NGHĨA SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG CỦA THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ.

Một phần của tài liệu một số công trình nghiên cứu về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 55 - 57)

II. MỤC TIÊU THANH TOÁN THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG ĐẾN NĂM 2000 (THEO KHQGDD)

NGHĨA SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG CỦA THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ.

cân trên 50% (7), ở Canada là 15% chung cho hai giới, ở Hà Lan 8%, ở Vương quốc Anh 16% [1]. Trừ một số nướ ở Bắc Âu (Hà Lan, Tuỵ Điển), tỷ lệ người béo trên thế giới tăng lên rõ rệt trong mấy chúc năm qua, ở nữ thường cao hơn nam.

Ở các nước đang trong thời kỳ kinh tế chuyển tiếp, khi kinh tế tăng trưởng tỷ lệ người béo cũng tăng lên người béo cũng tăng lên cùng với tỷ lệ người gầy giảm dần. ở giai đoạn đầu, tỷ lệ béo tăng ở tầng lớp khá giả trong xã hội với BMI trung bình cao sau đó tỷ lệ béo tăng dàn ở tầng lớp thu nhập thấp.

Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ béo cao ở tầng lớp nghèo thu nhập thấp và ở nông thôn nhiều hơn thành thị. Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ thừa cân ở phụ nữ thuộc tầng lớp dưới cao gấp 7-12 lần so với tầng lớp trên [2].

Đáng chó ý là tình hình béo phì trẻ em không ngừng gia tăng. Ở Hà Kỳ, tỷ lệ trẻ em thừa cân (ở người 85 percentin cân nặng theo chiều cao) ở trẻ em 5 – 24 tuổi Bang Louisiana tăng gấp đôi trong khoảng 1973 và 1994. ở Nhật cũng có tình trạng tương tự, tỷ lệ trẻ em học sinh thừa cân (< 120% cân nặng nên có) tăng từ 5% đến 10% trong khoảng 1973 đến 1993. Tỷ lệ tăng cao nhất ở trẻ em học sinh 9 – 11 tuổi [3]. Béo từ lúc còn bé có nhiều nguy cơ dẫn tới béo về sau này, cũng nh các rối loạn bệnh lý khác liên quan tới béo. Ở Thái Lan tỷ lệ trẻ ở học sinh 6 – 12 tuổi (cân nặng/chiều cao > 120%) vùng Bangkok tăng từ 12,2% năm 1991 đến 15,6% năm 1993.

Ý NGHĨA SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG CỦA THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ. BÉO PHÌ.

1. Hậu quả sức khoẻ của thừa cân và béo phì

Béo phì là một đơn vị bệnh lý độc lập đồng thời là một trong những yếu tố nguy cơ chính của các bệnh mạn tính không lấy những bệnh mạch vành (CHD), bệnh đái đường lýp II. Các yếu tố nguy cơ chính của các bệnh mạn tính không lấy disease – NCD) là hút thuốc lá, béi phì, tăng huyết áp và tăng cholesterol máu.

- Bệnh tim mạch

Béo phì là một yếu tố nguy cơ độc lập với bệnh mạch vành,là yếu tố báo trước quan tọng bệnh này, chỉ đứng sau tuổi và rối loạn chuyển hoá lipid. Nguy cơ này cao hơn khi tuổi còn trẻ và béo bụng. Hơn thế nữa, tử vong do bệnh mạch vành đã tăng lên khi thừa cân, dù chỉ 10% so với trung bình [3].

- Bệnh đái đường

Có mỗi liên quan chặt chẽ giữa béo phì và bệnh đái đường týp II. Nguy cơ đái đường týp II tăng lên liêu tục khi BMI tăng và giảm đi khi cân nặng giảm. Một nghiên cứu gần đây cho thấy có thể giảm tới 64% trường hợp đái đường týp II ở nam và 74% ở nữ nếu BMI không vượt quá 24.

Các nguy cơ trên tiếp tục tăng lên khi: - Béo phì ở thời kỳ trẻ em và thiếu niên. - béo bụng

Khi cân nặng giảm. Khả năng dung nạp gucose tăng, sự kháng lại insulin giảm.

- Bệnh sỏi mật

Nhìn chung, bệnh sỏi mật hay gặp ở phụ nữ và người già. Tuy nhiên, béo phì làm tăng nguy cơ bị sỏi mật ở mọi lứa tuổi và giới cấp 3-4 lần, nguy cơ này cao hơn khi mỡ tập trung quanh bông. Ở người béo phì, cứ 1kg mỡ thừa làm tăng tổng hợp 20mg cholesterol/ngày. Tình trạng đó làm tăng bài tiết mật, tăng mức bão hoà cholesterol trong mật cùng với mức cơ động của túi mật giảm dẫn tới bệnh sỏi mật.

Cần quan tâm đến các hậu quả nhiều mặt của béo phì ở trẻ em. Nguy cơ đầu tiên của béo phì trẻ em là khả năng kéo dài tuổi trưởng thành với các hậu quả của nó. Sự kéo dài của béo phì cũng dễ xảy ra khi béo phì ở tuổi trẻ em lớn và tuỏi thiếu niên, mức độ béo phì nặng. Các biểu hiện rối loạn chuyển hoá lipid, tăng huyết áp và kháng insulin hay gặp ở trẻ em béo phì [6]. Mặt khác, thừa cân và béo phì còn làm giảm vẻ đẹp của nam nữ thanh niên.

Một phần của tài liệu một số công trình nghiên cứu về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)