Một số chính sách cần thiết nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn

24 252 0
Một số chính sách cần thiết nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Viện khkt nông nghiệp miền nam Báo cáo tổng kết đề tài nhánh Một số chính sách cần thiết nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn _____________________________________ thuộc đề tài cấp nhà nớc mã số kc 06.06 nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị trờng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn Chủ nhiệm đề tài: ts . đỗ văn quang 6482-14 27/8/2007 hà nội - 2007 2 I. Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn là nghề sản xuất truyền thống và tạo nguồn thu nhập quan trọng của đa số các hộ gia đình nông dân nớc ta. Trong những năm vừa qua, chăn nuôi lợn đã có bớc phát triển đáng kể, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ thịt lợn trong nớc và tham gia xuất khẩu. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi lợn nớc ta vẫn đang ở giai đoạn tự cung, tự cấp; hầu hết đàn lợn đợc nuôi phân tán trong nông hộ với quy mô nhỏ; sản phẩm phục vụ tiêu dùng trong nớc chủ yếu là thịt tơi; chăn nuôi lợn hàng hoá chỉ mới bắt đầu hình thành tại một số vùng, nhng tỷ trọng cha lớn. Do giá thành thịt sản xuất vẫn còn cao, đồng thời chất lợng thịt, nhất là vệ sinh an toàn thực phẩm cha bảo đảm, khiến sức cạnh tranh của thịt lợn Việt Nam trên thị trờng quốc tế cha đủ mạnh và vẫn cha thể thâm nhập vào các thị trờng đầy tiềm năng nh Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc và các nớc EU. Để khắc phục những tồn tại nêu trên và đa ngành chăn nuôi lợn phát triển có hiệu quả, bền vững, tạo ra bớc đột phá về năng suất, chất lợng hớng tới xuất khẩu, đã đến lúc cần tập trung nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp đồng bộ . II. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu a. Nội dung nghiên cứu 1. Điều tra, đánh giá tình hình chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn, thị trờng xuất khẩu thịt lợn của cả nớc trong thời gian gần đây bao gồm: - Tình hình chăn nuôi lợn và sản lợng thịt sản xuất hàng năm - Tình hình chăn nuôi lợn trang trại - Tình hình xuất khẩu thịt lợn trong thời gian qua - Thực trạng các cơ sở giết mổ, chế biến thịt lợn xuất khẩu 2. Phân tích, đánh giá việc thực hiện những chính sách đã ban hành của trung ơng và địa phơng về phát triển chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn - Phân tích đánh giá việc thực hiện một số chính sách đã ban hành - Xác định nguyên nhân và đề xuất hớng giải quyết. 