuy bị lệ thuộc vào thời gian nước lũ rút đi để có thể tiến hành gieo sạ, tuy nhiên cần phải chủ động bơm nước ở những nơi có đủ điều kiện để có thể xuống giống trong tháng 11 dương lịch. Một khi gieo sạ trong tháng 11 thì các giống lúa ngắn ngày sẽ trổ vào tháng 01 là giai đ oạn có số giờ nắng trong ngày cao nhất, chênh lệch về nhiệt độ ngày và đêm cao nhất; do đó cây lúa sẽ tích 2 lũy chất khô cao nhất và như vậy sẽ cho năng suất lúa cao nhất. Vụ Hè –Thu cần gieo sạ vào đầu tháng 5 dương lịch để khi lúa trổ tránh được lúc mưa bão nhiều nhằm làm giảm tỉ lệ lép mà đây là nguyên nhân chính gây sụt giảm nghiêm trọng cho năng suất lúa vụ này. 2. Bước 2: Sử dụng giống tốt Giống lúa được chọn để gieo trồng cần phải có năng suất cao, phẩm chất tố t và chống chịu được một số sâu bệnh hại chính như rầy nâu và đạo ôn (cháy lá) như vậy có thể tiết kiệm được đáng kể chi phí cho việc sử dụng thuốc. Ngoài ra nên sử dụng hạt giống khoẻ (hạt vàng sáng không có đốm đen) và bảo đảm độ nảy mầm tốt (hơn 95%) để có thể tiết kiệm được số lượng giống dùng trong gieo sạ. Các giống lúa như: Jasmine 85, OMCS2000, OM 3536, OM 2717, OM 3242 và OM2395 nên được sử dụng vì qua kết quả khảo nghiệm của Viện lúa ĐBSCL cũng như trong các thí nghiệm khác đã minh chứng rằng các giống này thích nghi rộng, có năng suất cao và phẩm chất gạo tốt. Hình 1. Giống OM2717 3 ĐẶC TÍNH MỘT SỐ GIỐNG LÚA PHỔ BIẾN VÀ TRIỂN VỌNG Phẩm chất gạo một số giống lúa có triển vọng (Báo cáo kết quả KHCN của Viên lúa 2004) ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC TÍNH KHÁNG Stt TÊN GIỐNG TGST (Ngày) Đ N D.H C. C RN ĐO N.S T/ha PHẨM CHẤT HẠT 1 OMCS2000 85-90 Khoẻ đẹp 90-95 K HN 7-8 Tốt, hạt dài không bạc bụng 2 OM2395 87-92 khá khá 90-95 HK K 7-8 Tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu 3 OM2717 93-98 khoẻ đẹp 100-105 K HK 7-8 Khá, đạt TC xuất khẩu 4 OM3242 93-98 khá đẹp 95-100 K HN 7-8 Gạo trong, cơm dẻo 5 OM2822 95-100 khá khá 100-105 K K 7-8 Gạo trong, thơm nhẹ 6 JAS85 95-100 khoẻ đẹp 95-100 HN HN 7-8 Gạo trong, thơm 7 IR64 95-100 khá khá 95-100 HK HK 6-8 Hạt dài gạo trong 8 OM3536 85-90 Khá gọn 90-95 HK HK 6-7 Hạt dài, gạo trong, thơm 9 OM2517 85-90 Khá gọn 90-95 K HK 6-8 Hạt gạo dài trong,% chắc cao 10 OM2963 85-90 Khá gọn 85-90 HK K 6-8 Gạo trong, H.dài TB,% C cao 11 OM4495 85-90 Khá đẹp 90-95 HK K 6-8 Gạo trong, đạt tiêu chuẩn XK Giống Gạo lức (%) Gạo trắng (%) Gạo nguyên (%) Dài hạt (mm) D/R Amylose (%) Bạc bụng cấp (%) OM2717 77,8 67,9 47,5 7,0 3,3 24,7 8,6 OM2395 72,8 62,7 51,7 7,2 3,3 24,5 8,6 OM3536 76,7 63,9 34,6 7,1 3,7 22,3 3,2 OM3242 79,0 62,7 48,6 6,9 3,4 24,8 7,0 OMCS2000 76,4 68,4 52,4 7,3 3,3 25,6 9,3 IR64 77,7 63,8 35,3 7,1 3,7 24,7 7,8 4 Nên dùng giống lúa xác nhận trong sản xuất để đạt độ thuần của giống cao tránh lẫn tạp do hạt cỏ, lúa cỏ… và để có độ nảy mầm cao. Hiện nay các giống xác nhận được sản xuất bởi các Viện, Trường và Trung Tâm giống ở các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 3. Bước 3: Sửa soạn đất Đất cần được cày phơi ải sau khi thu hoạch lúa Đông –Xuân để đất không bị chua do phèn di chuyển lên đất mặt, giúp vi sinh vật hoạt động tốt hơn và đồng thời còn có tác dụng làm vệ sinh đồng ruộng cho tốt hơn (diệt cỏ và chôn vùi rơm rạ). Thực tế đã chứng minh cho thấy trong những năm qua những nơi ruộng có cày ải đã góp phần tăng năng suất lên khoảng 1 tấ n lúa/ha. Đồng ruộng cần phải được san phẳng để thuận tiện cho việc gieo sạ, chăm sóc, quản lý nước, quản lý cỏ dại và hạn chế chuột phá