NHẬN XÉT CHUNG

Một phần của tài liệu một số công trình nghiên cứu về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 62 - 66)

- Yếu tố kinh tế xã hội.

NHẬN XÉT CHUNG

- Từ 1995 đến nay, thừa cân và béo phì đã là một hiện tượng “dịch tễ” đáng báo động tăng nhanh theo thời gian.

- Tỷ lệ thưa cân và béo phì ở thành phố cao hơn ở nông thôn, lữa tuổi học sinh tiểu học (6 – 11 tuổi) và người trưởng thành trung niên (40 - 50 tuổi) cao hơn cả, ở các thành phố Hà Nội, Hải phòng, Hồ chí Minh tỷ lệ này đã chung quanh 10%, một vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng.

KẾT LUẬN

Theo tổ chức y tế thế giới [1], có thể coi béo phì là đợt sóng đầu tiên của một nhóm các bệnh không lấy đang quan sát thấy ở các nước đã và đang phát triển. Người ta gọi đó là “hội chứng thế giới mới” (New world syndrome) đang gây nên cá gánh nặng về kinh tế xã hội và chăm sóc sức khoẻ ở các nước nghèo [1]. Tỷ lệ cao của béo phì, bệnh đái đường không phụ thuộc insulin, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hoá lipid và bệnh mạch vành phối hợp với hút thuốc lá và nghiện rượu có liên quan chặt chẽ với quá trình hiệun đại hoá/đô thị hoá và phồn vinh. Trong phức hợp đó, giám sát và phòng ngừa thừa cân va béo phì là mũi tấn công quan trọng và có tính khả thi cao.

Ở nước ta, theo dõi tình hình trong mấy năm gần đây cho thấy thừa cân và béo phì tăng nhanh và trở thành vấn đề sức khoẻ cộng đồng trước hết ở các đô thị. Trước tình hình đó, nghiên cứu, giám sát vào có các hoạt động cụ thể để kiểm soát thừa cân và béo phì là một nhiệm vụ thời sự và cấp bách.

Tài liệu tham khảo

1. WHO – Geneva 2000: Obesity: Preventing and Managing the global epidemic – Technical Report series 894.

2. Bray G. A.: Obesity, In: Present Knowledge in Nutrition, Seventh Edition 1996.

3. WHO Geneva 1995: Physical status, the use and interpretion of anthropometry.

4. WHO Geneva 1976: Nutrition in preventive medicine.

5. Colditz G. A.: et al: Weight as a risk factor of clinical diabetics in women. Amer. J. Epid. 1990, 132: 501, 513.

6. Steinberger J. et al: Relationship between insulin resistance and abnormal lipid profile in obese adolescent. Journal of Pediatrics 1995, 126: 690 695.

7. David L. Katz: Nutrition in practice. Lippincott Willians & Wilkns, Philadelphia 2001.

8. Hà Huy Khôi: Mấy vấn đề dinh dwngx trong thời kỳ chuyênt tiếp, Nhà xuất bản y học 1996.

9. Vietnam: Xerophthalmia Free, 1994 National vitamin A deficiency and PEM prvalence survey consultant report 1995.

10.Trần Hồng Loan: Tình trạng thừa cân và các yếu tố nguy cơ ở học sinh 6 – 11 tuổi tại một quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh.

Luận văn thạc sĩ Dinh dưỡng cộng đồng - Trường Đại học Y Hà Nội 1998.

11.Từ Giấy,Hà Huy Khôi. Từ Ngữ và cộng sự: Một số chỉ tiêu giám sát về khẩu phần và tình trạng dinh dưỡng 1996 trong “Tình hình dinh dưỡng và chiến lược hành động ở Việt Nam”. Nhà xuất bản y học hà Nội 1997.

12.Viện Dinh dưỡng - Tổng cục thống kê: Tình trạng dinh dưỡng bà Mẹ và trẻ em 1999, 2000, Nhà xuất bản y học Hà Nội 2000.

13.Do Thi Kem Lien et al: Scrcening test research of diabetes in 2 urban quarter of Hanoi. In: Actual nutrilton problems of Vietnam and jaoan. Medical Publisher Hanoi 1998.

14.Lê Bạch Mai, Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn Điều tra cơ bản về tinh hình tiêu thụ lương thực thực phẩm và tình trạng dinh dưỡng của nhân dân Việt Nam 2000.Viện Dinh dưỡng 2001.

15.Doãn Tường Vi: Thừa cân và béo phì ở cán bộ, chiến sĩ ngành công an và thử nghiệm một giải pháp can thiệp ở cộng đồng. Luận văn thạc sĩ dinh dưỡng cộng đồng. Trường Đại Học Y Hà Nội 2001.

16.Lê Thị Hải và cộng sự: Tìm hiểu tỷ lệ béo phì ở học sinh tại hai trường triểu học nội thành Hà Nội. Tạp chí vệ sinh phòng dịch 1997, tập VII, 2: 48 - 57.

17.Nguyễn Thị Hiền: Thừa cân và béo phì ở học sinh cấp I ở thành phố Hải Phòng. Thử nghiệm phân loại theo y học cổ truyền. Luận văn Thạc sĩ y học - Trường Đại học Y Hà Nội 2001.

TẠP CHÍ THÔNG TIN Y DƯỢC

Một phần của tài liệu một số công trình nghiên cứu về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)