Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
Luận vănKhảnăngvậndụngcáchọc
thuyết thương mạiquốctế
trong điềukiệnViệtNam
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
1
Mở đầu
Thơng mạiquốctế là một lĩnh vực quan trọng, nó ra đời sớm nhất và ngày
nay vẫn giữ vai trò trung tâm trong quan hệ kinh tếquốc tế. Hoạt động thơng
mại quốctế mang lại lợi ích cho tất cả cácquốc gia, cả quốc gia phát triển cao
cũng nh quốc gia phát triển thấp, đồng thời nó thúc đẩy sự phát triển của phân
công lao động quốctế cũng nh đa tới sự tăng trởng cao cho nền kinh tế mỗi
quốc gia.
Nhận thức rõ bản chất và những lợi ích của thơng mạiquốctế cùng những
lý do thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của thơng mạiquốctế là điều cần thiết
và có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoạch định chính sách thơng mại quốc
tế cho mỗi quốc gia cũng nh đối với việc xây dựng chiến lợc và các phơng
án kinh doanh cho các doanh nghiệp.
Chuyên đề này có mục tiêu hệ thống hóa và phân tích có phê phán những
thành tựu đã đạt đợc qua các lý thuyết thơng mạiquốc tế, đồng thời xem xét
các mặt hạn chế và điềukiệnvậndụng của chúng. Trên cơ sở đó gợi ý những
khả năngvậndụngcác lý thuyết thơng mạiquốctế vào điềukiện cụ thể của
Việt Nam. Chuyên đề gồm lời mở đầu, kết luận và đợc chia thành 3 chơng:
Chơng I
- Vai trò và ý nghĩa của cáchọcthuyết thơng mạiquốc tế.
Chơng II-
Nội dung chủ yếu của cáchọcthuyết thơng mạiquốc tế.
Chơng III-
Khảnăngvậndụngcáchọcthuyết thơng mạiquốctế trong
điều kiện của Việt Nam.
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
2
Chơng I
Vai trò và ý nghĩa của cáchọcthuyết thơng mạiquốc tế
I- Tính tất yếu khách quan của việc ra đời cáchọcthuyết thơng mạiquốc tế
Hoạt động thơng mạiquốctế nói riêng và hoạt động kinh tế đối ngoại nói
chung của một quốc gia giữ vai trò ngày càng quan trọng không những đối với
sự phát triển của mỗi quốc gia mà còn đối với sự phát triển của nền kinh tế thế
giới. Để tiến hành tổ chức và quản lý các hoạt động thơng mạiquốc tế, các
chính phủ cần phải có chính sách thơng mạiquốctế phù hợp và các doanh
nghiệp phải lựa chọn đợc thị trờng và lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả.
Chính sách thơng mạiquốctế và chiến lợc sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp thờng trả lời các câu hỏi sau:
- Nên xuất và nhập sản phẩm nào ?
- Kinh doanh với ai ?
- Kinh doanh bao nhiêu ?
Thơng mạiquốctế bao gồm các giao dịch liên quan đến dòng vận động
của hàng hóa và dịch vụ diễn ra giữa cácquốc gia. Các câu hỏi đợc tập trung
giải quyết trong phần này là:
Tại sao các nớc lại buôn bán với nhau? Cơ cấu chuyên môn hóa và trao
đổi đợc xác định nh thế nào?
Thơng mạiquốctế có lợi hay không? Nếu có thì lợi ích từ thơng mại
đợc phân chia thế nào giữa cácquốc gia? Và tất cả cácquốc gia tham gia
buôn bán đều có lợi hay chỉ một số ít mà thôi?
Thơng mạiquốctế có tác động nh thế nào tới quá trình phân bổ nguồn
lực và phân phối thu nhập trong từng quốc gia?
Các yếu tố nào tác động tới quy mô và điềukiện thơng mại?
Các nhà chức trách của mỗi nớc đều vật lộn với những khó khăn trong
việc trả lời các câu hỏi: một nớc nên xuất khẩu và nhập khẩu cái gì, bao nhiêu
và với ai. Một khi đã quyết định đợc cácvấn đề trên thì họ sẽ đề ra các chính
sách thơng mạiquốctế nhằm đạt đợc kết quả cuối cùng nh mong muốn. Và
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
3
ngợc lại, các chính sách này cũng ảnh hởng đến việc kinh doanh, chẳng hạn
nh chúng ảnh hởng đến các sản phẩm mà một công ty có thể bán từ nguồn
nớc ngoài hay từ nớc sở tại. Các chính sách thơng mạiquốctế cũng có thể
ảnh hởng tới cái mà công ty có thể sản xuất để bán ở thị trờng nội địa hay ở
nớc ngoài. Dù các nhà chức trách của mỗi nớc lập ra các chính sách để tuân
thủ theo những mục tiêu và điềukiện duy nhất của họ nhng họ vẫn phải lệ
thuộc vào các lý thuyết thơng mạiquốctế của các nhà chức trách khác trên
thế giới.
II- họcthuyết thơng mạiquốctếtrong mối quan hệ với cáchọcthuyết kinh tế
Xã hội loài ngời đã và đang trải qua những hình thái kinh tế - xã hội khác
nhau. ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử, xã hội loài ngời đều có những
hiểu biết và cách giải thích các hiện tợng kinh tế - xã hội nhất định. Việc giải
thích các hiện tợng kinh tế - xã hội ngày càng trở nên hết sức cần thiết, lúc
đầu nó xuất hiện dới hình thức những t tởng tiên tiến lẻ tẻ rời rạc, về sau
mới trở thành những quan niệm, quan điểm kinh tế có tính hệ thống của các
giai cấp khác nhau. Các t tởng kinh tế đã xuất hiện từ thời cổ đại, tuy rằng
nó còn rất sơ khai, nó đã phản ánh sự đấu tranh giữa quan điểm bảo vệ nền
kinh tế tự nhiên với quan điểm ủng hộ nền kinh tế hàng hóa. Những t tởng
kinh tế trên đây đợc tiếp tục phát triển trong thời kỳ Trung cổ, nhng chịu ảnh
hởng nhiều của các t tởng thần học. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa,
kinh tế thị trờngtrong thời đại t bản chủ nghĩa có quan hệ chặt chẽ với sự
phát triển của cáchọcthuyết kinh tế từ thế kỷ XV đến nay. Một mặt, các học
thuyết kinh tế là phản ảnh sự phát triển của xã hội về mặt kinh tế, mặt khác nó
là sự khái quát thực tiễn để trở lại chỉ đạo sự phát triển của bản thân nền kinh tế
thị trờng, nó đa ra các phơng án khác nhau nhằm điều hành nền kinh tế
phát triển với trình độ cao hơn.
Sự phát triển của cáchọcthuyết kinh tế từ cuối thế kỷ XV đến nay đã trải
qua một số giai đoạn. Đó là họcthuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thơng,
trong đó nhiệm vụ trung tâm là phản ánh và chỉ đạo quá trình tích lũy nguyên
thủy t bản, tạo điềukiện cho nền kinh tế thị trờng ra đời. Các nhà kinh tế học
trọng thơng đã đề cao vai trò của ngành thơng nghiệp trong việc tích lũy
những điềukiện cần thiết ban đầu cho sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thị
trờng. Cuối thế kỷ XVII, với sự phát triển mạnh của lĩnh vực sản xuất công
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
4
nghiệp và nông nghiệp, trờng phái kinh tếhọc cổ điển ra đời nhằm đa ra các
lý thuyết kinh tế phục vụ cho việc chỉ đạo hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, kinh
tế học cổ điển đại biểu cho lợi ích của giai cấp t sản công nghiệp. Sự phát
triển của chủ nghĩa t bản đa đến sự bần cùng hóa giai cấp vô sản cũng nh
làm phá sản hàng triệu ngời sản xuất nhỏ. Trớc bối cảnh đó xuất hiện các
học thuyết kinh tế bảo vệ lợi ích của giai cấp vô sản và tiểu t sản, phê phán
kinh tếhọc t sản cổ điển. Điển hình nhất trongcáchọcthuyết phê phán kinh
tế học t sản cổ điển và chủ nghĩa t bản là kinh tế chính trị học Marx - Lenin.