3. Nghiên cứu một số chính sách về thúc đẩy chăn nuôi lợn và xuất khẩu thịt lợn ở một số nớc trong khu vực và một số nớc có sản lợng xuất khẩu thịt lợn lớn. 4. Nghiên cứu và đề xuát một số giải pháp về chính sách và thị trờng để phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu. - Quy hoạch vùng chăn nuôi lợn xuất khẩu - Giải pháp về giống lợn nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng xuất khẩu - Giải pháp về thức ăn cho vùng chăn nuôi lợn xuất khẩu - Giải pháp về thú y - Giải pháp về thị trờng 3 - Giải pháp về thuế và phí b. Phơng pháp nghiên cứu 1. Phơng pháp điều tra 1.1. Phơng pháp phân tích các nguồn thông tin cơ bản (key informations): Số liệu sơ cấp đợc thu thập thông qua các tài liệu tham khảo có liên quan. 1.2. Ghi chép tại hiện trờng (Fild record keeping) 1.3. Điều tra chọn mẫu (case study) theo bảng câu hỏi lập sẵn: Xây dựng bộ câu hỏi điều tra theo các nhóm vấn đề nhằm xác định đợc những thông tin cần thu thập. 2. Đánh giá, phân tích những thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp 2.1. Phơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của ngời dân (PA Tại các nơi đợc điều tra, sẽ chọn mẫu một số hộ gia đình, cơ sở chăn nuôi, cơ quan quản lý ngành bằng phơng pháp ngẫu nhiên để tiến hành phỏng vấn, đồng thời tổ chức thảo luận nhóm. Sử dụng công cụ phân tích quyết định, công cụ sắp xếp theo thứ tự u tiên (PA) để xác định những trở ngại, cơ hội và u tiên đối với phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu tại các vùng sinh thái. 2.2. Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tổ chức trao đổi, hội thảo với sự tham gia của một số chuyên gia về lĩnh vực liên quan để xin ý kiến nhằm hoàn thiện bộ câu hỏi và bản báo cáo cuối cùng. III. kết quả nghiên cứu 1. Tình hình chăn nuôi và sản xuất thịt lợn lợn trong những năm qua Cùng với sự phát triển chung của ngành chăn nuôi, hơn 10 năm qua (1990-2003), chăn nuôi lợn ở nớc ta đã có bớc phát triển đáng khích lệ cả về số lợng và chất lợng. Số lợng đầu lợn cả nớc đã tăng trên 10 triệu con (gấp hơn 2 lần), từ 12,26 triệu con vào năm 1990 đã tăng lên 25,46 triệu con vào năm 2003; tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 5,50%/năm. Kết quả điều tra, thống kê cho thấy Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và Đồng bằng song Cửu Long (ĐBSCL) là hai vùng vừa có số lợng lợn lớn vừa có tỷ lệ tăng trởng cao nhất nớc. Năm 2003, số đầu lợn của 2 vùng này đạt tơng ứng là 6,55 và 5,14 triệu con, chiếm lần lợt là 25,67% và 20,16% so với tổng đàn lợn cả nớc. Tiếp theo sau ĐBSCL là vùng Đông Bắc (ĐB) có 4,23 triệu con, Bắc Trung Bộ (BTB) : 3,67 triệu con; Đông Nam Bộ (ĐNB): 2,47 triệu con; Duyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB):1,62 triệu con; Tây Nguyên (TN): 1,0 triệu con và cuối cùng vùng Tây Bắc (TB): 0,78 triệu con. Đáng chú ý là trong giai đoạn 2000 2003 bốn vùng có tốc độ tăng trởng đầu con cao nhất là ĐBSCL(24,29%), Bắc Trung Bộ (15,68%), ĐBSH (15,00%) và ĐNB (11,15%). Trong khi đó số lợng lợn năm 2003 của các vùng Tây Bắc, Đông Bắc và DH Nam Trung Bộ giảm so với năm 2000 với tỷ lệ giảm bình quân trong giai đoạn tơng ứng là 9,52; 1,31 và 2,04%/năm. 4 Tỷ lệ lợn ngoại và lợn lai nhiều máu ngoại trong tổng đàn tăng bình quân tăng 2- 2,5%/năm. Năm 1990 sản lợng thịt lợn hơi của cả nớc chỉ có 722,5 ngàn tấn, đến năm 2003 đạt 1,79 triệu tấn, tăng trên 1,0 triệu tấn.Vùng