1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại phường phúc thắng, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

57 478 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN HẤP CẤP TÍNH TRẺ DƢỚI TUỔI TẠI PHƢỜNG PHÚC THẮNG, THỊ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Bệnh học trẻ em HÀ NỘI- 2016 LỜI CẢM ƠN! Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô khoa GDMN thầy cô giáo tổ môn Bệnh Học Trẻ Em giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo -TS Trần Thị Phương Liên, giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu, thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân phường Phúc Thắng tập thể cán Trạm y tế phường Phúc Thắng, bà mẹ có tuổi tổ dân phố: Xuân Mai Xuân Mai 3, Xuân Thượng 1, Xuân Bến, thời gian em thực đề tài nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em việc cung cấp số liệu, thông tin để em hoàn thành khóa luận Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ, giúp đỡ em nhiều suốt thời gian hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nhiễm khuẩn hấp cấp tính giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nhiễm khuẩn hấp cấp tính giới 1.1.2 Tình hình nhiễm khuẩn hấp cấp tính Việt Nam 1.2 Nhiễm khuẩn hấp cấp tính gì? 1.2.1 Đặc điểm hệ hấp trẻ 1.2.2 Khái niệm nhiễm khuẩn hấp cấp tính 1.2.3 Nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ tuổi 1.2.4 Phân loại nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ tuổi 14 1.2.5 Điều trị số nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ tuổi 16 1.2.6 Các biện pháp phòng bệnh nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ tuổi 18 1.3 Khái quát phường Phúc Thắng 20 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu 23 2.2.2 Phương pháp điều tra 23 2.2.3 Phương pháp thu thập, xử lí số liệu 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1.Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Thực trạng nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ tuổi phường Phúc Thắng 29 3.3 Kết yếu tố nguy dẫn đến nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ tuổi 32 3.4 Bàn luận 36 3.4.1 Tình hình kinh tế- văn hóa- hội địa điểm nghiên cứu 36 3.4.2 Thực trạng nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ tuổi 36 3.3.3 Các yếu tố nguy dẫn đến NKHHCT trẻ 37 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NKHHCT : Nhiễm khuẩn hấp cấp tính THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông WHO : World Health Oganizations : Tổ chức Y tế Thế giới UNICEF : United Nations Children’s Fund: Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số liệu tử vong trẻ em NKHHCT số nước giới Bảng 3.1 Phân bố trẻ theo tình hình kinh tế hộ gia đình Bảng 3.2 Phân bố trẻ theo trình độ học vấn mẹ Bảng 3.3 Phân bố trẻ theo nghề nghiệp bà mẹ Bảng 3.4 Phân bố trẻ theo tình trạng bếp đun than, củi Bảng 3.5 Phân bố trẻ theo tình trạng hút thuốc người thân gia đình Bảng 3.6 Khoảng cách từ nhà trẻ đến chuồng gia súc Bảng 3.7 Tình trạng tiêm chủng trẻ tuổi Bảng 3.8 Tỷ lệ mắc NKHHCT trẻ tuổi Bảng 3.9 Tỷ lệ mắc NKHHCT trẻ tuổi theo nhóm tuổi Bảng 3.10 Tỷ lệ trẻ mắc NKHHCT theo nghề nghiệp mẹ Bảng 3.11 Tỷ lệ trẻ mắc NKHHCT theo trình độ học vấn bà mẹ Bảng 3.12 Tỷ lệ trẻ mắc NKHHCT theo tình trạng hút thuốc người thân gia đình Bảng 3.13 Tỷ lệ trẻ tuổi mắc NKHHCT theo cân nặng sinh trẻ Bảng 3.14 Tỷ lệ trẻ tuổi mắc NKHHCT theo tình trạng tiêm chủng trẻ Bảng 3.15 Tỷ lệ trẻ tuổi mắc NKHHCT theo tình trạng nhà Bảng 3.16 Thái độ bà mẹ với NKHHCT trẻ tuổi Bảng 3.17 Hiểu biết bà mẹ cách phòng bệnh NKHHCT cho trẻ Bảng 3.18 Hiểu biết bà mẹ biện pháp xử trí NKHHCT cho trẻ DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố trẻ tuổi theo tình hình kinh tế hộ gia đình Biểu đồ 3.2 Phân bố trẻ tuổi theo trình độ học vấn mẹ Biểu đồ 3.3 Phân bố trẻ tuổi theo nghề nghiệp mẹ Biểu đồ 3.4 Phân bố trẻ tuổi theo tình trạng tiêm chủng Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ mắc NKHHCT trẻ tuổi Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ trẻ tuổi mắc NKHHCT theo nhóm tuổi Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ mắc NKHHCT trẻ tuổi theo nghề nghiệp mẹ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trẻ em hệ tương lai đất nước, nguồn nhân lực cho hội Việc chăm sóc, giáo dục trẻ cách toàn diện nhận nhiều quan tâm, ý gia đình, cộng đồng toàn hội Sức khỏe trẻ hay có diễn biến bất thường gây ảnh hưởng mặt thể chất, tinh thần lẫn trí tuệ nên trẻ tâm điểm người gia đình Việc quan tâm theo dõi sức khỏe cho trẻ vô cần thiết Bên cạnh đó, bậc cha mẹ không ngừng trang bị cho kiến thức đặc điểm tâm sinh lý, giai đoạn phát triển trẻ để đảm bảo an toàn, chăm sóc sức khỏe cho trẻ, có phòng ngừa xử lí thích hợp Nhiễm khuẩn hấp cấp tính bệnh lý phổ biến trẻ em nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ, đặc biệt trẻ em tuổi Các thông báo Hội nghị quốc tế nhiễm khuẩn hấp cấp cho biết hàng năm giới có khoảng 4,3 triệu trẻ em tuổi tử vong nhiễm khuẩn hấp cấp chủ yếu viêm phổi, đáng ý 90% số tử vong tập trung nước phát triển (số liệu đưa từ hội nghị Tham khảo Quốc tế chống nhiễm khuẩn hấp cấp lần thứ tổ chức Washington năm 1991)[10][21] Nhiễm khuẩn hấp cấp tính có tỉ lệ mắc cao mà mắc nhiều lần năm, theo ước tính trung bình năm đứa trẻ mắc 4-9 lần nhiễm khuẩn hấp cấp tính (theo WHO) gây ảnh hưởng đến ngày công lao động bố mẹ gánh nặng hội Do nhiễm khuẩn hấp cấp có tầm quan trọng nên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) UNICEF đưa chương trình phòng chống nhiễm khuẩn hấp cấp trẻ em phạm vi toàn cầu với mục tiêu cụ thể giảm tỉ lệ tử vong nhiễm khuẩn hấp cấp trẻ tuổi Hiện nay, Việt Nam tỉ lệ trẻ tuổi nhập viện tử vong nhiễm khuẩn hấp cấp cao, xếp hàng đầu bệnh thường gặp trẻ em Nhiễm khuẩn hấp cấp thành thị phổ biến khu vực nông thôn, tỉ lệ mắc tăng lên vào thời điểm giao mùa Bệnh nhiễm khuẩn hấp cấp tính phân loại theo cách khác với biểu kèm mức độ khác Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn hấp cấp nói chung viêm phổi nói riêng virus, vi khuẩn, lao phổi trẻ em, nấm Bên cạnh có yếu tố thuận lợi cho phát triển bệnh như: Môi trường sống (ô nhiễm, chật chội, đông đúc), ô nhiễm không khí (khói bụi, khí thải nhà máy, khói thuốc…), dinh dưỡng, yếu tố tuổi tác, hiểu biết bà mẹ, tiêm chủng,… đểu làm tăng nguy mắc bệnh mức độ nặng bệnh trẻ Tích cực thực chương trình phòng chống nhiễm khuẩn hấp cấp trẻ em góp phần phát triển kinh tế - hội, nâng cao chất lượng đời sống người dân nói chung trẻ em nói riêng, tham gia tích cực vào việc thực Luật “Bảo vệ sức khỏe trẻ em” Phúc Thắng phường thuộc thị Phúc Yên – nơi có trình độ dân trí phát triển, mật độ dân số đông Điều kiện kinh tế - hội bước lên, nơi tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp khu vực, kèm theo phát triển ô nhiễm không khí: khói bụi, khí thải từ nhà máy Chính điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe người dân đặc biệt trẻ nhỏ, gây