Từ cuối thế kỷ XIX, điềukiện kinh tế - xã hội đã có nhiều thay đổi với sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sự phân công lao động, sự trao đổi mậu
dịch quốc tế. Trong thời kỳ này, bên cạnh sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao
là sự phát triển không đều giữa cácquốc gia, tình trạng thất nghiệp, khủng
hoảng kinh tế thờng xuyên đe dọa, việc phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc.
Những đặc điểm nói trên đợc phản ánh trongcáchọcthuyết kinh tế của phái
Tân cổ điển, phái Tân lịch sử, phái Keynes, phái Tự do mới, phái Chính hiện
đại, phái Thể chế, phái Tả và Cấp tiến cũng nh các lý thuyết về tăng trởng và
phát triển kinh tế.
Các lý thuyết về thơng mạiquốctế bắt đầu từ trờng phái trọng thơng,
sau này tiếp tục phát triển cùng với sự phát triển của các lý thuyết cổ điển về
thơng mạiquốctế (Adam Smith và David Ricardo), lý thuyết về chi phí cơ hội
vận dụng vào lĩnh vực thơng mạiquốc tế, lý thuyết tân cổ điển về thơng mại
quốc tế (Heckscher - Ohlin và những ngời kế tục), các lý thuyết hiện đại về
thơng mạiquốc tế.
Nh vậy, lý thuyết thơng mạiquốctế là một bộ phận của cáchọc thuyết
kinh tế nói chung, trong đó nó tập trung vào việc giải thích nguồn gốc và bản
chất của thơng mạiquốc tế, chỉ rõ các lợi ích thu đợc từ thơng mạiquốc tế
cũng nh vai trò của thơng mạiquốctế đối với sự phát triển của các nền kinh
tế quốc gia. Vì thơng mạiquốctế là sự tiếp nối của hoạt động thơng mại
vợt ra ngoài phạm vi biên giới quốc gia, mặt khác nó cũng là một khâu cần
thiết của quá trình tái sản xuất và phân công lao động quốc tế, cho nên các lý
thuyết về thơng mạiquốctế cũng là sự phát triển ở một tầm rộng hơn, một
phạm vi bao quát hơn so với các lý thuyết kinh tế nói chung, đồng thời nó cũng
trở thành một bộ phận quan trọngtrongcác lý thuyết kinh tế ấy. Trongcác lý
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
5
thuyết kinh tế hiện đại, có một bộ phận quan trọng là lý thuyết về đầu t. Vì
hoạt động đầu t quốctế liên quan chặt chẽ với hoạt động thơng mạiquốc tế,
hơn nữa đầu t quốctế là một phơng thức phát triển mở rộng của thơng mại
quốc tế cho nên lý thuyết thơng mạiquốctế có liên quan chặt chẽ với các lý
thuyết về đầu t nói chung và lý thuyết về đầu t quốctế nói riêng.
Sự phân tích nêu trên đa tới nhận xét, việc nghiên cứu các lý thuyết về
thơng mạiquốctế phải đặt trong mối quan hệ với các lý thuyết về kinh tế nói
chung đồng thời việc phát triển các lý thuyết về thơng mạiquốctế cần gắn
liền với sự phát triển của cáchọcthuyết kinh tế nói chung.
iii- vai trò và ý nghĩa của cáchọcthuyết thơng mạiquốc tế
Cho đến nay, có rất nhiều họcthuyết về thơng mạiquốctế đã đợc ra đời
và phát triển. Một số họcthuyết giải thích các mô hình kinh tế mà không kể
đến sự can thiệp của chính phủ. Một số họcthuyết giải thích những điều mà
chính phủ nên giành đợc trong thơng mạiquốc tế.