sản xuất thịt lợn nhiều nhất vẫn là ĐBSH. Năm 2003, sản lợng thịt lợn hơi của vùng này là 547 ngàn tấn, chiếm 30,55% tổng sản lợng thịt cả nớc. Trong khi đó, mặc dù chỉ chiếm 9,6% về số lợng đầu con, nhng sản lợng thịt của vùng ĐNB lại chiếm 11,16% tổng sản lợng thịt lợn cả nớc. Điều này cho thấy năng suất thịt lợn của vùng này cao hơn vùng ĐBSH và các vùng còn lại. Trong tổng số 25,5 triệu con lợn, có khoảng 3,23 triệu con lợn nái, chiếm13,85% tổng đàn. Sự tăng trởng đàn lợn nái trong những năm gần đây khá nhanh, bình quân trong các giai đoạn 1990 1995; 1996- 2000 và 2000- 2003 tơng ứng là 7,35; 4,85 và 8,83%. Đặc biệt trong 4 năm gần đây số lợn nái tại 4 vùng Tây Nguyên, ĐBSH, Bắc Trung Bộ và DH miền trung tăng với tỷ lệ tơng ứng là 22,92; 17,08; 12,72 và 11,17%/năm. Trong đó một số tỉnh ở ĐBSH có tỷ lệ lợn nái khá cao từ 15-16% nh Thái Bình, Nam Định, Hải Dơng v.v Nét nổi bật nhất của nghề chăn nuôi lợn của nớc ta những năm gần đây là bên cạnh phơng thức chăn nuôi lợn truyền thống mà đặc trng của nó là chăn nuôi tại hộ gia đình với quy mô nuôi nhỏ, sản phẩm nhỏ lẻ, thức ăn sử dụng cho đàn lợn chủ yếu là phế phụ phẩm nông nghiệp, thì chăn nuôi lợn theo phơng thức công nghiệp, quy mô chăn nuôi lớn, tập trung (còn gọi là chăn nuôi lợn trang trại) đang có xu hớng ngày càng phát triển. Bảng số 1: Số lợng lợn của Việt Nam phân theo vùng giai đoạn 1990 - 2003 Tăng trởng hàng năm (%) Vùng Số lợn năm 2003 (1.000 con) 1990 - 1995 1996 - 1999 2000 - 2003 Đồng bằng Sông Hồng 6.550,3 6,47 8,58 15,00 Tây Bắc 784,9 3,43 3,57 - 9,52 Đông Bắc 4.219,0 5,69 0,33 -1,31 Bắc Trung Bộ 3.668,0 5,17 2,29 15,68 Duyên Hải Nam Trung Bộ 1.619,2 4,08 2,85 -2,04 Tây Nguyên 1.005,9 5,90 12,78 2,97 Đông Nam Bộ 2.467,4 12,37 5,16 11,15 Đồng Bằng Sông Cửu Long 5.146,3 6,71 4,65 24,29 Cả nớc 25.461,0 6,23 5,03 6,83 Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu điều tra và số liệu của Tổng cục Thống kê 5 Bảng 2: Sản lợng thịt lợn hơi của Việt Nam theo vùng, 1990 - 2003 Tăng trởng hàng năm (%) Vùng Sản lợng thịt năm 2003 (1.000 Tấn) 1990 - 1995 1996 - 1999 2000 - 2003 ĐB Sông Hồng 547,0 9,4 6,5 17,08 Tây Bắc 30,4 4,0 4,0 9,89 Đông Bắc 228,5 5,5 8,2 1,37 Bắc Trung Bộ 208,7 6,8 3,8 9,06 DH Nam Trung Bộ 124,3 6,4 4,6 5,82 Tây Nguyên 78,8 8,0 9,7 19,5 Đông Nam Bộ 199,9 11,1 11,3 4,85 ĐB Sông Cửu Long 377,9 4,6 7,1 9,87 Cả nớc 1.795,4 6,97 6,90 9,14 Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu của Tổng cục Thống kê Bảng số 3: Tăng trởng số nái của Việt Nam theo vùng, 1990 - 2003 Tăng trởng hàng năm (%) Vùng Số nái 2003 (1.000 con) 1990 - 1995 1996 - 1999 2000 - 2003 ĐB Sông Hồng 1.107,5 10,24 6,16 17,08 Tây Bắc 170,5 7,35 3,56 4,80 Đông Bắc 537,9 7,35 4,33 1,17 Bắc Trung Bộ 494,1 6,86 1,46 12,72 DH Nam Trung Bộ 325,9 3,27 4,34 11,17 Tây Nguyên 150,9 2,31 5,00 22,92 Đông Nam Bộ 273,7 10,84 9,28 4,39 ĐB Sông Cửu Long 467,6 9,83 6,25 6,43 Cả nớc 3.527,2 7,35 4,85 8,83 2. Tình hình chăn nuôi lợn trang trại 2.1. Số lợng trang