khó khăn công tác phòng chống điều trị bệnh nhiễm khuẩn hấp cấp trẻ tuổi Với lý trên, lựa chọn đề tài: nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ tuổi phường Phúc Thắng, thị Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng nhiễm khuẩn hấp cấp trẻ tuổi phường Phúc Thắng, thị Phúc Yên Bảng 3.17 Hiểu biết bà mẹ cách phòng bệnh NKHHCT cho trẻ Thái độ Nội dung Đồng ý Không đồng ý Không biết n % n % n % Nuôi sữa mẹ 494 84,88 28 4,81 60 10,31 Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý 150 25,77 143 24,57 289 49,66 350 60,14 112 19,24 120 20,62 Giữ ấm 401 68,90 80 13,75 101 17,35 Tiêm chủng 248 42,61 83 14,26 251 43,13 Đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường Nhận xét: Qua điều tra hiểu biết bà mẹ cách phòng chống NKHHCT cho thấy: Đa số bả mẹ đồng ý với quan điểm nuôi sữa mẹ (84,88%), đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường (60,14%) giữ ấm cho trẻ (68,9%) Tỷ lệ bà mẹ không biếtđúng cách phòng chống bệnh NKHHCT cho trẻ cao như: Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý chiếm tới 49,66%; tiêm chủng (43,13%) Tỷ lệ bà mẹ không đồng ý với biện pháp phòng chống mức thấp Bảng 3.18 Hiểu biết bà mẹ biện pháp xử trí NKHHCT cho trẻ Thái độ Đồng ý Không đồng ý Không biết Nội dung n % n % n % nhà, không xử trí 0,0 396 68,04 186 31,96 Tự mua thuốc nhà chữa 378 64,95 143 24,57 61 10,48 Dùng thuốc dân gian 369 63,40 115 19,76 98 16,84 Đến trạm y tế 263 45,19 101 17,35 218 37,46 35 Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy 64,95% bà mẹ đồng ý với ý kiến tự mua thuốc nhà chữa, 63,40% bà mẹ đồng ý dùng thuốc dân gian, bà mẹ đồng ý với ý kiến cho trẻ nhà không xử trí 45,19% ý kiến đồng ý cho trẻ đến trạm y tế Tỷ lệ bà mẹ không đồng ý với quan điểm cho trẻ đến trạm y tế 17,35% 3.4 Bàn luận 3.4.1 Tình hình kinh tế- văn hóa- hội địa điểm nghiên cứu Qua nghiên cứu tình hình NKHHCT trẻ em tuổi phường Phúc Thắng, thị Phúc Yên, thấy đời sống người dân nơi bước lên thể số hộ nghèo tổ dân phố nghiên cứu chiếm 33,67%; trình độ học vấn bà mẹ có tuổi cao đa số mức THCS trở lên Tuy nhiên, số trẻ nghiên cứu có tới 85,56% trẻ sống gia đình có người thân hút thuốc lá, lào; 52,4% trẻ sống hộ gia đình có chuồng gia súc gần nhà, yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia tăng khả mắc bệnh NKHHCT trẻ 3.4.2 Thực trạng nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ tuổi Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh NKHHCT trẻ tuổi tổ dân phố phường Phúc Thắng 44,32% Khi nghiên cứu phân loại nhóm trẻ thấy nhóm trẻ có tỷ lệ mắc bệnh cao nhóm trẻ từ 111 tháng tuổi, tiếp đến nhóm trẻ từ 11-35 tháng tuổi, nhóm trẻ cao tỷ lệ mắc bệnh giảm, tình trạng trẻ ổn định Tỷ lệ trẻ mắc NKHHCT cao (52,72%) so với tỷ lệ trẻ mắc NKHHCT So sánh với nghiên cứu gần NKHHCT cho thấy tỷ lệ trẻ mắc NKHHCT nghiên cứu phường Phúc Thắng cao so với nghiên cứu địa phương khác Như nghiên cứu Hà Văn Thiệu, Nguyễn Hữu Kỳ NKHHCT trẻ tuổi Huế năm 2003 kết luận 36 tỷ lệ mắc 39,75% Theo khảo sát Phạm Minh Hồng (2004) vùng đồng sông Cửu Long tỷ lệ NKHHCT cộng đồng 40,03% cao chút so với nghiên cứu Hà Văn Thiệu, Nguyễn Hữu Kỳ (2003) gần với nghiên cứu [16] Tác giả Nguyễn Thu Nhạn khảo sát 20 bệnh viện Việt Nam để tìm hiểu tình hình bệnh tật trẻ em cho thấy: vấn đề chẩn đoán, phân loại điều trị tuyến sở chưa tốt, nguyên nhân khiến tỷ lệ trẻ nhập viện tử vong NKHHCT tăng cao Kết qủa nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trẻ mắc bệnh gia đình có người thân hút thuốc lá, thuốc lào, gia đình có chuồng gia súc gần nhà chiếm tỷ lệ cao Đa số bà mẹ nông dân, công nhân, buôn bán kiến thức, kỹ thái độ chăm sóc, phòng chống cho trẻ hạn chế… Đặc biệt, vị trí địa lý phường nằm xen nhiều trục đương lớn, sát với nhiều nhà máy, xí nghiệp môi trường không khí bị ô nhiễm tác nhân làm tăng tỷ lệ mắc NKHHCT trẻ 3.3.3 Các yếu tố nguy dẫn đến NKHHCT trẻ  Yếu tố hiểu biết bà mẹ Trong nguy dẫn đến tình trạng mắc NKHHCT trẻ tuổi có yếu tố hiểu biết bà mẹ Vì với trẻ tuổi mẹ người gần gũi nhất, chăm sóc cho trẻ nhiều nhất, bà mẹ không kiến thức, hiểu biết bệnh không thấy không thấy hết mối đe dọa đến tính mạng trẻ từ có thái độ không đến việc chăm sóc trẻ hậu hành vi tốt vấn đề NKHHCT cho Việc bà mẹ quan niệm trẻ NKHHCT đơn ho, sốt mà bệnh tiến triển nhanh thành viêm phổi trẻ nhỏ hay việc bà mẹ tự mua thuốc chữa, hay không cần đưa trẻ đến sở y tế 37 tượng phổ biến Một nghiên cứu Ethiopia cho thấy bà mẹ biết phát sớm dấu hiệu viêm phổi đưa trẻ đến sở y tế kịp thời, đồng thời trẻ xử trí tỷ lệ tử vong trẻ giảm khoảng 20%.[16]  Các yếu tố nguy thuộc thân trẻ Các yếu tố thân trẻ xem xét như: cân nặng thấp sinh (

Ngày đăng: 13/03/2017, 20:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ y tế (2006), Hội thảo định hướng xây dựng kế hoạch hoạt động 2006 và giai đoạn 2006-2010, Dự án NKHHCT trẻ em, tr 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo định hướng xây dựng kế hoạch hoạt động 2006 và giai đoạn 2006-2010
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2006
5. Bệnh viện Lao và bệnh viện Phổi Trung ương- Dự án NKHHCT trẻ em (2007), Hội thảo triển khai kế hoạch hoạt động dự án NKHHCT trẻ em các tỉnh trọng điểm 2007 và giai đoạn 2007- 2010, Bệnh viện Lao và Bệnh viện Phổi Trung ương, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo triển khai kế hoạch hoạt động dự án NKHHCT trẻ em các tỉnh trọng điểm 2007 và giai đoạn 2007- 2010
Tác giả: Bệnh viện Lao và bệnh viện Phổi Trung ương- Dự án NKHHCT trẻ em
Năm: 2007
7. Dự án NKHHCT ở trẻ em (2006), “Hội thảo định hướng xây dựng kế hoạch hoạt động”, Bộ Y tế, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo định hướng xây dựng kế hoạch hoạt động
Tác giả: Dự án NKHHCT ở trẻ em
Năm: 2006
8. Đại học Thái Nguyên, trường Đai học Y khoa (2007), “Thực trạng sức khỏe trre em Việt Nam. Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe trẻ em”, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, tài liệu sau Đại học, NXB Y học, tr3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sức khỏe trre em Việt Nam. Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe trẻ em"”, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em
Tác giả: Đại học Thái Nguyên, trường Đai học Y khoa
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
10. Hà Trung Điền (2002), Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 1 tuổi tại cộng đồng và tác động của truyền thông giáo dục sức khỏe, Luận án tiến sĩ y học, tr.26-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 1 tuổi tại cộng đồng và tác động của truyền thông giáo dục sức khỏe, Luận án tiến sĩ y học
Tác giả: Hà Trung Điền
Năm: 2002
11. Nguyễn Thanh Hà (2002), “Nguy cơ dinh dưỡng liên quan đến NKHHCT ở trẻ em dưới 1 tuổi và một số giải pháp can thiệp”, Luận án tiến sĩ y học, tr.28, 50- 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguy cơ dinh dưỡng liên quan đến NKHHCT ở trẻ em dưới 1 tuổi và một số giải pháp can thiệp”, "Luận án tiến sĩ y học
Tác giả: Nguyễn Thanh Hà
Năm: 2002
12. Lê Thị Mai Hoa (2010), Giáo trình “Bệnh học trẻ em”, nxb Đại học Sư Phạm, tr.64-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học trẻ em
Tác giả: Lê Thị Mai Hoa
Nhà XB: nxb Đại học Sư Phạm
Năm: 2010
13. Lê Thị Mai Hoa - Trần Văn Dần (2009), Giáo trình “Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ Mầm non”, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ Mầm non
Tác giả: Lê Thị Mai Hoa - Trần Văn Dần
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
14. Nguyễn Đình Học và CS (2006), “Đặc điểm lâm sàng của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi và giá trị của xét nghiệm CRP trong xác định căn nguyên vi khuẩn”, Tạp chí y học thực hành, (4), tr.185 - 191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi và giá trị của xét nghiệm CRP trong xác định căn nguyên vi khuẩn
Tác giả: Nguyễn Đình Học và CS
Năm: 2006
15. Phạm Thị Minh Hồng (2004), “Đặc điểm lâm sàng và vi sinh trong NKHHCT trẻ em dưới 2 tuổi”. Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 8, Phụ bản số 1, tr.116-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và vi sinh trong NKHHCT trẻ em dưới 2 tuổi
Tác giả: Phạm Thị Minh Hồng
Năm: 2004
16. Luận văn: “Thực trạng một số yếu tố nguy cơ về NKHHCT của trẻ < 5 tuổi tại một số xã miền núi tỉnh Bắc Cạn”, Mai Anh Tuấn, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng một số yếu tố nguy cơ về NKHHCT của trẻ < 5 tuổi tại một số xã miền núi tỉnh Bắc Cạn
17. Nguyễn Thu Nhạn (2001), “Nghiên cứu thực trạng sức khỏe và mô hình bệnh tật trẻ em Việt Nam, đề xuất các biện pháp khắc phục”, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Bộ khoa học Công nghệ môi trường. NXB Bộ y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng sức khỏe và mô hình bệnh tật trẻ em Việt Nam, đề xuất các biện pháp khắc phục”, "Đề tài khoa học cấp nhà nước, Bộ khoa học Công nghệ môi trường
Tác giả: Nguyễn Thu Nhạn
Nhà XB: NXB Bộ y tế
Năm: 2001
18. Nguyễn Thu Nhạn và CS (2007), “Tình hình bệnh tật trẻ em tại bệnh viện qua khảo sát 20 bệnh viện tại Việt Nam”, Tạp chí Y học Việt Nam số 3-2007, tr 27-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh tật trẻ em tại bệnh viện qua khảo sát 20 bệnh viện tại Việt Nam”, "Tạp chí Y học Việt Nam số 3-2007
Tác giả: Nguyễn Thu Nhạn và CS
Năm: 2007
20. Trần Quỵ, “Đặc điểm giải phẫu sinh lý bộ phận hô hấp trẻ em”, Bài giảng Nhi khoa tập 1, NXB Y học Hà Nội, tr.274 – 279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm giải phẫu sinh lý bộ phận hô hấp trẻ em
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
21. Trần Quỵ (2003), “Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính”, Bài giảng Nhị khoa tập 1, NXB y học HN, tr231-329 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
Tác giả: Trần Quỵ
Nhà XB: NXB y học HN
Năm: 2003
1. Bộ Y tế - Dự án NKHHCT trẻ em (2006), Hội thảo định hướng xây dựng kế hoạch hoạt động, Bộ Y tế, HN Khác
2. Bộ Y tế - Viện dinh dưỡng- Dự án Fao: GCP/ VIE/ 018/ FRA (1998), Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng, nxb Y học HN Khác
4. Bộ Y tế (2007), Niên giám thống kê y tế, Xưởng in Tin học và Đời sống, HN Khác
6. Chương trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, Bộ Y tế, 1984 Khác
9. Đại hội Đại biểu Đảng bộ phường Phúc Thắng, lần thứ 23, nhiệm kỳ 2015- 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w