Các họcthuyết thờng đi trớc các sự kiện (nh họcthuyết tơng đối của
Einstein là tiền đề cần thiết cho các cuộc thí nghiệm nguyên tử sau đó vài thập
niên), nhng thơng mạiquốctế lại tồn tại rất lâu trớc khi cáchọc thuyết
thơng mại tuần tự phát triển. Chẳng hạn nh hoạt động thơng mại trên thế
giới đã diễn ra trớc cáchọcthuyết về thơng mạiquốctế khoảng 1.500 năm.
Ban đầu, ngời ta buôn bán với nhau một cách tự phát do sự khác biệt về điều
kiện tự nhiên và điềukiện sản xuất giữa cácquốc gia. Quốc gia này có thể sản
xuất ra những sản phẩm nào đó một cách thuận lợi (với chi phí thấp và chất
lợng hàng hóa cao), còn quốc gia kia lại có thể sản xuất ra những sản phẩm
khác một cách thuận lợi hơn. Nhu cầu trao đổi hàng hóa giữa cácquốc gia
đợc hình thành một cách tự nhiên do sự thiếu hụt (hoặc d thừa). Lợi ích
mang lại cho các nhà kinh doanh cũng mang tính hiển nhiên vì họ chỉ phải mua
với giá rẻ mà lại bán với giá cao hơn nhiều.
Tuy nhiên, thơng mạiquốctế không thể chỉ diễn ra một cách lẻ tẻ và tự
phát nh vậy mà đòi hỏi phải có những họcthuyết giải thích rõ những lợi ích
đem lại từ thơng mạiquốctế và chỉ ra đợc vai trò của các nhà chức trách
cũng nh của các nhà kinh doanh đối với các hoạt động thơng mạiquốctế đó.
Bảng 1- Đặc điểm nổi bật nhất của cáchọcthuyết chủ yếu
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
6
Học thuyết
Mô tả về thơng mại tự nhiên
Những quy tắc về mối quan hệ thơng mại
Kinh
doanh
bao nhiêu
Kinh
doanh sản
phẩm nào
Kinh
doanh
với ai
Chính phủ có
nên kiểm soát
việc kinh doanh
Nên kinh
doanh
bao nhiêu
Nên kinh
doanh sản
phẩm nào
Nên
kinh
doanh
với ai
Trọng thơng
-
-
-
Có
X
X
X
Trọng thơng hiện đại
-
-
-
Có
X
-
-
Lợi thế tuyệt đối
X
X
-
Không
-
X
-
Quy mô của một nớc
-
X
-
-
-
-
-
Lợi thế tơng đối
-
X
-
Không
-
X
-
Sự cân đối giữa các yếu tố
-
X
X
-
-
-
-
Chu kỳ sống của sản
phẩm (PLC)
-
X
X
-
-
-
-
Tinh tơng tự quốc gia
-
X
X
-
-
-
-
Sự lệ thuộc
-
-
-
Có
-
x
x
Qua bảng trên ta thấy có hai loại họcthuyết thơng mại: Loại đầu tiên liên
quan đến thứ tự nhiên của thơng mại, nó nghiên cứu và giải thích các mô hình
kinh tế sẽ tồn tại nếu hoạt động kinh doanh đợc cho phép di chuyển tự do giữa
các nớc. Cáchọcthuyết thuộc loại này đặt ra các câu hỏi: Sản xuất bao nhiêu
? Sản xuất sản phẩm nào ? và với ai ? mà một công ty sẽ kinh doanh mà không
kể đến tính giới hạn của cácquốc gia. Không phải tất cả cáchọcthuyết này
đều nghiên cứu mọi câu hỏi trên, nó chỉ tập trung vào một số câu nh trong
bảng 1, dới tiêu đề "Mô tả về hoạt động thơng mại tự nhiên". Lu ý rằng hai
trong số cáchọcthuyết này là các nguyên tắc, chúng thừa nhận rằng một hệ
thống không hạn chế nên đợc phổ biến (chúng đợc đánh dấu "
không
" cho
câu hỏi "
chính phủ có nên kiểm soát việc kinh doanh hay không ?