trại phân theo quy mô chăn nuôi Tính đến 12/2003, cả nớc có khoảng 4,764 trang trại chăn nuôi lợn. Trong đó 3 vùng có số lợng trang trại lớn nhất theo thứ tự là: ĐNB có 2.268 trang trại, chiếm 47,61%; ĐBSH có 1.254 trang trại, chiếm 26,32%; ĐBSCL có 748 trang trại, chiếm 15,70%; các vùng còn lại số trang trại ít hơn, chỉ chiếm từ 2- 3% so với tổng số trang trại cả nớc. 6 Bảng 4: Số lợng trang trại nuôi lợn ngoại phân theo quy mô Số lợng trang trại phân theo quy mô lợn nái Dới 20 con 20-50 con 51-100 con Trên 100 con Vùng sinh thái SL trang trại Tỷ lệ (%) SL % SL % SL % SL % Đông Bắc 148 3,11 126 85,14 10 6,75 4 2,70 8 5,41 Tây Bắc 72 1,51 24 33,33 34 47,22 11 15,28 3 4,17 ĐB sông Hồng 1.254 26,32 894 71,32 294 23,52 46 3,67 20 1,59 Bắc Trung bộ 82 1,72 44 53,68 24 29,26 6 7,30 8 9,76 DH Nam Trung bộ 138 2,90 76 55,07 46 33,33 6 4,34 10 7,24 Tây Nguyên 54 1,13 16 29,63 24 44,44 8 14,8 6 11,11 Đông Nam bộ 2.268 47,61 14 0,62 1.320 58,20 66 2,91 868 38,27 ĐB sông Cửu Long 748 15,70 36 4,81 154 20,59 354 47,33 204 27,27 Cả nớc 4.764 100,00 1.230 25,82 1.906 40,00 501 10,52 1.127 23,66 Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu điều tra và báo cáo của sở NN và PTNT các tỉnh 2.2. Quy mô và nguồn gốc đất các trang trại So với các loại hình trang trại khác, quy mô đất đai của các trang trại nuôi lợn bé hơn, hầu hết dới mức hạn điền. Nhìn chung diện tích trang trại nuôi lợn phổ biến ở mức dới 0,5 ha (chiếm từ 65- 70% tổng số trang trại). Số trạng trại này chủ yếu tập trung ở các vùng Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ. Đây là những vùng đất chật ngời đông, "tất đất, tấc vàng". Số trang trại có diện tích trên 1 ha chỉ chiếm từ 10 -20% và tập trung chủ yếu ở các vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Đông Bắc. Do những đặc điểm tự nhiên sinh thái và kinh tế xã hội của các vùng này, nên quy mô đất trang trại có những đặc thù riêng khác với trang trại ở vùng Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, DH Nam Trung Bộ và Đồng sông Cửu Long. Nguồn gốc đất trang trại cũng rất đa dạng: đất vờn nhà ( đất thổ c), đất thuê nhợng, đất đấu thầu, đất quy hoạch. Trong đó chủ yếu là đất thổ c và đất đấu thầu, chiếm từ 50-70%. Đất đợc quy hoạch lâu dài cho trang trại chiếm tỷ lệ trọng thấp, chỉ 10-20%. 7 Bảng 5 : Quy mô đất trang trại chăn nuôi lợn ĐVT: % Diện tích đất trang trại nuôi lợn (ha) STT Vùng sinh thái Dới 0,1 0,1- dới 0,5 0,5 - 1,0 Trên 1,0 1 ĐB sông Hồng 38,5 39,2 10,2 8,1 2 Đông Bắc 18,6 38,8 23,2 20,4 3 Tây Bắc 9,9 33,4 29,5 27,2 4 Bắc Trung Bộ 13,7 30,2 30,7 15,4 5 DH Nam Trung Bộ 32,2 25,3 16,7 25,8 6 Tây Nguyên 8,6 16 35,0 40,4 7 Đông Nam Bộ 15,4 18,8 26,5 39,3 8 ĐB sông Cửu Long 29,8 30,1 19,4 10,7 Cả nớc 20,83 28,97 23,90 25,95 Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu điều tra và báo cáo của sở NN và PTNT các tỉnh Bảng 6 : Loại hình sở hữu đất trang trại chăn nuôi lợn tại 8vùng sinh thái ĐVT: % Loại hình sở hữu STT Vùng sinh thái Đất