1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của đảng bộ cơ sở trong các trường chính trị nước ta

190 555 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 8,55 MB

Nội dung

Thứ ba, khì xác định và thực hiện chức năng nhiệm vụ của Học viện cần lưu ý nét đặc thù sau: - Đồng chí giám đốc Học viện đồng thời là Uỷ viên Bộ Chính trị, là Bí thư Ban cán sự Đảng H

Trang 1

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP BO:

TO CHUC BO MAY VA PHUONG THUC HOAT DONG CUA BANG BO CO SG TRONG CAC TRUONG |

CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY-

- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Chủ nhiệm dé tai: PTS NGUYEN VAN BIEU

Phó Viện trưởng Viện Xây dựng Đảng

Thư ký khoa học : Cử nhân VŨ XUAN DIEM

Giảng uiên chính Viện Xây dựng Đảng

Trang 2

PGS LE VAN LY

PGS, PTS

TRAN TRUNG QUANG

GIÁO SƯ ĐẬU THẾ BIỂU

PTIS LƯƠNG XUÂN KHAI

PTS LƯƠNG XUÂN KHAI

NGUYỄN MINH HOÀN

THẠC SĨ TỐNG TRẦN SINH

NGUYEN HUY HÙNG

VG XUAN DIEM

MỤC LỤC

Chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí

Nguyên tắc nội dung và biện pháp

tiến hành

Về vai trò của Đảng (đẳng uy, chi

uỷ) trong công tác tổ chức cần bộ ở

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh

Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức

ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ

Chí Minh theo định hướng cải cách

nền hành chính nhà nước

Đặc điểm tình hình nhiệm vụ của các trường chính trị và những đòi

hồi của thời kỳ đổi mới với các đảng

bộ cơ sở trong các trường chính trị

Tổ chức đẳng trong các trường chính trị Thực trạng và giải pháp

Cơ sở tý luận và thực tiễn xác định chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ

cơ sở trong các trường chính trị

Công tác tư tưởng của Đảng bộ cơ

sở trong các trường chính trị - Thực trạng và giải pháp `

Trang 3

PTS DANG DINH PHU

Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức

chiến đấu của chỉ bộ Đảng trong các trường chính trị hiện nay

Mê hình và con đường hình thành

tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh trong các trường chính trị cấp tỉnh, thành hiện nay

Mối quan hệ giữa đẳng uỷ và giám đốc trong các trường chính trị hiện nay - Thực trạng và giải pháp

Tổ chức cơ sở đảng trong các trường

chính trị lãnh đạo nâng cao chất

lượng đội ngũ đẳng viên

Đảng bộ Phân viện Thành phố Hồ

Chí Minh nâng cao năng lực lãnh

đạo và sức chiến đấu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới

Đảng bộ trường chính trị tỉnh Minh Hai (nay là hai trường chính trị Bac

Liêu và Cà Mau) nâng cao năng lực

lãnh đạo và sức chiến đấu đáp ứng

yêu cầu nhiệm vụ đào tạo cán bộ

trong thời kỳ mới (1990-1996)

nghiên cứu khoa học

Hiệu quả công tác kiểm tra ở các tổ chức cơ sở đẳng trong các trường

Trang 4

1 PGS Lê Văn Lý, Viện trưởng Viện Xây dựng Dang

2 PGS, PTS Tran Trung Quang, Pho Viện trưởng Viện Xây dựng Đảng

3 GS Đậu Thế Biểu

4 PTS Lương Xuân Khai, Vụ trưởng Vu TCCB

5 Cử nhân Nguyễn Minh Hoàn „

6 Thạc sỹ Tống Trần Sinh, Vụ trưởng Vụ các Trường chính trị

7 Củ nhân Nguyễn Huy Hùng "

§ Cử nhân Vũ Xuân Điểm

9.PGS, PTS Nguyễn Tĩnh Gia, Phó Chủ nhiệm khoa Triết

10 Thạc sỹ Định Xuân Tụ ‘

11 Cử nhân Vũ Đăng Tiên

12 Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Cẩn

13 PTS Dé Ngoc Ninh

14 Cử nhân Nguyễn Thanh Binh, Giám đốc Phân viện TP Hồ Chí Minh

15 Cử nhân Nguyễn Thế Cường, Phó giám đốc Trường Chính trị tỉnh Bạc

Liêu

16 Cử nhân Lâm Quốc Tuấn

L7 PTS Cao Duy Hạ, Chánh Văn phòng Học viện CT QG Hồ Chí Minh

18 PTS Cao Duy Hạ

19 PTS Đặng Đình Phú

Trang 5

(Bài viết tham gia đề tài khoa học:

Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng ở các trường chính tr)

PGS LÊ VĂN LÝ

Đề tài này không đề cập đến toàn bộ hệ thống trường chính trị Nhưng

từ một đối tượng cụ thể là Đảng bộ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

có thể liên hệ đến Đảng bộ các phân viện và các trường chính trị tỉnh, thành phố

Xác định đúng chức năng, nhiệm vụ và tìm những giải pháp thực hiện -_ chức năng, nhiệm vụ đó là vấn để quan trọng trong công tác xây dựng Đảng của Đảng Học viện hiện nay Điều này đã được bàn luận những, song vẫn còn

những ý kiến khác nhau Tôi xin trình bày một số suy nghĩ của mình về vấn đề

này

Trước hết phải xác định căn cứ pháp lý khi bàn về chức năng, nhiệm vụ

của Đảng bộ Học viện Đó là các chỉ thị, nghị quyết, quyết định của Đảng,

đặc biệt là quy định số 51/QĐ-TW ngày 19-11-1992 của Ban Bí thư Đây là quyết định về chức năng nhiệm vụ của Đảng bộ, chỉ bộ trong các đơm vị sự nghiệp (trường học, Viện nghiên cứu, bệnh viện) Đảng bộ Học viện nói chưng thuộc loại đẳng bộ thực hiện quy định này chứ không phải quy định số 54/QĐ-TW về chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chỉ bộ cơ quan

Thứ hai, chức năng, nhiệm vụ của Học viện chỉ phối chức năng, nhiệm

"vụ của Đảng bộ Học viện

Nhiệm vụ chủ yếu của Học viện ta được Trung ương giao là đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học Thực hiện nhiệm vụ đó là trách nhiệm của cả Học viện trong đó có Ban Giám đốc Học viện, Ban Cán sự Dang Hoc

5

Trang 6

vụ, nội dung, phương thức hoạt động riêng Không nhận thức rõ van dé nay

khi giải quyết mối quan hệ giữa ba tổ chức hoặc khi xác định và thực hiện

chức năng, nhiệm vụ rất dễ lệch lạc, sai lâm Quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ không nhằm vào mục tiêu chung, không hướng vào

thực hiện nhiệm vụ chung của Học viện là biểu hiện của sự lệch lạc: mỗi tổ

chức chỉ ló thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình không phối hợp, tạo điều

kiện để các tổ chức khác hoạt động có hiệu quả là biểu hiện lệch lạc

Thứ ba, khì xác định và thực hiện chức năng nhiệm vụ của Học viện

cần lưu ý nét đặc thù sau:

- Đồng chí giám đốc Học viện đồng thời là Uỷ viên Bộ Chính trị, là Bí

thư Ban cán sự Đảng Học viện; đồng chí Phó giám đốc thường trực Học viện đồng thời là uỷ viên Trung ương Đảng; đồng chí Bí thư Đảng uỷ Học viện đồng thời là Phó giám đốc Học viện, là uỷ viên Ban cán sự Dang Học viện

v.v Đặc điểm đó có thuận lợi cơ bản, nhưng việc phân biệt chức năng, nhiệm

vụ của Đảng bộ cũng dễ lẫn lộn, trùng lặp và khi thực hiện Đẳng uỷ ít chủ động và thường bị lu mờ Với đặc điểm này cho phép Đảng bộ chỉ cần tập

trung thực hiện một số nhiệm vụ chứ không nên dàn déu

- Số đẳng viên là học viên chiếm ti lệ lớn trong Đảng bộ Đặc điểm học viên:của Học viện cũng rất khác học viên các trường đại học và các loại trường khác Chức năng, nhiệm vụ, nội dung phương thức hoạt động của các chỉ bộ học viên, các chỉ bộ ở các khoa, vụ, viện, trung tâm và các chỉ bộ ở khối hành chính, hậu cần cũng rất khác nhau

Nếu không đi sâu nghiên cứu đặc điểm từng loại chỉ bộ thì việc xác

định chức năng nhiệm vụ sẽ chung chung và khi thực hiện hiệu quả sẽ thấp

Nói chung toàn Đảng bộ thực hiện quy định số 51/QĐ-TW nhưng có một SỐ

Trang 7

- Chức năng của "Đảng bộ, chỉ bộ trong các đơn vị sự nghiệp là hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ở đơn vị; lãnh đạo thực hiện công tác chuyên môn có hiệu quả, nâng cao đời sống vật chất và tĩnh thần của cán bộ, công nhân viên, hoàn thành nghĩa vụ của đơn vị đối với Nhà nước" (Quy định số 54/QĐÐ-TW) Điều cần nhấn mạnh ở đây là hạt nhân chính trị, là chức năng lãnh đạo của Đảng bộ Tính chính trị phải được quán xuyến, được thể hiện trên mọi mặt hoạt động của Đảng bộ