"). Một số
học thuyết của loại này chỉ là những mô tả, chúng giải thích cái gì xảy ra hay
sẽ xảy ra mà không đánh giá kết quả. Loại họcthuyết quy định sự can thiệp
của chính phủ vào luồng hàng hóa hay dịch vụ tự do của các nớc nhằm thay
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
7
đổi số lợng, cấu tạo và hớng kinh doanh . Cáchọcthuyết này đợc đánh dấu
"
có
" dới câu hỏi "
chính phủ có nên kiểm soát việc kinh doanh hay không ?
"
trong bảng 1.
Vì không có riêng một họcthuyết nào giải thích tất cả các mô hình thơng
mại và vì tất cả các quy tắc chỉ thích hợp với một vài hoạt động trong chính
sách của chính phủ, chuyên đề này sẽ nghiên cứu nhiều loại phơng pháp khác
nhau. Cả hai họcthuyết quy tắc và mô tả đều có ảnh hởng lớn đến hoạt động
kinh doanh quốc tế. Chúng cung cấp những kiến thức về các khu vực thị trờng
thuận lợi cũng nh các sản phẩm có khảnăng thành công. Cáchọcthuyết này
sẽ giúp gia tăng các hiểu biết về các loại chính sách thơng mại của chính phủ
đã đợc thông qua và dự đoán ảnh hởng của chúng đến vấn đề cạnh tranh.
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
8
CHơNG II
Nội dung chủ yếu của cáchọcthuyết thơng mạiquốc tế
I- Quan điểm của trờng phái trọng thơng về thơng mạiquốc tế
Nghiên cứu kinh tếhọc nói chung, và thơng mạiquốctế nói riêng, đợc
coi là bắt đầu bằng các tác phẩm của trờng phái trọng thơngvào các thế kỷ
17 và 18. Vào thời gian đó, vàng và bạc đợc sử dụng với t cách là tiền tệ và
do đó một quốc gia đợc coi là giàu có và hùng mạnh hơn nếu nh có đợc
càng nhiều vàng bạc. Cáchọc giả trọng thơng lập luận rằng đối với một quốc
gia, xuất khẩu là rất có ích vì nó kích thích sản xuất trong nớc, đồng thời dẫn
đến dòng kim loại quí đổ vào bổ sung cho kho của cải của quốc gia đó. Ngợc
lại nhập khẩu là gánh nặng cho quốc gia vì làm giảm nhu cầu đối với hàng sản
xuất trong nớc, và hơn nữa dẫn tới sự thất thoát của cải của quốc gia do phải
dùng vàng bạc chi trả cho nớc ngoài. Nh vậy sức mạnh và sự giàu có của
một quốc gia sẽ tăng lên nếu quốc gia đó xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu. Về
mặt chính sách, kiến nghị của cáchọc giả trọng thơng là nhà nớc phải
khuyến khích sản xuất và xuất khẩu thông qua trợ cấp, đồng thời phải hạn chế
nhập khẩu bằng các công cụ bảo hộ mậu dịch, đặc biệt đối với các ngành công
nghiệp quan trọng.