NN đã đợc quy hoạch Đất thuê nhợng Đất đấu thầu Đất vờn nhà 1 ĐB sông Hồng 20,5 7,9 22,6 49,0 2 Đông Bắc 12,9 18,6 6,3 62,2 3 Tây Bắc 17,3 27,6 7,6 47,5 4 Bắc Trung Bộ 8,3 5,8 45,5 40,4 5 DH Nam Trung Bộ 10,5 23,3 10,3 55,9 6 Tây Nguyên 3,7 21,0 4,9 70,4 7 Đông Nam Bộ 25,4 35,5 15,6 23,5 8 ĐB sông Cửu Long 8,5 28,8 3,2 59,5 Cả nớc 13,38 21,06 14,50 51,06 Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu điều tra và báo cáo của sở NN và PTNT các tỉnh 8 2.3- Vốn đầu t Để xây dựng một trại chăn nuôi lợn nái ngoại và lợn thịt, yêu cầu vốn đầu t không nhỏ và phụ thuộc vào quy mô đất đai và quy mô đàn lợn. Hầu hết các trang trại đầu t kinh phí từ 100 triệu trở lên, phổ biến là 200 -500 triệu đồng/trang trại. Phần lớn các trang trại chăn nuôi lợn có mức đầu t 200 -500 triều đồng. Một số trại có quy mô đất đai trên 1ha và trên 100 nái cần mức đầu t từ 1- 3 tỷ đồng. Với quy mô 300- 500 nái, thì mức đầu t cũng tăng gấp đôi gấp 3 con số nêu trên. Tại các tỉnh Đồng Nai, Bình Dơng, Bình Phớc v. v có nhiều chủ trang trại đã đầu t từ 6-12 tỷ đồng/ trang trại. Nguốn vốn đầu t cho trang trại cũng rất đa dạng, nhng chủ yếu là vốn tự có ( chiếm 32,55%) và vốn vay của tín dụng (chiếm 48,27%), vốn vay cộng đồng (chiếm 15,13%). Bảng 7: Vốn đầu t của trang trại chăn nuôi lợn ĐVT: % Vốn đầu t ( triệu đồng) STT Vùng sinh thái Dới 100 101 - 200 201 - 300 301 - 400 Trên 500 1 ĐB sông Hồng 17,3 36,5 16,7 16,4 13,1 2 Đông Bắc 22,7 39,7 14,4 13,9 9,3 3 Tây Bắc 13,5 25,6 31,5 18,70 10,7 4 Bắc Trung Bộ 14,8 26,4 35,8 15,10 7,90 5 DH Nam Trung Bộ 6,9 20,3 31,5 11,5 29,8 6 Tây Nguyên 4,50 13,9 30,0 34,7 16,9 7 Đông Nam Bộ 6,5 9,0 12,4 28,5 43,6 8 ĐB sông Cửu Long 10,5 17,8 43,2 18,9 10,6 Cả nớc 12,04 28,12 26,90 18,71 14,50 Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu điều tra và báo cáo của sở NN và PTNT các tỉnh Bảng 8 : Cơ cấu nguồn vốn của trang trại chăn nuôi lợn ĐVT: % Tỷ lệ nguồn vốn STT Vùng sinh thái Vốn tự có 100% Vốn vay bạn bè, gia đình Vốn tín dụng Vốn khác 1 ĐB sông Hồng 31,0 26,1 39,7 3,2 2 Đông Bắc 39,4 7,2 48,6 4,8 3 Tây Bắc 31,4 12,4 50,9 5,3 4 Bắc Trung Bộ 14,5 20,3 63,0 2,2 5 DH Nam Trung Bộ 33,70 10,5 50,8 5,0 6 Tây Nguyên 34,4 10,3 53,0 2,3 7 Đông Nam Bộ 20,5 16,6 55,6 7,3 8 ĐB sông Cửu Long 55,5 18,6 20,6 2,3 Cả nớc 32,55 15,13 48,27 4,05 9 Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu điều tra và báo cáo của sở NN và PTNT các tỉnh 2.4- Sử dụng lao động và quản lý trang trại Nhìn chung chăn nuôi lợn trang trại có nhiều thành phần kinh tế tham gia nh nông dân, cán bộ, công nhân viên chức, bộ đội, công an đã nghỉ hu, nhng chủ yếu vẫn là các trang trại hộ gia đình nông dân quản lý. Vì vậy đại đa số các chủ trang trại đều lấy lao động gia đình làm nòng cốt, tận dụng tối đa sức lao động của các thành viên gia đình ở mọi lứa tuổi, với tỷ lệ từ 70 - 90 % tổng số lao động đợc sử dụng Ngoài lao động gia đình, một số trang trại có quy mô chăn nuôi lớn còn thuê mớn thêm lao động bên ngoài. Số lao