- Về nhiệm vụ, trong quy định số 51/QĐ-TW có nêu 5 nhiệm vụ, bao

gồm 14 điều thể hiện sự lãnh đạo toàn diện của Đẳng bộ Song với những nét đặc thù của Đảng bộ ta như đã trình bày ở trên; chỉ cần tập trung thực hiện thật tốt một số nhiệm vụ Các nhiệm vụ đã có các tổ chức khác trong Học viện đâm nhiệm, Đảng bộ không nhất thiết phải tham gia mà chỉ cần kiểm tra, góp

ý kiến Ví dụ: điều 2 trong nhiệm vụ ghi: "Lãnh đạo xây dựng và thực hiện có hiệu quả các chủ trương, nhiệm vụ, mục tiêu công tác chuyên môn của đơn vị, thực hiện đúng chính sách, pháp luật của Nhà nước, nâng cao đời sống vật

chất và tính thần của cán bộ, công nhân viên, hoàn thành nghĩa vụ của đơn vị

đối với Nhà nước”

_ Nhiệm vụ này Ban Giám đốc và Ban Cán sự Đảng Học viện phải đảm

nhiệm chính, chịu trách nhiệm chính Dang bộ Học viện không thể quyết định chính và cũng không đủ điều kiện, phương tiện để bảo đảm thực hiện tốt

-nhiệm vụ này Ở các trường và các Viện mà đồng chí thủ trưởng đơn vị không phải là đảng viên hoặc không có Ban Cán sự Đảng thì nhiệm vụ đó cần xác định như vậy Nhưng đối với Học viện, Đảng bộ chỉ cần xác định những gì mà Đảng bộ cần làm và có thể làm được Nếu đặt ra mà không làm hoặc không

4

Trang 8

Trong các nhiệm vụ của Đảng bộ, nên nhấn mạnh và thực hiện thật tốt 6

nhiệm vụ sau:

Thứ nhát, lãnh đạo tư tưởng:

Thực hiện nhiệm vụ này cần được cụ thể hoá Sinh hoạt chỉ bộ phải coi

trọng sinh hoạt tư tưởng Sinh hoạt đẳng không phải chỉ bàn việc mà bàn tư

tưởng trong công việc Những công việc chính quyền, chuyên môn đã bàn, đã

nhất trí rồi chỉ cân bàn tư tưởng trong công việc Những tư tưởng gì sẽ nảy sinh và đề phòng, khắc phục tư tưởng gì để thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên

môn Đó là điều chi bộ cần bàn Lãnh đạo tư tưởng phải kết hợp, thống nhất

và thông qua các mặt hoạt động khác như thông qua công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, thông qua công tác tổ chức và đời sống trong Học viện Rất nhiều vấn đề tư tưởng nảy sinh từ trong chuyên môn, trong tổ chức cán bộ, trong hoạt động lãnh đạo quản lý hàng ngày ở Học viện Lãnh đạo tư tưởng của Đảng bộ cần thông qua các hoạt động ấy, vì tư tưởng nảy sinh từ các hoạt động ấy và chỉ có thể được giải quyết thông qua các hoạt động ấy Những lúc phân phối nhà, đất, xếp lương, đánh giá, đề bạt cán bộ, cử người đi nước ngoài v.v là những lúc tư tưởng dễ nảy sinh Tư tưởng được giải quyết tốt hay không là thông qua cách giải quyết các vấn đề đó có hợp lý, đúng đắn, công bằng hay không Do đó, lãnh đạo công tác tư tưởng của Đảng bộ cần cụ thể hoá bằng các hoạt động cụ thể có liên quan đến tư tưởng Nhiệm vụ này chỉ có Đảng bộ mới có điều kiện và khả năng thực hiện tốt nhất, đúng chức năng và

nhiệm vụ nhất, không tổ chức nào có thể thay thế được

Thứ hai, Đẳng bộ lãnh đạo xây dựng và thực hiện các chủ trương nhằm phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công nhân viên, thực hiện công bằng xã

hội; thực hiện công khai về tài chính và phân phối, chống tham những, trù đập,

Trang 9

cần cụ thể hoá thành quy chế để thực hiện

Thứ ba, lãnh đạo thực hiện công tác tổ chức và cán bộ, đặc biệt là thực

hiện nhiệm vụ ghi ở điều 7: "Cấp uỷ nhận xét, đánh giá cán bộ, miễn nhiệm, điều chuyển, nghỉ hưu, kỷ luật, khen thưởng, đãi ngộ đối với những cán bộ

thuộc thẩm quyền quản lý của cấp uỷ về những chủ trương kiện toàn tổ chức,

sắp xếp bộ máy, xây dựng quy chế làm việc của đơn vị Lãnh đạo thực hiện các nghị quyết đó

Dang bộ ở các trường chính trị phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ này Riêng Học viện trong điều kiện có Ban cán sự Đảng nên cần phân cấp cụ thể Những chức danh cán bộ nào Ban cán sự quyết, những chức danh cán bộ nào

do Đảng uy quyết phải rõ ràng

Thứ tư, lãnh đạo các đoàn thể quần chúng

Thực hiện nhiệm vụ này Đảng bộ có trách nhiệm chính Đảng bộ tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ ghi ở điều 9 và điều I0 trong quy định

51/QD-TW Dac biệt là lãnh đạo phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công

nhân viên trong việc xây dựng Học viện, phát động và duy trì phong trào thi

đua thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao Khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, đẳng viên đúng đắn kịp thời, thực chất, tránh hình thức

Thứ năm, Đảng bộ tập trung làm tốt công tác xây dựng đẳng như đã rêu từ điều 1l đến điều 15 trong quy định 51/QĐÐ-TW Đặc biệt là xây dựng

cấp uỷ và cán bộ lãnh dao quan lý của Học viện và các đơn vị trong Học viện

` có phẩm chất, năng lực, gương mẫu, làm việc có hiệu quả, đoàn kết, có uy tín,

_tiêu biểu cho đẳng bộ chỉ bộ

Thứ sáu, là nhiệm vụ kiểm tra và bảo vệ Đảng

Trang 10

Kiểm tra của Đảng uỷ và kiểm tra của Uỷ ban kiểm tra phải được tiến

hành thường xuyên, có chất lượng và hiệu quả hơn Công tác kiểm trạ của

Đảng bộ cần tập trung vào một số nội dung:

- Kiểm tra Đảng chấp hành Điêu lệ Đảng; nền nếp sinh hoạt

- Kiểm tra đẳng viên và chỉ bộ thực hiện các nhiệm vụ được giao, đặc biệt là kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ ghi ở điều 3, như phát huy quyền làm

chủ của cán bộ, đẳng viên, công nhân viên, thực hiện công bằng xã hội; thực

hiện công khai về tài chính và phân phối, chống tham nhũng, trù dập, ức hiếp quần chúng

Kiểm tra để khuyến khích, tuyên dương khen thưởng những việc tốt,

những đảng viên tốt và góp ý, phê phán giúp đỡ kịp thời những đảng viên có khuyết điểm, sai lắm, làm cho phải trái, đúng sai rõ ràng Có thế mới tránh được tinh trạng xì xào, bàn tán ảnh hưởng đến tư tưởng, đến uy tín của cán bộ, đẳng viên

Vai trò, uy tín của Đảng bộ ta có được phát huy hay không phụ thuộc quan trọng vào kết quả công tác kiểm tra này Nếu sợ động chạm không giám

kiểm tra hoặc kiểm tra không nghiêm túc, làm nửa vời, không kiên quyết,

không triệt để thì vai trò uy tín của Đảng uy sẽ lu mờ Ban giám đốc, Ban Cán

sự Đảng và những đảng viên, cán bộ nhân viên có ý thức trách nhiệm xây dựng Học viện đều mong mới Đảng uỷ có bản lĩnh, có kinh nghiệm, có phương pháp thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ kiểm tra của mình Điều này không tổ chức nào có khả năng có điều kiện thực hiện tốt bằng Đảng bộ Học viện

_ Trên đây là một số suy nghĩ của tôi về nhận thức và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ Học viện trong hoàn cảnh và điều kiện hiện nay Với tổ chức, bộ máy hiện tại của Học viện, Đảng bộ nên tập trung vào 6

nhiệm vụ trên đây Trên cơ sở này sẽ có quy chế cụ thể để thực hiện từng

nhiệm vụ

5

Trang 11

Cán sự Đảng và Đảng uỷ Học viện nên sắp xếp lại Tổ chức thế nào phải có

cuộc hội thảo khoa học riêng Có như vậy vai trò, uy tín của Đảng bộ mới phát huy thực sự Việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ Học viện mới không bị chồng chéo, rõ ràng và hiệu quả cao./

Ngày 26 tháng 6 năm 1997

PGS Lê Văn Lý

Trang 12

MAY Y KIEN VE VAI TRO, TRACH NHIEM CUA DANG UY (TRUNG TÂM) HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ CÁN BỘ

PGS, PTS Trần Trung Quang Theo quyết định 61-QĐÐ/TW ngày 10/3/1993 của Bộ Chính trị, Học viện

Chính trị Quốc gia Hỏ Chí Minh là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và

nghiên cứu khoa học về lý luận chính trị của Đảng và của Nhà nước Học viện

có nhiệm vụ đào tạo cán bộ lãnh đạo và quản lý trong diện dự bị chủ chốt cấp tỉnh, thành các: ban, ngành Trung ương và các đoàn thể nhân dân; đồng thời

Học viện còn có nhiệm vụ bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ này và một số cán bộ

chủ chốt của các doanh nghiệp lớn về lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương của Đảng Ngoài ra, Học viện còn có

nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lý luận có trình độ đại học và trên

đại học nhằm cung cấp cán bộ lãnh đạo, nghiên cứu, giảng dạy chủ chốt cho

các viện nghiên cứu, các môn lý luận C.Mác, V.ILênin, tư tưởng Hồ Chí

Minh ở các viện nghiên cứu các trường đại học và các trường chính trị tỉnh Song song với nhiệm vụ giảng dạy Học viện còn có nhiệm vụ nghiên

cứu những vấn đề về lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý

luận và thực tiễn cách mạng Việt Nam, về đường lối chiến lược, sách lược, về xây dựng Đảng Đồng thời Học viện còn có nhiệm vụ chỉ đạo chuyên trách nội dụng giảng dạy và công tác nghiên cứu khoa học đối với các trường chính

trị tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương'

Theo Thông tư số 06-TT/TW ngày 1-2-1994 "Hướng dẫn thi hành quyết định số 61 QĐ/TW" xét trong mối quan hệ giữa Học viện với các phân viện và các trường chính trị tỉnh ta thấy nổi lên một số vấn đề đáng chú ý sau đây:

° Xem Quyết định số 61 QĐ/TW ngày 10-3-1993 của Bộ Chính trị.

Trang 13

Thứ nhất, về cơ cấu tổ chức, Học viện gồm nhiều bộ phận hợp thành

gồm I1 trung tâm và 4 phân viện 4 phân viện này được Trung ương Đảng và Chính phủ đầu tư riêng về tài chính cơ sở vật chất và có ngân sách độc lập

Cơ cấu tổ chức bộ máy của các phân viên do Giám đốc các phân viện đề

nghị và Giám độc Học viện xét, ra quyết định

The hai, Hoc vién có nhiệm vụ chỉ đạo chuyên trách, nội dung, phương pháp giảng dạy và phương hướng hoạt động nghiên cứu khoa học đối vớt các phân viện

Các Viện các Khoa thuộc Trung tâm của Học viện có nhiệm vụ hướng dẫn giúp đỡ các Khoa, bộ môn ở các phân viên về mặt chuyên môn” Đồng thời, Học viện cờn có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Học viện Hành chính quốc gia, các ban Đảng có liên quan để xây dựng và hướng dẫn thống nhất nội dung chuyên trách, phương pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học và đào tạo, bồi dưỡng giảng viên cho các trường chính trị cấp tỉnh, thành trực thuộc

Trung ương 4

Tht ba, vé mặt quản lý cán bộ, Ban Bí thư giao cho Giám đốc Học viện quản lý, các Phó giám đốc Phân viện, các trưởng phó Khoa, trưởng bộ môn, phòng, giáo sư, phó giáo sư, phó tiến sĩ và chuyên viên chính

Từ chức năng, nhiệm vụ và các mối quan hệ nói trên, có thể rút ra mấy

van dé sau day liên quan đến vị trí, vai trò của Đảng bộ Trung tâm Học viện:

Một là, các hợp tác xã, xí nghiệp và các đơn vị sự nghiệp như bệnh

viện, trường học, viện nghiên cứu nói chung có trách nhiệm bảo đảm thực hiện đường lối chính sách chỉ trong phạm vi đơn vị mình Nhưng trung tâm Học viện thì không những phải bảo đảm thực hiện đường lối chính sách trong đơn vị mình, mà cồn có trách nhiệm giúp Trung ương trực tiếp đào tạo cán bộ,

” Xem Thông tư số 06- TT/TW ngày 1-2-1994 của Ban Bí thư

` Xem Quyết định số §8-QĐ/TW ngày 5-9-1994 của Ban Bí thư.

Trang 14

nghiên cứu, đề xuất những vấn dé quan trọng về lãnh đạo, chủ trương cũng

như chỉ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ các phân viện, các trường chính trị tỉnh đào tạo cán bộ (theo phân cấp) và nghiên cứu khoa học Như vậy, phạm vi tác

động, ảnh hưởng của trung tâm Học viện là rộng lớn không chỉ đối với các

phân viên mà còn tác động lớn đến phương hướng hoạt động và kết quả hoàn

thành nhiệm vụ của các trường chính trị tỉnh

Hai là, Trung tâm Học viện là nơi tập trung nhiều cán bộ nòng cốt, có

chất lượng, có học hàm học vị cao trong lnh vực lý luận, chính trị của Đảng

và Nhà nước Nhiều đồng chí trong số này chịu sự quản lý của Ban Bí thư và

họ có uy tín và ảnh hưởng về mặt khoa học rộng khắp trong cả nước

Từ những điều trình bày trên, ta thấy trách nhiệm của Giám đốc được

Bộ Chính trị giao cho là nặng nề và có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn trorig cả

nước Ban chấp hành Đảng bộ Trung tâm Học viện chỉ là những đại biểu ưu

tú, được tập thể đội ngũ đẳng viên ở Trung tâm bầu lên và vì thế không thể có , điểu kiện chủ quan, và khách quan bao quát để lãnh đạo xây dựng và thực

hiện có hiệu quả các chủ trương, nhiệm vụ, mục tiêu công tác chuyên môn" để

"Lãnh đạo thực hiện công tác tổ chức và cán bộ" như quy định 51 QĐ/TW

ngày 19-11-1992 của Ban Bí thư; không thể " chỉ đạo chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy và phương hướng hoạt động nghiên cứu khoa học đối

với các phân viện", không thể quyết định được nhiều vấn đề quan trọng về tổ

chức và cán bộ đối với các Phân viện như thông tư số 06-TT/TW ngày 1-2-

1994 của Ban Bí thư đã chỉ ra Đẳng uỷ Trung tam Học viện cũng không thể

"chủ trì phối hợp" với Học viện Hành chính quốc gia các Ban Đảng có liên , quan để "xây dựng và hướng dẫn thống nhất nội dung chuyên trách, phương pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học và đào tạo, bồi dưỡng giảng viên" cho các trường chính trị các tỉnh, thành trực thuộc Trung ương được (Xem Quyết định 88-QD/TW ngay 5-9-1994 của Ban Bí thư)

Trang 15

Như vậy để lãnh đạo thực hiện tốt những nhiệm vụ nói trên đồi hỏi cần

phải có một tập thể tiêu biểu, có phẩm chất tốt, có năng lực quán xuyến toàn cục với tầm nhìn rộng khắp trong phạm vi cả nước và phải được tổ chức Đảng

cấp trên uỷ quyền, giáo phó nhiệm vụ

Tóm lại, Học viện không phải là đơn vị sự nghiệp mà là một tổ chức mang tính chất cơ quan, hơn nữa là một cơ quan Đáng Do đó, chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ, chỉ bộ ở Học viện là phải vận dụng thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ Đảng bộ, chỉ bộ cơ quan Vì vậy, Ban Bí thư Trung ương quyết định thành lập Ban Cán sự Đảng Học viện là việc làm phù hợp với quyết định 61 của Bộ Chính trị

Theo quy định 54 QĐ/TW ngày 19-11-1992 của Ban Bí thư, Tổ chức Đẳng cơ quan có 5 nhiệm vụ cơ bản Bài viết này chỉ nêu mấy suy nghĩ về

nhiệm vụ "Lãnh đạo thực hiện công tác tổ chức và cán bộ" vận dụng trong

điều kiện Học viện:

- Trước hết, cần chú ý rằng đây là lãnh đạo thực hiện công tác tổ chức

và cán bộ chứ không phải là lãnh đạo công tác tổ chức và cán bộ Nghĩa là những quyết định, chủ trương về công tác cán bộ không phải thuộc thấm

quyền Đẳng uý Học viện, mà là thuộc thẩm quyển của Ban Cán sự, của Giám

đốc Học viện theo sự phân công, phân cấp của Bộ Chính trị

- Hai la, Dang uy để xuất ý kiến để Giám đốc và ban Cán sự xem xét,

quyết định các vấn đề về tổ chức và cán bộ ở Trung tâm Học viện (chứ không

phải cả những vấn đề đó ở các phân viện)

- Ba la, Đảng uỷ tham gia ý kiến với Giám đốc và Ban Cán sự trong các việc nhận xét, đánh giá, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều chuyển, nghỉ hưu, khen thưởng, kỷ luật, đãi ngộ đối với những cán bộ thuộc thẩm quyền quản lý của Trung tâm Học viện và tham gia ý kiến về những chủ trương(do

5

Trang 16

Giám đốc và Ban Cán sự nêu lên) kiện toàn tổ chức, sắp xếp bộ máy, xây

đựng quy chế bộ máy, xây dựng quy chế làm việc của cơ quan Nói cách khác

Đảng uỷ chỉ là người tham gia ý kiến chứ không phải "cho ý kiến"

- Bốn là, Đảng uỷ có trách nhiệm lãnh đạo việc thực hiện và kiểm tra

việc thực hiện các chủ trương, quyết định của giám đốc, Ban Cán sự về công

tác tổ chức và cán bộ Thực chất quyền hạn của Đảng uỷ chỉ là tham gia ý

kiến, nhắc nhở thúc giục, kiểm tra việc thực hiện xem có sai trái gì với chủ

trương, đường lối của Đảng về công tác tổ chức và cán bộ hay không Khi phát hiện thấy có những chủ trương, việc làm sai sót trong công tác tổ chức và cán

bộ, Đảng uỷ có trách nhiệm phản ánh với Giám đốc và Ban Cán sự Đảng cũng

như lên tổ chức Đảng cấp trên để kịp thời có chủ trương bổ sung, khắc phục

Đảng ta cho rằng công tác tổ chức, cán bộ là một trong những vấn đẻ then chốt của sự lãnh đạo của Đảng và đó là nguyên nhân của mọi nguyên nhân Do đó, Đảng chủ trương, về nguyên tắc, công tác đó phải là trách nhiệm

của tập thể có thẩm quyền, được uỷ quyền

Tập thể uỷ quyền được uỷ quyền, có thẩm quyền về công tác tổ chức

cán bộ ở Học viện là Ban Cán sự Đảng, là Giám đốc Tuy nhiên, kinh nghiệm Đảng ta cho thấy trong công tác tổ chức, cán bộ, trong việc nhận xét đánh giá,

đề bạt, bố trí, quản lý cán bộ) nếu chỉ là công việc của vụ Tổ chức cán bộ của

riêng tập thể Ban Cán sự Đảng, của thủ trưởng cơ quan mà không có sự tham gia ý kiến của chi bd, dang bộ thì trong nhiều trường hợp cũng khó tránh khỏi mắc sai lầm, thiếu sót Công tác cán bộ, nếu chỉ do cá nhân quyết định thì

chắc chắn trước hoặc sau, ít hoặc nhiều sẽ phạm sai lầm; nếu có chủ nghĩa cá

nhân xen vào thì sai lầm càng nặng

Vì vậy, những ý kiến tham gia, đóng góp của chỉ uỷ, Đảng uỷ chấc

chắn sẽ giúp cho ban Cán sự Đảng và Giám đốc dễ dàng nhận xét, đánh giá

đúng cán bộ trên cả hai mặt phẩm chất và năng lực, tránh được những sa1 sót

Trang 17

và tạo điều kiện tốt cho việc xây dựng sự đoàn kết nhất trí trong Học viện, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được Bộ Chính trị và Ban Bí thư Trung , ương Đảng giao phó Trên đây là mấy suy nghĩ của cá nhân, mong được trao đối, thảo luận thêm

9-7-1997

Trang 18

DANG BỘ CúC TRƯỜNG CHÍNH TA LANH PAO XAY DUNG ĐỘI NGŨ CAN 66 NGUYEN TAC NOI DUNG VA BIEN PHAP TIEN HANH |

Giáo sư Đậu Thế Biểu

ˆ_ Xây dựng đội ngũ cán bộ là một nội dung quan trọng trong sự lãnh đạo của Đảng bộ các trường chính trị

Trong mọi tổ chức Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị, xây dựng được đội ngũ cán bộ đáp ứng và thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị luôn luồn là vấn đề then chốt Nội dung lãnh đạo cia Dang, với tư cách là hạt nhân lãnh đạo, bao hàm nhiều rnặt trong đó có hai mặt đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng và hiệu quả lãnh đạo Đó là đường lối chính trị, nhiệm vụ chính trị và công tác cán bộ

Chất lượng và hiệu quả nghiên cứu, giảng dạy ở các trường chính trị tuỳ thuộc có ý nghĩa quyết định vào chất lượng và hiệu quả lãnh đạo của đảng bộ các trường chính trị xây dựng đội ngũ cán bộ (cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán

bộ nghiên cứu giảng dạy, cán bộ ở các bộ phận hậu cần )

1

NGUYÊN TÁC

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: cán bộ luôn luôn là cái gốc của mọi công việc Thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém Do đó mọi tổ chức Đảng đều phải lãnh đạo công tác cán bộ Lãnh đạo chính trị mà không lãnh đạo công tác cán bộ coi như không lãnh đạo Điều khác nhau ở phương thức lãnh đạo công tác cán bộ có sự khác nhau - tuỳ theo vị trí, chức năng, nhiệm

vụ của từng tổ chức

Nguyên tắc lãnh đạo cao nhất của Đảng, theo nguyên tắc tập trung dân

chủ, là tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Công tác cán bộ cũng phải được

lãnh đạo theo nguyên tắc đó ở mọi tổ chức Đảng Đương nhiên là nguyên tắc

4

Trang 19

đó phải được vận dụng thích hợp với từng loại tổ chức Đảng trong đó có đảng _ bộ các trường chính trị

Công tác cán bộ phải được quản lý tập trung Đồng thời phải có sự phân

cấp thích hợp để bảo đảm được cơ sở dân chủ của nguyên tắc tập trung dân chủ Chế độ thủ trưởng không đối lập với nguyên tắc tập thể lãnh đạo cá nhân

phụ trách và nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý cán bộ Người thủ _ trưởng được cấp trên bố nhiệm, có trách nhiệm vì có quyền cùng quyết định

về công tác cán bộ Nhưng nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng đòi hỏi

và bắt buộc thủ trưởng phải dựa trên cơ sở dân chủ, kết hợp với ý kiến của

Đảng bộ cơ sở, của tổ chức cơ sở Đảng, của chỉ uỷ hoặc Đảng uỷ cơ sở Trong

công tác cán bộ, phương thức đó không làm giảm hoặc thủ tiêu quyền quản lý

tập trung của thủ trưởng mà chính là bảo đảm cho sự quyết đoán của thủ trưởng được đúng đắn hơn, đỡ phạm sai lầm hơn Đó là đòi hỏi của tính Đảng, đồng thời cũng là đời hỏi của tính khoa học trong công tác cán bộ

Đảng bộ các trường chính trị - hạt nhân lãnh đạo chính trị ở các trường - thực hiện sự lãnh đạo toàn diện Do đó có trách nhiệm và có quyền tham gia vào việc quyết định công tác cán bộ cùng với giám đốc

il

NOI DUNG

Trong các trường chính trị có nhiều loại cán bộ khác nhau - theo chức năng và nhiệm vụ của mình - các đảng bộ cơ sở các trường phải có những nội dung lãnh đạo khác nhau (đương nhiên là có những điểm giống nhau) thích hợp với từng loại cán bộ

Cho đến nay trên vấn đề này có những nội dung chưa được quy định cụ thể và cũng có nội dung chưa thích hợp Vì vậy việc nghiên cứu đề xuất ý kiến

góp phần vào việc bổ sung, hoàn thiện các văn bản vẻ cán bộ là cân thiết

%

Trang 20

Duong nhién chắc chắn là có thể có những ý kiến khác nhau ở mức độ này,

mức độ khác nhau Đó là hiện tượng bình thường

Có thể nghiên cứu nội dung lãnh đạo theo các đối tượng sau đây:

- Các cán bộ lãnh đạo quản lý, trước hết là cán bộ chủ chốt - trong đó cần chú trọng người đứng đầu ( cấp trường, cấp khoa, bộ môn, vụ viện, ban,

trung tâm, phòng v.v )

- Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy

- Cán bộ là học viên các lớp trong trường

Với cán bộ lãnh đạo quản lý:

Trong số cán bộ này có 2 loại: một loại do cấp trên quản lý Thí dụ: ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh do Bộ Chính trị và Thường vụ Bộ Chính trị quản lý Ở các trường chính trị của tỉnh do Thường vụ tỉnh uỷ, thănh

uỷ quản lý Một loại khác là do thủ trưởng trực tiếp quản lý Đây là sự phân cấp quản lý cán bộ của Đảng theo quy chế chung Đối với hai loại cán bộ này thì Đẳng bộ cơ sở đều lãnh đạo nhưng với nội dung cụ thể khác nhau

Đối với loại cán bộ lãnh đạo, quản lý do cấp trên quản lý

- Tham gia ý kiến với cấp trên khi đề bạt cán bộ theo quy chế của cấp trên Quyền quyết định cuối cùng là của cấp trên nhưng Đảng bộ cơ sở người

tổ chức quản lý đẳng viên sinh hoạt trong đẳng bộ - cũng có quyền gớp ý kiến

để cấp trên tham khảo Nội dung gớp ý phải toàn diện cả về ưu điểm cả về

khuyết nhược điểm - chủ yếu là về phẩm chất, đạo đức, phong cách lối sống

Còn về bản lĩnh chính trị, về năng lực thì chỉ trên một mức độ nhất định vì những nội dung đó chỉ thể hiện rõ rệt trong việc đề xuất và thực hiện các chủ trương công tác Đảng bộ cơ sở do vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mình, không thể hiểu được toàn diện, cụ thể và sâu sắc các vấn đề đó Vấn dé dat ra

là không nên vì nội dung "hạn chế” đó mà băn khoăn là tại sao đảng bộ cơ sở

lại không có quyền "đây đủ" và như vậy thì có mất dân chủ không Quyển của

Trang 21

mỗi tổ chức Đảng không thể phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người

- mà phải được xác định trên cơ sở khoa học Việc phân cấp quản lý cán bộ

trong Pang ta là dựa trên nguyên tắc: cấp nào được quyền quản lý nhiệm vụ

của cán bộ đến đâu thì được giao quyền quản lý cán bộ đến đó Nguyên tắc đó bảo đảm cho việc quản lý cán bộ luôn luôn phải bảo đảm cho việc hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị

- Trong sinh hoạt của chỉ bộ, đắng bộ cơ sở thì chỉ uỷ, đẳng uỷ cũng đòi hoi va quan lý các cán bộ này tiến hành tự phê bình thường xuyên, thực hiện nghiêm túc các quy chế của chỉ bộ, của đẳng bộ cơ sở: như sinh hoạt đảng đều

kỳ, chế độ học tập, chế độ làm công tác quần chúng, chế độ tham gia các công việc xã hội

Việc thực hiện quyết định của tổ chức cơ sở Đảng là không có ngoại lê

Và theo định kỳ chỉ uỷ, đảng uỷ cơ sở đều có nhận xét đánh giá mỗi loại cần

bộ theo đúng trách nhiệm và quyền hạn của mình Nếu cán bộ cả cán bộ lãnh đạo quản lý có thành tích thì đề nghị khen thưởng, mắc sai lầm thì quyết định

hoặc đề nghị những hình thức kỷ luật theo quy định của Điều lệ Đẳng

Đối với cán bộ nghiên cứu giảng dạy:

Đây là lực lượng nòng cốt của các trường chính trị Có thể nói đây là

đội quân chủ lực vì cán bộ nghiên cứu giảng dạy là lực lượng chiến đấu trên mặt trận chính là nghiên cứu, giảng dạy Đội ngũ này có đủ về số lượng và có

chất lượng thì các trường chính trị mới hoàn thành được nhiệm vụ Vì vậy,

Đảng bộ các trường cần đặc biệt quan tâm đến đội ngũ này trong sự lãnh đạo của mình, ở tất cả các khâu: tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và thực

` hiện các chính sách Lãnh đạo ở đây không là quyết định mà tích cực tham gia

ý kiến với tỉnh thần trách nhiệm cao Để không ngừng nâng cao chất lượng lãnh đạo, dang bộ cơ sở cần quán triệt nhiệm vụ chính trị lâu dài và trước mắt của Học viện, của Phân viện, của các trường Đồng thời điều quan trọng là bám sát được thực tiễn nghiên cứu giảng dạy, phân tích được thực trạng của

Trang 22

nghiên cứu giảng dạy, thực trạng đội ngũ cán bộ nghiên cứu giảng dạy (cả mặt mạnh, mặt yếu) và những nguyên nhân khách quan, chủ quan của thực, trạng

đó :

Một thời gian dài, các trường đều ít quan tâm đến việc tạo nguồn nên nhìn chung đội ngũ cán bộ nghiên cứu, giảng đạy bị "già hoá", hụt hãng V1 vậy đảng bộ cơ sở cần xuất phát từ thực tiễn thành công và chưa thành công trong những nam qua Và nhu cầu từ nay đến năm 2000 Dé đề-xuất những

phương án về nguồn thích hợp với từng trường Đây là việc làm không đơn

giản vì vấn đề là đi tìm hạt giống tốt Hạt giống làm "cán bộ" lại càng phức tạp Ví dụ: Nguồn sinh viên tốt nghiệp xuất sắc ở các trường đại học Nhưng còn phải có những tiêu chuẩn cụ thể gì nữa không hay chỉ đơn giản như vậy Cần rút kinh nghiệm của một số trường hợp sau khi về trường một thời gian lại xin chuyển công tác, hoặc "phải" chuyển công tác Hình thức và phương pháp

tuyển chọn thế nào là khoa học cũng cần được tổng kết

Tình hình phổ biến cho đến nay là đẳng bộ cơ sở ít chú ý đến việc tham gia ý kiến vào qúa trình đào tạo,bồi dưỡng cán bộ lý luận thế nào, đối với từng môn khoa học thế nào cho có hiệu quả Thực tế đã chỉ rõ rằng đây là một khâu rất quan trọng trong việc hình thành "mẫu hình người cán bộ lý luận"

Có thể khẳng định đây là một khâu có ý nghĩa quyết định đến sự trưởng thành của người cán bộ nghiên cứu giảng dạy Do đó đảng bộ cơ sở cần đầu tư

trí tuệ và có quy chế làm việc với lãnh đạo các đơn vị để góp ý kiến cụ thể về

nội dung, hình thức, phương pháp chung và cụ thể đối với từng người Việc này không thể đơn giản chỉ làm một lần mà phải qua việc theo dõi sự phát

._ triển của từng người mà tiếp tục gớp ý kiến bổ sung tạo điều kiện cho người

cán bộ trưởng thành càng nhanh càng tốt

Đương nhiên đảng bộ cơ sở không thể xem nhẹ một nội dung lãnh đạo _ là việc thực hiện các chính sách đối với cán bộ nghiên cứu giảng dạy Ngoài việc vận dụng các chính sách chung nếu cần thiết có thể dé xuất một số ý chính

Trang 23

sách cụ thể như: việc tính giờ chuẩn, thù lao cho việc chấm luận văn, v.v thế nào cho thoả đáng để khuyến khích cán bộ đầu tư trí tuệ đúng mức

Trong các chính sách đối với cán bộ nghiên cứu giảng dạy, đi đôi với các chính sách vẻ đãi ngộ vật chất, đẳng bộ cơ sở cần chú trọng lãnh đạo việc giải quyết thoả đáng các chính sách về lợi ích tinh thần để động viên lực lượng này hăng say lao động Trong điều kiện cơ chế thị trường, đảng bộ cơ sở cần thường xuyên chú trọng đề phòng, ngăn ngừa và khắc phục kịp thời những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đối với đội ngũ này Ví dụ: khuynh hướng

“thương mại hoá" lý luận, chạy theo đồng tiến trong công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy

Với cán bộ là học viên các lớp trong trường Học viện: :

Đối với học viên, đảng bộ cơ sở cần quan tâm lãnh đạo tốt mấy nội dung:

- Yên tâm học tập, học tập nghiêm túc để đạt được yêu cầu và chất lượng học tập

- Đoàn kết nội bộ

- Tự phê bình và phê bình tốt để xây dựng nội bộ các chỉ bộ học viên và xây dựng chỉ bộ, đảng bộ vào các trường Học viện Đã là học viên thì dù học ở lớp đài hạn hay lớp ngắn hạn Đảng bộ cơ sở đều phải coi trọng lãnh đạo cả 3 nội:dung này Dù là loại cán bộ nào, khi đến trường và Học viện đều phải tự đặt mình - và lãnh đạo cũng phải xem xét học trong những mối quan hệ mới

để thực hiện sự lãnh đạo của mình Đó là mối quan hệ giữa học viên và học

- viên, chứ không phải là mối quan hệ giữa lãnh đạo và cán bộ đưới quyền Đó

là mối quan hệ giữa học viên với lãnh đạo của trường và học viên, là mối quan

hệ giữa học viên với Thầy giáo, Cô giáo

Để lãnh đạo tốt ba nội dung này, đẳng bộ cơ sở cần bám sát các khâu

trong quá trình học tập, nghiên cứu, đi thực tế, tự học, lên lớp, nghe giảng;

Trang 24

thảo luận tổ, chỉ bộ, viết thu hoạch hoặc luận văn, luận án Cần khắc phục

nhận thức sai lầm cho rằng cán bộ đi học chỉ sinh hoạt một thời gian ngắn - dù

có hàng năm cũng vậy - nếu sự lãnh đạo của chỉ bộ, của đẳng bộ cơ sở không cần phải chặt chẽ lắm

1H

BIỆN PHÁP Các biện pháp lãnh đạo phụ thuộc rất nhiều vào những nội dung lãnh đạo đã nêu như trên Nhưng từ trước đến nay chưa được tổng kết có hệ thống

Do đó chưa có sự thống nhất ở các chi bộ, các đẳng bộ

Biện pháp thì có nhiều và không ngừng phát triển Nhưng biện pháp cơ

bản nhất, có ý nghĩa quyết định nhất là xây dựng, bổ sung cụ thể hoá đúng

dan qui chế về mối quan hệ giữa thủ trưởng ( giám đốc) với Đảng uỷ, thường

vụ Đảng uỷ, bí thư Đảng uỷ (hoặc là chỉ uỷ, thường vụ chi uỷ) Hiện nay đang

có những ý kiến khác nhau về việc vận dung chi thi 51 va chi thi 54

Nếu quan niệm là mô hình trường học, bệnh viện thì theo chỉ thị 51, nếu _ quan niệm là mô hình cơ quan thì theo chỉ thị 54 Ở đây không thể cùng đồng

thời thực hiện cả hai chỉ thị Để giải quyết đút điểm tình hình chưa rõ ràng

hiện nay, để nghị Ban tổ chức Trung ương Đẳng và Đảng uỷ khối các cơ quan công tác tư tưởng cùng Đảng uỷ học viện sớm có cuộc hội thảo khoa học để kết luận cho dứt khoát Vấn đề đặt ra cũng không đơn giản Riêng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cũng đã tổ chức theo mô hình chỉ bộ, Đảng

bộ cơ quan một thời gian dài rồi sau mới chuyển sang mô hình đâng bộ Học

viện hiện nay Trong thực tế có loại trường học cần tổ chức theo chỉ thị 51,

— nhưng có loại cần tổ chức theo chỉ thị 54 Tuỳ vị trí, tính chất, nhiệm vụ của mỗi loại

- Để lãnh đạo tốt công tác cán bộ, đảng bộ cơ sở cần đặc biệt coi trọng việc nghiên cứu, đề xuất nhiều biện pháp để dân chủ hoá công tác cán bộ theo

4

Trang 25

đúng nguyên tắc tập trung dân chủ trên tất cả các khâu ( lựa chọn, đào tạo, bồi

- đưỡng, sử dụng, đãi ngộ ) Những biện pháp này nhằm phát huy cao độ tỉnh thân trách nhiệm và trí tuệ của mọi cán bộ đảng viên Những biện pháp này không phải là sự "lấn sân" vào quyền của thủ trưởng mà chính là một cơ so quan trọng để bảo đảm tính chính xác trong những quyết định về cần bộ của người thủ trưởng Dø đó đối với những biện pháp này cần có những biện pháp

để bảo đâm sự lãnh đạo tập trung, bảo đảm chế độ cá nhân phụ trách của

Cần khắc phục hiện tượng cá nhân độc đoán, áp đặt, mất dân chủ, dân chủ hình thức và hiện tượng tập thể quyết định tất cả, bao biện làm thay, không còn trách nhiệm cá nhân thủ trưởng Cuối cùng là không ai chịu trách nhiệm khi công tác cán bộ phạm sai lầm

- Để động viện được mọi lực lượng cán bộ, chi bộ, đảng bộ cần nghiên

cứu, để xuất nhiều biện pháp thiết thực để bảo đảm thực hiện tốt các chính sách cán bộ (khen thưởng, đề bạt, đãi ngộ, kỷ luật v.v ) Có loại biện pháp là

để vận dụng các chính sách của các cấp trên, có loại biện pháp là thực hiện chính sách ngay trong Học viện, trong trường Nhưng dù loại nào thì biện pháp đều phải công khai, dân chủ, khuyến khích người lao động có chất lượng hiệu quả và công bằng Có như vậy mới đoàn kết được nội bộ

- Kế thừa và phát triển đội ngũ cán bộ là một quan điểm lớn, một

nguyên tắc trong công tác cán bộ của Đảng ta Nhưng nhìn chung chúng ta thực hiện chưa tốt nên tình trạng hụt hãng trong cán bộ nghiên cứu, giảng dạy

và cả trong cán bộ lãnh đạo quản lý là phổ biến Vì vậy, chỉ bộ, đẳng bộ cần coi trọng xây dựng nhiều biện pháp để khắc phục có hiệu quả sự hãng hụt hiện nay bảo đảm được sự kế thừa liên tục cả trước mắt, cả lâu dài, cả với cán bộ nghiên cứu giảng dạy, cả với cán bộ lãnh đạo, quản lý Đặc biệt chú trọng đến

việc hình thành cán bộ đầu đàn và cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt.

Trang 26

Kiểm tra là một chức năng quan trọng,không kiểm tra coi như không lãnh đạo Vì vậy đảng bộ cần không ngừng bố sung, cụ thể hoá các biện pháp kiểm tra của Đảng, kết hợp với kiểm tra của công tác đoàn, và các tổ chức quần chúng khác để tiến hành kiểm tra công tác cán bộ Có như vậy mới đảm

bảo được chất lượng trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ của trường, của Học

viện

Trang 27

VE VAI TRO CUA DANG (DANG UY, CHI UY) TRONG CONG TAC

TỔ CHỨC CÁN BỘ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA,

PTS Luong X udn Khai

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh là cơ quan trực thuộc Ban chấp hành Trung ương Đảng và Chính phủ

Cơ quan lãnh đạo trực tiếp và cao nhất ở Học viện là:

- Ban Giám đốc

- Ban Cán sự Đảng

- Dang uy

Về chức năng, nhiệm vụ quyền han của mỗi cơ quan lãnh đạo trên đây

đã được quy định trong các văn bản của Đảng và Chính phủ

1 Từ lâu, Học viện đã được Trung ương xếp là một Ban của Đảng (CP12) Giám đốc và Phó Giám đốc Học viện được xếp ngạch Trưởng, Phó Ban - tương đương với Bộ, Thứ trưởng

Ban Giám đốc Học viện chịu trách nhiệm trước Trung ương Đảng và

Chính phủ về tất cả các mặt công tác ở Học viện, như: giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng đội ngũ cán bộ v.v „

2 Ban Cán sự Đảng của Học viện có nhiệm vụ và quyền hạn:

- Lãnh đạo Học viện thực hiện đúng đấn đường lối chủ trương nghị quyết của Đảng

- Thực hiện các nghị quyết của Đẳng về tổ chức cán bộ, quyết định những vấn đề về tổ chức cán bộ theo sự phân công, phân cấp của Bộ Chính trị

- Kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng

trong hoạt động của Học viện

4

Trang 28

- Chiu trách nhiệm trước Bộ Chính trị về những đề xuất và quyết định của Ban Cán sự

- Phối hợp với Đảng uỷ khối và Đảng uỷ cơ quan Học viện xây dựng

Đảng bộ Học viện trong sạch vững mạnh

3 Dang bộ, chỉ bộ của Học viện thuộc Đảng bộ và chỉ bộ cơ quan, là

hạt nhân chính trị, lãnh đạo cán bộ, công nhân viên trong cơ quan thực hiện

đường lối, chính sách của Đẳng, pháp luật của Nhà nước, tham gia lãnh đạo xây dựng và thực hiện có hiệu quả các chủ trương, nhiệm vụ công tác của cơ quan, phát huy tính chủ động, sáng tạo của tập thể cán bộ, công nhân viên, làm tốt chức năng tham mưu cho lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân, chăm lo đời sống vật chất, tỉnh thần của cán bộ, công nhân viên

Nhiệm vụ cụ thể của Đảng bộ, chỉ bộ trong Học viện là:

- Lãnh đạo cán bộ công nhân viên chức thực hiện nhiệm vụ chính trị của Học viện

- Lãnh đạo thực hiện công tác tố chức và cán bộ

- Lãnh đạo công tác tư tưởng trong cán bộ công nhân viên của Học viện

- Lãnh đạo các đoàn thể nhân dân có trong Học viện như Công đoàn,

Nữ công, Đoàn thanh niên v.v

- Xây dựng tổ chức Đảng có trong Học viện

Để lãnh đạo thực hiện tốt công tác tổ chức và cán bộ trong Học viện, Đảng bộ và các chỉ bộ cần:

+ Đề xuất ý kiến để lãnh đạo cấp trên xem xét, quyết định đối với các vấn đề về tố chức và cán bộ của Học viện thuộc thẩm quyền của cấp trên Học viện

+ Lãnh đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ trong Học viện -

5

Trang 29

+ Tham gia ý kiến với Ban Cán sự Đảng và Giám đốc Học viện về việc

nhận xét, đánh giá, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều chuyển, nghỉ hưu,

khen thưởng, kỷ luật, đãi ngộ đối với cán bộ thuộc thẩm quyền quản lý của

Học viện và về những chủ trương kiện toàn tổ chức, sắp xếp bộ máy, xây dựng

quy chế là việc của Học viện Lãnh đạo thực hiện và kiểm tra thực hiện các quyết định đó

4 Mối quan hệ công tác giữa Giám đốc Học viện với Ban Cán sự Đảng

va Dang uy Học viện về công tác tổ chức, cán bộ và các vấn đề khác trong Học viện

Phẩi thấy rằng: Ban Cán sự Đảng và tổ chức Đảng do Bộ Chính trị chỉ -

định, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị Có nhiệm vụ và quyền hạn đã được xác định - như đã nêu ở trên; song Ban Cán sự Đảng không phải là một cấp uỷ, không có hệ thống tỏ chức; nhưng có mối quan hệ phối hợp công tác với cấp uỷ và các Ban của Đảng 7

a) Vé méi quan hệ giữa Ban cán sự Đảng với Giám đốc Học viện

(thủ trường cơ quan)

- Những vấn đề quyết nghị theo chức năng của Ban cán sự, thì Giám

đốc Học viện( thủ trưởng cơ quan) ra quyết định và tổ chức thực hiện theo đúng pháp luật của Nhà nước Giám đốc Học viện điều hành theo luật pháp phải đề cao trách nhiệm là đảng viên được giao trọng trách trong bộ máy Nhà

nước (nghị định số 44/CP ngày 22-6-1993)

- Những vấn đề thuộc chức trách quyền hạn của Ban Cán sự Đảng thảo luận và quyết nghị, thủ trưởng và các đồng chí phụ trách từng mặt trong Học viện như các đồng chí trong Ban Giám đốc Học viện và các Phân viện chuẩn

bị nội dung để đưa ra thảo luận và quyết nghị trong Ban Cán sự

b) Mối quan hệ giữa Ban Cán sự với Đảng uỷ Học viện:

Trang 30

- Ban Cán sự tạo điều kiện để Đảng uỷ Học viện làm tốt việc quán triệt

nghị quyết, chỉ thị của Đảng và lãnh đạo, bảo đảm thực hiện nhiệm vụ chính

trị của Học viện, xây dựng Đảng bộ Học viện trong sạch vững mạnh

- Kịp thời thông báo cho Đảng uỷ Học viện những chủ trương, quyết định liên quan đến công việc của Học viện, để Đảng uỷ Học viện phối hợp hoạt động và lãnh đạo thực hiện

- Dựa vào Đảng uỷ Học viện, tạo điều kiện để Đảng uỷ Học viện chủ

động tham gia ý kiến trước khi quyết định những vấn đề về tổ chức và cán bộ -

ở Học viện

- Ban Cán sự Đảng định kỳ ít nhất 6 tháng một lần nghe Thường vụ Đảng uỷ Học viện phản ảnh ý kiến về việc thực hiện nhiệm vụ, chính sách,

chế độ trong Học viện để có chủ trương giải quyết kịp thời

Những điểm quy định trên đây về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc, Ban Cán sự Đảng và Đáng uỷ Học viện, đang được toàn Học viện quán triệt vào công tác tổ chức, cán bộ và các mặt công tác khác ở Học viện một cách nghiêm túc, có hiệu lực và hiệu quả

Thời gian và thực tiễn hoạt động ở Học viện sẽ giúp chúng ta khẳng

định cái gì là hợp lý để phát huy, cái gì là cản trở cần tháo gỡ và khắc phục Vừa thực thi, hành động vừa tranh luận để tim ra chân lý đúng nhất.

Trang 31

XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CAN BỘ, CÔNG CHỨC Ở HỌC VIỆN

CHÍNH TRỊ QUỐC SIA HO CHE MINE THEO ĐỊNH HƯỚNG

cAI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

PTS Luong Xuan Khai

Trên mười năm qua, cùng với việc củng cố, sắp xếp lại hệ thống tổ chức

Nhà nước, hệ thống các trường Đảng của Trung ương và địa phương cùng

được tổ chức lại

Riêng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - như một cục nam châm lớn, nhiều lần thu nhận về mình các đơn vị nhỏ hơn: năm 1982, sát nhập trường Đảng tại chức cao cấp, với tám chục công nhân viên chức: năm 1987, sát nhập trường Nguyễn ái Quốc Đặc biệt ( K), với bảy chục công nhân viên chức; năm 1990, sát nhập trường Nguyễn ái Quốc 10 với 215 công nhân viên chức; năm 1993, sát nhập 4 trường Nguyễn ái Quốc khu vực và Đại học Tuyên giáo, thành các Phân viện với gần một ngàn công nhân viên chức và năm 1996

"Hợp nhất" với Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Minh, biên chế tăng thêm gần ba trăm công nhân viên chức

Kết quả quá trình sát nhập và hợp nhất trên đây , biên chế của trung tâm Học viện cũng tăng theo một cách cơ giới: từ trên 300 công nhân viên chức năm 1982, đến nay có gần 900 cán bộ công chức

( Xem các biểu thống kê).

Trang 32

Tổng số Cán bộ Đặc điểm và quá trình phát triển

Nam | cán bộ | giảng Pudi Trinh độ van hoa Trình độ luận c.tri “Ghi chú

CNV dạy Nam Nit Đưới | Trên | Cấp | Cấp Đại | Cu | Cao Nước

45 45 ll Il hoe | NCS | trung “ngoài

Trang 33

dạy

Toàn Học viên 1980 1362 291 63 189 45 18 372

1 | Trung tâm Học viện 610 429 67 21 108 29 15 234

4 | Phan vién Da Ning 183 113 26 6 9 1 42

5} Phan vién TP H6 Chi 311 211 61 12 6 2 84

Trang 34

1 | Trung tam Hoe vién 610 429 67 21 111 30 234

2 _ | Phân viên Hà Nội 350 | 226 | 73 25 18 1 117

3 | Phân viên Báo chí TT 310 224 64 _ 3] 1 102

Trang 35

Từ thực tế và thực trạng hình thành đội ngũ cán bộ, công chức của Học

viện, vấn đề đặt ra cho việc xây dựng đội ngũ đó theo định hướng cải cách nền

hành chính Nhà nước hiện nay sẽ như thế nào ?

I Những căn cứ để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chúc của Học viện đến năm 2000 và sau đó:

Một là: từ chức năng, nhiệm vụ của Học viện được Trung ương giao, thể hiện trong Quyết định số 29/QĐ-TW ngày 29/10/1987 của Ban Bi thu; quyết định số 6l/QĐÐ-TW ngày 10/3/1993 của Bộ Chính trị: Quyết định 44/Chính phủ ngày 22/6/1993 của Thủ tướng Chính phủ và gần đây nhất Quyết định số 07/QĐ-TW ngày 30-10-1996 của Bộ Chính trị

Hai là: Từ thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức của Học viện có mặt tời thời điểm hiện nay: xem các bảng thống kê trên đây, chúng ta thấy ngay rằng cả về mặt số lượng và chất lượng của đội ngũ nhất là cán bộ khoa học,

còn xa mới đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của Học viện

Ba là: Từ định mức (tương đối) về số lượng học viên đại học hệ tập

trung cho một giảng viên Định mức đó như sau:

- Cứ 4 học viên tại chức = I học viên tập trung trung bình cứ 6 học viên

tập trung cần l giảng viên ở một số trường đại học lớn như tổng hợp, Bách khoa Hà Nội tỷ lệ đó là 1/1,2 và 1/1,3 ở trung tâm Học viện hiện nay, bình quân mỗi năm có: 1000 học viên tập trung và 3000 học viên tại chức Với số lượng học viên ấy, đòi hỏi tối thiểu Học viện phải có 300 giảng viên chính trở lên Nếu như Bách khoa và Tổng hợp thì phải trên 1000 giảng viên

Bốn là: Từ tính đặc thù của các bộ môn khoa học, với khoa học - tâm lý Mác - Lênin, đòi hỏi người thầy phải có vốn sống thực tiễn rất phong phú, lý luận phải gắn với thực tiến cuộc sống Do đó người giảng viên hàng năm cần được đi thực tế, cả đội ngũ giảng viên phải chia ra thành các lực lượng trực

Trang 36

tiếp giảng dạy 60% lực lượng đi thực tế (10%) và một lực lượng nhỏ hơn đang trong quá trình đào tạo (30%) hoặc chờ về nghỉ hưu

Năm là: Tác các cân đối cơ bản trong một nhà trường, các cân đối đó là:

- Giữa nhiệm vụ trước mắt và nhiệm vụ lâu đài (tương lai và phát triển

của sự vật)

- Giữa lực lượng giảng dạy và lực lượng nghiên cứu theo kinh nghiệm một số nơi: cứ 2 cán bộ giảng dạy có một cán bộ làm công tác nghiên cứu (cơ cấu đội ngũ sẽ là 2/3 làm giảng dạy và 1/3 làm nghiên cứu)

Giữa khối nghiên cứu giảng dạy và khối hậu cần tỷ lệ phổ biến ở các trường đại học hiện nay là 2/3 tổng biên chế làm giảng dạy nghiên cứu và 1/3 làm công tác hậu cần Ở Học viện hiện nay, tỷ lệ ấy là 60% và 40%

Sáu là: Từ khả năng ngân sách của nên kinh tế cho phép - mà trực tiếp

là tổng biên chế hàng năm được cấp trên duyệt

Vào thời điểm các năm 1991-1992, Quốc hội quy định cho các cơ quan

Nhà nước phải giảm biên chế đồng loạt 20% Học viện đã giảm được gần 200

cán bộ, công chức

Với số lượng biên chế gần 900 người như hiện nay (kể từ sau khi hợp

nhất với viện Mác ), là phù hợp Vấn đề là ở chỗ phải phấn đấu nâng cao chất

lượng về chuyên môn lý luận mới đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của Học viện

H

Nhằm xây dựng được đội ngũ cán bộ nghiên cứu và giảng dạy của Học viện đủ mạnh, ngang tầm với những đòi hỏi của nhiệm vụ được giao, chúng ta

phải làm tốt những việc sau đây:

Một là: Dự báo sự phát triển của đội ngũ cán bộ đến năm 2000

Trang 37

Ngay từ bây giờ, chúng ta phải dự báo được xu hướng vận động phát

- triển của đội ngũ cán bộ khoa học của Học viện đến năm 2000 Hiện nay, đội

ngũ cán bộ khoa học của Học viện, hầu hết là ở tuổi 45 đến 60 Nếu xét về

mặt khoa học xã hội thì đây là một điểm mạnh của đội ngũ, vì đó là lứa tuổi

đang chín muổồi, việc giảng dạy, nghiên cứu,kiến nghị có chiêu sâu Nhưng lực lượng này đang bị giảm dân vì tuổi đời ngày càng cao Đến năm 2000, ở trung tâm Học viện có trên 70 đồng chí về hưu Xu hướng chung ở Học viện là: những cán bộ có năng lực, chiều dày lý luận và chiều sâu tư duy đang dân dân

về hưu Một số cán bộ có năng lực chuyên sâu đang muốn chuyển sang cơ quan Nhà nước Những cán bộ khoa học trẻ do đời sống quả khó khăn nên chưa vươn lên kịp với yêu cầu Tình hình đó đồi hỏi Học viện phải có dự báo,

có kế hoạch phát triển đội ngũ này Đó là việc làm rất cần thiết, vì nó khẳng

định sự tồn tại, phát triển và đi lên của Học viện Nếu không có kế hoạch bồi

dưỡng, đào tạo, có chính sách "chiêu hiển đãi sĩ" thì lực lượng cán bộ khoa

học của Học viện ngày càng giảm xuống một cách nhanh chóng

Hai là, có kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nghiên cứu

và giảng dạy của Học viện một cách cụ thể

Phải có kế hoạch tổng thể cho sự phát triển của đội ngũ cán bộ khoa

học phù hợp-với những yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra cho Học viện nhằm tim ra được các nguồn đầu tư thích đáng Kế hoạch tổng thể về sự phát triển của đội ngữ cán bộ khoa học của Học viện bao gồm:

- Kế hoạch phát triển các chuyên gia đầu đàn

- Kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ khoa học chủ chốt

` (trưởng, phó các đơn vị nghiên cứu, giảng dạy và quản lý giáo dục)

- Kế hoạch phát hiện và phát triển những cán bộ có tài năng

- Kế hoạch bổi dưỡng đào tạo và nâng cao trình độ của cán bộ khoa

học

Trang 38

Việc xây dựng một kế hoạch tổng thể về cả nội dung và các phương :

- thức thực hiện là một yêu cầu cơ bản để phát triển đội ngũ cán bộ khoa học

của Học viện Trong điều kiện kinh tế thị trường, mỗi cán bộ khoa học đều có

khó khăn về kinh tế, do đó họ đều gặp khó khăn trở ngại trên cơn đường phấn

đấu Nếu Học viện không xây dựng được một kế hoạch tổng thể, sát thực và không có sự quan tâm thường xuyên, thoả đáng, thì sẽ xảy ra các hiện tượng

“cháy chất xám" và “bạc chất xám" ngay trong Học viện

Hiện nay trong Học viện đã và đang có nhiều tiểm năng để có thể phát

triển được một đội ngũ cán bộ nghiên cứu và giảng dạy vững mạnh Vì vậy

chúng ta phải có sự quan tâm đúng mức đến việc xây dựng đội ngũ này

Ba là: đối mới chính sách tuyển chọn, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng cán bộ nghiên cứu và giảng dạy của Học viện

- Trong tuyển chọn, ngay từ bây giờ, chúng ta phải khẩn trương tuyển

chon được một đội ngũ trẻ, có năng lực vào các lĩnh vực trọng yếu và các lĩnh

vực mới như: ngoại ngữ, tin học, xã hội học, chính trị học, tâm lý học, kinh tế

học Việc tuyển chọn này phải xuất phát từ yêu cầu của công tác nghiên cứu, giảng dạy, và phải được kiểm tra, sát hạch theo các bước, các quy trình bắt

buộc Nấm vững nguyên tắc trong tuyển chọn là xuất phát từ yêu cầu công việc và chọn đúng người đúng việc Cố gắng chọn những người giỏi, xuất sắc

từ nhà trường và các cơ quan hoạt động thực tiễn

- Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng cán bộ nghiên cứu và giảng dạy hiện có của toàn Học viện

Đây là biện pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng của đội ngũ

` cán bộ khoa học của Học viện Bồi dưỡng cán bộ phải xuất phát từ yêu cầu và

kế hoạch phát triển của đội ngũ cán bộ này Phải chú ý tránh tình trạng không cho di đào tạo, bồi dưỡng hoặc đào tạo, bồi dưỡng tràn lan theo kiểu "đánh trống ghi tên", phải có sự phân loại để đào tạo sát thực với mỗi chuyên ngành

5

Trang 39

và đối tượng khác nhau Đặc biệt phải chú ý tới lực lượng cán bộ khoa học trẻ

có triển vọng, nhiều tiềm năng

Đối với đội ngũ Giáo sư, Phó Giáo sư cũng cần được bồi dưỡng bằng cách thu hút họ vào các đề tài nghiên cứu khoa học dé họ vừa nghiên cứu và cũng qua đó nâng cao trình độ Đội ngũ này cần được bồi dưỡng thêm về ngoại ngũ để có điểu kiện tiếp nhận thông tin quốc tế, và có đủ điểu kiện

phong các chức vị khoa học Định kỳ có định mức và tạo điều kiện cho đội

ngũ này được nhận thông tin, được đi tham quan thực tế những cơ sở sản xuất

'kinh doanh, nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước

Đối với đội ngũ phó tiến sĩ: cần rà soát lại khả năng của từng người, bố

trí một số thật sự có năng lực cho đi nghiên cứu thực tế, bổi dưỡng họ trở

thành các chuyên gia khoa học đầu đàn của các chuyên ngành Số phó tiến sĩ còn lại, mạnh đạn cho họ tham gia nghiên cứu các đề tài cấp bộ, ngành và cấp Nhà nước để họ dân dần thích nghỉ với các công việc nghiên cứu và nâng cao tay nghề trong giảng dạy Những cán bộ chưa qua thực tiễn cần đưa họ về làm việc ở các cơ sở thuộc các cơ quan Đảng, Nhà nước, kinh tế, xã hội để nâng cao vốn thực tiễn của họ Đồng thời Học viện cần phối hợp với các cơ sở thực

tiến xây dựng quy chế để hỗ trợ, giám sát và đánh giá đúng kết quả hoạt động

thực tiễn của đội ngũ cán bộ này

Đối với đội ngũ cán bộ trẻ, có bằng đại học, cần được tiếp tục bồi dưỡng để nâng cao trình độ Phải giúp đỡ và yêu cầu họ vươn lên đạt học vị phó tiến sĩ khoa học Số cán bộ còn lại, do điều kiện khách quan, họ không bảo vệ được Phó tiến sĩ, thì giúp họ học cao học, bảo vệ bằng Thạc sĩ

Nhìn chung, phải tìm moi nguồn để đưa cán bộ nghiên cứu giảng day di tiếp cận với các nước trong khu vực và các nước khác trên thế giới

Bốn là, có cơ chế kích thích các hoạt động của đội ngũ cán bộ nghiên cứu và giảng dạy của Học viện

4

Trang 40

Để nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu, Học viện cần đầu tư _ xây dựng "Quỹ này được hình thành từ các nguồn của Đảng, Nhà nước và tài trợ quốc tế Quỹ này có mục đích hỗ trợ công tác nghiên cứu, xuất bản, phát

triển đội ngũ cán bộ khoa học

Bên cạnh đó, Học viện xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi để họ phản

biện và đánh giá đúng đắn chất lượng công trình của các nhf khoa học và có

chế đọ đãi ngộ- khen thưởng thoả đáng

Năm là, xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu đàn Học viện

Để trở thành một trung tâm giáo dục và nghiên cứu lý luận, nhất thiết Học viện phải có những chuyên gia giỏi Họ vừa là người nghiên cứu chủ lực, ˆ vừa là người đào tạo, hướng dẫn viên về khoa học cho đội ngũ cán bộ khoa học trẻ Vai trò của đội ngũ chuyên gia đầu đàn còn thể hiện ở chỗ: họ vừa định hướng nghiên cứu khoa học, vừa là người đánh giá chính xác chất lượng

của các công trình khoa học, tài năng của từng thành viên trong đội ngũ các nhà khoa học - lý luận Từ trước đến nay, Học viện đã có thành tích to lớn: đã

đào tạo hàng vạn cán bộ lãnh đạo và quản lý cho Đảng và Nhà nước Nhưng

trong hàng ngũ cán bộ khoa học của Học viện chưa hình thành rõ những

chuyên gia đầu đàn về nghiên cứu giảng dạy để có thể định hướng một cách

hiệu quả các hoạt động nghiên cứu khoa học và đánh giá đúng giá trị của các công trình và tài năng của từng người trong đội ngũ

ˆ Điêu đó đặt ra một yêu cầu khách quan phải hình thành, xây dựng được một "Bộ tham mưu” khoa học mạnh, vững vàng, thống nhất Muốn vậy, phải đầu tư thoả đáng cho lĩnh vực này phải có kế hoạch chọn lựa những cán bộ

` khoa học có năng lực, cho đi đào tạo, bồi dưỡng về lý luận, thực tiễn ở trong

nước và ngoài nước để họ đủ sức trở thành những chuyên gia đầu đàn, những

cán bộ chủ chốt của Học viện Có như thế công tác lý luận của Học viện mới

có thể phát triển ngang tâm thời đại

5

Ngày đăng: 23/08/2014, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w