Danh sách nhĩm 3 Dỗn Văn Triển Trần Thị Thúy Liễu Nguyễn Hồng Trà My Nguyễn Thị Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẬP QUÁN GIAO HÀNG THEO ĐIỀU KIỆN FO
Trang 1Danh sách nhĩm 3
Dỗn Văn Triển
Trần Thị Thúy Liễu
Nguyễn Hồng Trà My
Nguyễn Thị Hương
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN
HÀNG TP.HCM
TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
TẬP QUÁN GIAO HÀNG
THEO ĐIỀU KIỆN FOB & CIF
TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
TẬP QUÁN GIAO HÀNG
THEO ĐIỀU KIỆN FOB & CIF
Đề tài:
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Tập quán ( thơng lệ ) là các quy tắc được
tạo lập do được áp dụng từ ngàn xưa.
Cần lưu ý một tập quán khơng thể trái với
một đạo luật cĩ tính cách cưỡng chế bắt
buộc.
Tập Quán ?
Đĩ là những thơng lệ được sử dụng
trong quan hệ buơn bán Trong buơn bán quốc tế
TQTM cĩ thể là tập quán ngành (của
một ngành cụ thể), tập quán địa phương, tập quán chung của cả nước hay tập quán quốc tế.
Tập quán thương mại ?
Trang 2Tập quán thương mại quốc tế là thói quen
thương mại được hình thành lâu đời, có nội
dung cụ thể, rõ ràng, được áp dụng liên tục và
được áp dụng liên tục và được các chủ thể
trong giao dịch thương mại quốc tế chấp nhận
một cách phổ biến.
Tập quán thương mại quốc tế ?
Tập quán thương mại quốc tế (TQ TMQT) phải là thói quen thương mại được hình thành lâu đời và phải được áp dụng liên tục. .
Điều kiện hình thành
tập quán thương mại quốc tế
TQTMQT là th ói quen duy nhất trong giao dịch
TMQT xác định chính xác quyền, nghĩa vụ khi dẫn
chiếu đến một tập quán nhất định nào đó
Điều kiện hình thành tập quán thương mại quốc tế
TQTMQT phải có nội dung cụ
thể, rõ ràng: tạo cơ sở pháp lý để
các bên chủ thể thực hiện quyền,
nghĩa vụ của mình, là cơ sở pháp lý
để các cơ quan xét xử áp dụng giải
quyết tranh chấp giữa các bên
TQTMQT phải được đại đa số các chủ thể trong
TMQT hiểu biết chấp nhận.
Tập quán thương mại (TQTM) phải được các bên thõa thuận áp dụng ghi trong hợp đồng
TQTM được các điều ước quốc tế liên quan quy định áp dụng
TQTMQT được luật trong nước quy định áp dụng
Các bên tham gia ký kết đã ngầm hiểu là họ phải hành động theo TQTMQT
Giá trị pháp lý của TQTMQT trong các giao dịch TMQT.
FOB( Free On Board) – giao hàng lên tàu(
tên cảng gửi hàng) nghĩa là người bán giao
hàng xong khi hàng đã qua khỏi lan can
tàu( to pass over ship’s rail) tại cảng gửi
hàng có nêu tên, tức là người mua phải
chịu chi phí và rủi ro về mất hoặc là hư
hàng kể từ lúc đó.
TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀI
Tại sao Việt Nam lại chọn bán FOB mua CIF ?
FOB ?
10 nghĩa v mua bán ca ngi bán và
ngi mua:
Cung cấp hàng phù hợp với hợp đồng
Các giấy phép và các thủ tục (Licences and
formalities):
Các hợp đồng vận tải và bảo hiểm (contract of
transport and insurance):
Giao hàng (delivery) và nhận hàng (taking delivery)
Chuyển các rủi ro
Trang 3Phân chia các chi phí
Thơng báo cho người mua hoặc cho người
bán
Bằng chứng giao hàng, chứng từ vận tải
và thơng báo đơn từ tương đương
Kiểm tra – bao bì – Kí mã hiệu
Các nghĩa vụ khác
CIF (Cost insurance and freight ): 10 nghĩa vụ mua bán giữa người bán và người mua của CIF cũng tương tự như FOB nhưng cĩ một số điểm cần lưu ý sau:
CIF ?
Điều kiện giao hàng CIF cũng quy định trách nhiệm của
người bán kết thúc khi hàng đã qua khỏi lan can tàu tại cảng quy định.
Người bán phải trả cước vận chuyển và ký hợp đồng bảo
hiểm hàng hải tránh cho bên mua những rủi ro đối với hàng hĩa cĩ thể xảy ra trong quá trình vận chuyển.
Việt Nam lại chọn bán FOB mua CIF
cịn người nước ngồi thì ngược lại ?
*Nguyên nhân:
Thiếu sự phối hợp giữa các ngành thương mại,
vận tải và bảo hiểm
Thiếu những chính sách bảo hộ ngành vận tải và
bảo hiểm trong nước
Các doanh nghiệp vận tải Việt Nam chưa mở
rộng được thị trường ra ngồi nước
Đội ngũ cán bộ trong ngành vận tải cịn non kém
về trình độ, kinh nghiệm
Giá cước vận chuyển cao
Vốn của các cơng ty bảo hiểm cịn ít
Ngành bảo hiểm tồn tại cơ chế độc quyền trong một thời gian dài
Các doanh nghiệp XNK gặp khĩ khăn về vốn
Việt Nam lại chọn bán FOB mua CIF cịn người nước ngồi thì ngược lại ?
Thất thu ngoại tệ
Không tạo điều kiện thuận lợi để
gia tăng doanh số
Không tạo điều kiện giải quyết
công ăn việc làm cho người lao
động
Khĩ khăn của việc bán FOB mua CIF
Không có lợi ở tầm
vĩ mô:
Không có lợi ở tầm vi mô:
Khĩ khăn của việc bán FOB mua CIF
Giảm khả năng tự cân đối ngoại tệ do xuất khẩu với giá rẻ, nhập khẩu phải chịu chi phí ngoại tệ nhiều.
Doanh nghiệp bị động với phương tiện vận tải.
Gặp khó khăn khiếu nại đòi bồi thường.
Bị mất đi những khoảng hoa hồng.
Trang 4Thuận lợi của việc bán CIF mua FOB
Lợi ích đối với quốc gia: Theo bảng minh hoạ dưới đây,
nếu trong năm 2007, giả sử tất cả các doanh nghiệp trong
cả nước đều xuất khẩu theo điều kiện CIF, chúng ta sẽ
xuất khẩu được 50,86 tỷ USD, thay vì chỉ xuất khẩu được
47,54 tỷ USD theo điều kiện FOB, như kế hoạch của Bộ
Thương mại Phần ngoại tệ tăng thêm 3,32 tỷ USD cho
quốc gia là do thu được tiền bảo hiểm và cước tầu
(+) 2,31 50,86
52,20
(+) 3,32
(-) 3,65
47,54
48,55
Năm 2007
- Xuất khẩu
-Nhập khẩu
Cán cân xuất siêu
dự kiến (Tỷ USD)
Điều kiện CIF (Tỷ USD)
Bảo hiểm (I) + Cước vận tải (F) (Tỷ USD)
Điều kiện F.O.B
(Tỷ USD)
* Những thuận lợi của việc xuất khẩu theo điều kiện CIF:
Thuận lợi của việc bán CIF mua FOB
Lợi ích đối với doanh nghiệp:
Đối với doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp:
Nếu xuất khẩu theo điều kiện CIF, sẽ thu được trị giá ngoại tệ cao hơn, so với việc xuất khẩu theo điều kiện FOB.
Đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo hiểm và tàu (hoặc container): tăng doanh số cho các doanh nghiệp này, giải quyết thêm việc làm cho cộng đồng.
Đối với các cán bộ nghiệp vụ trong
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
* Những thuận lợi của việc nhập khẩu theo điều kiện FOB
Lợi ích cho quốc gia: Nếu tất cả các doanh nghiệp
trong nước nhập khẩu theo điều kiện FOB, kim ngạch
nhập khẩu trong năm 2007 của cả nước chỉ là 48,55 tỷ
USD, thay vì 52,20 tỷ USD nhập khẩu theo điều kiện
CIF Số ngoại tệ nhập khẩu giảm (-) 3,65 tỷ USD, do
chúng ta tiết kiệm được tiền bảo hiểm và cước tầu
phải trả cho nước ngoài
(+) 2,31 50,86
52,20
(+) 3,32
(-) 3,65
47,54
48,55
Năm 2007
- Xuất khẩu
-Nhập khẩu
Cán cân xuất siêu
dự kiến (Tỷ USD)
Điều kiện CIF (Tỷ USD)
Bảo hiểm (I) + Cước vận tải (F) (Tỷ USD)
Điều kiện
F.O.B
(Tỷ USD)
• Lợi ích đối với doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu:
Nếu nhập khẩu theo điều kiện FOB, khi hàng cập cảng, doanh nghiệp nhập khẩu mới phải trả tiền cước tầu, doanh nghiệp không bị tồn vốn, hoặc không phải trả lãi vay ngân hàng cho khoản tiền cước tầu, giảm được giá thành hàng nhập khẩu.
Lợi ích đối với doanh nghiệp:
Một số đề xuất nhằm nâng cao kim ngạch hàng hóa
XNK tham gia bảo hiểm trong nước.
Để nâng cao tỷ trọng hàng hóa XNK được bảo hiểm
trong nước trước tiên cần có sự cố gắng nỗ lực của chính
các công ty bảo hiểm
Nhà nước cần có cơ chế, chính sách cụ thể khuyến khích
các công ty XNK ký kết hợp đồng theo điều kiện xuất khẩu
CIF, nhập khẩu FOB
Đối với các công ty XNK cần nhanh chóng thay đổi tập
quán thương mại cũ
Kết Luận Việc xuất khẩu theo điều kiện CIF và nhập khẩu theo điều kiện FOB, không phải là quá mới đối với doanh nghiệp Việt nam, tuy nhiên do thiếu thông tin và do thói quen của các doanh nghiệp chúng ta, nên mọi người không chú ý, thậm chí khi xuất khẩu, chỉ cần xuất khẩu hàng hoá theo điều kiện FOB là được
Trang 5BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 1 ĐẾN
ĐÂY KẾT THÚC
CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ QUAN TÂM THEO
DÕI