động mà các trang trại thuê chiếm tỷ lệ thấp (14-17%) và số lợng lao động thuê phổ biến 2-3 ngời/trại, một số ít trang trại (khoảng 6-7%) thuê trên 5 lao động/trại. các chủ trang trại thờng trả công sòng phẳng cho ngời lao động. nh vậy về phơng diện kinh tế cũng nh về mặt xã hội , trang trại thuê lao động là việc làm tích cực, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi ở nông thônSố đông các chủ các trang trại xuất thân là nông dân nên hầu hết cha đợc đào tạo về kỹ thuật chăn nuôi công nghiệp, đặc biệt là các kiến thức về quản lý kinh tế trang trại hoàn toàn cha đợc tiếp cận. Vì vậy các chủ trang trại vừa là ngời lao động, trực tiếp quản lý và cũng là ngời vạch kế hoạch sản xuất kinh doanh. Chính việc sử dụng lao động trong gia đình không chỉ giảm đáng kể chi phí mà còn khẳng định thực chất của trang trại gia đình không phải là thành phần kinh tế t bản t nhân. Tuy nhiên, do cha đợc đào tạo về quản lý kinh tế trang trại, nên phần lớn chủ trang trại điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại bằng kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau qua bạn bè. Một số ít trang trại có quy mô lớn (tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Nam) có quan tâm nhiều hơn về kỹ thuật bằng cách thuê chuyên gia t vấn về chọn giống, xây dựng khẩu phần ăn, công tác phòng và điều trị bệnh cho đàn lợn, song con số này chiếm tỷ lệ không nhiều. Bảng 9 : Sử dụng lao động trang trại chăn nuôi lợn ĐVT: % Nguồn lao động STT Vùng sinh thái Chỉ sử dụng lao động trong gia đình Thuê 1-2 lao động Thuê 3-5 lao động Thuê trên 5 lao động 1 ĐB sông Hồng 69,1 14,9 13,0 3,0 2 Đông Bắc 71,9 17,3 6,9 3,7 3 Tây Bắc 75,5 16,0 5,3 3,2 4 Bắc Trung Bộ 83,3 15,5 1,2 0 5 DH Nam Trung Bộ 70,0 19,5 7,0 3,5 6 Tây Nguyên 56,9 23,8 14,8 4,3 7 Đông Nam Bộ 55,8 19,2 16,6 8,4 8 ĐB sông Cửu Long 70,5 19,0 6,0 5,0 Cả nớc 69,13 18,15 8,84 3,88 10 Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu điều tra và báo cáo của sở NN và PTNT các tỉnh 2.6. Kiểu chuồng trại Chăn nuôi lợn trang trại là hình thức chăn nuôi thâm canh đòi hỏi phải đầu t không những về con giống mà cả chuồng trại và thiết bị chăn nuôi. Kết quả tổng hợp báo cáo kết quả khảo sát của các địa phơng cho thấy gần 80% chuồng trại đợc xây dựng nền xi măng hoặc sàn xi măng, số chuồng trại có sàn nhựa chỉ chiếm 8,4% và có hệ thống làm mát chiếm 10,2%. Nh vậy nhìn chung các chủ trang trại nuôi lợn đầu t chuồng ở mức độ vừa phải. Bảng 10: Kiểu chuồng nuôi lợn ĐVT: % Kiểu chuồng phổ biến Số TT Vùng sinh thái Chuồng nền xi măng Chuồng sàn xi măng không có hệ thống làm mát Chuồng sàn xi măng có hệ thống làm mát Chuồng sàn nhựa không có hệ thống làm mát Chuồng sàn nhựa có hệ thống làm mát 1 ĐB sông Hồng 48,7 37,0 11,0 2,0 2,3 2 Đông Bắc 40,0 40,8 7,2 3,5 1,5 3 Tây Bắc 65,0 32,6 1,4 1,0 0,0 4 Bắc Trung Bộ 55,0 38,8 6,2 0,0 0,0 5 DH Nam Trung Bộ 32,7 43,0 13,4 4,2 1,7 6 Tây Nguyên 35,0 36,8 23,0 3,4 1,8 7 Đông Nam Bộ 7,2 38,7 5,6 44,6 3,9 8 ĐB sông Cửu Long 