Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
327,5 KB
Nội dung
NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM MỤC TIÊU Trình bày được dịch tễ học tình trạng NKHHC ở trẻ em và mục tiêu của chương trình phòng chống NKHHC Trình bày được nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây NKHHCT ở trẻ em Phân loại được NKHHCT theo vị trí giải phẫu và mức độ bệnh MỤC TIÊU Trình bày được phác đồ chẩn đoán và xử trí NKHHC ở trẻ em Kể được 3 loại kháng sinh thông thường trong điều trị NKHHCT ở trẻ em tại tuyến cơ sở Hướng dẫn các bà mẹ chăm sóc trẻ em bị NKHHCT DỊCH TỄ HỌC NKHHC là bệnh thường gặp ở trẻ em, đặc biệt trẻ dưới 5 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh rất cao: trung bình mỗi trẻ dưới 5 tuổi mắc NKHHC 3-4 lần/năm, thời gian điều trị trung bình 5-7 ngày Là một trong 3 nguyên nhân chủ yếu gây tử vong ở trẻ em các nước phát triển. Theo WHO 1993 trong 12,2 triệu trẻ tử vong có 4 triệu trẻ chết do viêm phổi NGUYÊN NHÂN Virus: 60-70% - Phần lớn virus có ái lực với đường hô hấp - Khả năng lây lan của virus dễ dàng - Tỷ lệ người lành mang virus cao - Khả năng miễn dịch với virus yếu và ngắn NGUYÊN NHÂN Các virus gây NKHHCT -Virus hợp bào hô hấp - Virus cúm - Virus á cúm - Adenovirus - Rhinovirus - Virus sởi - Enterovirus - Cornavirus NGUYÊN NHÂN Vi khuẩn: là nguyên nhân quan trọng gây NKHHCT ở trẻ em các nước đang phát triển - Haemophilus influenzae - Streptococcus Pneumoniae - Moracella Catarhalis - Bordetella - Klebsiella pneumoniae - Chlamydia trachomatis - Các vi khuẩn khác ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI Tuổi: Tuổi càng nhỏ càng dễ NKHH Thời tiết: mùa đông xuân, thời tiết lạnh, thay đổi độ ẩm hoặc lúc chuyển mùa Môi trường: nhà cửa chật chội, ẩm thấp, bụi, khói ( thuốc lá, bếp than…) Dinh dưỡng, bệnh tật: NKHH hay gặp ở trẻ SDD, đẻ non, di tật bẩm sinh Cơ địa: cơ địa dị ứng, thể tạng tiết dịch PHÂN LOẠI Phân loại theo giải phẫu : lấy nắp thanh quản làm ranh giới, tổn thương trên nắp thanh quản là NKHH trên, tổn thương dưới nắp thanh quản là NKHH dưới NKHH trên: ho, cảm lạnh, viêm tai giữa, viêm mũi họng. Chiếm 70-80%, thường nhẹ NKHH dưới: viêm thanh quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản, phổi và màng phổi. Bệnh ít gặp hơn, thường nặng PHÂN LOẠI Phân loại theo mức độ: mức độ nặng nhẹ thường sử dụng để xây dựng phác đồ chẩn đoán và xử trí - NKHHCT thể nhẹ (không viêm phổi): không cần dùng kháng sinh, chăm sóc tại nhà - NKHHCT thể vừa (viêm phổi): dùng kháng sinh tại nhà, trạm xá - NKHHCT thể nặng (viêm phổi nặng): điều trị tại bệnh viện - NKHHCT rất nặng ( viêm phổi rất nặng hoặc bệnh rất nặng): điều trị cấp cứu tại bệnh viện [...]... hiệu *Không uống được *Co giật *Ngủ li bì khó đánh thức *Thở rít khi nằm yên *Suy dinh dưỡng nặng Xếp loại Bệnh rất nặng Xử trí *Gửi cấp cứu đi bệnh viện *Cho liều kháng sinh đầu *Điều trị sốt ( nếu có) *Điều trị khò khè (nếu có) *Nếu nghi ngờ sốt rét cho uống thuốc chống sốt rét Phân loại và xử trí NKHHCT(2th-5T) Dấu hiệu Rút lõm lồng ngực Không rút lõm lồng ngực Thở nhanh Không rút lõm lồng ngực Không... TRỊ Tuổi hoặc cân nặng AMOXICILLINE 3 lần/ngày x 5-7 ngày Viên Siro BENZYL PENICILLINE (TB 2 lần/ngày trong 5-7 ngày tại cơ sở y tế) Dạng bột pha nước cất Người lớn 80mg TMP +400mg SMX . yếu và ngắn NGUYÊN NHÂN Các virus gây NKHHCT -Virus hợp bào hô hấp - Virus cúm - Virus á cúm - Adenovirus - Rhinovirus - Virus sởi - Enterovirus - Cornavirus NGUYÊN NHÂN Vi khuẩn: là nguyên. do viêm phổi NGUYÊN NHÂN Virus: 6 0-7 0% - Phần lớn virus có ái lực với đường hô hấp - Khả năng lây lan của virus dễ dàng - Tỷ lệ người lành mang virus cao - Khả năng miễn dịch với virus yếu và. em các nước đang phát triển - Haemophilus influenzae - Streptococcus Pneumoniae - Moracella Catarhalis - Bordetella - Klebsiella pneumoniae - Chlamydia trachomatis - Các vi khuẩn khác ĐIỀU KIỆN