Các lập luận nói trên của trờng phái trọng thơng không phải là hoàn toàn
vô lý. Trên thực tế khi năng lực sản xuất trong nớc vợt quá mức cầu thì lúc
đó việc khuyến khích xuất khẩu và hạn chế bớt nhập khẩu là điều đáng hoan
nghênh. Cũng có khi quốc gia gặp khó khăn trong việc cân bằng thanh toán
với nớc ngoài cho nên mong muốn tạo ra đợc mức thặng d trong hoạt động
ngoại thơng để bù đắp thiếu hụt đó. Thậm chí ngay cả khi cha có nhu cầu
tức thời về ngoại tệ nhng quốc gia vẫn có thể mong muốn tích lũy càng nhiều
ngoại tệ càng tốt để đề phòng những bất trắc trong tơng lai. Cũng cần lu ý là
vào thế kỷ 18 tích lũy đợc nhiều vàng bạc còn giúp cho cácquốc gia có đợc
nguồn lực cần thiết để tiến hành chiến tranh. Trong bối cảnh có khảnăng nổ ra
chiến tranh thì việc bảo hộ các ngành công nghiệp có tầm quan trọng chiến
lợc cũng là điều hợp lý. Cuối cùng, cáchọc giả trọng thơng đã có lý khi cho
rằng sự gia tăng lợng vàng bạc (tức gia tăng mức cung tiền tệ) trong nền kinh
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
9
tế sẽ có tác dụng kích thích hoạt động sản xuất. Trên thực tế có thể kể ra nhiều
tình huống và trờng hợp khác nữa để minh họa cho lập luận của trờng phái
trọng thơng.
Tuy nhiên có rất nhiều điểm hạn chế trong lập luận của cáchọc giả trọng
thơng. Chẳng hạn nh việc coi vàng bạc nh là hình thức của cải duy nhất
của cácquốc gia, gắn mức cung tiền tệ cao với sự thịnh vợng của quốc gia,
coi thơng mại là một "trò chơi" có tổng lợi ích bằng không (zero-sum game)
là sai lầm. Cáchọc giả này cha giải thích đợc cơ cấu hàng hóa trong thong
mại quốc tế, cha thấy đợc tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyên môn
hóa sản xuất và trao đổi, và đặc biệt họ cha nhận thức đợc rằng các kết luận
của họ chỉ đúngtrong một số trờng hợp nhất định chứ không phải cho tất cả
mọi trờng hợp.
II- Họcthuyết thơng mạiquốctế dựa trên lợi thế tuyệt đối (A. Smith)
Adam Smith là ngời đầu tiên đa ra sự phân tích có tính hệ thống về
nguồn gốc thơng mạiquốc tế. Ông đã xây dựng mô hình thơng mại đơn
giản dựa trên ý tởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích thơng mạiquốctế có
lợi nh thế nào đối với cácquốc gia. Nếu quốc gia A có thể sản xuất mặt hàng
X rẻ hơn so với nớc B, và nớc B có thể sản xuất mặt hàng Y rẻ hơn so với
nớc A, thì lúc đó mỗi quốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình
có hiệu quả hơn và xuất khẩu mặt hàng này sang quốc gia kia. Trong trờng
hợp này mỗi quốc gia đợc coi là có lợi thế tuyệt đối về sản xuất từng mặt hàng
cụ thể. Nhờ có chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi mà cả hai quốc gia đều
trở nên sung túc hơn. ý tởng về lợi thế tuyệt đối và thơng mạiquốctế có thể
đợc minh họa bằng mô hình thơng mại đơn giản dới đây.
Giả sử thế giới chỉ có hai nớc (Anh và Mỹ) và hai mặt hàng (thép và vải);
chi phí vận chuyển là bằng 0; lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và đợc di
chuyển tự do giữa các ngành sản xuất trong nớc, nhng không di chuyển đợc
giữa cácquốc gia; cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên tất cả các thị trờng. Để
sản xuất mỗi đơn vị thép và vải, số lợng lao động cần tới ở mỗi nớc đợc cho
trong bảng 2 dới đây.
Bảng 2 - Mô hình giản đơn về lợi thế tuyệt đối
. thơng mại quốc tế.
Chơng II-
Nội dung chủ yếu của các học thuyết thơng mại quốc tế.
Chơng III-
Khả năng vận dụng các học thuyết thơng mại quốc tế trong
điều.
Luận văn
Khả năng vận dụng các học
thuyết thương mại quốc tế
trong điều kiện Việt Nam
Hieule_vcu K44F4 [H]ieu[L]ee
1
Mở đầu
Thơng mại