14,9 60,5 14,3 8,8 1,5 Cả nớc 37,3 42,0 10,2 8,4 1,6 Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu điều tra và báo cáo của sở NN và PTNT các tỉnh 3. Tình hình các các cơ sở chế biến giết mổ Hiện nay cả nớc có 28 cơ sở giết mổ thịt xuất khẩu, trong đó 18 cơ sở nhà nớc, 6 của công ty cổ phần và 4 cơ sở của t nhân. Công suất chế biến từ 200 -trên 1.000 tấn năm. Hơn 50% có công suất từ 500-1.000 tấn /năm. Sản phẩm chế biến chủ yếu là thịt đông lạnh, thịt Blook, thịt lợn sữa và lợn choai. Hầu hết các cơ sở giết mổ chế biến có công nghệ lạc hậu, vệ sinh an toàn thực phẩm còn nhiều vấn đề bất cập. Trong số các cơ sở giết mổ trên có 6 cơ sở đợc công nhận đủ tiêu chuẩn giết mổ xuất khẩu thịt mảnh, thịt Blook sang thị trờng Nga, 9 cơ sở đợc công nhận đủ tiêu chuẩn chế biến để bán sản phẩm vào Hồng Kông. Tuy vậy, cho đến nay cha một cơ sở nào đợc công nhận tiêu chuẩn HACCP, và các tiêu chuẩn quốc tế khác. [...]... 53,57 35,71 4 Tình hình xuất khẩu thịt lợn 4.1 Sản lợng thịt lợn xuất khẩu giai đoạn 1990-2003 a/ Sản phẩm thịt lợn mảnh xuất khẩu cho Nga: Sau khi Liên Xô tan rã, hàng năm các doanh nghiệp của nớc ta vẫn tiếp tục duy trì xuất khẩu thịt lợn sang Nga, song đã gặp nhiều khó khăn trong việc thanh toán Trong 3 năm 1998-2000, sản lợng thịt xuất khẩu vào thị trờng Nga hàng năm chỉ xuất khẩu đợc 1.500-2.000... phẩm thịt lợn sữa lạnh đông xuất khẩu: Sản phẩm này hiện đang xuất cho thị trờng Hồng Kông, thị trờng Nam Trung quốc và một số ít xuất cho Malaysia Nếu trong năm 2000 sản 11 phẩm thịt lợn sữa ta xuất đợc khoảng trên 8.500 tấn thì năm 2001 ta đã xuất đợc số lợng ớc đạt 10.500 tấn, gấp 1,2 lần so với năm 2000, là năm có sản lợng thịt xuất khẩu cao nhất từ trớc tới nay Doanh nghiệp có số lợng thịt lợn. .. hình xuất khẩu thịt lợn của Việt nam gặp nhiều khó khăn, do giá cả và chất lợng thịt cha đáp ứng yêu cầu của các thị trờng Vì vậy sản lợng thtị xuất khẩu đã giảm xuống , chỉ bằng 50-60% so với năm 2001 Nhận xét chung về xuất khẩu thịt lợn - Tình hình xuất khẩu thịt lợn trong giai đoạn 1990 -2002 có nhiều bớc thăng trầm, nhất là một vài năm gần đây Sau khi đạt sản lợng kỷ lục vào năm 2001, khối lợng thịt. .. và PTNT đã trình Chính phủ ban hành một số chính sách tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy xuất khẩu thịt vào thị trờng này Hiệp định thú y giữa Việt nam và Liên bang Nga đã đợc ký kết là bớc thuận lợi đầu tiên Theo đó một số chính sách nh: Thởng theo kim ngạch xuất khẩu 900đ/USD cho thịt lợn mảnh XK; Quyết định 09/2000/QĐ-TTg của Chính phủ khuyến khích phát triển trang trại và nhiều chính sách khác của Đảng... lợng phục vụ chăn nuôi Các cơ sở chăn nuôi lớn, Hiệp hội xuất khẩu thịt lợn đợc đăng ký nhập khẩu các nguyên liệu sản xuất thức ăn để chăn nuôi lợn xuất khẩu theo chế độ nh nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu - Chính sách thị trờng - Các doanh nghiệp, Hiệp hội và các cơ quan có liên quan đẩy mạnh việc nghiên cứu, thông tin, tìm kiếm thị trờng mới để tiêu thụ thịt lợn - Thành lập Hiệp hội xuất. .. tớng Chính phủ về chính sách hỗ trợ đầu t từ Quỹ hỗ trợ phát triển đối với các dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và các dự án sản xuất nông nghiệp; Quyết định số 133/2001/QĐTTg ngày 10/09/2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc vay vốn tín dụng từ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu; Quyết định số 65/2001/QĐ-BTC ngày 29/06/2001 của Bộ Tài chính ban hành Danh mục 4 mặt hàng đợc thởng xuất khẩu trong đó có thịt lợn; ... cho xuất khẩu thịt lợn cha đợc chú trọng củng cố và hoàn thiện, ví dụ hiện nay chúng ta cha có cơ quan kiểm định thức ăn cho chăn nuôi hoặc cha có điều kiện kiểm soát chất lợng vệ sinh sinh an toàn thức phẩm cho xuất khẩu thịt lợn, do đó việc mở rộng thị trờng xuất khẩu thịt lợn bế tắc; vì thế nớc ta bỏ qua các thị trờng lân cận cũng nh một số thị trờng tiềm năng - Công nghiệp giết mổ, chế biến thịt lợn. .. trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về khuyến khích phát triển chăn nuôi Cụ thể việc vận dụng và triển khai QĐ số 166/2001/TTg của Chính phủ về một số biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu giai đoạn 2001 - 2010 tại nhiều địa phơng còn lúng túng Đến nay, còn nhiều địa phơng cha quy hoạch vùng chăn nuôi lợn tập trung, đồng thời thiếu chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng, chính sách tín... hiểm nh dịch tả lợn, LMLM vẫn tồn tại Việc kiểm dịch thịt lợn xuất khẩu cha tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, còn quá nhiều khoản lệ phí thú y, mức thu phí quy định quá cao khiến giá thành sản phẩm thịt xuất khẩu tăng cao g)Cha có hiệp định thú y chính thức giữa Việt Nam và các nớc cần nhập khẩu thịt (trừ Nga) là trở ngại lớn để mở rộng thị trờng xuất khẩu Đến nay, nớc... ngời nông dân nuôi lợn choai xuất khẩu có hiệu quả, có hớng đầu t mở rộng quy mô chăn nuôi Trong năm 2001, số lợng thịt lợn choai xuất khẩu cho Hông Kông đợc gần 3.500 tấn, gấp 3 lần so với năm trớc và chất lợng sản phẩm cũng đợc nâng cao Hiện chỉ có 4 Xí nghiệp chế biến giết mổ đợc Cục thú y Hông Kông công nhận đủ tiêu chuẩn xuất khẩu Doanh nghiệp có số lợng lợn choai xuất khẩu đợc nhiều nhất là Công . thúc đẩy chăn nuôi lợn và xuất khẩu thịt lợn ở một số nớc trong khu vực và một số nớc có sản lợng xuất khẩu thịt lợn lớn. 4. Nghiên cứu và đề xuát một số giải pháp về chính sách và thị trờng. tài nhánh Một số chính sách cần thiết nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn _____________________________________ thuộc đề tài cấp nhà nớc mã số kc 06.06 nghiên cứu một số giải pháp khoa. nuôi và xuất khẩu thịt lợn - Phân tích đánh giá việc thực hiện một số chính sách đã ban hành - Xác định nguyên nhân và đề xuất hớng giải quyết. 3. Nghiên cứu một số chính sách về thúc đẩy chăn

Ngày đăng: 24/08/2014, 13:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dat van de

  • Ket qua nghien cuu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan