1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt động của đảng và nhà nước chuyển đất nước từ thời bình sang thời chiến nhằm đánh thắng chiến tranh xâm lược kiểu mới của địch

173 2,9K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 791,77 KB

Nội dung

bộ quốc phòng bộ khoa học công nghệ Học viện quốc phòng Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu Đề tài độc lập cấp nhà nớc Nghiên cứu hoạt động của đảng Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến nhằm đánh thắng chiến tranh xâm lợc kiểu mới của địch Mã số: ĐTĐL - 2006/07 G Chủ nhiệm đề tài Trung tớng, TS Phạm Xuân Hùng Phó Tổng Tham mu trởng QĐND Việt nam 8051 Hà Nội - 2010 Mục lục Mở đầu 3 Chơng 1 Cơ sở lý luận thực tiễn về hoạt động của đảng nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 5 1.1. Cơ sở lý luận 5 1.2. Cơ sở thực tiễn 17 Kết luận chơng 1 31 Chơng 2 hoạt động của đảng nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 32 2.1. Hoạt động của Đảng chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 32 2.2. Hoạt động của Quốc hội chuyển đất nớc từ thời bình sangthời chiến 45 2.3. Hoạt động của Chủ tịch nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 48 2.4. Hoạt động của Chính phủ chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 55 2.5. Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 84 2.6. Hoạt động của Bộ Quốc phòng tham mu cho Đảng Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 93 Kết luận chơng 2 99 Chơng 3 một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động của Đảng Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 100 3.1. Giữ vững tăng cờng sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với sự nghiệp quốc phòng - an ninh, chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 100 3.2. Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, chất lợng hoạt động của các cơ quan tham mu; nâng cao năng lực quản lý, điều hành của Nhà nớc; phát huy vai trò của Mặt trân Tổ quốc các đoàn thể chính trị - xã hội đối với nhiêm vụ chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 105 3.3. Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lợng, hiệu quả bồi dỡng kiến thức quốc phòng - an ninh, nhất là chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cao cấp của Đảng 113 3.4. Nâng cao năng lực hoạt động của Chính phủ chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 116 3.5. Chuẩn bị chu đáo mọi mặt từ thời bình, chú trọng xây dựng các kế hoạch chuyển hoạt động của đất nớc sang thời chiến 120 3.6. Hoàn thiện các văn bản luật, văn bản quy phạm chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 125 3.7. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng Nhà nớc, mối quan hệ giữa các bộ, ngành trong chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 126 3.8. Tổ chức luyện tập, diễn tập, sơ kết, tổng kết thực hiện chuyển hoạt động của Đảng, Nhà nớc từ thời bình sang thời chiến 128 Kết luận chơng 3 131 Kết luận 132 kiến nghị 133 tài liệu tham khảo 3 Mở đầu 1. Tính cấp thiết Để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, một trong những nhiệm vụ rất quan trọng bảo đảm sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lợc của địchchuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến; đó là vấn đề có tính quy luật của mọi cuộc chiến tranh. Đây là giai đoạn chuyển trọng tâm mọi hoạt động của toàn xã hội từ nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế-xã hội sang nhiệm vụ quốc phòng-an ninh, chuẩn bị tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi các cơ quan Đảng Nhà nớc phải tập trung lãnh đạo, điều hành mọi mặt hoạt động của toàn xã hội, tạo sức mạnh tổng hợp để sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lợc của địch. Thực tiễn trong các cuộc chiến tranh giải phóng trớc đây, chúng ta đã có một số kinh nghiệm về hoạt động của Đảng Nhà nớc trong lãnh đạo, điều hành chiến tranh; nhng cha có nhiều kinh nghiệm về lãnh đạo, điều hành chuyển đất nớc sang thời chiến trong điều kiện mới của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. Về lý luận, vấn đề này cha đợc nghiên cứu đồng bộ, toàn diện ở tầm vĩ mô để xác định rõ những nội dung lãnh đạo của Đảng, điều hành của Nhà nớc, xác định phơng hớng xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý để chỉ đạo phối hợp hoạt động giữa các Bộ, Ban, Ngành, Đoàn thể Trung ơng chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến trong tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy đề tài: Nghiên cứu hoạt động của Đảng Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến nhằm đánh thắng chiến tranh xâm lợc kiểu mới của địch là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc, cấp thiết cho cả trớc mắt lâu dài trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận kết hợp với tổng kết thực tiễn để cung cấp luận cứ khoa học, đề xuất nội dung hoạt động lãnh đạo của Đảng, điều hành của Nhà n ớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động của Đảng Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến; 4 Bổ sung những luận cứ khoa học, luận giải nội dung lãnh đạo của Đảng điều hành của Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến; Đề xuất một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động của Đảng Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến. 4. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài dựa trên cơ sở của phơng pháp luận duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng quân sự Hồ Chí Minh. Đồng thời sử dụng kết hợp các phơng pháp: lịch sử-lô gíc, phơng pháp hệ thống-cấu trúc, phơng pháp chuyên gia để xác định nội dung hoạt động mối quan hệ của cơ quan Đảng Nhà nớc trong chuẩn bị thực hành chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến. 5. Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận về hoạt động của Đảng, điều hành của Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến nhằm đánh thắng chiến tranh xâm lợc kiểu mới của địch. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động lãnh đạo của Trung ơng Đảng; điều hành của Quốc hội, Chủ tịch nớc, Chính phủ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở cấp Trung ơng. Đồng thời nghiên cứu về hoạt động của Bộ Quốc phòng làm tham mu cho Đảng Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến, trớc nguy cơ chiến tranh xâm lợc quy mô lớn. 6. Những đóng góp mới của đề tài Xây dựng lý luận, cung cấp luận cứ khoa học về nội dung các bớc hoạt động lãnh đạo của trung ơng Đảng, Bộ chính trị; điều hành của Quốc hội, Chủ tịch nớc, Chính phủ Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến. 7. Cấu trúc của đề tài Gồm mở đầu, 3 chơng, kết luận, kiến nghị các phụ lục. 5 Chơng 1 Cơ sở lý luận thực tiễn về hoạt động của đảng nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 1.1. Cơ sở lý luận Chiến tranh là hiện tợng chính trị - xã hội có tính lịch sử. Chiến tranh xuất hiện vận động theo quy luật riêng của nó, nhng có quan hệ biện chứng với các quy luật phát triển xã hội. Việc chuẩn bị đất nớc bớc vào chiến tranh (chuyển đất nớc sang thời chiến) của mỗi quốc gia tùy thuộc vào mục tiêu, yêu cầu phơng thức tiến hành của các bên tham chiến. 1.1.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc là cuộc chiến tranh cách mạng, chính nghĩa. Mục tiêu, phơng thức đấu tranh cách mạng; phơng thức tiến hành chiến tranh quy định các nguyên tắc chỉ đạo chiến tranh nghệ thuật quân sự. Trong chiến tranh cách mạng, nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh, nghệ thuật quân sự phụ thuộc vào mục tiêu chính trị. Phơng thức tiến hành chiến tranh, các loại hình tác chiến, phơng pháp tác chiến của lực lợng vũ trang phụ thuộc vào nhiều nhân tố: nhân tố con ngời; trình độ trang bị vũ khí kỹ thuật; tơng quan so sánh lực lợng; mục tiêu chiến tranh; địa hình thời tiết, môi trờng tác chiến Trong các nhân tố đó, con ngời là nhân tố đóng vai trò quyết định. Do đó, chiến tranh cách mạng bảo vệ Tổ quốc phải mang tính nhân dân, huy động sức mạnh toàn dân tộc, thực hiện cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện. Đảng lãnh đạo, Nhà nớc chỉ đạo, điều hành công tác chuẩn bị thực hành chiến tranh là một nguyên tắc. Lênin trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang, chỉ đạo quá trình biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng; lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Ngời đã bổ sung phát triển lý luận về khởi nghĩa vũ trang, về chỉ đạo chiến tranh cách mạng trong điều kiện mới. Bàn về vai trò của Nhà nớc, Chính phủ chỉ đạo tổ chức chuẩn bị đất nớc để đánh thắng 6 chiến tranh xâm lợc của kẻ thù, Ngời viết Trong chiến tranh kẻ nào có nhiều dự trữ hơn, có nhiều nguồn lực hơn, nhân dân có nhiều sức chịu đựng hơn thì kẻ đó sẽ chiến thắng [61]. Do đó, chuyển đất nớc sang thời chiến, nhà nớc công nông phải tập hợp lực lợng của mình phát huy thành sức mạnh tổng hợp để đánh thắng kẻ địch có tiềm năng kinh tế sức mạnh quân sự hơn mình. Trong những năm đầu của công cuộc bảo vệ chính quyền Xô Viết, Lênin cho rằng, Phải hết sức tranh thủ thời gian hoà bình, khẩn trơng xây dựng các tiềm lực của đất nớc; từng bớc biến các tiềm lực thành sức mạnh hiện thực của nền quốc phòng để đất nớc luôn sẵn sàng có thể đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc. Khi tình huống xuất hiện (chiến tranh) phải kịp thời chuyển tiềm năng của đất nớc thành sức mạnh hiện thực để giành thắng lợi trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Đảng Nhà nớc phải điều hành chuyển mọi mặt hoạt động của toàn xã hội để thích ứng với yêu cầu nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc: "Toàn bộ hoạt động của hết thảy các cơ quan phải thích ứng với chiến tranh tổ chức lại theo yêu cầu quân sự". [61, tr 489 512]. Tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, học tập kinh nghiệm của phong trào cộng sản công nhân quốc tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm xác định mục tiêu chính trị, đờng lối cách mạng Việt Nam, vạch ra mục tiêu chính trị của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc. Ngời cho rằng, để đạt đợc mục tiêu của cách mạng Việt Nam phải sử dụng bạo lực cách mạng - sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc dới sự lãnh đạo của Đảng để giải phóng đất nớc bảo vệ thành quả cách mạng đã giành đợc. Trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam nói chung, chỉ đạo chiến tranh giải phóng dân tộc nói riêng, quan điểm sức mạnh tổng hợp, tự lực, tự cờng, dựa vào sức mình là chính là t tởng xuyên suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta [55, tr 532]. Trên cơng vị là ngời đứng đầu cơ quan lãnh đạo Đảng, Chủ tịch Chính phủ kiêm Thủ tớng trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, T tởng Hồ Chí Minh về chuyển đất nớc sang thời chiến đợc thể hiện; - Phát huy sức mạnh của toàn dân tộc, chuyển toàn diện, đồng bộ các 7 mặt, các lĩnh vực đời sống xã hội của đất nớc sang thời chiến: "Khi có chiến tranh thì phải huy động tổ chức tất cả các lực lợng trong nớc để chống giặc". [ 56, tr 215]. Phải có kế hoạch sẵn sàng khi cần thì tản c có trật tự, không lộn xộn. Phải có kế hoạch rộng để tăng gia sản xuất, một mặt kháng chiến, một mặt làm ăn " [56, tr 240]. - áp dụng các biện pháp để bảo toàn lực lợng động viên thời chiến, Ngời chỉ thị : "Mỗi nhà, mỗi làng phải làm ngay những việc sau đây: 1. Đào hầm để trú ẩn tránh tầu bay; 2. Của cải lơng thực thì cất giấu cẩn thận, phòng địch đốt phá [ 56, tr 240]. - Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nớc, cải tiến lề lối, tác phong công tác trong cơ quan Chính phủ, ủy ban hành chính kháng chiến, cán bộ các cấp, các ngành, mọi đoàn thể nhân dân. - củng cố mặt trận đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế vì mục tiêu độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc. Trong kháng chiến chống Pháp, thực tế là ta chuyển đất nớc sang thời chiến trong hoàn cảnh cha có hòa bình thực sự. Ta vừa củng cố chính quyền non trẻ vừa chuyển đất nớc sang thời chiến (chuyển trong chiến tranh). Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc diễn ra trong bối cảnh quốc tế, khu vực trong nớc đã có bớc phát triển. Đất nớc tạm chia làm hai miền với hai trọng tâm chiến lợc khác nhau: miền Bắc, bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội; miền Nam tiếp tục cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất đất nớc. Cả nớc tiến hành song song hai nhiệm vụ chiến lợc là cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam cách mạng xã hội nghĩa ở miền Bắc. Tại Hội nghị BCHTƯ 15 (Khoá III), Hội nghị có ý nghĩa quyết định đến đờng lối cách mạng miền Nam, ngời khẳng định "Nhiệm vụ cứu nớc là của toàn Đảng, toàn dân, phải đặt miền Nam Việt Nam trong cách mạng chung của cả nớc . T tởng Hồ Chí Minh về chuẩn bị đất nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến là sự thống nhất t tởng nhân văn, nhân đạo hoà bình. 8 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn cách mạng mới. Bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là yêu cầu tất yếu đối với sự tồn tại phát triển của dân tộc ta. Mục tiêu: Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nớc, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa; bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội nền văn hoá; giữ vững ổn định chính trị môi trờng hoà bình, phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay thể hiện ý chí quyết tâm cao, sự gắn bó chặt chẽ giữa mục tiêu bảo vệ nền độc lập dân tộc với bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, là sự thống nhất giữa độc lập dân tộc, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội xu thế phát triển của xã hội loài ngời. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng, là trách nhiệm của các cấp, các ngành, mọi tổ chức là trách nhiệm của mỗi ngời dân Việt Nam yêu nớc. Trên quan điểm đó, xuất phát từ nhiệm vụ cơ bản của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn cách mạng mới, Đảng Nhà nớc phải lãnh đạo, chỉ đạo điều hành gồm: "Một là, giữ vững môi trờng quốc tế thuận lợi duy trì hoà bình, ổn định chính trị lâu dài. Hai là, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, kết hợp với bảo vệ Đảng, bảo vệ an ninh nội bộ. Ba là, nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bốn là, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cờng quốc phòng giữ vững an ninh quốc gia. Năm là, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, mở rộng hợp tác quốc tế [19]. Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên, toàn Đảng, toàn quân toàn dân phải luôn kiên định lập trờng độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội; 9 thờng xuyên nắm vững hai nhiệm vụ chiến lợc; kiên định mục tiêu chính trị, kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lợc trong quá trình xây dựng đất nớc. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc của đất nớc ta là sức mạnh tổng hợp. Đó là sức mạnh của toàn dân, của cả nớc, của truyền thống hiện đại, sức mạnh của dân tộc sức mạnh của thời đại. Phát huy nội lực là chính, đồng thời tranh thủ tối đa mọi thuận lợi từ bên ngoài. Để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng Nhà nớc phải triển khai chơng trình, kế hoạch xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân vững mạnh; kết hợp xây dựng chủ nghĩa xã hội với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; quán triệt t tởng cách mạng tiến công, luôn luôn cảnh giác, nhận thức đúng kẻ thù, đánh giá đúng tình hình, tơng quan so sánh lực lợng, chủ động chuẩn bị cho đất nớc; sẵn sàng về mọi mặt để tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Nếu chiến tranh xảy ra. Chủ động phòng ngừa, tránh bị động, đối đầu, cô lập, kiên quyết không để xảy ra diễn biến xấu. Trong bất cứ tình huống nào cũng không để lâm vào thế bị động, bảo đảm đủ sức đối phó thắng lợi [19]. Nếu tình huống xấu xảy ra, phải nắm vững quan điểm sức mạnh tổng hợp, vận dụng tổng hợp nhiều biện pháp, kết hợp chặt chẽ biện pháp vũ trang phi vũ trang để bảo vệ Tổ quốc. 1.1.2. Một sô lý luận về chiến tranh xâm lợc kiểu mới của địch chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến ở Việt Nam - Một số lý luận về chiến tranh xâm lợc kiểu mới của địch Theo đề tài cấp Nhà nớc KX.06-01-02 của Tổng cục 2: Dự báo chiến tranh kiểu mới địch có thể sử dụng chống phá Việt Nam trong tơng lai: Chiến tranh kiểu mới của địch chống nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam là hiện tợng chính trị - xã hội có tính lịch sử, là sự tiếp tục của các mâu thuẫn chính trị, kinh tế - xã hội bằng thủ đoạn bạo lực phi bạo lực giữa các thế lực thù địch với Nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam; nhằm loại bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản chế độ XHCN ở Việt Nam. Đặc trng của chiến tranh kiểu mới đó là đấu tranh có tổ chức, theo những quy tắc nhất định, sử dụng tối đa các phơng tiện đấu tranh tinh vi, hiện đại trên cơ sở thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, có sự kết hợp nhiều hình thức đấu tranh khác nhau. Trong đó, chiến tranh xâm lợc bằng vũ khí phơng tiện công nghệ cao là chính. 10 Nói cách khác, chiến tranh xâm lợc kiểu mới của địch đối với Việt Nam là sự kế tục kết quả của chiến lợc diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ bằng chiến tranh cục bộ, quy mô lớn, cờng độ cao, sử dụng tối đa vũ khí phơng tiện chiến tranh công nghệ cao kết hợp với chiến tranh kinh tế, ngoại giao, tình báo, thông tin tâm lý Chiến tranh kiểu mới cũng nh các loại chiến tranh khác, vừa vận động theo quy luật chung vừa theo quy luật riêng, có những nét đặc thù mối quan hệ đan xen chuyển hoá lẫn nhau, thể hiện ở một số vấn đề sau: Một là, chiến tranh là sự đối đầu toàn diện, trên mọi lĩnh vực giữa 2 lực lợng đối chọi nhau. Mục tiêu của chiến tranh là giành thắng lợi về chính trị, kinh tế; là khuất phục, lật đổ chính quyền của đối phơng. Sự phát triển chiến tranh tùy thuộc vào mục đích chính trị tính chất của cuộc chiến tranh. Mục đích chính trị càng triệt để, hành động quân sự càng quyết liệt. Tuy nhiên, khái niệm chiến tranh cho ta thấy, chiến tranh - đặc trng là đấu tranh vũ trang. Diễn biến chiến tranh trớc hết phụ thuộc vào nền kinh tế tiềm lực khoa học công nghệ, vào đối tợng tác chiến, cục diện chiến lợc quốc tế. Hai là, để đạt đợc mục tiêu của chiến tranh, các bên sử dụng tổng thể mọi biện pháp theo các phơng thức khác nhau. Có nghĩa là tiến hành một cuộc chiến tranh toàn diện, trong đó phụ thuộc vào từng giai đoạn nhất định có thể - u tiên hơn việc sử dụng các biện pháp quân sự, hay phi quân sự. Tuy nhiên, trong một cuộc chiến tranh không có sự phân biệt rạch ròi giữa biện pháp quân sự phi quân sự thuần túy. Chúng đan xen nhau, kết hợp nhau, thúc đẩy mạnh, dựa vào kết quả của nhau. Ba là, chiến tranh kiểu mới là một cuộc chiến tranh đợc tiến hành bằng những phơng thức khác những phơng thức truyền thống trớc đây. Nếu gọi tên: "cuộc chiến tranh kiểu mới" tức là đã thừa nhận một cuộc chiến tranh trong tơng lai có kiểu (dạng, loại) khác với những gì đã diễn ra trớc đây. Một trong những điểm nổi bật mà cuộc chiến tranh kiểu mới đem lại là tạo ra sự đảo lộn sâu sắc về biên chế tổ chức của các lực lợng quân sự hiện hành tại nhiều n ớc. Bốn là, sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ [...]... thực hành chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến để đánh thắng chiến tranh xâm lợc kiểu mới của địch bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động lãnh đạo của Đảng, điều hành của Nhà nớc sẽ đợc nghiên cứu giải quyết cụ thể ở chơng 2 32 Chơng 2 hoạt động của Đảng nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 2.1 Hoạt động của Đảng chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 2.1.1... dạng chiến tranh - dù Đế quốc các thế lực thù địch che đậy bằng cách nào thì vẫn là chiến tranh xâm lợc.[ 7] Từ nghiên cứu về chiến tranh xâm lợc kiểu mới của địch nh vậy để khẳng định rằng: Hoạt động của Đảng Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến nhằm đánh thắng chiến tranh xâm lợc kiểu mới của địch thì phải là những hoạt động tiên quyết nhất, kiên cờng nhất, chuẩn bị sẵn sàng để đất. .. yêu cầu các bớc tiến hành để chuyển đất nớc sang thời chiến khi chiến tranh nổ ra 31 Kết luận chơng 1 Hoạt động lãnh đạo của Đảng, điều hành của Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến là tổng thể các hoạt động nhằm chuyển trọng tâm nhiệm vụ chiến lợc của quốc gia, chuyển mọi mặt đời sống của toàn xã hội từ trạng thái hòa bình sang trạng thái chiến tranh Đó là hoạt động tất yếu của các... bất ngờ, vững vàng bớc vào thời kỳ chống chiến tranh xâm lợc rất ác liệt, gian khổ có thể phải lâu dài - Một số lý luận về chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến Chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến, động viên thời chiến là quá trình chuyển trọng tâm từ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội sang nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; là chuyển từ hoạt động xã hội thời bình sang hoạt động xã 14 hội... để chủ động sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lợc của kẻ thù Chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến là giai đoạn gay go, phức tạp; là quá trình đấu tranh giành giật quyết liệt giữa ta địch, nhằm giành thế chủ động chiến lợc trớc khi bớc vào chiến tranh Chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến chịu sự chi phối của nhiều yếu tố luôn vận động phát triển Lịch sử dựng nớc giữ nớc của dân... bao giờ đất nớc bị xâm lợc cũng chọn đợc thời cơ lý tởng đó, sẽ xuất hiện hai trờng hợp: Một là: Chủ động chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến động viên thời chiến trớc khi chiến tranh nổ ra Hai là: Vừa chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến, vừa thực hành chiến đấu bảo vệ Tổ quốc (chuyển trong chiến tranh) Khi chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến phải quán triệt phơng châm t tởng... trận chiến tranh nhân dân; có kế hoạch khôi phục biên chế thời chiến cho các đơn vị lực lợng vũ trang nhân dân; sẵn sàng đánh thắng mọi kiểu chiến tranh xâm lợc của kẻ thù Bốn là: nắm chắc thời cơ, kịp thời chuyển đất nớc sang thời chiến động viên thời chiến trớc khi chiến tranh xảy ra Nắm chắc thờichuyển đất nớc sang thời chiến là nghệ thuật lãnh đạo, điều hành của Đảng Nhà nớc Nếu chuyển. .. mọi mặt hoạt động của đất nớc đáp ứng yêu cầu của chiến tranh Nh vậy, trong chiến tranh giữ nớc vĩ đại(1941 - 1945), Chính phủ nhân dân Liên Xô đã chủ động chuẩn bị đất nớc từ trong thời bình Khi chiến tranh xảy ra Chính phủ Liên Xô đã chỉ đạo chuyển dần, chuyển từng khu vực của đất nớc sang thời chiến Trong quá trình chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến, Chính phủ Liên Xô chú trọng chuyển. .. nớc từ thời bình sang thời chiến 16 Quyết định thờichuyển đất nớc sang thời chiến là nghệ thuật chỉ đạo tiến hành chiến tranh của mỗi quốc gia Từ kinh nghiệm cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ; nghiên cứu kinh nghim của một số nớc trong chiến tranh vệ quốc thấy rằng: Tốt nhất là ta chủ động chuyển đất nớc sang thời chiến trớc khi chiến tranh xảy ra Tuy nhiên, không phải bao giờ đất nớc bị xâm. .. cầu thời chiến 33 - Lãnh đạo chuyển nền kinh tế của đất nớc từ thời bình sang thời chiến, vừa bảo đảm đáp ứng nhu cầu chiến tranh, vừa duy trì phát triển sản xuất, bảo đảm đời sống của nhân dân Đây là khâu then chốt quyết định bảo đảm thành công chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến Chuyển nền kinh tế sang thời chiến nhằm huy động mọi tiềm năng, nguồn lực của đất nớc cho nhu cầu chiến tranh . của đảng và nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 32 2.1. Hoạt động của Đảng chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 32 2.2. Hoạt động của Quốc hội chuyển đất nớc từ thời. thời bình sangthời chiến 45 2.3. Hoạt động của Chủ tịch nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 48 2.4. Hoạt động của Chính phủ chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 55 2.5. Hoạt. để khẳng định rằng: Hoạt động của Đảng và Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến nhằm đánh thắng chiến tranh xâm lợc kiểu mới của địch thì phải là những hoạt động tiên quyết nhất,

Ngày đăng: 16/04/2014, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w