hoại Mặt bằng đồng ruộng còn có ý nghĩa quyết định trong việc bảo đảm số bông trên một đơn vị diện tích do đảm bảo được mật độ gieo sạ. Các thao tác trong việc sửa soạn đất bao gồm: 1. Cày phơi ải đất: được thực hiện ngay sau khi thu hoạch lúa Đông Xuân khi đất còn ẩm để diệt cỏ, hạ phèn, diệt ốc bưu vàng và giúp vi sinh vật hoạt động khoáng hoá tốt; 5 2. Bừa đất: có tác dụng làm cho đất tơi nhỏ ra và cũng giúp cho phân hủy rơm rạ được nhanh chóng hơn; 3. San phẳng mặt ruộng (trang đất); 4. Đánh bùn: có mục đích diệt cỏ, diệt ốc bằng cơ giới và sau đó rút nước để phòng ngừa cho lúa không bị ngộ độc do các acid hữu cơ được hình thành trong quá trình phân hủy rơm rạ. 4. Bước 4: Bón phân Công thức phân bón áp dụng trong vụ Đông –Xuân là 80-100N; 40-60 P 2 O 5 và 30- 60K 2 O. Riêng vụ Hè-Thu công thức phân bón được đề nghị là 60-80 N; 40-60 P 2 O 5 và 30K 2 O. Lượng phân đạm cao được áp dụng cho nơi nào đất nghèo chất hữu cơ (đất có màu vàng). Do hiệu quả sử dụng phân đạm trên ruộng lúa nước là chỉ vào khoảng 50% do phân đạm hoà tan nhanh nên dễ bị mất do rửa trôi, bốc hơi, phản nitrate cho nên cần chú ý các biện pháp sau đây để tăng hiệu quả sử dụng: nên chia đạm ra làm ít nhất là 3 lần bón vào các thời điểm 5, 15, 35 ngày sau khi sạ (NSKS) tương ứng với các giai đoạ n mạ, đẻ chồi và tượng đòng theo tỉ lệ tuần tự là ¼, ½, ¼. Hiện nay việc sử dụng bảng so màu lá có thể giúp cho nông dân xác định được thời điểm cần bón phân đạm khi lấy chuẩn là khung 4 trên bảng so màu lá trong giai đoạn từ khi sạ lúa đến trước khi lúa trổ. Cần kiểm tra màu lá thường xuyên để giúp chúng ta xác định thời điểm bón phân cho chính xác. Lá được chọn để so màu lá là đã phát triển hoàn toàn từ trên ngọn lúa. Bảng so màu lá lúa 6 Một cách khác để xác định thời điểm cây lúa cần được bón thêm đạm là so sánh màu của lúa dọc theo bờ ruộng với lúa bên trong ruộng. Nếu màu của lúa bên trong có màu vàng hơn lúa dọc theo bờ là lúc đó nên bón thêm phân đạm (chú ý không nên bón phân đạm khi ruộng có quá nhiều nước để tránh đạm bị mất đi do bốc hơi). Lượng phân lân 60 kg P 2 O 5 chỉ nên áp dụng cho ruộng nhiều phèn và trong điều kiện nếu trả rơm rạ lại cho đất thì mức phân kali chỉ nên sử dụng ở liều thấp 30 kg K 2 O/ha là đủ. Phân lân dạng super nên bón lót toàn bộ, nếu dùng lân dạng dễ tan như DAP thì nên chia làm 2 lần bón. Lần 1 vào thời điểm 5 NSKS và lần 2 vào giai đoạn tượng đòng (35 NSKS). Phân kali cũng nên chia làm 2 lần bón mỗi lần ½ số lượng cùng lúc với bón lân. 5. Bước 5: Phòng trừ cỏ dại Cỏ dại cạnh tranh ánh sáng và dưỡng chất với cây trồng do vậy cần triệt để phòng và trừ cỏ; nên diệt cỏ trước khi cỏ trổ bông để tránh việc cỏ phát tán. Người nông dân có thể lựa chọn một trong 3 phương pháp diệt cỏ sau đây: 1. Biện pháp cơ giới: bao gồm nhổ cỏ bằng tay, dùng dao, cuốc hoặc dùng máy kéo để cày, trục… Tuỳ theo số lượng cỏ và các điều kiện thuận tiện mà lựa chọn thời điểm áp dụng cho thích hợp. 2. Biện pháp canh tác: bao gồm việc điều chỉnh mực nước ruộng trên ruộng có mặ t bằng tốt là biện pháp khá hiệu quả và ít tốn kém. Ngoài ra người dân còn có thể dùng mật độ sạ dày để khống chế cỏ cũng như luân canh để khống chế cỏ. 3. Biện pháp hoá học: hiện nay là biện pháp phổ biến nhất để diệt cỏ. Nên sử dụng thuốc diệt cỏ trong thời gian chậm nhất 3 NSKS bằng những loại thuốc tiền và hậu nẩy mầm. 7 Các loại thuốc diệt cỏ trên ruộng lúa Ngày áp dụng Tên chung Tên thương mại Liều lượng kg/ha Hướng dẫn dùng thuốc 0-4 Pretilachlor+Fenclorim Sofit 0,50 5-10 Oxadiazone Ronstar 1,0 Thiobencarb Saturn 1,0 7-15 Butachlor+ Propanil Butanil, Cantanil 1,0 Butachlor+ 2,4D Century 0,80 15-20 Thiobencarb+ Propanil Satunil 1,50-2,0 20-30 Metsulfuron+ Chlorimuron Almix 1,0 Rút nước trước khi phun thuốc, cho nước vào sau 3 ngày 6. Bước 6: Quản lý nước Nước không những cần thiết cho cây lúa phát triển mà còn giúp cho chúng ta khống chế được cỏ dại. Mức nước tối hảo được khuyến cáo là vào khoảng 5cm để vừa hạn chế cỏ đồng thời giúp cho lúa đẻ chồi tốt hơn và hạn chế sự lây lan của bệnh bạc lá (nếu có). Mức nước tối hảo cho lúa qua các giai đoạn phát triển như sau: 1. Giai đo ạn mạ: sau khi gieo sạ và lúa đã được 1 tuần tuổi thì mức nước ruộng được điều chỉnh ở mức 3-5 cm; 2. Giai đoạn đẻ chồi tích cực: mức nước tối hảo không quá 10cm; 3. Giai đoạn tượng khối sơ khởi (có đòng đất): giữ đất ẩm 1 tuần và sau đó tiếp tục cho ngập ở mức 10 cm cho đến khi trổ; 4. Giai đoạn chín: một khi lúa đ ã vào chắc (thời điểm 2 tuần sau khi trổ đều) nên tháo nước cho ruộng khô để thuận tiện cho việc thu hoạch và tránh thất thoát. 7. Bước 7: Phòng trừ sâu bệnh Phòng trừ sâu bệnh cho lúa được khuyến cáo nên áp dụng phương pháp IPM để tiết kiệm chi phí, tránh gây ô nhiễm cho môi trường. Tuy nhiên để đảm bảo cho phương pháp này thành công thì việc dùng giống chống chịu với sâu bệnh hại mang tính quyết định nhất là trong tình hình dịch hại do cháy lá và rầy nâu. Tuyệ t đối tránh việc bón phân đạm [...]... phải gửi đến Viện trưởng VKHKTNNMN trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu QUY TRÌNH SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN XUẤT KHẨU VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI Từ các kết quả nghiên cứu thử nghiệm, quy trình kỹ thuật sản xuất lúa cao sản xuất khẩu trên đất phèn trung bình ở Đồng Tháp Mười đã được xây dựng và hồn thiện Các điểm cải tiến chính của quy trình kỹ thuật so với quy trình của nơng dân là giảm được lượng giống... VKHKTNNMN BỘ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm-Tp.HCM QUY TRÌNH SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN XUẤT KHẨU VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI Cơ quan chủ trì: Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nơng Nghiệp miền Nam Cơ quan thực hiện: Trung Tâm Nghiên Cứu Thực Nghiệm Nơng Nghiệp Đồng Tháp Mười Chủ nhiệm Đề tài: Ths Huỳnh Trấn Quốc TP.HCM, 5-2005 Bản quy n 2005 thuộc VKHKTNNMN Đơn xin sao chép... làm tăng tỉ lệ gạo ngun Lúa cần được phơi sấy và đảm bảo cho ẩm độ hạt khi tồn trữ khoảng 14% và để nơi thống mát nhằm bảo đảm phẩm chất và giảm bị sâu mọt, nấm bệnh tấn cơng 9 BKHCN VKHKTNNMN BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q1-Tp.HCM Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật: QUY TRÌNH SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN XUẤT KHẨU VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI Cơ quan... Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q1-Tp.HCM Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật: QUY TRÌNH SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN XUẤT KHẨU VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI Cơ quan chủ trì: Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp miền Nam Cơ quan thực hiện: Trung Tâm Nghiên Cứu Thực Nghiệm Nơng Nghiệp Đồng Tháp Mười Chủ nhiệm Đề tài: Ths Huỳnh Trấn Quốc TP.HCM, 5- 2005 Bản thảo viết xong 4/2005 Tài liệu... bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện trưởng VKHKTNNMN trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q1-Tp.HCM Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật: QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT LÚA THƠM Cơ quan chủ trì: Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp miền Nam Cơ quan thực hiện: Viện Nghiên cứu và Phát triển Hệ... tạp cơ giới 17 BKHCN VKHKTNNMN BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm-Tp.HCM QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT LÚA THƠM Cơ quan chủ trì: Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp miền Nam Cơ quan thực hiện: Trung Tâm Nghiên Cứu Thực Nghiệm Nông Nghiệp Đồng Tháp Mười Chủ nhiệm Đề tài: Ths Huỳnh Trấn Quốc TP.HCM, 5-2005 Bản quy n 2005 thuộc VKHKTNNMN Đơn xin sao chép... Đề tài cấp Nhà nước mã số KC.06.02.NN 1 QUY TRÌNH CANH TÁC LÚA THƠM TRÊN VÙNG ÐẤT VEN BIỂN CAO 1 CHỌN GIỐNG LÚA THÍCH HỢP Một số giống lúa thơm xuất khẩu thích hợp cho vùng ven biển Sóc Trăng có thời gian sinh trưởng từ 90-100 ngày như ST3, ST5, Jasmine, MTL250, MTL233, OM3536, có độ thuần cao, hạt dài, trong, khơng bạc bụng, ngon cơm, thơm, ít nhiễm sâu bệnh, xuất khẩu tốt 2 LÀM ÐẤT CHU ĐÁO Làm đất... gieo sạ thích hợp: 15/11-31/12 (dương lịch) 1 Đối với vụ Hè Thu: Phương châm: - Né cao điểm của mặn và phèn đầu vụ (nếu có); - Tránh được lũ cuối vụ; - Sạ đồng loạt tránh ló đầu, ló đi Thời gian gieo sạ thích hợp: 1/4-10/5 (dương lịch) 3 Chuẩn bị giống - Một số giống lúa cao sản xuất khẩu thích hợp cho vùng Đồng Tháp Mười: VND95-20, OMCS 2000, Jasmine 85, IR64 - Sử dụng giống có độ thuần cao (cấp xác... những bất lợi trên đồng ruộng bằng các biện pháp kỹ thuật thích hợp nhất, đồng thời cũng là người huấn luyện và truyền đạt lại cho những nơng dân khác để cùng thực hiện chương trình quản lý dịch hại tổng hợp trên phạm vi rộng lớn * Các biện pháp kỹ thuật trong IPM: - Sử dụng giống kháng: là một trong những biện pháp quan trọng, dễ áp dụng, ít tốn kém, hiệu quả cao Trên cùng cánh đồng, khơng nên trồng... nâu hại lúa - Qui luật phát sinh - phát triển: + Mỗi năm trung bình có từ 12-13 lứa rầy 12 + Rầy nâu gây hại trên các trà lúa trong năm: như lúa Đơng Xn, lúa Hè Thu và lúa mùa Thường gây hại vào cuối của mỗi vụ lúa do có sự tích lũy mật số ngày càng tăng + Ngun nhân dẫn đến sự phát triển của rầy nâu là: có nguồn thức ăn quanh năm trên đồng ruộng, sử dụng giống lúa nhiễm, sử dụng nơng dược khơng hợp lý . 1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN XUẤT KHẨU VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI Từ các kết quả nghiên cứu thử nghiệm, quy trình kỹ thuật sản xuất lúa cao sản xuất khẩu trên đất phèn trung bình ở Đồng Tháp. khoa học và kỹ thuật: QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN VÙNG ĐỒNG LỤT Cơ quan chủ trì: Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp miền Nam Cơ quan thực hiện: Viện lúa Đồng bằng sông. BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q1-Tp.HCM QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN VÙNG ĐỒNG LỤT Cơ

Ngày đăng: 24/08/2014, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quy trinh ky thuat san xuat lua cao san vung lut

  • Quy trinh ky thuat san xuat lua cao san xuat khau vung Dong Thap Muoi

  • Quy trinh ky thuat san xuat lua thom

  • Quy trinh cong nghe say va ton tru lua thom

  • Quy trinh cong nghe say va ton tru lua cao san

  • Quy trinh cong nghe xay xat lua thom xuat khau

  • Quy trinh cong nghe xay xat lua cao san xuat khau

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan