Mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của Toà HC

456 557 0
Mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của Toà HC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của Toà HC

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ -HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH TẬP BÀI GIẢNG Phần Khoa học hành Chương trình cao cấp lý luận trị - hành dành cho đối tượng đào tạo Học viện Chính trị - Hành khu vực Hà nội – 12/2009 LỜI NÓI ĐẦU Nghị số 52-NQ/TW Bộ Chính trị đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán nghiên cứu khoa học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (ngày 30/7/2005) đề định hướng đổi nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc hệ thống trị Việt Nam (bao gồm cán cơng chức thuộc hệ thống quan Đảng; quan thuộc hệ thống trị - xã hội quan nhà nước) Để thực việc đổi mới, nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh tiến hành nghiên cứu, khảo sát đánh giá lại tồn nội dung chương trình thực Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành Học viện Chính trị Hành khu vực Bên cạnh việc nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung phần lý luận trị dạy Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh từ nhiều năm nay, chương trình bổ sung thêm phần kiến thức, kỹ gắn liền với quản lý hành nhà nước Đây phần kiến thức kỹ không cần cho cán bộ, công chức làm việc máy nhà nước mà cịn cho cán bộ, cơng chức nói chung làm việc tổ chức trị trị xã hội Nội dung phần khoa học hành bao gồm 15 chuyên đề Các chuyên đề biên soạn đạo chung Giám đốc Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh thơng qua Ban chủ nhiệm chương trình Đây tài liệu phần khoa học hành lần biên soạn thống chương trình cao cấp lý luận trị - hành Do khó tránh khỏi trùng lắp định Tập thể tác giả mong nhận đóng góp giảng viên học viên để tài liệu hoàn thiện lần tái TẬP THỂ TÁC GIẢ Chuyên đề 1: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tác giả: PGS.TS Nguyễn Hữu Hải PGS.TS Nguyễn Hữu Tri I TÍNH TẤT YẾU VÀ ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Quá trình hình thành phát triển quản lý nhà nước Tập quán sinh sống người quần tụ theo cộng đồng Trong cộng đồng sinh tồn này, có nhiều việc mà người làm làm hiệu quả, cần liên kết để thực Từ yêu cầu khách quan phối hợp cộng đồng, hình thành tổ chức Xét từ góc độ kinh tế, từ ngày đầu tồn tại, người biết tìm kiếm nguồn vật chất sẵn có tự nhiên, hay tự tạo để đáp ứng nhu cầu sinh tồn Nhu cầu đảm bảo cho sống hàng ngày không ngừng tăng lên lượng chất, cải thiên nhiên hữu hạn mang tính thời vụ Thực tế khách quan buộc người phải tìm cách tự tạo sản phẩm tiêu dùng cho xã hội thay sản phẩm tự nhiên Dù nhiều hay ít, sản phẩm làm chứa đựng tài nguyên thiên nhiên, người phải tập trung khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên tổng hợp; phải sử dụng thành văn minh để khai thác chế tác tài nguyên Không người phải đấu tranh với lực lượng đối lập xã hội tự nhiên để tồn phát triển Để đạt mục tiêu mưu sinh người khơng thể sống riêng rẽ mà phải tham gia vào q trình hiệp tác, phân cơng lao động để vừa tạo sức mạnh cộng đồng, vừa phát huy ưu người, phận Hiệp tác phân công lao động tiến dần từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện theo trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội Dù trình độ phối hợp hiệp tác, phân công lao động hoạt động người tổ chức xã hội; cần đến yếu tố điều hành, phối hợp phận có tổ chức xã hội Yếu tố quản lý Quản lý đời gắn liền với hoạt động chung nhiều người xã hội C.Mác đề cập đến thời đại cơng nghiệp khí: “Mọi người lao động trực tiếp xã hội lao động chung thực quy mô tương đối lớn, mức độ nhiều hay cần đến quản lý” Theo nghiên cứu nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, cộng đồng xã hội thị tộc, xã hội nguyên thuỷ hình thành tổ chức tự quản lý, hội đồng thị tộc người đứng đầu tù trưởng có vai trò thực chức quản lý cộng đồng thị tộc Khi chế độ tư hữu đời, lúc xuất tầng lớp, giai cấp mâu thuẫn giai cấp Để trì địa vị giai cấp thống trị giải mâu thuẫn khơng thể điều hồ Nhà nước xuất để thực chức cai quản toàn xã hội Cùng với phát triển hiệp tác phân cơng lao động từ thấp đến cao, xã hội lồi người trải qua cách mạng gắn liền với tổ chức kinh tế – trị – xã hội Trong tổ chức đó, quản lý nhà nước có vai trị kết hợp nỗ lực chung người xã hội sử dụng tốt nguồn lực vật chất có để đạt mục tiêu chung mục tiêu riêng thành viên xã hội Như vậy, nguồn gốc quản lý nhà nước cần thiết kết hợp phối hợp hoạt động cá nhân xã hội, người với tự nhiên để mang lại lợi ích mong muốn cho toàn xã hội Quản lý xã hội xuất từ xã hội hình thành Xét từ góc độ xã hội, cộng đồng xã hội hình thành cần có người làm chức phân phối, điều hoà sản phẩm cho cá nhân cộng đồng Cộng đồng xã hội ngày mở rộng, người làm hết chức quản lý, điều hành mà phải nhóm người, hay tập đoàn người Những người nắm quyền phân phối sản phẩm phân phối có lợi cho nhóm nhỏ quản lý Vì vậy, đại đa số dân chúng bị phân phối thiếu bình đẳng Họ đấu tranh địi bình đẳng xã hội Tập đồn người nắm quyền cai trị lại hình thành máy nhà nước Khi chuyển sang xã hội dân chủ, máy nhà nước chuyển dần sang chức là: quản lý xã hội đảm bảo cho ổn định phát triển Như vậy, từ góc độ xã hội khẳng định, từ cộng đồng xã hội xuất hình thành nhà nước quản lý nhà nước xuất Nó tồn khách quan với phát triển xã hội Quản lý hoạt động khách quan nảy sinh cần có nỗ lực tập thể để thực mục tiêu chung Quản lý diễn với quy mô, cấp độ tổ chức từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, tất lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội, đặc biệt phối hợp lĩnh vực phòng chống thiên tai Để trì bảo vệ đời sống dân cư, người phải dựa vào sức mạnh cộng đồng phạm vi Trong thực tế, để tái lập bảo vệ mơi trường sống quốc gia hay khu vực khơng thể tự giải mà phải có nỗ lực chung tất quốc gia giới Hoặc để bảo vệ lợi ích quốc gia, chủ đầu tư cần có phối hợp chặt chẽ nhiều thành viên quốc gia khác toàn cầu, công ty đa quốc gia, tổ chức kinh tế khu vực Còn để tạo phận hay sản phẩm giản đơn cần đồng tâm, trí nhóm cá nhân với thiết bị định Song dù tổ chức quy mơ lớn hay nhỏ hoạt động thực thể bao gồm hai phận có đặc tính khác rõ rệt người điều hành người thực Hai phận tồn độc lập thể thống hướng tới mục tiêu chung tổ chức nhà nước Như vậy, quản lý nhà nước trở thành loại hoạt động phổ biến lĩnh vực, lúc, nơi, cấp độ liên quan đến nhiều thành phần, đối tượng xã hội Trong số hoạt động quản lý kinh tế – xã hội coi lĩnh vực phức tạp Hoạt động kinh tế – xã hội diễn thường xuyên liên tục, ngày phong phú, đa dạng, liên quan đến tầng lớp xã hội mối quan hệ vĩ mô vi mô; liên quan đến phong tục tập quán, truyền thống văn hoá, lịch sử quốc gia, dân tộc.v.v… Tính phức tạp quản lý kinh tế – xã hội thể quan hệ thức - điều chỉnh pháp luật quan hệ phi thức phải điều chỉnh phạm trù đạo đức, phong tục, tập quán Vì vậy, phải biết kết hợp hài hoà nguyên tắc quản lý hành chính, kinh tế giáo dục thuyết phục đạt mục tiêu dự kiến 1.2 Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt Quản lý xã hội C.Mác coi chức đặc biệt nảy sinh từ tính chất xã hội hoá lao động Quản lý yếu tố quan trọng thiếu đời sống xã hội Xã hội phát triển cao vai trò quản lý lớn nội dung phức tạp Trong cơng tác quản lý, có nhiều yếu tố tác động, đặc biệt có yếu tố chủ yếu sau mang tính đặc trưng quản lý xã hội Một là, yếu tố xã hội, yếu tố người Vì người người làm mục tiêu động lực phát triển xã hội, mục đích hoạt động quản lý nhà nước Đảng rõ: “Chiến lược kinh tế – xã hội đặt người vào vị trí trung tâm, giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tiềm cá nhân, tập thể lao động cộng đồng dân tộc, động viên tạo điều kiện cho người Việt Nam phát huy ý chí tự lực, tự cường, cần kiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sức làm giàu cho cho đất nước Lợi ích người, tập thể toàn xã hội gắn bó hữu với nhau, lợi ích cá nhân động lực trực tiếp”1/ Bản chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội Mọi phát triển xã hội thông qua hoạt động người Các quan, viên chức lãnh đạo quản lý cần phải giải cách đắn, có sở khoa học thực tế mối quan hệ xã hội người người lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước Mối quan hệ xã hội phức tạp, nhiều chiều: dọc, ngang, trên, Phải giải quan điểm hệ thống biện chứng lịch sử q trình quản lý cân đối, hài hồ có hiệu Phải hiểu đánh giá người Có thương yêu, quý trọng, biết nguyện vọng, tâm tư tình cảm người, hoạt động quản lý thực quan điểm “vì người, người” Khơng hiểu người khơng thể quản lý người Hai là, yếu tố trị Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, “kiên trì đường xã hội chủ nghĩa lựa chọn đắn” nước ta Nội dung xã hội chủ nghĩa là: -Do nhân dân lao động làm chủ -Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu -Có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc -Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân -Các dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ lẫn tiến -Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới Yếu tố trị quản lý địi hỏi viên chức quản lý phải quán triệt tư tưởng cách mạng giới quan Mác - Lênin tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đồng thời phải nhận thức thực cách đắn nội dung quyền thuộc nhân dân, bao gồm cơng nhân, nơng dân trí thức Chính quyền phải theo đường lối giai cấp cơng nhân mà đội tiên phong Đảng cộng sản Giai đoạn từ đến năm 2020 bước quan trọng thời kỳ phát triển - đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Văn kiện Đại hội VII Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 Ba là, yếu tố tổ chức Tổ chức khoa học thiết lập mối quan hệ người để thực công việc quản lý Đó đặt hệ thống máy quản lý, quy định chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền cho quan máy ấy; quy định mối quan hệ dọc, ngang quan; bố trí cán chế độ sách cán Yếu tố quan trọng, muốn quản lý phải có tổ chức, khơng có tổ chức khơng thể quản lý Đảng Nhà nước ta rõ tổ chức sinh tồn nhu cầu quản lý xã hội, nhu cầu công việc, thiết khơng xuất phát từ tình cảm riêng tư nhóm cá nhân lãnh đạo Tiếp đến tổ chức hình thành phải có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn rõ ràng, có biên chế viên chức đủ mạnh để thực thi công vụ đồng thời phải hoạt động hoạt động có hiệu quả, mang lại lợi ích thực cho xã hội Nếu không tổ chức sinh tồn khơng có ích, khơng có mục đích, nên giải tán Bốn là, yếu tố quyền uy Quyền uy thể thống quyền lực uy tín Quyền lực công cụ để quản lý bao gồm hệ thống pháp luật, điều lệ, quy chế, nội quy, kỷ luật, kỷ cương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phân công, phân cấp rành mạch sở ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, quản lý Uy tín phẩm chất đạo đức cách mạng lĩnh trị vững vàng, có kiến thức lực thực đổi mới, biết tổ chức điều hành công việc, trung thực, thẳng thắn, có lối sống lành mạnh, có khả đồn kết, có phong cách dân chủ, tập thể, có ý thức tổ chức kỷ luật, gương mẫu, nói đơi với làm, quần chúng tín nhiệm Muốn quản lý phải có quyền lực Nhưng có quyền lực mà khơng có uy tín để thực quyền lực khơng thể quản lý Đảng Nhà nước rõ để đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức trước hết cán lãnh đạo chủ chốt phải người có đức, có tài đức then chốt; phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ Lười học tập, lười suy nghĩ, không thường xuyên tiếp nhận thơng tin mới, biểu thối hố Năm là, yếu tố thơng tin Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, thông tin trở thành nhu cầu thiết cho người, gia đình, quan, tổ chức trị – xã hội, đơn vị kinh tế, văn hoá Trong quản lý, thông tin để định tổ chức thực định có hiệu Khơng có thơng tin (trong nước, quốc tế lĩnh vực cách xác kịp thời) người quản lý có mắt mù, có tai bị điếc Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII ghi rõ: “Đến năm 2000 xây dựng sở hạ tầng truyền thông tin học quốc gia Ứng dụng công nghệ thông tin tất lĩnh vực kinh tế quốc dân, tạo chuyển biến rõ rệt suất, chất lượng hiệu quả; hình thành mạng thơng tin quốc gia, liên kết với số mạng thông tin quốc tế II KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2.1 Khái niệm quản lý hành nhà nước 2.1.1 Khái niệm hành Ngơn ngữ sử dụng đời sống xã hội quy ước, từ biểu nhiều nghĩa khác nghĩa biểu thị nhiều từ khác (những từ đồng nghĩa – synonym) Từ “hành chính” (Administration) vậy, tuỳ trường hợp sử dụng giải thích theo nhiều nghĩa khác Theo nghĩa hẹp, thuật ngữ “hành chính” liên quan đến cơng tác mang ý nghĩa văn phịng, giấy tờ liên quan đến hoạt động mang tính phục vụ hội nghị, họp quan Theo nghĩa rộng, xuất phát từ thuật ngữ tiếng Anh “Administration”, nghĩa điều hành, điều khiển, huy nên nội hàm gần đồng nghĩa với “quản lý” (management) Ở khuôn khổ chuyên đề quản lý hành nhà nước, ta sử dụng nghĩa rộng phạm trù 2.1.2 Khái niệm quản lý hành Nhà nước Quản lý hành Nhà nước hoạt động hành quan thực thi quyền lực Nhà nước (quyền hành pháp) để quản lý, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội theo luật pháp Nội dung quản lý, điều hành xã hội có mặt: là, q trình hoạt động văn quy phạm pháp luật để chấp hành luật; hai là, tổ chức, điều hành, phối hợp hoạt động kinh tế xã hội để đưa luật pháp trì trật tự đời sống xã hội theo luật định Quyền quản lý hành nhà nước thực thi quyền hành pháp, khơng có quyền lập pháp tư pháp, song số lượng luật không đủ đáp ứng yêu cầu quản lý xã hội toàn diện nên hệ thống hành ban hành văn quy phạm pháp luật luật Đồng thời sau kết luận xét xử án (tư pháp), việc quản lý thực thi pháp luật lại thuộc quan hành Vậy quản lý hành góp phần quan trọng vào quy trình lập pháp tư pháp Do đó, hoạt động hành có phạm vi rộng việc thực thi quyền hành pháp Nội dung cho ta thấy phương thức quản lý Nhà nước khác quản lý hành nhà nước với dạng quản lý xã hội khác Tóm lại, quản lý hành nhà nước hay cịn gọi hành cơng hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước; tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người quan thuộc máy hành nhà nước từ Trung ương đến sở tiến hành nhằm trì phát triển cao mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật, thoả mãn nhu cầu hợp pháp người công xây dựng bảo vệ tổ quốc, đạt mục tiêu quốc gia cách hiệu giai đoạn phát triển 2.2 Vai trò quản lý hành nhà nước Quản lý hành nhà nước lĩnh vực rộng lớn, có mặt khắp nơi, lĩnh vực xã hội, quản lý hành nhà nước có vai trị quan trọng nhiều khía cạnh 2.2.1 Vai trò thực chức điều khiển dẫn dắt phát triển xã hội Quản lý hành nhà nước điều hành, điều khiển huy Đó điều khiển người tổ chức xã hội làm theo ý muốn nhà quản lý, tổ chức cơng quyền Trong quản lý hành nhà nước, nhà quản lý sử dụng nhiều hình thức, cách thức khác để tác động đến nhân viên, làm cho họ chịu đạo, điều khiển nhà quản lý Quản lý hành nhà nước đóng vai trị khâu nối q trình kinh tế - xã hội điều hành giải mối quan hệ kinh tế - xã hội tầm vĩ mô Muốn thực vấn đề mà tổ chức nhà nước mong muốn thân nhà quản lý nhà nước phải biết dự đoán, dự báo để xác định khả xảy từ tìm cách bắt buộc người nhận thức thực theo điều mà hành yêu cầu, không để tự xảy Con người thực thể hữu có quyền định Nhiều người cho khơng vi phạm vấn đề thuộc quyền tự cá nhân Nhưng quản lý nhà nước hợp tác, phối hợp với nhau, nhiều quyền tự bị thay đổi Nhà quản lý điều khiển, huy người khác để phục vụ cho mục tiêu tổ chức, quản lý hành nhà nước phải hạn chế số vấn đề thuộc quyền tự cá nhân Quản lý hành nhà nước dạng quản lý xã hội khác đòi hỏi hợp tác, tôn trọng cá nhân, tổ chức diện cần thiết tổ chức, cá nhân tồn phát triển tổ chức 2.2.2 Vai trị thực chức quản lý tồn diện xã hội hỗ trợ phát triển tổ chức xã hội Quản lý hành nhà nước thuộc phạm trù quản lý xã hội vĩ mơ, có chức quản lý toàn diện xã hội; bao trùm toàn xã hội lĩnh vực đối tượng xã hội Từ chức này, nói vai trị quản lý hành nhà nước có phạm vi rộng bao trùm tồn xã hội Bộ máy quản lý Nhà nước có xu hướng phình to phát triển xã hội đòi hỏi mở rộng phạm vi quản lý đa dạng phức tạp Mọi quản lý khác xã hội chịu quản lý Nhà nước Vai trò làm bật khác với quản lý doanh nghiệp, tổ chức trị xã hội Ngay địa bàn lãnh thổ địa phương, người có thẩm quyền pháp lý định điều chỉnh lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự… mà tổ chức phải tuân theo thuộc quản lý hành nhà nước Đó Ủy ban nhân dân Xét quản lý hành nhà nước từ góc độ tổng hợp mang tính trị, xã hội thừa nhận quản lý hành nhà nước bảo vệ, cai trị Nhà nước sử dụng công cụ luật pháp điều chỉnh hoạt động người để đạt mục tiêu trị, đồng thời biến mục tiêu trị thành sản phẩm cụ thể Nhà nước điều hồ lợi ích nhóm lợi ích xã hội quyền lực vậy, quản lý nhà nước mang tính trị, cai trị đóng vai trị củng cố sở xã hội, tạo chế cho phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội đất nước hỗ trợ tổ chức xã hội phát triển III TÍNH CHẤT VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 3.1 Tính chất quản lý hành nhà nước Để xây dựng hành phát triển, đại nhà nước “của dân,do dân dân”, để có hệ thống tổ chức quản lý máy nhà nước có hiệu lực hiệu quả, điều cần thiết phải xác định rõ tính chất hành nhà nước nước ta Những tính chất vừa thể đầy đủ chất nét đặc thù nhà nước Việt Nam, đồng thời kết hợp đặc điểm chung hành phát triển theo xu hướng chung thời đại Với ý nghĩa đó, hành nhà nước Việt Nam có tính chất sau: 3.1.1.Tính lệ thuộc vào trị hệ thống trị 10 ... thực hoạt động mang tính chất chung Tổ chức hành địa phương Sự hình thành tổ chức hành địa phương nguyên tắc luật định Tuỳ thuộc vào việc tổ chức, phân chia vùng lãnh thổ để quản lý mà tổ chức. .. thống tổ chức thực thi quyền lập pháp tư pháp, hệ thống tổ chức thực thi quyền hành pháp lớn quy mô không gian lãnh thổ Tổ chức hành trung ương tổ chức theo mơ hình chức Đó phân chia hoạt động. .. phận khác cấu thành tổ chức hành trung ương Các phận tổ chức tổ chức hành trung ương Theo nguyên tắc tổ chức, phận tạo thành tổ chức hoàn chỉnh Số lượng phận cấu thành tổ chức hành trung ương

Ngày đăng: 16/03/2013, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan